1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÌNH HÌNH KINH TẾ SẢN XUẤT, XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH TẾ NÔNG HỘ THEO HƯỚNG THIẾT KẾ, CANH TÁC HỆ THÔNG NÔNG NGHIỆP SINH THÁI XÃ LÂM TRẠCH, HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNHQUẢNG BÌNH

37 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 493,5 KB

Nội dung

VIỆN NGHIÊN CỨU SINH THÁI, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - SPERI BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH TẾ SẢN XUẤT, XÂY DỰNG MƠ HÌNH KINH TẾ NƠNG HỘ THEO HƯỚNG THIẾT KẾ, CANH TÁC HỆ THÔNG NÔNG NGHIỆP SINH THÁI XÃ LÂM TRẠCH, HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Ơng Hồng Văn Phước: Chủ hộ nông nghiệp sinh thái Thành viên Mạng lưới Nơng dân Nịng cốt tỉnh Quảng Bình Tháng năm 2009 Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mô hình Nơng nghiệp Sinh thái 1 Xuất xứ Hậu trình lạm dụng tài nguyên thiên nhiên thiếu chủ ý đến tương tác biện chứng thiên nhiên người vùng trung du, miền núi nguy hoang mạc hoá đất đai, xói mịn giá trị xã hội truyền thống tính đa dạng sinh học mà thiên nhiên ban tặng cho mn lồi Chiến lược chạy đua suất nông nghiệp với ưu tiên cơng nghiệp hố tốn chưa có đáp số cho tương lai Hàng triệu nam, nữ niên hộ gia đình vùng núi rừng, đồng phải vật lộn với không việc làm, kế sinh nhai mà sống cịn nhân cách, tâm lý, ý chí tộc người vị xã hội hội nhập Những nỗ lực TEW/CHESH/CIRD2, tiền thân Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội (SPERI), với vệ tinh phát triển vùng rừng thử nghiệm chiến lược phát triển kinh tế sinh thái nông hộ theo hướng “thương mại sinh thái” Mục tiêu kế hoạch năm năm tới, có đội ngũ nhà nơng sinh thái trẻ thuộc dân tộc thiểu số, khu vực Đông Nam Á u thích nghề nơng, đủ tự tin lĩnh trở thành nông dân nồng cốt mạng lưới nhà nơng sinh thái chun nghiệp thơng qua chương trình “đào tạo thực hành hệ thống trang trại nông nghiệp sinh thái” Hy vọng hành động nhỏ, đóng góp kịp thời giải pháp giảm bớt nguy nóng lên trái đất bất an sinh tồn mà vạn vật đối mặt Sau nhiều tọa đàm tổ chức nhiều vùng khác nhau, với tham gia nhiều nông dân nòng cốt (NDNC) nhằm định hướng phát triển mạng lưới NDNC theo hướng “thương mại sinh thái” Trong đó, vai trị kinh tế nơng hộ theo hướng canh tác nông nghiệp sinh thái bền vững quan trọng vá có ý nghĩa lớn mặt xã hội, môi trường qui hoạch sử dụng bền vững tài ngun Nhiều mơ hình qui hoạch, sử dụng tài nguyên truyền thống hình thành phát triển phù hợp, hài hòa điều kiện sinh thái vùng Tuy đóng góp kinh tế mơ hình tổng thu nhập địa phương không đáng kể có giá trị mặt xã hội, mơi trường lớn vào việc trì bền vững tài nguyên Khảo sát, thu thập, tổng hợp đánh giá kết tình hình kinh tế sản xuất - xây dựng mơ hình theo hướng canh tác sinh thái bền vững nhiệm vụ cần thiết chủ mơ hình Viện SPERI Trên sở điều tra, vấn, kết qủa sản xuất cần đánh giá, phân tích để xác định tranh tổng thể trạng sản xuất sử dụng nguồn lực mơ hình theo hướng thương mại sinh thái đủ tự cung tự cấp, dư thừa để trao đổi hay thiếu điều kiện kinh tế hội nhập? Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn đó, bác Hồng Văn Nơi có khoảng triệu hộ gia đình sinh cơ, lập nghiệp TEW - Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ Phát triển Năng lực Phụ nữ Dân tộc Thiểu số; CIRD - Trung tâm Nghiên cứu Kiến thức Bản địa Phát triển; CHESH - Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Nhân văn Vùng cao Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mơ hình Nơng nghiệp Sinh thái Phước với cán Viện SPERI tham gia: “đánh giá tình hình sản xuất- xây dựng mơ hình kinh tế nông hộ theo hướng nông nghiệp sinh thái mơ hình nhà ơng Hồng Văn Phước, xã Lâm Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” Mục tiêu đánh giá 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá kết sản xuất, quy mô sản xuất, chăn nuôi nơng hộ theo phiếu điều tra Trên sở đánh giá hiệu thu nhập nông hộ thời gian từ 2006 2008 2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá thực trạng hiệu sản xuất mơ hình từ tìm yếu tố nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến trình canh tác nơng hộ Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy xây dựng mô hình nâng cao thu nhập cho nơng hộ Giúp nơng hộ gia đình nhìn nhận lại q khứ để thấy gia đình thay đổi, trưởng thành trình hội nhập vào kinh tế thị trường Đưa số tiêu kinh tế cụ thể phần giúp chủ hộ nắm chi tiêu, thu nhập gia đình Trên sở phân bổ lại nguồn lực hiệu Dự báo tranh tổng thể kinh tế nông hộ thời gian năm tới để thành viên có hội nhìn nhận hiệu kinh tế tái phân bổ nguồn lực hơp lý, hiệu Trên sở đánh giá giúp Viện SPERI chủ hộ đề chế hợp tác đào tạo chia sẻ mơ hình thời gian tới 3.Đối tượng phạm vi đánh giá 3.1 Đối tượng đánh giá Từ mục tiêu đánh giá đề tài mà đối tượng đánh giá chủ yếu trình sản xuất tự chủ nông hộ liên quan trực tiếp, gián tiếp đến sản xuất rau, màu, lâm nghiệp chăn nuôi đồng thời hiệu kinh tế sản xuất chủng loại sản xuất mà nông hộ thực 3.2 Phạm vi đánh giá - Đối tượng đánh giá  Rau, màu, vật nuôi số lâm nghiệp Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mơ hình Nơng nghiệp Sinh thái  Quá trình vận hành hệ thống thiêt kế quy hoạch dụng đất nơng hộ  Đánh giá thực trạng tình hình sản xuất, kết - hiệu sản xuất nông hộ đề phương hướng cho thời gian tới - Không gian đánh giá  Trang trại ơng Hồng Văn Phước, xã Lâm Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Phương pháp đánh giá 4.1 Thu thập số liệu - Ăn nông hộ thời gian điều tra, tìm hiểu - Lập phiếu điều tra để vấn nông hộ - Phỏng vấn, trao đổi đời với nông hộ - Quan sát trạng sử dụng đất vấn chủ hộ cập nhật thông tin - Số liệu điều tra thực tế, lấy đơn giá bình qn để tính giá trị từ 2006-2008 - Xử lý số liệu theo tiêu chí hạch tốn thu chi kinh tế hộ gia đình phương pháp tiêu tổng hợp SNA Trong hạch toán thu chi kinh tế hộ 4.2 Hệ thống tiêu phục vụ đánh giá Nhóm thứ bao gồm tiêu đo hiệu số kết chi phí bao gồm - Tổng giá trị sản xuất (GO) nơng nghiệp hay cịn gọi giá trị doanh thu sản xuất kinh doanh giá trị sản xuất hay (doanh thu) đạt đơn vị diện tích trồng, vật ni cụ thể - Chi phí trung gian (IC) tồn chi phí vật chất thường xun sử dụng để sản xuất khối lượng sản phẩm Nó tổng đầu vào khả biến sử dụng nhân với đơn giá Trong nơng nghiệp đầu vào khả biến bao gồm Đạm, lân, kali, phân chuồng, giống, thức ăn, thuốc, công lao động,… Giá trị gia tăng (VA) hiệu số giá trị sản xuất (GO) chi phí trung gian (IC), tình cơng thức: VA = GO – IC Với trồng GO = Năng suất x Giá bình quân (NS = Sản lượng/tổng diện tích trồng trọt Với chăn ni GO = Tổng số lượng sản phẩm n bán X Đơn giá bình quân sản phẩm IC =  i=1iici với ii: số đầu vào thứ i sử dụng Ci đơn giá đầu vào thứ i dụng n số đầu vào đả sử dụng  Thu nhập hỗn hợp (MI) phần giá trị gia tăng sau trừ khấu hao TSCĐ, thuế chi phí lao động thuê (nếu có) Như thu nhập hỗn hợp (MI) Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mơ hình Nơng nghiệp Sinh thái bao gồm công lao động gia đình Cách tính: MI = VA - Khấu hao TSCĐ - Thuế - thuê lao động có  Lãi (Pr) phần lại thu đơn vị diện tích sau trừ tất khoản chi phí, cách tính Pr = MI – Chi phí hội lao động gia đình (L), Với chi phí hội cơng lao động gia đình tính sau: L = m x n m số ngày cơng đầu tư đơn vị diện tích, n mức thuê ngày cơng lao động nơng nghiệp địa phương, Nhóm thứ hai: Gồm tiêu biểu thị mối quan hệ kết đạt chi phí bỏ Trong sản xuất nơng nghiệp thường tính tiêu như: giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp lãi đơn vị diện tích, đồng chi phí cơng lao động Nhưng mơ hình kinh tế nơng hộ nhiều thành phần từ trồng, vật nuôi, thuỷ sản dịch vụ đa dạng, sản phẩm phong phú, thời gian thu hoạch khác có trồng mơt lần lại thu hoạch nhiều lần, trồng cao thể trồng xen với trồng khác,…Vì vậy, q trình đánh giá khơng thiết phải áp dụng tất hệ thống liệt kê số trình đánh giá GO (1) H1 = trồng trọt VA (2) H2 = H4: Lãi/ đơn vị diện tích gieo trồng trồng trọt GO (5) H5 = H3: Thu nhập hỗn hợp/ đơn vị diện tích gieo trồng trồng trọt Pr (4) H4 = H2: Giá trị gia tăng đơn vị diện tích trồng trọt MI (3) H3 = H1: Giá trị sản xuất đơn vị diện tích H5: Tổng giá trị sản xuất/đồng chi phí trung gian Chi phí trung gian VA H6: Tổng giá trị sản xuất/đồng chi phí trung gian Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mơ hình Nơng nghiệp Sinh thái (6) H6 = Chi phí trung gian MI (7) H7 = Chi phí trung gian Pr (8) H8 = H8: Lãi/đồng chi phí trung gian Chi phí trung gian G0 (9) H9 = H7: Thu nhập hỗn hợp/ đồng chi phí trung gian H9: Tổng giá trị sản xuất/ cộng lao động Tổng số công lao động MI H10: Thu nhập hỗn hợp/ Công lao động (10) H10 = Tổng số công lao động Pr H11: Lãi/ đồng chi phi trung gian (11) H11 = Chi phí trung gian Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mơ hình Nơng nghiệp Sinh thái Kết đánh giá 5.1 Đặc điểm vị trí mơ hình Vị trí Xét tiêu chí quy mơ diện tích Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn mơ hình bác Hồng Văn Phước xếp vào loại trang trại nơng nghiệp Trang trại hình thành phát triển vùng đất gị đồi có vị trí địa lý - Phía Đơng giáp rừng Việt-Đức chủ yếu trồng thơng keo lai - Phía Tây giáp trang trại gia đình nhà ơng Nguyễn Khắc Hậu - Phía Nam giáp rừng Việt-Đức chủ yếu trồng thông keo lai - Phía Bắc giáp cánh đồng Trằm nơi trồng lúa, màu cư dân địa phương Thổ nhưỡng Đất trắng bạc màu có pha cát Thời tiết4 Lâm Trạch nằm vùng nhiệt đới gió mùa ln bị tác động khí hậu phía Bắc phía Nam chia làm hai mùa rõ rệt + Mùa mưa từ tháng đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình 2.000-2.300 mm/năm Thời gian tập trung từ tháng 9, 10 tháng 11 + Mùa khô từ tháng đến tháng với nhiệt độ trung bình 24 oC-25oC Ba tháng có nhiệt độ cao Tháng 6, Nguồn nước Phần lớn đất ruộng 100% dựa vào nguồn nước tưới từ kênh thuỷ lợi xã chảy vào ruộng theo hệ thống kênh mương thiết kế từ cao đến thấp để lấy nước từ đập thuỷ lợi xây dựng trước năm 2005 Trung tâm CIRD UBND tỉnh Quảng Bình phối hợp hỗ trợ Do đó, vài năm trở lại nguồn nước tươi tiêu cho ruộng hồn tồn đủ để gia đình làm thêm vụ Hè-Thu Trước làm có vụ ĐôngXuân Khu vườn lâu năm ăn quả, tiêu rau màu khơng có nguồn nước thiếu vào mùa khơ Do đó, xa nguồn nước khơng có khe suối, hầu hết 100% đất vườn phụ thuộc vào nguồn nước ngầm tưới đưới dạng bơm hút với công suất lớn Thời gian tưới tháng đến tháng hàng năm Mỗi tháng bơm chủ hộ tưới cho trồng lần, lần khoảng 1,5- đồng hồ Thông tư số 74/2003/TT - BNN ngày 4/7/2003 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn www.quangbinh.gov.vn (Trang thơng tin điện tử tỉnh Quảng Bình) Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mơ hình Nơng nghiệp Sinh thái Giao thơng lại Nhà nằm ngày cạnh đường cấp phối liên xã, gần chợ cách trung tâm UBND xã khoảng 4km, Di sản thiên nhiên giới Phong Nha Kẻ Bàng khoảng 35km Hệ thống giao thông lại tốt thuận lợi để trao đổi thơng tin, giao lưu với bên ngồi Trang trại nằm cách nhà khoảng 1km, đồng ruộng khoảng 0,5km, nằm biệt lập khơng có đường giao thơng Chủ yếu đồng sử dụng Đường mòn 559 sau chiến tranh chống Mỹ để lại Đường xuống cấp lãng quên đường có dân sinh nên quyền khơng quan tâm tu bổ có quy hoạch lại để sử dụng Vì vậy, việc đị lại vận chuyển qua lại mơ hình chưa thuận lợi gặp nhiều khó khăn mùa mưa đến 5.2 Lịch sử hình thành Sơ lược chủ hộ Tháng năm 1980 sau hoàn thành nghĩa vụ quân Ông Hoàng Văn Phước quay trở địa phương trở lại với sống đời thường Ông người đam mê làm rừng, thích với rừng thích trồng rừng, phần nghề nghiệp phần chất lính ăn sâu vào cách ăn cách ơng thời gian qn ngũ Ít nhiều giúp ơng có thêm kinh nghiệm sống nên quyền thời mời ơng tham gia làm thủ kho cho HTX thời bao cấp Sau chuyển sang mua bán cho HTX gần năm ơng nghỉ hẳn để tham gia gia đình sản xuất nơng nghiệp thời gia đình ông làm nhà để riêng Cuộc sống gia đình gặp nhiều khó khăn, cịn nhỏ nên cơng việc đồng phải ơng đảm nhận Sau rời khỏi HTX năm 1982, hồn cảnh gia đình khó khăn, ơng tham gia với niên làng để vào rừng chặt gỗ bán để giúp đỡ kinh tế gia đình Bốn năm vất vả với rừng tưởng phần cải thiện sống gia đình nhìn lại sống gia đình vẩn khơng sáng sủa tất thành viên gia đình chờ từ rừng ông trở sau lần lấy gỗ xa nhà Chừng thời gian giúp ông nhận thấy điều rừng ngày cạn kiệt sống gia đình ơng khơng bớt khó khăn, mà thấy sức khoẻ ngày giảm sút thúc ông chuyển hướng sang trồng trọt làm vườn rừng sinh thái tự chủ Vì vậy, năm 1986 ơng định khơng rừng mà chuyển sang làm ruộng, phát nương làm rẫy trồng sắn khoai lang để chăn nuôi vùng đất đầy bom đạn nơi chứng kiến bao thăng trầm lich sử chứng tích cịn lại sau chiến tranh khơng ngăn cản ý chí lịng tâm ơng gia đình khai hoang để phát triển sản xuất Bom bi cịn lại mơ hình - Xem ảnh phần phụ lục Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mơ hình Nơng nghiệp Sinh thái Sơ lược tiến trình hình thành trang trại Từ năm 1986-1990: Phát nương, đốt củi để trồng sắn khoai lang Tổng diện tích khai hoang khoảng 2.500 m2, diện tích trồng độc canh sắn 2.000 m2 Sau năm canh tác sắn, đất đai ngày có chiều hướng thối hố khiến cho suất giảm sút so với thời gian đầu trồng Từ năm 1991-1996: Tiếp tục phát nương, đốt củi để mở rộng quy mô nhằm tăng sản lượng trồng Cây trồng chủ yếu củng chí sắn khoai lang bắt đầu tiến hành trồng số lâu niên mát mít xung quanh vườn Số lượng mát trồng khoảng 35 gốc 60 gốc mít Quy mơ diện tích mở rộng thêm 0,7 Từ năm 1997-2002: Do tham gia chuyến tham quan, học hỏi kinh nghiệm Lục Ngạn, Ba Vì… tổ chức Trung tâm CIRD, bắt đầu tiến hành làm ruộng bậc thang Theo đó, cấu trồng có thay đổi rõ nét, vườn bắt đầu trồng vải thiểu có nguồn gốc Lục Ngạn (khoảng 20 gốc) Trung tâm CIRD hỗ trợ Ngoài ra, tiêu bắt đầu trồng thử nghiệm mơ hình với khoảng 40 gốc Sau hàng năm tiêu trồng bổ sung khoảng 25-30 gốc Trong thời gian khoảng năm 2000, ông Phước tiến hành làm nhà trang trại để tiện chăm sóc bảo vệ trồng vật ni Năm 2001 Trung tâm CIRD cho vay tín dụng triệu để đầu tư giống vải, nhãn lâm nghiệp để trồng bổ sung, làm giàu thêm khu đất trang trại Thời kỳ quy mô diện tích trang trại mở rộng thêm lên 0,5 để làmvườn, 1,5 trồng keo, bạch đàn (Dự án Việt-Đức hỗ trợ) Cơ cấu trồng có thay đổi từ chỗ tập trung trồng sắn chuyển sang trồng ăn tiêu đồng thời tập trung tiến hành quy hoạch thiết kế bố trí sử dụng đất theo ruộng bực thang đất dốc Từ năm 2003-2009: Ông Phước chủ yếu hoàn thiện ruộng bực thang hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai, đồng thời tiến hành bổ sung hàng năm nhiều nhóm loại trồng khác làm cột tiêu (Mức, Mít, Cau), bạch đàn, keo, lim, sến, gió trầm, huỷnh, dứa, khoai dong, hành tăm, lạc, ngô, dưa hấu, ớt Quy mơ diện tích làm vườn cố định khoảng hệ thống mương hào xung quang để chống trâu, bò phá hoại Đến năm 2009, gia đình chứng nhận đất lâm nghiệp có rừng trồng, cịn lại số diện tích trồng bạch đàn phải h oàn thiện thủ tục theo qui định 5.3 Quy hoạch, thiết kế bố trí cấu trồng 5.3.1 Quy hoạch thiết kế Vị trí trang trại xây dựng vùng đất gị đồi có độ dóc < 20 (khơng tính đất có rừng trồng) hướng phía Bắc tương đối thoải dễ áp dụng thiết kế theo hệ thống canh Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mơ hình Nơng nghiệp Sinh thái tác đường đồng mức Mặc dù hình thành từ thập niên 80 việc bố trí sử dụng đất tương đối manh mún chủ yếu giải khâu lương thực mà không ý đến hệ thống canh tác q trình thối hố đất Cuối thập niên 90 bắt đầu có manh nha ý tưởng quy hoạch thống ruộng vườn theo hệ thống ruộng bực thang tham quan học hỏi từ nhiều mơ hình khác nhau, đọc tài liệu liên quan Trên sở trạng, trang trại bố trí thành ruộng bực thang bắt đầu làm từ cao xuống thấp Ruộng bực thang thứ cuối hoàn thành cuối năm 2008 chủ yếu trồng lạc để cải tạo đất Xung quanh trang trại đào hào rộng khoảng mét, sâu 1mét để chống trâu, bò xâm nhập phá hoại hoa màu giảm thiểu nguy xói mịn đến mùa mưa lũ Hệ thống hàng rào bờ mương đồng mức rộng bảo phủ nhiều trồng có giá trị mít, dứa keo loại trồng khác để chống xâm nhập Ruộng vườn bố trí theo cơng thức luân canh sau:  Ruộng bậc thang số với công thức xen canh: 6vải + mát + xen sắn ngô Mật độ thưa để trồng xen sắn ngô  Ruộng bậc thang số với công thức xen canh: (tiêu ớt) + (vải, dứa sắn) Được bố trí trồng tiêu ăn quả, nơi có tiêu năm tuổi bố trí trồng xen ớt Phía ăn trồng kín dứa phủ kín bề mặt dươi tầng tán sắn xung quanh Khu chăn nuôi, nhà vệ sinh bố trí ruộng bực thang số ngày gần trung tâm trang trại  Ruông bậc thang số với công thức xen canh: (tiêu + chè + mít + vải) Tuổi bình qn lồi khoảng - 10 năm tuổi bố trí sau: Chè trồng xen lẫn tiêu Cịn ăn phủ kín phía dứa Nhà bố trí vùng Ngồi chức bao qt tồn mơ hình cịn có chức cung cấp nguồn nước cho toàn đất vườn vào mùa khô hệ thống máy bơm di động có cơng suất lớn  Ruộng bậc tháng số với công thức xen canh: (vải + nhãn + cam + hành tăm + lâm nghiệp) Cây lâm nghiệp chủ yếu bố trí hai đầu ruộng bậc thang Trong hành tăm dành riêng ruộng để trồng riêng không trồng xen  Ruộng bậc thang số với công thức xen canh: (vải + nhãn + xồi + sắn + ngơ + dưa hấu + lâm nghiệp) Chủ yếu bố trí riêng dưa hấu dành riêng đất để trồng tập trung không xen với trồng Cây lâm nghiêp chủ yếu bố trí hai đầu ruộng bậc thang Tính từ trái sang phải trồng đầu Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mơ hình Nơng nghiệp Sinh thái 10 Qua bảng cho thấy bình quân hàng năm nơng hộ phí cho sản xuất nơng -lâm chăn ni 4,5 triệu đồng, chí phí cho sản xuất nông nghiệp 3,7 triệu đồng chiếm tới 82 % tổng mức chi phí sản xuất hàng năm nơng hộ Phần lớn chi phí cho lương thực vụ Đông Xuân-Hè Thu 3,2 triệu đồng Tập trung chủ yếu phân bón thuốc bảo vệ thực vật Tiếp đến đầu tư chăn ni, năm phải ln có 2-3 lợn thịt, trung bình năm khoảng trăm nghìn đồng Chi phí thức ăn cho chúng mơ hình cung cấp nên khơng thể đưa vào chi phí kết chuyển vào phần nội tiêu gia đình Tóm lại: Chí phí sản xuất hàng năm mơ hình khơng có biến động q lớn năm gần Mặc dù chi phí cho sản xuất nơng nghiệp năm 2008 có chiều hướng giảm xuống, điều thấy rõ chi phí sản xuất lương thực Bởi diện tích canh tác lúa chủ hộ thu hẹp chuyển nhượng cho sản xuất đủ cung cấp cho tồn mơ hình khơng thiết phải canh tác hết đất ruộng Mà phải dành nhiều thời gian để chăm sóc lâm nghiệp, làm vườn ngày trang trại Hàng năm nông hộ cần lượng lao động gia đình tương đối lớn đẻ phát tỉa chăm sóc 3,7 thơng giai đoạn cần chăm sóc, nhiều lúc phải huy động thêm bà con, hàng xóm tham gia theo phương thức đổi công địa phương 5.5.3.2 Chi phí chi tiêu gia đình Ngồi lương thực, thực phẩm rau xanh mà nông hộ tự cung tự cấp, khoản chi phí thường ngày mua thực phẩm thịt, cá, dầu, mỡ gia vị, thứ mơ hình khơng thể sản xuất Khoản chi thứ hai phổ biến nông thôn đám ma, đám cưới, lễ lạt, khánh thành nhà cửa liên hoàn cháu xa, chiếm vị trí tương đối lớn hàng năm nông hộ Theo nhật ký mà chủ hộ cập nhật từ tháng đến cuối tháng năm 2008 cho thấy, có tới 60 giao tế chủ hộ phải tham gia Đám thấp 20.000 đồng, đám cao 100.000 đồng chí có đám đến 200.000 đồng tuỳ theo mức độ thân thích, quan hệ với chủ hộ Theo bảng 7, bình quân hàng năm, nơng hộ phí cho sinh hoạt gia đình khoảng 21 triệu đồng, ăn, uống 12 triệu đồng, giao tế gần triệu đồng lại khoản chí bất thường khác đầu tư giáo dục cho cái, xây cất, tu sử nhà thờ, xây mộ cho ông, bà tổ tiên nội ngoại, Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mơ hình Nông nghiệp Sinh thái 23 BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ CHI TIÊU CỦA GIA ĐÌNH HỒNG VĂN PHƯỚC TRONG NĂM 2006 - 2008 (Đơn vị tính: đồng) Năm 2006 2007 2008 Bình quân Stt Hạng mục Giá trị (đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (đồng) Cơ cấu (%) Ăn uống 10.800.000 52.48 12.600.000 74.64 14.400.000 56.38 12.600.000 60.00 Giáo dục 6.000.000 29.15 0.00 0.00 200.0000 9.52 Y tế 1.200.000 5.83 1.500.000 8.89 2.000.000 7.83 15.66667 7.46 Lãi ngân hàng 780.00011 3.79 780.000 4.62 1.140.00012 4.46 900.000 4.29 Giao tế 1.800.000 8.75 2.000.000 11.85 8000.000 31.32 3.933.333 18.73 20.580.000 100,00 16.880.00 100,00 25.540.000 100,00 21.000.00 100,00 Tổng cộng 13 11 = Vay 10.000.000 lãi 0,65%/tháng từ Ngân hàng sách =Vay 3.000.000 lãi 1%/tháng từ Quy tín dụng mạng lưới NDNC CIRD 13 = Xây mộ cho nội ngoại chiếm 6.000.000 12 Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mơ hình Nơng nghiệp Sinh thái 24 Biểu đồ Biến động chi tiêu gia đình giai đoạn 2006 - 2008 5.5.3.4 Đánh giá kết hiệu kinh tế nông hộ Qua bảng cho thấy bình quân hàng năm thu nhập hỗn hợp của nông hộ giai đoạn 2006 - 2008 thu gần 25 triệu đồng/năm với lãi gộp tức phần tiết kiệm dư hàng năm mà nơng hộ cất với mức bình quân hàng năm gần tới triệu đồng (1triệu đồng/lao động) Xét cơng lao động gia đình bình qn hàng năm lao động nơng hộ có thu nhập 500.000 đồng/tháng/lao động Cứ cơng lao động gia đình bỏ bình quân hàng năm tạo khối lượng sản phẩm có giá trị gần tới 130.000 động/công lao động (chi tiết xem Bảng 8) Nếu xem xét năm thu nhập hỗn hợp nơng hộ có chênh lệch lớn không ổn định giai đoạn từ 2006 - 2008 Riêng năm 2008, thu nhập hỗn hộp thu giá trí cao xấp xỉ tới 42 triệu đồng gấp 2,6 lần (26 triệu đồng) so với 2006 2008 Năm 2007 nông hộ thu phần lãi (tiết kiệm) tức phần dư gửi tiết kiệm lên tới 25 triệu đồng Nhưng phải bù lỗ cho năm 2006 2008, tổng cộng năm nông hộ thâm hụt khoảng 15 triệu đồng nhiều khoản bất thường nói phần Vì vậy, năm 2006 nông hộ phải vay Ngân hàng khoản tiền lên đến 10 triệu đồng, năm 2008 buộc phải vay thêm từ Quỹ tín dụng Mạng lưới NCNC xã Lâm Trạch thêm triệu đồng để bổ sung nguồn tài trả cho khoản chi bất thường nằm ngồi tầm kiểm sốt khả tài có nơng hộ Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mơ hình Nơng nghiệp Sinh thái 25 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ NƠNG HỘ HỒNG VĂN PHƯỚC TRONG NĂM 2006 - 2008 (Đơn vị tính: Đồng) Năm 2006 2007 2008 Bình quân Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Hạng mục (đồng) (đồng) (đồng) (đồng) 1.Giá trị doanh thu (GO) 21.428.900 46.195.000 20.536.000 29.386.633 Chi phí trung gian (IC) 4.822.990 4.721.990 4.271350 4.607.110 16.605.910 41.473.010 16.264.650 24.779.523 Lao động thuê (L) 0 0 Khấu hao TSCĐ (KH) 0 0 6.Thuế (T) 0 0 Thu nhập hỗn hợp (MI) 16.605.910 41.473.010 16.264.650 24.779.523 Chi phí gia đình 20.580.000 16.880.000 25.540.000 21.000.000 Lãi gộp (tiết kiệm) -3.974.090 24.593.010 -9.275.350 3.779.523 230 công 235 công 225 công 230 công 345.956 864.021 338.847 516.240 12 GO/IC 4.44 9.78 4.81 6.38 13 MI/IC 3.44 8.78 3.81 5.38 14 GO/LGĐ 93.169 196.574 91271 127.768 15 MI/L 72.200 176.481 72.287 107.737 Giá trị gia tăng (VA) 10 LĐ gia đình (LGĐ) 11.MI/NK/tháng Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mơ hình Nơng nghiệp Sinh thái 26 5.5.3.5 So sánh kết hiệu sản xuất lúa với loại trồng khác Sau thơng tin kết tìm hiểu so sanh hiệu kinh tế việc trồng lúa nông hộ theo hướng vô với loại trồng khác trồng xen với ăn vườn theo hướng sinh thái từ có đánh giá tổng quát sản xuất theo hướng hàng hoá canh tác sinh thái đơn vị diện tích mà nơng hộ Hồng Văn Phước thực năm 2008 Trong toán so sánh mơ hình tính riêng cho loại trồng khác mà khơng tính giá trị kinh tế ăn có trồng xen với sắn dứa mơ hình mà đơn đánh giá tổng quát đơn vị diện tích hiệu kinh tế chúng - Tình hình đầu tư chi phí cho 500m2 (1sào) để trồng lúa - sắn - dứa nông hộ Qua bảng cho thấy sào = 500m đất ruộng, năm nông hộ làm được vụ lúa Đông-Xuân Hè-Thu, ngồi khơng ln canh thêm một loại trồng khác Chí phí đầu tư thâm canh theo hướng hàng hố hàng năm nơng hộ phí tổng cộng cho vụ lúa hết 650.000 đồng, bao gồm thuê máy làm đất, giống, phân bón thuốc bảo vệ thực vật Chi phí cho gieo sạ, làm đất, bón phân, phun thuốc thu hoạch sử dụng lao động gia đình, tổng cộng vụ lúa hết khoảng 10 công lao động gia đình Trong đơn vị diện tích 500m đất vườn canh tác theo hướng nông nghiệp sinh thái trồng xen tán ăn dứa, sắn Chi phí hàng năm cho nhóm trồng cơng chăm sóc gia đình ngồi khơng đầu từ thêm phân bón Theo bảng 9, sào sắn năm 2008 nơng hộ phải bỏ 15 công lao động để làm đất, vun luống làm cỏ Cịn dứa khoảng cơng lao động Toàn giống loại trồng tự cung, tự cấp mua từ bên - So sánh kết hiệu cho 500m để trồng lúa - sắn - dứa nông hộ năm 2008 Qua điều tra nông hộ cho thấy với sào đất ruộng cấu trồng mà nông hộ sản xuất hàng năm lúa Đông -Xuân lúa Hè-Thu theo hướng sử dụng phân bón vơ thuốc bảo vệ thực vật để đầu tư thâm canh cho trồng hy vọng mang lại sản lượng cho gia đình Trong với sào đất vườn cấu trồng đa dạng từ ngắn ngày lưu năm Hiện nay, mơ hình canh tác phổ biến trạng sử dụng đất nông hộ ăn (7-9 năm tuổi) hàng năm sắn dứa Quy mơ diện tích tương đối lớn khoảng sào sắn sào dứa trồng xen tán xung quanh loại ăn khác Mục đích chủ hộ khơng để lãng phí đất đai, tạo công ăn việc làm thường xuyên cho thành viên gia đình, tránh thời gian nhàn rỗi chưa vào vụ điều quan tăng thêm thu nhập, cải thiện sống gia đình Bởi vì, giống loại trồng xen luỗn sẵn có trơng mơ Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mơ hình Nơng nghiệp Sinh thái 27 hình tạo cách 4-5 năm, chi phí đầu tư thâm canh không đáng kể công lao động gia đình Cứ sau hai năm canh tác lại bón thêm phân chuồng sẵn có mơ hình Sau lần thu hoạch gốc, rễ lại sử dụng để tấp tủ vun gốc cho loại ăn So sánh nhóm trồng mang mục đích đánh giá tổng quát đơn vị diện tích thời vụ chăm sóc thời gian năm để tính hiệu kinh tế trồng xen tán ăn quả, giá trị sản xuất ăn loại bỏ Qua bảng 10, cho thấy với sào đất ruộng canh tác vụ lúa Đông-Xuân HèThu tạo khoảng 1.000.000 đồng/năm Do sử dụng lao động gia đình nên thu nhập từ trồng lúa 260.000 đồng/sào/năm Nếu tính cho cơng lao động giá trị sản xuất tạo 90.000 đồng thu nhập từ trồng lúa công lao động thu 25.000 đồng/1 công Trong với sào đất vườn trồng xen sắn dứa Ngoài giá trị sản xuất ăn mang lại cịn tạo thêm cho nơng hộ 360.000 đồng/năm từ sản xuất sắn, 500.000 đồng từ sản xuất dứa Mặc dù giá trị sản xuất mang lại so với trồng lúa, thu nhập mang lại cho hộ lại cao đầu từ chi phí để thâm canh, mà sử dụng cơng lao động gia đình Vì vậy, đơn vị diện tích lúa thu nhập từ loại trồng 360.000 đồng/sắn/năm 500.000 đồng/dứa/năm cao trồng lúa 34 % 86 % chưa kể đến giá trị thu nhập ăn Nếu xét công lao động gia đình trồng dứa đạt cao 70.000 đồng/1 công lao động thấp trồng sắn đạt 24.000 đồng/1 công lao động (chi tiết xem Bảng 10) Tóm lại: Trên đơn vị diện tích nơng hộ Hồng Văn Phước hiệu kinh tế sản xuất làm vườn cao nhiều so với sản xuất vụ lúa Mặc dù vậy, lúa cần gia đình có kiểu kinh tế tự cung tự cấp có vai trị quan trọng đời sống nơng hộ Diện tích câu lâu năm có chuyển biến dần cấu giống, loài Song vải tiêu vẩn chủ yếu, trồng nơng hộ, sản lượng cịn ít, bấp bênh giai đoạn kiểm nghiệm chưa có đủ thơng tin, số liệu để so sánh Mặt khác biến động giá tiêu thụ, thiếu ổn định thị trường, suất lại phụ thuộc nhiều vào thời tiết, tuổi quy trình canh tác nơng hộ nên so sánh mang tính tương đối Việc so sánh kết hiệu kinh tế trồng xen với lúa cho thấy phát triển nghề làm vườn sinh thái có vai trị quan trọng nâng cao thu nhập nông hộ Đặc biệt đa dạng hoá giống hàng năm với lâu năm giảm thiểu lãng phí đất đai, tạo thêm cơng việc thường xun trơng gia đình mở cho nông hộ hướng để cải thiện đời sống gia đình Vì vậy, cần tập trung nghiên cứu, phân tích cụ thể kết - hiệu công thức luân canh sở cho giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất địi hỏi phải có thời gian Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mơ hình Nơng nghiệp Sinh thái 28 Stt BẢNG TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ THÂM CANH CHO 500 M2 TRỒNG LÚA - SẮN - DỨA CỦA NƠNG HỘ NĂM 2008 (Đơn vị tính: đồng) 2008 Sắn Đông Xuân Hè Thu Dứa Hạng mục ĐVT Đơn Thành Đơn Thành Đơn Thành Đơn Thành Số Số Số Số giá tiền giá tiền giá tiền giá tiền lượng lượng lượng lượng (đồng) (đồng) (đồng) (đồng) (đồng) (đồng) (đồng) (đồng) Ghi Thuê làm đất m2 500 70000 70000 500 70000 70000 500 500 Gia đình Giống kg 15 7000 105000 15 7000 105000 50 1200 Gia đình Phân chuồng tạ 500 300 0 Gia đình Vơi kg 20 1000 20000 0 URE kg 10 9000 90000 10 9000 90000 0 NPK kg 1500 9000 1500 9000 0 Supe lân kg 1500 6000 5.5 1500 8250 0 Thuốc cỏ lọ 0.5 25000 12500 0.5 25000 12500 0 Thuốc sâu lần 10000 40000 10000 30000 0 0 10 11 Lao động thuê LGĐ Tổng cộng công 500 5 352.50 15 324.75 0 (Nguồn điều tra từ 14 đến 19 tháng 04/2009) Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mơ hình Nơng nghiệp Sinh thái 29 0 Gia đình BẢNG 10 SO SÁNH KẾT QUẢ - HIỆU QUẢ CHO 500 M2 TRỒNG LÚA - DỨA - SĂN CỦA NÔNG HỘ NĂM 2008 (Đơn vị tính: đồng) Stt Diễn giải ĐVT Lúa Đông Xuâ + Hè-Thu (I) Sắn (II) So sánh (%) Dứa (III) (II/I) (III/I) I Tính cho 500m2 trồng trọt sào Giá trị sản xuất 1000đ 945.000 360.000 500.000 38.10 52.91 Giá trị gia tăng 1000đ 267.750 360.000 500.000 134.45 186.74 Thu nhập hỗn hợp 1000đ 267.750 360000 500.000 134.45 186.74 II Tính cho đồng CPTG Giá trị sản xuất/1 đồng CPTG Lần 1.40 Giá trị gia tăng/1 đồng CPTG Lần 0.40 Thu nhập hỗn hợp/1đồng CPTG Lần 0.40 III Tính cho công lao động Giá trị sản xuất/1 công LĐ 1000đ 94.500 24.000 71.429 25.40 75.59 Giá trị gia tăng/1công LĐ 1000đ 26.775 24.000 71.429 89.64 266.77 Thu nhập hỗn hợp/1 công LĐ 1000đ 26.775 24.000 71.429 89.64 266.77 Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mơ hình Nông nghiệp Sinh thái 30 ĐÁNH GIÁ CHUNG Qua khảo sát tìm hiểu tình hình sản xuất phát triển kinh tế nơng hộ Hồng Văn Phước, bước đầu cho thấy: Điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán xu hội nhập thị trường ảnh hưởng không nhỏ đến phân bố trồng, vật ni gia đình  Lương thực: Về đời sống nông hộ tự cung tự cấp để trì sống bình thường, an toàn lương thực vẩn ưu tiên số điều kiện Vì đất ruộng gia đình ln canh tác chun canh tức đất ruộng trồng lúa quanh năm theo hướng sản xuất hàng hố, đất màu chun trồng màu Mặc dù có nhiều nghiên cứu khẳng định trồng loại đơn vị diện tích liên tục nhiều năm ảnh hưởng đến suất trồng, đất không cung cấp đủ dinh dưỡng cho loại cần sâu bệnh cơng nhiều Đã có nhiều cơng trình khoa học khuyến cáo người dân nên thay đổi cấu trồng vụ sau  Hàng hoá sinh thái lâm + nông kết hợp: Thứ nhất, ưu tiên tập trung sản xuất số lâm nghiệp có giá trị kinh tế theo hướng hàng hố vùng đất có khả lâm nghiệp thông, keo, bạch đàn, Thứ hai, ưu tiên tập trung sản xuất số loại ăn lâu năm + hàng năm + màu theo hướng đa dạng hoá cấu trồng trồng đơn vị diện tích sau vụ thu hoạch góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ năm trở lại  Chăn nuôi mức quy mô nhỏ, mục đích lấy chăn ni dành cho trồng trọt tức lấy phân chuồng để bón cho đất màu, đất vườn đất ruộng Do thời gian có hạn nên chưa thể đánh giá tác động tương hỗ qua lại trồng trọt chăn nuôi định Mặc dù giá trị hàng hố chăn ni cịn thấp sản phẩm phụ chúng có mối tương quan hỗ trợ lẫn chặt chẽ mơ hình Ví dụ giá trị sản phẩm mà trồng trọt dành cho chăn nuôi bảo nhiêu, chăn nuôi dành cho trồng trọt cần phải có thời gian nghiên cứu sâu 5.6 Phương hướng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế nông hộ Trên sở trạng quy hoạch, thiết kế sử dụng đất nguồn lực có nơng hộ khó có giải pháp hợp lý Tìm hiểu mạnh dạn đưa số phương hướng để nông hộ tham khảo thời gian tới - Về lâu dài cần phải hoàn thiện hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng mà chưa có Với mức quy định hành hộ nông nghiệp, sống cạnh Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mơ hình Nơng nghiệp Sinh thái 31 rừng có hộ thường trú địa phương khu vực Trung du Miền núi mức hạn điền để cấp Giấy CNQSD đất rừng tối đa khơng q 30 Vì vậy, việc chủ hộ lo lắng nắm nhiều đất phải nộp thuế đất Cấp giấy CNQSD đất rừng thiếu cứ, thông tin từ cấp quyền địa phương - An tồn lương thực vẩn ưu tiên số để trì ổn định sinh kế nông hộ Thiết nghĩ nông hộ nên mở rộng quy mô chăn nuôi gia súc, gia cầm theo quy trình truyền thống dùng thức ăn nơng nghiệp sẵn có mơ hình Một mặt tạo thêm giá trị sản phẩm thịt, loại thực phẩm khan thị mà nông thôn miền núi vùng sâu xa sản xuất khơng có khả cạnh tranh mà giá cao, ổn định Một mặt tận dụng loại thức ăn sẵn có nơng hộ lúa, sắn, khoai lang, sử dụng không hết nên phải bán bên ngồi với giá cá thấp, chúng thu hoạch theo thời vụ nên lượng sản phẩm nhiều nên khó trao đổi thị trường Điều quan hỗ trợ lớn chăn ni với trồng trọt Với diện tích hàng năm nơng hộ phải đưa vào sử dụng lượng phân chuồng lớn để bón cho đất Với quy mơ có lợn, 10 gà, bò (mất 01 năm 2009) lượng phân cung cấp cho nơng hộ thiếu để nuôi đưỡng đất sản xuất theo hướng nơng nghiệp hàng hố bền vững - Quy mơ chăn ni thay đổi cấu số trồng thay đổi cần phải có quỹ đất để nuôi trồng cỏ khu vực chăn thả, điều phải khả nông hộ định - Nên tiến hành hàng năm bổ sung thêm lâm nghiệp lim, mở, dẻ, sến, để trồng dặm vùng đất lâm nghiệp keo, bạch đàn khơng nên độc canh lồi dễ rủi ro tất vùng núi trồng keo 5.7 Hiệu mơ hình nơng hộ 5.7.1 Hiệu kinh tế Qua sơ lược tìm hiểu điều kiện kinh tế sản xuất nông hộ giai đoạn 2006 - 2008 cho thấy nhu cầu để ổn định sinh kế lầu dài ổn định có chiều hướng gia tăng, đời sống ngày nâng cao góp phần ổn định sống gia đình - Bình quân năm nông hộ sản xuất khối lượng giá trị sản phẩm khoảng 50 triệu đồng, nơng nghiệp xấp xỉ đạt tới 30 triệu đồng (chiếm 50%) Không giúp nông hộ an tồn mặt lương thực mà cịn có dư thừa để chăn ni trao đổi thị trường Bình qn năm nơng hộ cung cấp ngồi thị trường với nhiều loại sản phẩm khác để mang lại doanh thu cho nơng hộ có giá trị khoảng 30 triệu đồng/năm, riêng nông nghiệp xấp xỉ 19 triệu đồng/năm, Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mơ hình Nơng nghiệp Sinh thái 32 ăn đóng vai trò quan trọng xu hội nhập sản xuất hàng hố nơng hộ - Mặc dù thu nhập có phần khơng ổn định năm khoản bất thường giáo dự, giao tế Song giai đoạn 2006 - 2008, bình quẫn năm mang lại thu nhập cho nông hộ khoảng 25 triệu đồng/năm Nếu trừ chi phí sinh hoạt gia đình, bình qn năm nơng hộ có khoản tiết kiệm xấp xỉ triệu đồng/năm bình qn thu nhập/tháng nơng hộ đạt 500.000 đồng/tháng - Trên đơn vị diện tích làm vườn mang lại hiệu kinh tế cao trồng lúa Nếu công thức luân canh ăn + sắn ăn + dứa so với sản xuất lúa Đông Xuân Hè Thu, sơ bước đầu cho thấy với sào đất ruộng canh tác vụ lúa Đông Xuân + Hè Thu tạo giá trị sản xuất khoảng 1.000.000 đồng/năm, thu nhập 260.000 đồng/sào/năm Nếu tính cho cơng lLao động gia đình giá trị sản xuất tạo 90.000 đồng thu nhập từ trồng lúa cơng lao động gia đình thu 25.000 đồng/1 cơng Trong với 01 sào đất vườn trồng xen sắn, dứa Ngoài giá trị sản xuất ăn mang lại (chưa tính phần này) cịn tạo thêm cho nơng hộ 360.000 đồng/năm từ sản xuất sắn 500.000 đồng từ sản xuất dứa Mặc dù giá trị sản xuất mang lại so với trồng lúa, thu nhập mang lại cho hộ lại cao đầu từ chi phí để thâm canh, mà sử dụng cơng lao động gia đình Cứ đơn vị diện tích lúa theo cơng thức ln canh ăn + sắn ăn + dứa riêng thu nhập từ loại trồng 360.000 đồng/sắn/năm 500.000 đồng/dứa/năm cao trồng Lúa 34 % 86 % chưa kể đến giá trị thu nhập ăn Nếu xét cơng lao động gia đình trồng dứa đạt cao 70.000 đồng/1 công lao động thấp trồng sắn đạt 24.000 đồng/1 công lao động - Trên sở cấu trồng tình hình sử dụng đất nay, tìm hiểu dự kiến kết hiệu kinh tế nông hộ thời gian năm tới điều kiện thị trường ổn định, nguồn lực cố định không xáo trộn lấy giá bình quân giai đoạn ba năm 2006-2008 làm sở, có tính đến quy luật chung ăn năm mùa năm sau hồn toàn tụt giảm sản lượng vải, tiêu Bảng 11 cho thấy bình quân năm năm tới, doanh thu mơ hình xấp xỉ đạt khoảng 32 triệu đồng, thu nhập khoảng 26 triệu đồng Bình quân năm tiết kiệm triệu đồng, thu nhập bình qn nhân khẩu/tháng nơng hộ 550.000 đồng/tháng Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mơ hình Nông nghiệp Sinh thái 33 BẢNG 11 DỰ KIẾN GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TRAO ĐÔI VÀ NỘI TIÊU CỦA NÔNG HỘ HOÀNG VĂN PHUỚC TRONG NĂM 2009-20011 (Đơn vị tính: Đồng) Năm Stt Nội dung diễn giải 14 2009 2010 2011 Bình quân Tổng doanh thu (đồng) Giá trị 14 tiêu dùng (đồng) Tổng doanh thu (đồng) Giá trị tiêu dùng (đồng) Tổng doanh thu (đồng) Giá trị tiêu dùng (đồng) Tổng doanh thu (đồng) 35.200.000 10.800.000 20.200.000 10.800.000 39.200.000 10.800.000 31.530.000 Giá trị tiêu dùng (đồng) I Nông nghiệp Lương thực Cây màu 6.000.000 2.000.000 6.000.000 2.000.000 6.000.000 2.000.000 6.000.000 2.000.000 Cây hàng năm 3.000.000 800.000 3.000.000 800.000 3.000.000 800.000 3.000.000 800.000 Làm vườn 1.200.000 1.500.000 1.200.000 1.500.000 1.200.000 1.500.000 1.200.000 1.500.000 Cây ăn 25.000.000 1.500.000 10.000.000 1.500.000 29.000.000 1.500.000 21.000.000 1.500.000 II Lâm nghiệp 0 0 15.000.000 5.000.000 III Chăn nuôi 5.000.000 9.000.000 5.000.000 9.000.000 5.000.000 9.000.000 5.000.000 9.000.000 IV Tổng cộng 40.200.000 19.800.000 25.200.000 19.800.000 59.200.000 19.800.000 41.500.000 19.800.000 5.000.000 5.000.000 5.000.000 5.000.000 Tổng giá trị sản phẩm sử dụng cho mục đích gia đình + chăn nuôi = Tổng giá trị sản xuất thực tế - Tổng doanh thu sản phẩm bán Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mơ hình Nơng nghiệp Sinh thái 34 10.800.000 BẢNG 12 DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ NƠNG HỘ HỒNG VĂN PHƯỚC TRONG NĂM 2009 - 20011 (Đơn vị tính: Đồng) Năm 2009 2010 2011 Bình quân Chỉ tiêu 1.Giá trị doanh thu (GO) Chi phí trung gian (IC) Giá trị gia tăng (VA) Lao động thuê (L) Khấu hao TSCĐ (KH) 6.Thuế (T) Thu nhập hỗn hợp (MI) Chi phí gia đình Lãi gộp (Tiết kiệm) 10 LĐ gia đình 11.MI/NK/tháng 12 GO/IC 13 VA/IC 14 MI/IC 15 Pr/IC 16 GO/L 17 VA/L 18 MI/L 19 Pr/L Giá trị (đồng) 35.200.000 5.500.000 29.700.000 0 29.700.000 20.000.000 9.700.000 250 618.750 6.40 5.40 5.40 Giá trị (đồng) 20.200.000 5.500.000 14.700.000 0 14.700.000 20.000.000 -5300000 250 306.250 3.67 2.67 2.67 Giá trị (đồng) 39.200.000 5.500.000 33.700.000 0 33.700.000 20.000.000 13.700.000 250 702.083 7.13 6.13 6.13 Giá trị (đồng) 31.530.000 5.500.000 26.030.000 0 26 030.000 20.000.000 6.030.000 250 542.292 5.73 4.73 4.73 153.043 129.130 129.130 85.957 62.553 62.553 174.222 149.778 149.778 137.087 113.174 113.174 Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mơ hình Nơng nghiệp Sinh thái 35 5.7.2 Hiệu xã hội môi trường 5.7.2.1 Hiệu xã hội  Luôn tạo công ăn việc làm cho lao động thường xuyên, ổn định, giảm thiểu áp lực di cư lao động trẻ vào thị tìm kiếm việc làm  Điểm thăm quan, chia sẻ kinh nghiệm cho cộng đồng đến học tập nhân rộng cho vùng lân cận  Từng bước thay đổi nhận thức gia đình, dịng họ địa phương phát triển kinh tế vườn rừng hộ gia đình biết dựa rừng khai thác rừng Đây hướng đắn bền vững cho nơng hộ gia đình có đất rừng  Tạo khối lượng sản phẩm định có độ an tồn cao góp phần nâng cao sức khoẻ cho cộng đồng xã hội theo gương học tập 5.7.2.2 Hiệu môi trường  Với hệ thống ruộng bậc thang tạo cảnh quan đẹp vùng  Hạn chế xói mịn, rửa trôi đất cải thiện điều kiện môi sinh, phủ xanh đất trống đồi trọc góp phần tăng độ chẻ phủ xanh mát vùng  Giảm thiểu ô nhiễm môi trường sử dụng hết phần chuồng để tái đầu tư trả lại dinh dưỡng cho đất theo hướng nơng nghiệp xanh, an tồn cho mơi trường Từng bước cải thiện nhận thức cộng đồng trình phân bổ tái sử dụng phân xanh cho đất 5.8 Kết Luận kiến nghị 5.8.1 Kết luận Qua sơ tìm hiểu, đánh giá hiệu kinh tế nơng hộ Hồng Văn Phước cho thấy tổng quy mơ diện tích (8 ha) nơng hộ lớn để phù hợp với phát triển kinh tế V-R-C 15 Kinh tế nông hộ tự cung tự cấp bước chuyển đổi sang sản xuất sinh thái hàng hoá theo yếu tố sau: Sản xuất lượng thực để tự cung tự cấp theo quy trình sản xuất tập trung đâu tư thâm canh phân bón, thuốc bảo vệ thực v ật để tăng cao suất trồng Vườn - rừng theo hướng sản xuất sinh thái tập trung vào số ăn yếu vải, tiêu lâm nghiệp theo kiểu chuyên canh loại giống đơn vị diện tích Trong - năm trở lại có nhiều chuyển biến tích cực quy trình canh tác sử dụng phân xanh để tái đầu từ thâm canh làm vườn Cơ cấu 15 Vườn - Rừng - chăn nuôi Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mơ hình Nơng nghiệp Sinh thái 36 trồng bước đa dạng, công thức luân canh trồng phiên thay đổi tạo tính đa dạng trồng khn viên làm vườn nơng hộ Giảm thiểu chi phí đầu vào tăng thu nhập cho nông hộ Ứng dụng quy hoạch thiết kế ruộng vườn theo hệ thống đường đồng mức giảm thiểu tối đa sử xói mịn, rửa trơi đất giữ nước cho trồng vào mùa mưa Tạo không gian cảnh quan môi trường hấp dẫn cho gia đình, cộng đồng mà có mng thú nơi trú ngụ an tồn cho chim chóc rừng bảo vệ, môi trường lành sinh thái tự nhiên khơng có dư lượng hố chất phát triển sản xuất nông nghiệp 5.8.2 Kiến nghị Đây mơ hình bán mở cửa, hội tụ đầy đủ yếu tố: Tự cung, tự cấp - sản xuất hàng hoá - canh tác sinh thái - quy hoạch thiết kế hệ thống - nguồn lực lao động, đất đai kinh nghiệm sản xuất để giao lưu hợp tác, chia sẻ với cộng đồng xã hội Hoàn toàn trở thành điểm nghiên cứu, thực hành cho học sinh Trường đào tạo nhà nông sinh thái (FFS) vấn đề xây dựng giáo trình, giảng lý thuyết sinh thái nhân văn thiết kế hệ thống canh tác bền vững, phát triển kinh tế nơng hộ, Sớm hồn thiện chế hợp tác phối hợp Viện SPERI chủ hộ để bước xây dựng thành diễn đàn chia cho học sinh cộng đồng cơng cc tao triệu nơng dân có chứng nghề nông tương lai Hội thảo: Tiếp cận Phát triển Mơ hình Nơng nghiệp Sinh thái 37

Ngày đăng: 13/08/2020, 18:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w