Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
589,77 KB
Nội dung
CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 1.1 Khái quát kế toán: 1.1.1 Khái niệm hạch toán: Quản lý hoạt động kinh tế nhu cầu tất yếu nảy sinh xã hội loài người Vì vậy, đòi hỏi người phải tiến hành đồng thời trình: quan sát, đo lường, tính toán ghi chép để thu thập thông tin nhằm phục vụ cho việc quản lý tốt hoạt động kinh tế ( ví dụ trình) Trong đó: - Quan sát: ghi nhận tồn đối tượng cần thu thập - Đo lường: để lượng hoá đối tượng cần thu thập đơn vị đo lường tổng hợp - Hạch toán: trình sửdụng phép tính, phương pháp phân tích, tổnghợp để tiếp tục lượng hoá thành tiêu tổng hợp - Ghi chép: trình hệ thống hoá ghi lại thời kì, địa điểm phát sinh theo trật tự định để có thông tin định phù hợp Từ ta có khái niệm hạch toán kế toán: Hạch toán hệ thống điều tra quan sát, tính toán, đo lường ghi chép trình kinh tế, nhằm quản lý trình ngày chặt chẽ Với khái niệm trên, thấy hạch toán đời sớm tồn tất hình thái xã hội từ thời nguyên thuỷ, kể sản xuất chưa phát triển, hạch toán tiến hành hình thức đơn giản: đánh dấu lên than cây, buộc nút dây thừng… để ghi nhớ thông tin cần thiết Đến hình thái xã hội cao (chế độ nô lệ, phong kiến) quan hệ kinh tế nảy sinh dẫn đến phát triển hạch toán Đặc biệt thời kì CNTB, hạch toán trở thành phương tiện thiếu, thời kỳ mà hạch toán kế toán phát triển cách nhanh chóng toàn diện 1.1.2 Các loại thước đo sử dụng hạch toán: - Thước đo vật: đong, đo, đếm đối tượng hạch toán thước đo vật như: cái, km, mét… + Ưu: giám sát chặt chẽ tình hình tài sản… + Nhược: dung xác định số lượng loại, tổng hợp - Thước đo lao động: dùng để xác định thời gian lao động hao phí ngày công, công…nhược điểm: tổng hợp toàn thời gian lao động tính chất lao động cuả người khác - Thước đo giá trị (tiền tệ): tính tiêu tổng hợp Trong hạch toán, loại thước đo cần thiết bổ sung cho 1.1.3 Các loại hạch toán: - Hạch toán nghiệp vụ: hạch tóan nghiệp vụ quan sát, phản ánh kiểm tra trực tiếp nghiệp vụ, trình kinh tế cụ thể, phục vụ cho việc đạo thường xuyên, kịp thời tình hình thực nghiệp vụ, trình Nghiệp vụ tất hoạt động kinh tế liên quan đến doanh nghiệp, hạch toán nghiệp vụ theo dõi trình từ cung cấp nguyên vật liệu, sản xuât hay tiêu thụ HT nghiệp vụ vào nội dung, tính chất nghiệp vụ kinh tế yêu cầu quản lý để sử dụng loại thước đo thích hợp: vật, lao động giá trị + Ưu: cung cấp thông tin liên tục, thông tin nhanh dung cho lãnh đạo nghiệp vụ hang ngày, mang tính kịp thời + Nhược: Thông tin rời rạc, tính tổng hợp, toàn diện - Hạch toán thống kê: khoa học nghiên cứu mặt lưộng mối quan hệ mật thiết với mặt chất tượng kinh tế xã hội số lớn điều kiện thời gian địa điểm cụ thể, nhằm rút chất tính quy luật phát triển tượng + Ưu: phạm vi nghiên cứu rộng, thong tin mang tính tổng hợp + Nhược: ngiên cứu số lớn tượng KT-XH nên thông tin tính thường xuyên, liên tục - Hạch toán kế toán: Tương ứng với khái niệm hạch toán Là môn khoa học thu thập, xử lý cung cấp thong tin tài sản, nguồn hình thành TS vận động TS tổ chức, đơn vị + Sử dụng loại thước đo, thước đo giá trị mang tính chủ yếu bắt buộc + Thông tin cung cấp mang tính thuyền xuyên, liên tục toàn diện 1.1.4 Chức nhiệm vụ kế toán: 1.1.4.1 Chức năng: - Thông tin (phản ánh): thực qua trình - Kiểm tra (giám sát, giám đốc): sở cho việc đánh gía xác, kiểm soát cách chặt chẽ tình hình thực mục tiêu đề 1.1.4.2 Nhiệm vụ: - Cung cấp đầy đủ, kịp thời, xác tài liệu TS, vật tư quan hệ đối ứng với nguồn hình thành TS, góp phần bảo vệ TS sử dụng hợp lý TS đơn vị hạch toán, khai thác tiềm đơn vị - Giám sát tình hình kinh doanh cácdoanh nghiệp, công ty… tình hình sử dụng nguồn kinh phí đơn vị nghiệp, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh, hiệu nguồn vốn cấp pháp… sở luật pháp chế độ thể lệ hành - Theo dõi tình hình huy động sử dụng nguồn TS liên kết kinh tế, giám sát tình hình thực hợp đồng kinh tế, nghĩa vụ với nhà nước, với cấp trên, với đơn vị bạn 1.1.5 Hạch toán kế toán hệ thống quản lý: 1.1.5.1 Yêu cầu thông tin kế toán: Để thực tốt chức nhiệm vụ HTKT đòi hỏi thông tin kế toán phải đáp ứng yêu cầu: - Phải phản ánh xác, trung thực khách quan thực tế hoạt động đơn vị - Phản ánh kịp thời hoạt động kinh tế tài xảy - Phản ảnh đầy đủ, toàn diện hoạt động kinh tế, tài đơn vị - Đảm bảo tính thống nội dung phương pháp tính toán, đồng thời phải so sánh - Rõ ràng, dễ hiểu, bảo đảm cho đối tượng sử dụng nhận thức đắn hoạt động kết hoạt động đơn vị 1.1.5.2 Vai trò HTKToán quản lý: - Phục vụ cho nhà quản lý kinh tế: đinh nên sản xuất mặt hàng nào, nguyên liệu gì, mua từ đâu… - Phục vụ nhà đầu tư chủ nợ - Giúp nhà nước hoach định sách, soạn thảo luật lệ 1.2 Các nguyên tắc kế toán chung thừa nhận: 1) Khái niệm thực thể kinh doanh: Là đơn vị kinh tế nắm tay tiềm lực tiến hành hoạt động kinh doanh Khái niệm vạch giới hạn việc thực ghi chép kế toán Các số liệu báo cáo cuả doanh nghiệp không bao gồm trình kinh doanh TS doanh nghiệp hay cá nhân khác, kể TS cá nhân chủ sở hữu doanh nghiệp 2) Khái niệm kỳ kế toán: Là việc phân chia hoạt động doanh nghiệp thành nhiều phân đoạn thời gian, gọi kỳ kế toán 3) Khái niệm thước đo tiền tệ: Dùng tiền tệ làm thước đo thống việc ghi chép, tính toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh Như kế toán phản ánh biểu tiền 4) Nguyên tắc giá phí (giá phí lịch sử,chi phí, giá gốc): Việc tính toán tài sản, công nợ, chi phí , doanh thu phải dựa giá trị thực tế thời điểm phát sinh, không quan tâm đến gía thị trường 5) Nguyên tắc quán: Kế toán không thay đổi nguyên tắc, khái niệm, chuẩn mực phương pháp kế toán sử dụng từ thời kỳ sang thời kỳ khác Chỉ thay đổi ghi BCTC phải báo cáo cho quan cấp trực tiếp quản lý 6) Doanh thu thực (ghi nhận doanh thu): Doanh thu ghi nhận quyền sở hữu hang hoá bán chuyển giao, lao vụ, dịch vụ hoàn thành chuyển giao 7) Nguyên tắc phù hợp: Chi phí để tính lãi lỗ tất chi phí phải gánh chịu để tạo nên doanh thu ghi nhận kỳ, tức chi phí để tính lãi lỗ phải có phù hợp với doanh thu ghi nhận 8) Nguyên tắc hoạt động liên tục: Luôn đặt doanh nghiệp giả thuyết hoạt động liên tục vô thời hạn không bị giải thể tương lai gần 9) Nguyên tắc khách quan: Tài liệu kế toán cung cấp phải mang tính khách quan kiểm tra 10) Nguyên tắc công khai: Yêu cầu công khai đầy đủ tất số liệu việc có liên quan đến tình hình tài kết hoạt động kinh doanh cuả doanh nghiệp Các BCTC phải có phần ghi thêm thông tin quan trọng khác mà báo cáo chưa đề cập đến (sự thay đổi phương pháp kế toán, phương pháp tính giá vốn hàng bán…) 11) Nguyên tắc thận trọng: Thu nhập ghi có chứng chắn, chi phí ghi chứng (chưa chắn) 12) Nguyên tắc trọng yếu: Một khoản mục quan trọng có lý để biết ảnh hưởng đến định người sử dụng báo cáo tài ( Ví dụ) CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 2.1 Đối tượng nghiên cứu hạch toán kế toán: 2.1.1 Khái quát chung đối tượng hạch toán kế toán: Đối tượng HTKT phân tích qua nội dung sau: - HTKT theo dõi, ghi chép, phản ảnh toàn TS đơn vị nguồn hình thành TS - TS đơn vị thường xuyên vận động, HTKT không nghiên cứu trạng thái tĩnh, mà nghiên cứu trạng thái động vốn kinh doanh - HTKT nghiêncứu quan hệ kinh tế - pháp lý vốn đơn vị như: TSCĐ thuê ngoài, nhận vật liệu gia công… 2.1.2 Biểu cụ thể đối tượng HTKT: 2.1.2.1 TS nguồn hình thành TS đơn vị: 2.1.2.1.1 TS: a) Điều kiện ghi nhận TS: - Là nguồn lực kinh tế mang lại lợi ích kinh tế tương lai - TS phải thuộc quyền sở hữu quyền kiểm soát, sử dụng lâu dài đơn vị - TS phải có giá trị gía trị phải xác định tiền b) Phân loại TS: * TS ngắn hạn: TS thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi năm chu kỳ kinh doanh - TSNH sản xuất: + TSNH dự trữ cho SX: nguyên vật liệu, nhiên liệu, công cụ, dụng cụ… dự trữ kho chuẩn bị cho trình SX + TSNH SX: giá trị loại TS nằm trình SX, gồm nửa thành phẩm, sản phẩm dở dang - TSNH lưu thông: + TSNH dự trữ lưu thông: thành phẩm, hàng hoá dự trữ kho gởi bán + TSNH trình lưu thông: vốn tiền, khoản phải thu khách hàng, khoản phải thu khác (pthu nội bộ, quan…) Các khoản phải thu số TS đơn vị bị tổ chức, tập thể hay nhân khác chiếm dụng mà đơn vị trách nhiệm phải thu hồi - TSNH tài chính: khoản đầu tư vốn nhằm mục đích kiếm lời có thời hạn thu hồi vòng năm hay chu kỳ kinh doanh loại đầu tư liên doanh ngắn hạn, đầu tư chứng khoán ngắn hạn… - TSNH khác: kí quỹ, kí cược ngắn hạn, tạm ứng… * TS dài hạn: TS có giá trị lớn thời gian luân chuyển dài (trên năm chu kỳ kinh doanh) - Phải thu dài hạn: số TS dnghiệp bị chiếm dụng, có thời hạn thu hồi năm hay chu kỳ kinh doanh - TSCĐ: TSCĐ TS có đủ tiêu chuẩn TSCĐ giá trị thời gian sử dụng theo quy chế hành + TSCĐ hữu hình: TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể Đặc điểm: Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Giá trị chuyển dịch dần vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Bao gồm: nhà cửa, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, phương tiện truyền dẫn… + TSCĐ vô hình: TSCĐ hình thái vật chất cụ thể, như: quyền sử dụng đất, quyền phát hành, quyền, nhãn hiệu hàng hoá, phần mềm máy vi tính… (ví dụ) + TSCĐ thuê tài - Bất động sản đầu tư: TS mà doanh nghiệp nắm giữ thuê chờ tăng bán kỳ hoạt động kinh doanh thông thường hay sử dụng cho hoạt động SX-KD doanh nghiệp Như: quyền sử dụng đất dnghiệp mua lại… - Đầu tư tài dài hạn: khoản đầu tư có thời gian thu hồi vốn dài ( năm chu kỳ kinh doanh) - TSDH khác: chi phí trả trước dài hạn, TS thuế thu nhập hoãn lại… 2.1.2.1.2 Nguồn vốn: * Nguồn vốn CSH: số vốn chủ sở hữu, nhà đầu tư đóng góp, hình thành từ kết kinh doanh mà dnghiệp cam kết toán - Vốn góp: CSH, nàh đầu tư đóng để thành lập mở rộng kinh doanh - Lợi nhuận chưa phân phối: - Nguồn vốn CSH khác: quỹ, chênh lệch tỷ giá chưa xử lý, chênh lệh đánh gía lại TS… * Nợ phải trả: số tiền vốn mà doanh nghiệp vay, chiếm dụng đơn vị, tổ chức, nhân bên doanh nghiệp - Nợ ngắn hạn: số tiền dnghiệp có trách nhiệm phải trả vòng chu kỳ hoạt động kinh doanh bình thường năm Như: vay ngắn hạn, khoản nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả người bán, phải trả cho công nhân viên,… - Nợ dài hạn: khoản nợ có thời gian trả nợ năm Gồm: vay dài hạn, khoản phải trả dài hạn… TSNH SX TSNH LT Vốn góp TSNH Vốn CSH TSNH TC TSNH khác LN chưa phân phối Vốn CSH khác Vốn KD TSCĐ Nợ Ngắn hạn BĐS Đầu tư TSDH Nợ Phải trả PThu DH Nợ Dài hạn TSDH khác 2.1.2.2 Tuần hoàn vốn kinh doanh: - Trong doanh nghiệp SX: TS vận động qua giai đoạn: T–H … SX … H’ – T’ Cung cấp SXuất Tiêu thụ - Doanh nghiệp thương mại: T - H - T’ Cung cấp Tiêu thụ - Đơn vị tín dụng: T T’ Huy động Cho vay thu hồi vốn Như HTKT cung cấp thông tin biến đổi cuả TS qua giai đoạn nhằm đề xuất phương hướng biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh 2.1.2.3 Quan hệ kinh tế pháp lý thuộc đối tượng HTKT: 2.1.3 Kết luận đối tượng HTKT: - Có tính mặt, độc lập với cân với lượng - Luôn vận động theo trật tự xác định khép kín - Luôn có tính đa dạng - Mỗi đối tượng HTKT gắn với lợi ích kinh tế, quyền lợi, trách nhiệm nhiều phía khác 2.2 Hệ thống phương pháp HTKT: Gồm phương pháp bản: Chứng từ, tính giá, đối ứng tài khoản, tổng hợp cân đối kế toán CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ 3.1 Khái quát chung phương pháp chứng từ: 3.1.1 Khái niệm phương pháp cấu thành: 3.1.1.1 Khái niệm: Trong trình sản xuất kinh doanh, thường xuyên phát sinh nghiệp vụ kinh tế Do đó, cần thiết phải chụp thông tin kịp thời tình trạng vận động nghiệp vụ từ lúc phát sinh Như vậy, phương pháp chứng từ phương pháp thông tin trạng thái biến động đối tượng HTKT cụ thể nhằm phục vụ kịp thời cho lãnh đạo nghiệp vụ làm phân loại, ghi tổng hợp kế toán 3.1.1.2 Các yếu tố cấu thành: Để thông tin kiểm tra đối tượng HTKT, phương pháp chứng từ phải thực chức năng: - Sao chụp nghiệp vụ kinh tế, phương pháp chứng từ thể qua hệ thống chứng từ - Thông tin kịp thời tình trạng vận động đối tượng theo yêu cầu quản lý nghiệp vụ, phương pháp chứng từ biểu thông qua kế hoạch luân chuyển chứng từ Như yếu tố cấu thành phương pháp chứng từ: - Hệ thống chứng từ để chứng minh tính hợp pháp việc hình thành nghiệp vụ kinh tế ghi sổ kế toán - Kế hoạch luân chuyển chứng từ nhằm tổ chức luân chuyển chứng từ đến phận liên quan 3.1.2 Vị trí, tác dụng phương pháp chứng từ: Từ chức phương pháp chứng từ kế toán, thấy ý nghĩa: - Với tính đa dạng biến động đối tượng hạch toán kế toán, chứng từ phương pháp thích hợp nhằm “sao chụp” nguyên hình trạng thái đối tượng kế toán - Về mặt pháp lý: chứng từ chứng minh hình thành cá nghiệp vụ kinh tế, qua làm cho việc bảo vệ TS giải mối quan hệ kinh tế pháp lý thuộc đối tượng hạch toán kế toán - Chứng từ phương tiện thông tin nhanh cho công tác lãnh đạo nghiệp vụ đơn vị 10 Nợ TÀI KHOẢN TÀI SẢN Có - SDĐK: Giá trị tài sản có đầu kỳ - Số phát sinh tăng: Phản ánh - Số phát sinh giảm: Phản ánh giá trị giá trị tài sản tăng lên kỳ tài sản giảm xuống kỳ Tổng số phát sinh tăng Tổng số phát sinh giảm - SDCK: Giá trị tài sản có vào cuối kỳ Cách tính số dư cuối kỳ loại tài khoản: Tổng số Số dư Số dư Tổng số phát = + phát sinh cuối kỳ đầu kỳ sinh giảm tăng Ví dụ: Dùng tiền mặt mua NVL Tăng Nợ, giảm Có, SDư Nợ - Kết cấu tài khoản “Nguồn hình thành tài sản” Nợ TÀI KHOẢN NGUỒN HÌNH THÀNH TÀI SẢN Có - SDĐK: Nguồn vốn có vào đầu kỳ - Số phát sinh giảm: Phản ánh - Số phát sinh tăng: nguồn vốn tăng nguồn vốn giảm xuống lên kỳ kỳ Tổng số phát sinh giảm Tổng số phát sinh tăng - SDCK: Nguồn vốn có vào cuối kỳ - Kết cấu tài khoản “Chi phí” (6,8) - Kết cấu tài khoản “Doanh thu” (5,7) - Kết cấu tài khoản bảng (0): giống kết cấu tài khoản tài sản * Kết luận chung đặc điểm tài khoản: - Chỉ có tài khoản có số hiệu bắt đầu 0,1,2,3,4 có số dư ĐK CK - Các tài khoản có số hiệu từ 5,6,7,8,9 số dư CK - Các tài khoản có số hiệu từ đến ghi kép 26 - Các tài khoản có số hiệu ghi đơn - Đối với tài khoản có số dư số dư nằm bên với sps tăng * Chú ý tài khoản đặc biệt: - TK hỗn hợp: tài khoản có kết cấu giống với tài khoản tài sản nguồn vốn + TK 131 Nợ TK 131 “Phải thu khách hàng” Có DĐK: khoản phải thu người mua đầu kỳ - Khoản phải thu người mua tăng thêm kỳ - Trị giá bán vật tư, hàng hóa… trừ vào tiền đặt trước người mua trả lại cho KHàng DĐK: Tiền KHàng ứng trước đầu kỳ - Số tiền thu người mua kỳ - Tiền đặt đặt trước người mua tăng thêm thuộc kỳ DCK: Khoản phải thu người DCK: Khoản tiền đặt trước người mua cuối kỳ mua lại cuối kỳ + TK 331 - TK điều chỉnh: tài khoản dùng để tính toán lại tiêu phản ánh tài khoản phản ánh tài sản nguồn vốn + Nhóm tài khoản điều chỉnh trực tiếp giá trị tài sản: Dựa vào tài khoản này, kế toán tiến hành điều chỉnh giá trị tài sản tăng thêm (hoặc giảm đi) tác động bên Nên kết cấu giống kết cấu tài khoản mà điều chỉnh Thuộc nhóm có tài khoản như: “Chênh lệch đánh giá lại tài sản” (413), “Chênh lệch tỉ giá hối đoái” (412) + Nhóm tài khoản điều chỉnh gián tiếp: Bao gồm: Hao mòn 214 tài khoản dự phòng (129, 139, 159, 229…) Đặc điểm: Giá trị tăng làm tài sản giảm xuống Do đó, có kết cấu ngược với kết cấu tài khoản tài sản Nợ TK 214 Có SDĐK: SDCK: 27 - Tài khoản Chi phí phải trả: khoản chi phí có quy mô lớn, liên quan đến nhiều kỳ sản xuất kinh doanh: chi phí lãi vay trả, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch, tiền lương nghỉ phép CN sản xuất… Nợ Có TK Chi phí phải trả - Tập hợp toàn khoản chi phí phải trả thực tế phát sinh DĐK: Chi phí phải trả đầu kì - Các khoản CP phải trả ghi nhận theo kế hoạch (đã tính vào CPKD) DCK: Chi phí phải trả cuối kì - Tài khoản Chi phí trả trước: Chi phí trả trước khoản chi phí thực tế phát sinh chưa tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh qui mô chi phí lớn có liên quan đến nhiều kỳ kinh doanh Thuộc chi phí trả trước gồm có giá trị công cụ, dụng cụ nhỏ xuất dùng; giá trị công trình sửa chữa lớn tài sản cố định kế hoạch; giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê… Nợ TK Chi phí trả trước Có DĐK: Chi phí trả trước đầu kì - Tập hợp toàn chi phí trả - Phân bổ dần chi phí trả trước trước thực tế phát sinh DCK: Các khoản CP trả trước phát sinh lại chưa phân bổ vào CPSXKD 5.2.4 Tài khoản tổng hợp tài khoản chi tiết: Mục đích sử dụng TK tổng hợp TK chi tiết: cung cấp thông tin tổng hợp thông tin chi tiết hóa đối tượng theo dõi - Tài khoản tổng hợp (còn gọi tài khoản cấp 1): tài khoản tập hợp loại tài sản trình kinh tế có nội dung giống phạm vi sử dụng giống Ví dụ: TK Tiền mặt cung cấp thông tin tổng hợp tiền mặt Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý TK Nguyên vật liệu cung cấp thông tin tổng hợp nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, phế liệu, phụ tùng thay 28 Trong thực tế tài khoản tổng hợp biểu sổ tài khoản - Tài khoản chi tiết (còn gọi tài khoản cấp 2,3…) dùng để chia đối tượng có nội dung giống thành đối tượng nhỏ có tính chất Ví dụ: TK 152 - Nguyên liệu - Nguyên liệu phụ - Nhiên liệu TK 131 - Phải thu KH - Khách hàng ứng trước Trong thực tế, tài khoản phân tích biểu sổ chi tiết, trang sổ chi tiết phản ánh đối tượng cụ thể (Như vậy, tài khoản tổng hợp tài khoản phân tích chung đối tượng kế toán, mức độ khác Tài khoản phân tích dùng để ghi chép số liệu chi tiết đối tượng kế toán với tính chất phận phản ánh tài khoản tổng hợp tương ứng Tài khoản phân tích phản ánh nội dung với tài khoản tổng hợp nó, nên tài khoản tổng hợp tài khoản chi tiết có kết cấu giống có mối quan hệ tài khoản phân tích giải thích cho tài khoản tổng hợp Tuy vậy, tài khoản tổng hợp tài khoản chi tiết có điểm khác nhau: tài khoản tổng hợp ghi chép với thước đo giá trị, tài khoản phân tích dùng loại thước đo khác thước đo vật để bổ sung.) Ví dụ: TK Phải thu KH, TK KH ứng trước TK Phải thu khách hàng tổng hợp chi tiết * Mối quan hệ TK tổng hợp TK chi tiết: - Số phát sinh TK tổng hợp = Số phát sinh TK chi tiết - Số dư TK tổng hợp = Tổng số dư TK chi tiết 5.3 Quan hệ đối ứng phương pháp ghi sổ kép: 5.3.1 Các quan hệ đối ứng tài khoản: Có quan hệ chia thành nhóm: * Các quan hệ đối ứng bản: - Loại 1: Tăng tài sản này, giảm tài sản khác Ví dụ: dùng tiền gửi ngân hàng mua nguyên vật liệu nhập kho + Xuất loại tài sản: tài sản tăng, tài sản giảm + Quy mô tài sản không thay đổi + Kết cấu tài sản thay đổi 29 - Loại 2: Tăng nguồn vốn đồng thời giảm nguồn vốn khác Ví dụ: vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ nhà cung cấp + Xuất loại nguồn vốn + Quy mô nguồn vốn không thay đổi + Kết cấu nguồn vốn thay đổi - Loại 3: Tăng giá trị tài sản đồng thời tăng nguồn vốn tương ứng Ví dụ: mua hàng hóa nhập kho đồng thời chưa trả tiền người bán, nhận tài sản góp vốn từ cổ đông + Xuất tài sản nguồn vốn + Quy mô thay đổi tăng + Kết cấu nguồn vốn thay đổi - Loại 4: Giảm tài sản, giảm nguồn hình thành tài sản tương ứng Ví dụ: chi tiền mặt trả nợ người bán Loại quan hệ tương tự loại có xu hướng biến động ngược lại tức làm thay đổi kết cấu tài sản, nguồn vốn; làm quy mô tài sản, nguồn Loại vốn giảm xuống lượng giá trị.1 TS tăng TS giảm Loại Loại NV tăng NV giảm Loại * Các quan hệ đối ứng trung gian: - Loại 5: Giảm tài sản, phát sinh chi phí - Loại 6: Tăng nguồn vốn, phát sinh chi phí Ví dụ: Tính lương phải trả cho CN trực tiếp sản xuất - Loại 7: Tăng tài sản, phát sinh thu nhập (DT) Ví dụ: bán hàng thu tiền - Loại 8: Giảm nguồn vốn, phát sinh thu nhập (DT) Ví dụ: Trả lương cho CNViên sản phẩm 5.3.2 Phương pháp ghi sổ kép: qua quan hệ đối ứng kế toán ta thấy cần thiết phương pháp ghi sổ kép 30 Ghi sổ kép việc ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào hai tài khoản liên quan theo quan hệ đối ứng kế toán với số tiền Nguyên tắc: - Ghi Nợ vào tài khoản ghi Có vào tài khoản khác - Ghi Nợ, Có với số tiền Ví dụ 1: Doanh nghiệp chi tiền mặt mua NVL nhập kho: 400.000đ Nghiệp vụ thuộc loại quan hệ đối ứng kế toán thứ nhất, vào phương pháp ghi sổ kép, nghiệp vụ thực sau: Để thực việc ghi kép phải xác định ghi Nợ vào tài khoản nào, ghi Có vào tài khoản nào, công việc goi định khoản: Nợ TK Nguyên vật liệu: 400.000 Có TK Tiền mặt: 400.000 Nợ Có TK Tiền mặt Nợ TK NVL Có Số dư: xxx 400.000 Số dư:xxx 400.000 Định khoản liên quan đến hai tài khoản gọi định khoản giản đơn, đến ba tài khoản trở lên gọi định khoản phức tạp Ví dụ 2: Doanh chi tiền mặt mua vật liệu: 800.000đ mua CCDC: 200.000đ nhập kho Định khoản phức tạp chia thành định khoản giản đơn Một định khoản phức tạp thân nghiệp vụ kinh tế phức tạp, không ghép định khoản giản đơn thành định khoản phức tạp để ghi khó khăn cho việc kiểm tra đối chiếu Đồng thời, không phân biệt giản đơn hay phức tạp, định khoản thực lần ghi vào tài khoản gọi bút toán 31 CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI 6.1 Khái niệm ý nghĩa phương pháp: Là phương pháp khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn, kết kinh doanh mối quan hệ kinh tế khác thuộc đối tượng hạch toán mặt chất mối quan hệ cân đối vốn có đối tượng hạch toán kế toán Ý nghĩa: - Cung cấp thông tin khái quát, tổng hợp vốn, nguồn vốn, trình kinh doanh mà phương pháp khác cung cấp - Những thông tin phương pháp cung cấp có ý nghĩa to lớn việc đề định quản lý có tính chiến lược (kiểm tra tình hình chấp hành kế hoạch, phát ngăn ngừa tình trạng cân đối, sau tiến hành điều chỉnh, quản lý tốt việc thực kế hoạch doanh nghiệp…) 6.2 Hệ thống Bảng tổng hợp – cân đối kế toán: Hình thức biểu cụ thể phương pháp hệ thống bảng tổng hợp cân đối hay gọi Báo biểu kế toán Trong thực tế, báo biểu hệ thống biểu mẫu báo cáo phục vụ chủ yếu cho đối tượng bên doanh nghiệp (các chủ đầu tư, ngân hàng,cơ quan quản lý cấp trên, thuế) nhà quản lý nội doanh nghiệp 6.2.1 Phân loại hệ thống bảng tổng hợp – cân đối kế toán: - Theo nội dung kinh tế (tính khái quát): + Bảng tổng hợp cân đối (tổng thể): cân đối tài sản nguồn vốn (Bảng cân đối kế toán), thu-chi kết lãi lỗ, cân đối luồng tiền vào doanh nghiệp + Bảng tổng hợp phận (từng phần): Tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn, tình hình toán… - Theo phân cấp quản lý hay quy hoạch thông tin: + Bảng (biểu) báo cáo lên cấp trên: chủ yếu bảng tổng hợp cân đối chung (Bảng CĐKT, Báo cáo kết HĐKD, báo cáo LCTT thuyết minh báo cáo tài chính) + Bảng (biểu) nội bộ: bảng tổng hợp cân đối phận - Theo trình độ tiêu chuẩn hoa hay tính chất nghiệp vụ: gồm loại 32 + Bảng tiêu chuẩn: quy định thống nội dung, kết cấu, thời hạn lập nộp…và dùng chung cho tất ngành thành phần kinh tế (thường Bảng báo cáo cho bên ngoài) + Bảng chuyên dùng: thường Bảng nội - Theo kết cấu: gồm loại: kết cấu theo bên bên 6.2.2 Các báo cáo kế toán chủ yếu: 6.2.2.1 Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán bảng tổng hợp – cân đối tổng thể phản ánh tổng hợp tình hình vốn kinh doanh đơn vị tài sản nguồn vốn thời điển định, thời điểm quy định ngày cuối kỳ báo cáo Đây tài liệu quan trọng để nghiên cứu đánh giá tổng quát tình hình kết hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng vốn triển vọng kinh tế tài đơn vị Như vậy, thực chất bảng cân đối kế tóan bảng cân đối tài sản nguồn vốn doanh nghiệp cuối kỳ hạch toán Bảng cân đối kế toán kết cấu theo kiểu bên bên sau: TT CHỈ TIÊU SỐ TIỀN TÀI SẢN … … TỔNG CỘNG A NGUỒN VỐN … … TỔNG CỘNG TÀI SẢN III- TIỀN … … Cộng tài sản B NGUỒN VỐN III- A TIỀN … … Cộng nguồn vốn A * Kết cấu bảng cân đối kế toán sau: - Tài sản: xếp theo tính luân chuyển tài sản tức tính hoán đổi thành tiền 33 + Tài sản ngắn hạn: Tiền khoản tương đương tiền, khoản đầu tư tài ngắn hạn, khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác + Tài sản dài hạn: Các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư, khoản dầu tư tài dài hạn, tài sản dài hạn khác.(theo phân loại tài sản dài hạn) Như vậy, số liệu bên tài sản thể tài sản kết cấu tài sản mà doanh nghiệp có thời điểm lập báo cáo, từ đánh giá tổng quát lực sản xuất kinh doanh trình độ sử dụng vốn đơn vị - Nguồn vốn: xếp theo trách nhiệm chủ nợ chủ sở hữu Cụ thể: trách nhiệm toán giảm dần + Nợ phải trả: phần trách nhiệm toán thể qua thời gian phải toán (Nợ ngắn hạn, nợ dài hạn) + Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu, nguồn kinh phí quỹ khác Qua đó, số liệu bên nguồn vốn thể nguồn vốn mà đơn vị sử dụng, tỷ lệ kết cấu nguồn vốn phản ánh tình hình tài doanh nghiệp * Để lập Bảng cân đối kế toán cần phải dựa vào tài khoản tổng hợp tài khoản phân tích * Mối quan hệ tài khoản Bảng cân đối kế toán: - Đầu kỳ, dựa vào số liệu Bảng cân đối kế toán để ghi vào tài khoản - Trong kỳ, nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi vào tài khoản sở chứng từ Các nghiệp vụ không nằm loại quan hệ đối ứng nên đảm bảo tính cân tài sản nguồn vốn - Cuối kỳ, số dư tài khoản lại để lập Bảng cân đối kế toán 6.2.2.2 Bảng cân đối thu, chi kết quả: Quá trình kinh doanh đối tượng quan trọng hạch toán kế toán, nên đối tượng tổng hợp – cân đối kế toán Đồng thời giai đoạn trình kinh doanh đối tượng phương pháp này, kết giai đoạn trước kết chuyển vào giai đoạn sau để tạo thành hệ thống tiêu Như: Doanh Các Doanh thu thu = - khoản tiêu thụ giảm trừ Trong đó: khoản giảm trừ gồm khoản sau: 34 - Chiết khấu thương mại Giảm giá hàng bán Hàng bán bị trả lại Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất Lợi nhuận gộp Lợi nhuận = = Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp - Chi phí Chi phí quản lý bán hàng doanh nghiệp 6.2.2.3 Bảng cân đối thu – chi tiền tệ (báo cáo lưu chuyển tiền tệ): Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có vai trò quan trọng việc cung cấp số liệu liên quan đến vận động tiền tệ tình hình tiền tệ kỳ doanh nghiệp Những thông tin Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho nhà đầu tư, nhà quản lý doanh nghiệp biết tình hình tiền tệ doanh nghiệp việc gây ảnh hưởng đến tình hình để xem khả đáp ứng tiền mặt cho hội kinh doanh Như vậy, báo cáo lưu chuyển tiền tệ thực tế báo cáo cung cấp thông tin kiện nghiệp vụ kinh tế có ảnh hưởng đến tình hình tiền tệ doanh nghiệp Quá trình lưu chuyển tiền tệ xuất phát từ phương trình sau: Tiền Tiền Tiền Tiền có thu chi + = + tồn đầu kỳ trong cuối kỳ kỳ kỳ Tiền doanh nghiệp đầu kỳ Hoạt động chức Hoạt động đầu tư Hoạt động tài Tiền doanh nghiệp cuối kỳ 35 Như thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ, người quan tâm biết hoạt động tạo tiền, tiền sử dụng vào mục đích có hợp lý hay không Cấu trúc báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm phần chính: thu, chi từ hoạt động kinh doanh; thu, chi từ hoạt động đầu tư; thu, chi từ hoạt động tài chính; tiền đầu kỳ; tiền cuối kỳ 36 CHƯƠNG 7: HẠCH TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU 7.1 Khái quát trình kinh doanh nhiệm vụ hạch toán: Để đánh giá xác hiệu hoạt động doanh nghiệp cần phải tiến hành phân chia hoạt động kinh doanh thành giai đoạn khác Từ đó, kế toán ứng dụng phương pháp kế toán để hạch toán trình toàn trình kinh doanh Do tính chất đặc điểm khác nên việc phân chia giai đoạn trình kinh doanh có khác nhau: - Đối với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất: trình kinh doanh chia thành giai đoạn: cung cấp, sản xuất, tiêu thụ - Doanh nghiệp kinh doanh vật tư, hàng hóa: giai đoạn thu mua tiêu thụ - Doanh nghiệp thuộc lĩnh vực kinh doanh tiền tệ: giai đoạn: giai đoạn cung cấp (huy động vốn nhàn rỗi) giai đoạn tiêu thụ (cho vay) Trên sở hạch toán kế toán phải thực tốt nhiệm vụ sau: - Xác định đối tượng hạch toán giai đoạn cho phù hợp - Cung cấp thông tin kịp thời trình kinh doanh số lượng lẫn chất lượng - Xây dựng kế hoạch thu mua, sản xuất, tiêu thụ vật tư, hàng hóa, sản phẩm chủ yếu - Xác định xác kết kinh doanh hoạt động, mặt hàng, sản phẩm, dịch vụ Như vậy, dù có khác biệt đặc điểm chia trình hoạt động kinh doanh đơn vị thành trình chủ yếu sau: cung cấp, sản xuất, tiêu thụ 7.2 Hạch toán trình cung cấp (mua hàng): 7.2.1 Ý nghĩa nhiệm vụ: Quá trình cung cấp giai đoạn mở đầu trình sản xuất kinh doanh, kết tiền đề cho giai đoạn sau Quá trình cung cấp hiểu trình mua hàng: mua vật liệu, dụng cụ cho sản xuất mua hàng hóa, vật tư để bán Để thỏa mãn nhu cầu thông tin, hạch tóan trình cung cấp cần thực nhiệm vụ sau: - Phản ánh xác tình hình cung cấp số lượng, chi tiết theo chủng loại, quy cách, phẩm chất vật tư, hàng hóa 37 - Tính toán đầy đủ, xác, kịp thời giá thực tế đối tượng mua vào, đồng thời giám sát giá cả, chi phí, thời gian cung cấp tiến độ bàn giao, tóan tiền hàng 7.2.2 Sơ đồ hạch toán: TK 111, 112, 331… TK 152,153,156… Mua vật tư hàng hoá nhập kho TK 151 Vật tư, hhóa mua đường Vật tư, hhóa nhập kho đơn vị TK 133 Thuế GTGT đầu vào phát sinh mua vtư, hhóa 7.3 Hạch toán trình sản xuất: 7.3.1 Ý nghĩa nhiệm vụ: Đây giai đoạn mà đơn vị phải bỏ khoản chi phí, đồng thời thu lượng thành phẩm sản phẩm dở dang Nếu kết thu vđược cao chi phí bỏ đơn vị thu giá trị thặng dư, nên giai đoạn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng toàn trình sản xuất kinh doanh cần hạch toán chặt chẽ Nhiệm vụ việc hạch toán trình sản xuất: - Tập hợp phân bổ xác, kịp thời loại chi phísản xuất theo đối tượng hạch toán chi phí tính giá thành Trên sở kiểm tra tình hình thực định mức dự toán chi phí sản xuất - Tính toán xác giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ hoàn thành Đồng thời, phản ảnh khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhập kho hay tiêu thụ 7.3.2 Sơ đồ hạch toán: 38 TK621 TK152 NVL xuất dùng cho sx sp TK334,338 TK154 Kchuyển CPNVLTT TK622 Tlương khoản trích theo lương CNSX TK111,112,152,153, 214,334,338,331… Tập hợp chi phí sản xuất chung TK155 Kchuyển CPNCTT Kết chuyển giá thành sp hoàn thành nhập kho TK627 Phân bổ CPSXC cho loại sản phẩm 7.4 Hạch toán trình tiêu thụ: 7.4.1 Ý nghĩa nhiệm vụ: Đây giai đoạn cuối trình sản xuất kinh doanh, thông qua trình đơn vị thu hồi vốn bỏ ra, đồng thời đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn tăng hiệu sử dụng Nhiệm vụ hạch toán trình tiêu thụ: - Hạch tóan đầy đủ, xác tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ chi phí phát sinh trình tiêu thụ - Xác định kịp thời kết tiêu thụ mặt hàng, snr phẩm, dịch vụ toàn lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ 7.4.2 Sơ đồ hạch toán: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ TK531,532 TK511 TK111,112 Kết chuyển khoản giảm trừ doanh thu Giá TT DT chưa thuế TK3331 Thuế GTGT đra 39 TK155,156 TK632 Kết chuyển giá vốn hbán TK111,112,152, 214,334,338… TK641 Tập hợp chi phí bán hàng TK642 Chi phí QLDN SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TK632 TK911 Kết chuyển giá vốn hàng bán TK511 Kết chuyển DT TK641 Kết chuyển chi phí bán hàng TK642 Kết chuyển chi phí QLDN TK421 Kết chuyển lãi Kết chuyển lỗ 40 ... Nguyên lý kết cấu tài khoản bản: * Việc thiết kế tài khoản phải dựa số sở sau đây: - Phải xuất phát từ nội dung đặc điểm đối tượng hạch toán kế toán - Phải đáp ứng nhu cầu thông tin cho quản lý, ... Nguồn vốn có vào cuối kỳ - Kết cấu tài khoản “Chi phí” (6,8) - Kết cấu tài khoản “Doanh thu” (5,7) - Kết cấu tài khoản bảng (0): giống kết cấu tài khoản tài sản * Kết luận chung đặc điểm tài... doanh, từ so sánh với kết thu để đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Thông qua tính giá để xác định giá trị tài sản tiền, kế toán ghi chép đối tượng kế toán vào chứng từ, sổ kế toán 4.2 Yêu cầu