1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tình Hình Các Nước Tư Bản Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế Giới (1918 – 1939)

48 767 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 6,13 MB

Nội dung

Một trật tự thế giới mới được thiết lập gọi là hệ thống Vécxai – Oasinhtơn Sau CTTG I, để phân chia quyền lợi các nước tư bản đã làm gì?. -1.Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thốn

Trang 1

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BÀI GIẢNG:

BÀI 11-Tiết 14: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN

GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

Môn: Lịch sử lớp 11 cơ bản Nhóm giáo viên: Nguyễn Thị Thanh

Lò Thị Phánh Email: thanhnguyen@gmail.com

Điện thoại: 0989631820 Trường: THPT Trần Can Huyện: Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên

Điện Biên Đông, tháng 01 năm 2015

Trang 2

CHƯƠNGII: CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI

CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI

(1918 – 1939)

BÀI 11-Tiết 14: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ

GIỚI (1918 – 1939)

Trang 3

Nội dung bài học:

1.Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn

3.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó

BÀI 11-Tiết 14: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN

GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 –

1939)

Trang 4

1.Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai –

Oasinhtơn

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất,các nước tư bản đã

tổ chức hội nghị hòa bình ở Vécxai (1919-1920) và Oasinhtơn (1921-1922) để phân chia quyền lợi Một trật

tự thế giới mới được thiết lập gọi là hệ thống Vécxai – Oasinhtơn

Sau CTTG I, để phân chia quyền lợi các nước tư bản đã

làm gì?

BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

Trang 5

Cung điện Versailles

Trang 7

H i ngh Vécxai(1919-1920) ộ ị

Trang 9

-Phải bồi thường chiến phí:130 tỉ mác

Trang 11

-1.Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Véc xai –Oasinh tơn

-Hệ thống này mang lại nhiều lợi lộc cho các nước thắng trận, xác lập sự nô dịch, áp đặt đối với các nước bại trận, gây nên mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước đế quốc

BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

Với hệ thống Véc xai – Oasinh tơn trật tự thế giới mới được thiết lập như thế nào?

-Hội nghị Vécxai quyết định thành lập Hội Quốc liên.

Trang 12

1 Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ

thống Vecxai-Oasinhtơn

*Nguyên soái Phốc-

nguyên Tổng tư lệnh

quân Đồng minh ở châu

Âu đã nói: Đây không

phải là hòa bình Đây là

cuộc lưu chiến trong 20

năm”

*Uyliam Bulit, cộng tác viên đắc lực của Uyn-xton

khẳng định: Hội nghị hòa

bình chỉ làm được một việc

là chuẩn bị những xung đột quốc tế trong tương lai ”

Trang 13

Sự thay đổi bản đồ chính trị châu Âu theo hệ thống Oasinhtơn

Vécxai-Em có nhận xét gì về tính chất

của hệ thống này?

Trang 14

Với hòa ước Vec-xai -Oa-sinh -tơn, Đức mất 1/8 đất đai, gần 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thép

và gần 1/7 diện tích trồng trọt

Đế quốc Áo - Hungari bị tách ra thành 2 nước nhỏ khác nhau là Áo và Hungari với diện tích nhỏ hơn trước rất nhiều Trên đất đai Áo - Hungari cũ, những nước mới được thành lập: Tiệp khắc và Nam Tư Một số đất đai khác thì cắt thêm cho Rumani và Italia Nước Ba Lan cũng được thành lập với các vùng đất thuộc Áo, Đức, Nga

Trang 15

Nguyễn Ái Quốc và bản yêu sách gửi tới hội nghị Véc xai

Trang 16

Thực trạng về mối quan hệ giữa các nước tư bản

trong những năm 1918 – 1939.

Mâu thuẫn các nước đế quốc gay gắt

Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản trong thời gian này chỉ là tạm thời và mong manh

Trang 17

3.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó.

BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

a.Nguyên nhân:

Trang 19

Lạm phát làm tiền rẻ hơn cả tờ giấy, người dân sau khi nhận lương phải chất lên xe đẩy, đẩy đến cửa hàng tạp

hoá mua các hàng hoá thiết yếu.

Trang 20

3.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó

- Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, không tương xứng với việc cải thiện đời sống cho người lao động, dẫn đến khủng hoảng trầm trọng về kinh tế (khủng hoảng thừa).

Nêu nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng kinh tế 1929 –

1933?

BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

a.Nguyên nhân:

Trang 21

SỰ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918-1939

Khủng hoảng 1920-1921

Khủng hoảng 1929-1933

ổn định tạm thời

Trang 22

Tháng 3/1929, Ec-be Hu-vơ nhận chức tổng thống thứ 31 của nước Mĩ đã từng nói: “chúng ta sẽ nhanh chóng xóa

bỏ đói nghèo, tương lai mỗi gia đình sẽ có một chiếc xe hơi trong gara, cứ mở nồi ra là sẽ có một con gà”

Ngày 23/10/1929, thời báo Niu Ooc Hoa Kì đã đăng tải

bài nói chuyện của Thống đốc Ngân hàng Hoa Kì : “tình trạng nước Mĩ về cơ bản vẫn ổn”.

Trang 23

3.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả

-10/1929 khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mỹ, sau

đó lan nhanh chóng ra các nước tư bản

- Đây là cuộc Khủng hoảng trầm trọng nhất, kéo

dài nhất trong lịch sử chủ nghĩa tư bản.

Trang 24

Ngày thứ năm đen tối của phố Uôn

• Vậy mà cuộc khủng hoảng kinh tế sớm nhất đã xuất

hiện đầu tiên ở nước Mĩ

• Ngày 24/10/1929 (tức ngày thứ năm) việc giao dịch cổ

phiếu gần như bệnh viện người điên bị phóng hỏa:

Mọi người xô đẩy, kêu la, hò hét những tiếng: “Cổ phiếu vô tuyến điện” ầm ầm trong sở giao dịch.

Nội trong ngày, cổ phiếu bán đổ bán tháo : 130.000

cổ phiếu – Tín hiệu nổ ra đại khủng hoảng kinh tế suy thoái.

Trang 25

Trẻ em làm diều bằng

những đồng Mác mất giá

Trẻ em chơi xếp hình bằng những cọc tiền mác mất giá.

Trang 26

Ngày thứ năm đen tối của phố Uôn

• Đến tháng 11/1929, toàn bộ giá trị cổ phiếu của Sở

giao dịch Niu Ooc giảm xuống 50 %, tổn thất lên tới

450 tỉ đô la Mĩ Thị trường cổ phiếu hoàn toàn tan tác Hàng loạt ngân hàng đua nhau sụp đổ.Những tin tức

về nhảy lầu, treo cổ, tự sát bằng bếp ga cứ tới tấp được thông báo.

Trang 27

Ảnh trái: Tiền bị coi như giấy loại

Ảnh phải : người phụ nữ dùng tiền để nhóm lò

Trang 28

Sự trầm trọng của khủng hoảng

• Ở Anh: xuất hiện làn sóng ùn ùn kéo đến mua

vàng Đến tháng 9/1931, Anh phải tuyên bố bãi bỏ chế độ đảm bảo bằng vàng.

• Ở Mĩ: đến đầu tháng 3/1933, có trên 6000 ngân

hàng bị phá sản.

• Ở các nước Mĩ Latinh: giá ca cao, cà phê xuất khẩu

giảm 50-70 % -> sản phẩm nông nghiệp tồn đọng chất thành núi, không bán được.

Trang 29

3.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó

-Kinh tế

+ Kinh tế các nước tư bản bị tàn phá nặng nề

BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

c.Hậu quả: Cuộc khủng hoảng kinh tế

1929 – 1933 để lại hậu quả

như thế nào?

Trang 30

Sự trầm trọng của khủng hoảng

Nền sản xuất bị tàn phá nghiêm trọng:

• Ở Mĩ:

- Tiêu hủy: 1 triệu tấn lương thực, 260 nghìn toa xe cà phê,

trên 280 toa xe đường sắt, 25 nghìn tấn thịt.

- Báo chí Mĩ công khai tuyên truyền dùng ngũ cốc làm

nhiên liệu: “Hiện nay trong điều kiện giá ngũ cốc giảm xuống, các gia đình và công sở hãy lợi dụng ngũ cốc làm nhiêu liệu sẽ rẻ hơn dùng than”.

- Giáo dục: không đủ tiền phát lương, các thầy giáo chỉ còn

biết “ăn theo phân phối tại các nhà học sinh”

Trang 31

Nước Mĩ năm 1932

Trang 32

Công nhân Mĩ

thất nghiệp

Trang 35

Sự trầm trọng của khủng hoảng

Thất nghiệp:

Năm 1932: (đơn vị: triệu người)

Tháng 3/1933: ở Mĩ- 17 triệu người ( 4 công nhân có 1 người thất nghiệp)

Trang 36

3.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó

* Chính tr - x * Chính tr - x ị ị ã hội:

- Không ổn định, công nhân thất nghiệp,

-Các cuộc đấu tranh biểu tình diễn ra liên tục, thu hút hàng triệu người tham gia

BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

c.H u qu : ậ ả

Trang 38

? Các nước tư bản

đã làm gì để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 –

1933?

Trang 40

3.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó

BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

Trang 41

Tác đôông của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933

đối với quan hêô quốc tế

Khủng hoảng kinh

tế 1929-1933

Chủ nghĩa phát xít

Nguy cơ chiến tranh

CTTG II

Trang 42

? Tại sao khủng hoảng kinh tế

1929 – 1933 lại dẫn tới nguy cơ môôt cuôôc chiến tranh thế giới mới?

Trang 43

3.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó

=> Hình thành 2 khối đế quốc đối lập, báo hiệu nguy

cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới.

Trang 44

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Trang 45

Câu 1 Các nước thắng trận tổ chức hội nghị

Vecxai- Oasinhtơn nhằm mục đích gì?

Đúng- click bất cứ đâu để tiếp

tục

Đúng- click bất cứ đâu để tiếp

tục Không đúng- click bất cứ đâu để tiếp tục

Không đúng- click bất cứ đâu

để tiếp tục

Em đã trả lời đúng

Câu trả lời của em là:

Câu trả lời đúng là:Em chưa hoàn thành câu hỏiEm phải trả lời câu hỏi này

trước khi có thể tiếp tục

Em phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục Chấp nhậnChấp nhận Làm lạiLàm lại

A) Kí hiệp ước phân chia quyền

lợi B) Hợp tác về quân sự

C) Hợp tác kinh tế

D) Bàn giải quyết hậu quả chiến

tranh

Trang 46

Câu 2 Các nước tư bản thắng trận đã giành được những gì thông qua hệ thống Vescxai- Oasinhtơn?

Đúng- click bất cứ đâu để tiếp

tục

Đúng- click bất cứ đâu để tiếp

tục Không đúng- click bất cứ đâu để tiếp tục

Không đúng- click bất cứ đâu

để tiếp tục

Câu trả lời của em là:

A) Giành được nhiều lợi lộc, xác lập sự

áp đặt nô dịch đối với các nước bại trận.

B) Giành được ưu thế về quân sự

C) Giành được ưu thế về ngoại giao.

D) Giành được ưu thế về chính trị

Trang 47

Câu 3 Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933

Đúng- click bất cứ đâu để tiếp

tục

Đúng- click bất cứ đâu để tiếp

tục Không đúng- click bất cứ đâu để tiếp tục

Không đúng- click bất cứ đâu

để tiếp tục

Em đã trả lời đúng

Câu trả lời của em là:

Câu trả lời đúng là:Em chưa hoàn thành câu hỏiEm phải trả lời câu hỏi này

trước khi có thể tiếp tục

Em phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục Chấp nhậnChấp nhận Làm lạiLàm lại

A) Chấm dứt thời kì tăng trưởng của

Trang 48

Your Score {score}

Max Score {max-score}

Questions Correct {correct-questions}

Total Questions {total-questions}

Ngày đăng: 21/05/2017, 00:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w