1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Giảng Đường Lối Đấu Tranh Giành Chính Quyền (1930 – 1945)

100 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 9,66 MB

Nội dung

Chương IIPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Học thuyết KH về các mối liên hệ, các quy luật chung nhất chi phối sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy... - Biện chứng khách quan

Trang 1

Chương II

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

(Học thuyết KH về các mối liên hệ, các quy luật chung nhất chi phối sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội

và tư duy)

Trang 2

I PHÉP BiỆN CHỨNG VÀ PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT

1 PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG

a Khái niệm “

a Khái niệm “b b iện chứng ”, “phép biện chứng ”, “ phép biện chứng ”

- Khái niệm “biện chứng”

Biện chứng là khái niệm dùng để chỉ

Biện chứng là khái niệm dùng để chỉ các mối liên hệ các mối liên hệ ,

sự vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng

Trang 3

Biện chứng bao gồm

Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan biện chứng khách quan

và biện chứng chủ quan biện chứng chủ quan.

- Biện chứng khách quan

BCKQ là biện chứng của thế giới VC (các mối liên hệ, sự vận động và phát triển diễn ra ngoài YT, không phụ thuộc vào YT)

- Biện chứng chủ quan

BCCQ là sự phản ánh BCKQ vào bộ não của con người Đây là biện chứng của quá trình nhận thức, của YT.

Trang 4

- Khái niệm “phép biện chứng”

Phép biện chứng là học thuyết

về các mối liên hệ, về các quy luật chung nhất chi phối sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy

Trang 5

b Những hình thức cơ bản của PBC

Trong quá trình phát triển, phép biện chứng đã thể hiện qua 3 hình thức cơ bản:

1) Phép biện chứng chất phác.

2) Phép biện chứng duy tâm.

3) Phép biện chứng duy vật.

Trang 6

* Phép biện chứng chất phác

Phép BC chất phác là phép BC thời cổ đại.

Thời kỳ này, các nhà triết học nhận thức các mối liên hệ, sự vận động và phát triển của thế giới ở

thế giới ở dạng chỉnh thể, nặng về trực quan; dạng chỉnh thể, nặng về trực quan;

chưa đạt tới trình độ mổ xẻ, phân tích và chưa được chứng minh bằng những thành tựu của khoa học nên phép BC của họ

tựu của khoa học nên phép BC của họ nặng nặng

tính ngây thơ, chất phác.

Trang 7

* Phép biện chứng duy tâm

Phép BCDT là học thuyết duy tâm về các mối liên hệ, về các quy luật chi phối sự vận động

và phát triển

Đỉnh cao của phép BCDT được thể hiện trong

được thể hiện trong triết học triết học

cổ điển Đức TK XIX, bắt đầu từ

từ Cantơ Cantơ và được hoàn thiện

trong triết học của

trong triết học của Hêghen Hêghen.

Trang 8

Hạn chế lớn nhất trong triết học của Hêghen

là tính chất duy tâm, thần bí khi ông coi mọi

sự vật, hiện tượng, quá trình đều là hiện thân của “ý niệm tuyệt đối”

Công lao của Hêghen là ông đã trình bày những tư tưởng cơ bản nhất của phép biện chứng một cách có hệ thống dưới dạng các nguyên lý, các quy luật, các phạm trù

nguyên lý, các quy luật, các phạm trù Những Những

nội dung hợp lý trong phép BC của Hêghen

đã được Mác và Ăngghen kế thừa để xây dựng phép BCDV.

Trang 9

* Phép biện chứng duy vật

- Khái niệm “phép BCDV”

Phép BCDV là học thuyết khoa học về các mối liên hệ phổ biến, về những quy luật chung nhất chi phối sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy.

Trang 10

Phép BCDV do Mác và

Ăngghen xây dựng vào giữa TK XIX trên

cơ sở tổng kết thực tiễn, tổng kết thành tựu KHTN và kế thừa trực tiếp những nội dung hợp lý trong phép BCDT của Hegel

Trang 11

- Đặc trưng cơ bản của phép BCDV

+ Phép BCDV được xây dựng trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học.

+ Nội dung của phép BCDV vừa thể hiện

là thế giới quan, vừa thể hiện là phương pháp luận.

Trang 12

- Vai trò của phép BCDV

+ Phép BCDV tạo nên sự thống nhất hữu cơ giữa tính khoa học và tính cách mạng của chủ nghĩa M-LN.

+ Phép BCDV là công cụ thế giới quan, phương pháp luận chung nhất định hướng cho con người trong hoạt động nhận thức thế giới, giải thích và cải tạo thế giới.

Trang 13

b Khái quát cấu trúc của phép BCDV

Về cấu trúc, nội dung của phép biện chứng

duy vật được khái quát thành

duy vật được khái quát thành 2 nguyên lý 2 nguyên lý.

2 nguyên lý được cụ thể hoá qua các quy 2 nguyên lý được cụ thể hoá qua các quy

luật.

Các quy luật chia thành 2 loại:

Các quy luật không cơ bản (các cặp phạm trù cơ bản) và

trù cơ bản) và các quy luật cơ bản các quy luật cơ bản

Phép BCDV có

Phép BCDV có 6 quy luật không cơ bản 6 quy luật không cơ bản (6

cặp phạm trù cơ bản) và

cặp phạm trù cơ bản) và 3 quy luật cơ bản 3 quy luật cơ bản.

Trang 15

Nguyên lý về mối

liên hệ phổ biến

Khái niệm

Tính chất của Mối liên hệ

1/ Quan điểm toàn diện 2/ Quan điểm lịch

sử - cụ thể

Trang 16

a) Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến

 Mối liên hệ? Là sự tác động qua

lại lẫn nhau, ràng buộc nhau, ảnh hưởng nhau, gĩp phần quy định sự tồn tại và phát triển lẫn nhau giữa các

sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố trong cùng một sự vật, hiện tượng trong thế

Trang 17

RÀNG BUỘC, ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU

Giữa các mặt của sự vật

Giữa các sự vật, hiện tượng Giữa các mặt của sự vật

Trang 18

a) Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến

 Mối liên hệ phổ biến?

Trang 19

Tính chất của các

mối liên hệ Tính phổ biến của các mối liên hệ

Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ

Tính khách quan của các

mối liên hệ

Trang 20

 Tính khách quan của các mối liên hệ

Mối liên hệ là cái vốn có của sự vật, hiện tượng, nó không phụ thuộc vào ý th c của ức của

con người

Trang 21

 Tính phổ biến của các mối liên hệ

 Xét về không gian:

Ở đâu cũng có mối liên hệ

 Xét về thời gian:

Lúc nào cũng có mối liên hệ

giới đều tồn tại trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác.

Trang 22

 Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ

 Ở không gian khác nhau thì mối liên hệ khác nhau

 Ở thời gian khác nhau thì mối liên hệ khác nhau

 Sự vật khác nhau thì mối liên hệ khác nhau

Trang 23

c Ý nghĩa phương pháp luận

 Tôn trọng quan điểm toàn diện

 Tôn trọng quan điểm lịch sử – cụ thể

Trang 24

Nguyên lý về mối

liên hệ phổ biến

Khái niệm

Tính chất của liên hệ

sử - cụ thể

Trang 25

1/ Quan điểm phát triển 2/ Bảo thủ, trì trệ

Trang 26

2 NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN

a Khái niệm sự phát triển

 Phát triển?

 TỪ THẤP ĐẾN CAO

 TỪ ĐƠN GIẢN ĐẾN PHỨC TẠP

 TỪ CHƯA HOÀN THIỆN ĐẾN HOÀN THIỆN

Trang 27

Tính chất của sự

Phát triển Tính phổ biến của sự Phát triển

Tính đa dạng, phong phú

của sự phát triển

Tính khách quan của sự

Phát triển

Trang 28

 Tính khách quan của sự phát triển

Xuất phát từ chính nhu cầu tồn tại của sự vật hiện tượng

Trang 29

 Tính phổ biến của sự phát triển

 Ở không gian nào cũng có sự phát triển

 Ở thời gian nào cũng có sự phát triển

 Sự vật nào cũng có sự phát triển

Trang 30

 Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển

 Ở không gian khác nhau thì sự phát triển khác nhau

 Ở thời gian khác nhau thì sự phát triển khác nhau

 Sự vật khác nhau thì sự phát triển khác nhau

Trang 31

c Ý nghĩa phương pháp luận

 Tôn trọng quan điểm phát triển

 Chống tư tưởng bảo thủ, trì trệ

Trang 33

NỘI DUNG CẦN NẮM Quan hệ biện chứng giữaCái chung và cái riêng

Ý nghĩa phương pháp luận

Phạm trù Cái chung, cái riêng

Trang 35

CR CC CRÑN

Cái riêng là dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng nhất định

Cái chung là dùng để chỉ những mặt,

những thuộc tính chung được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác

Trang 36

CR CC CRÑN

b Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng

cái riêng, cái chung có quan hệ hữu

cơ với nhau

Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình

Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ đưa đến cái chung.

Trang 37

CR CC CRÑN

c Ý nghĩa phương pháp luận

- Để phát hiện cái chung cần xuất phát từ những cái riêng

- Vì cái chung là một bộ phận của cái riêng nên khi áp dụng vào cái riêng cần được cụ thể hoá chứ không nên rập khuôn Ngược lại, nếu xem thường cái chung, chỉ chú ý cái riêng thì trong hoạt động thực tiễn sẽ rơi vào tình trạng

mò mẫm, tùy tiện, mất phương hướng…

Trang 38

NỘI DUNG CẦN NẮM Quan hệ biện chứng giữanguyên nhân và kết quả

Ý nghĩa phương pháp luận

Phạm trù nguyên nhân, kết quả

Trang 40

Là chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra những biến đổi nhất định của nó

Ví dụ:

Không phải nguồn điện làm bóng đèn phát sáng,

mà chỉ là tác động lẫn nhau của dòng điện với dây

dẫn,với dây tóc của bóng đèn mới thực sự là

nguyên nhân làm cho bóng đèn phát sáng.

Trang 41

Là những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.

Ví dụ:

Kết quả:

Trang 42

Nguyên nhân:

Trang 43

b/ Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả

- Mối quan hệ nguyên nhân và kết quả là mối quan hệ khách quan, bao hàm tính tất yếu, đó là:

Không có nguyên nhân nào không dẫn tới kết quả nhất định và ngược lại

Trang 44

- Nguyên nhân sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn luôn có trước kết quả, còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân

b/ Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả

Trang 45

- Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả và một kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân

2) Mất mùa có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh, chăm bón khơng đúng kỹ thuật…

Trang 46

- Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau

b/ Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả

+ Điều này có nghĩa là một sự vật, hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân, nhưng trong mối quan hệ khác lại là kết quả và ngược lại.

+ Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định Nguyên nhân sinh ra kết quả, rồi kết quả lại tác động đến sự vật, hiện tượng khác và trở thành nguyên nhân sinh

ra khác nữa Do đó sự phân biệt nguyên nhân và

Trang 47

Ví dụ:

Trang 48

c/ Ý nghĩa phương pháp luận

- Vì mối quan hệ nhân quả là mối quan hệ có tính khách quan, tất yếu nên trong nhận thức và thực tiễn không thể phủ nhận quan hệ - nhân quả

- Vì mối quan hệ nhân quả rất phức tạp, đa dạng nên phải phân biệt chính xác các loại nguyên nhân

- Vì một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả và ngược lại, nên trong nhận thức và thực tiễn cần phải có cách nhìn toàn diện và lịch

Trang 49

NỘI DUNG CẦN NẮM Quan hệ biện chứng giữaTất nhiên và ngẫu nhiên

Ý nghĩa phương pháp luận

Phạm trù Tất nhiên, ngẫu nhiên

Trang 50

a/ Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên

HẠT LÚA NẨY MẦM CÂY LÚA

ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN

Trang 51

L à cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết cấu vật chất

những điều kiện nhất định phải xảy ra như thế không thể khác được

Trang 52

Là cái do các nhân tố bên ngoài, do sự ngẫu hợp nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định.

Trang 53

- Tất nhiên chi phối sự phát triển của sự vật còn ngẫu nhiên có ảnh hưởng tới sự vật làm cho sự phát triển đó diễn ra nhanh hoặc chậm

- Cả hai không tồn tại bất biến mà thường xuyên thay đổi, phát triển và trong những điều kiện nhất định, chúng chuyển hoá lẫn nhau Do vậy, ranh giới giữa tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ có ý nghĩa tương đối

Trang 54

c/ Ý nghĩa phương pháp luận

- Vì cái tất nhiên, tất yếu sẽ xảy ra còn ngẫu nhiên chỉ là cái có thể xảy ra hoặc không nên trong hoạt động thực tiễn ta phải dựa vào cái tất nhiên

- Không nên xem nhẹ ngẫu nhiên

- Trong những điều kiện nhất định, cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau.Vậy tùy theo mục đích mà chúng ta tạo những điều kiện cần thiết cho quá trình đó diễn ra.

Trang 55

NỘI DUNG CẦN NẮM Quan hệ biện chứng giữaNội dung và hình thức

Ý nghĩa phương pháp luận

Phạm trù Nội dung và hình thức

Trang 56

a/ Phạm trù nội dung và hình thức

Trang 57

Là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật.

Trang 59

Là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật

Trang 60

b/ Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức.

- Sự thống nhất giữa nội dung

và hình thức

- Vai trò quyết định của nội dung

so với hình thức trong quá trình vận động, phát triển của sự vật

- Sự tác động tích cực trở lại của hình thức đối với nội dung

Trang 61

c/ Ý nghĩa phương pháp luận

- Trên thực tế ta không nên tách rời chúng và không đuợc tuyệt đối hóa một mặt

- Khi xem xét một vật, hiện tượng cần căn cứ vào nội dung của nó, và muốn biến đổi sự vật, hiện tượng thì cần tác động để thay đổi nội dung của nó.

- Trong hoạt động thực tiễn chúng ta cần thường xuyên đối chiếu giữa nội dung và hình thức

Trang 62

NỘI DUNG CẦN NẮM Quan hệ biện chứng giữaBản chất và hiện tượng

Ý nghĩa phương pháp luận

Phạm trù Bản chất và hiện tượng

Trang 64

b/ Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng

Cả hai tồn tại khách quan

Gắn bó chặt chẽ với nhau,

Vừa đối lập nhau

Trang 65

c/ Ý nghĩa phương pháp luận

+ Muốn nhận thức được bản chất của sự vật phải xuất phát từ những hiện tượng, quá trình thực

tế

+ Trong nhận thức không chỉ dừng lại ở hiện tượng mà phải tiến đến nhận thức được bản chất của sự vật

Trang 66

NỘI DUNG CẦN NẮM Quan hệ biện chứng giữaKhả năng và hiện thực

Ý nghĩa phương pháp luận

Phạm trù Khả năng và hiện thực

Trang 67

6 Khả năng và hiện thực

a/ Phạm trù khả năng và hiện thực

nhưng sẽ có, sẽ tới khi các điều kiện tương ứng

L à tất cả những gì hiện có, hiện đang tồn tại thực sự.

Trang 68

b/ Mối quan hệ giữa biện chứng giữa khả năng và hiện thực

- Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau

- Cùng trong những điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật có thể tồn tại nhiều khả năng

- Để khả năng biến thành hiện thực, thường cần không chỉ một điều kiện mà

Trang 69

c/ Ý nghĩa phương pháp luận

- Trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải dựa vào hiện thực chứ không thể dựa vào khả năng

- Không được tuyệt đối hoá một mặt nào

- Việc chuyển từ khả năng sang hiện thực cần có sự nỗ lực chủ quan cao của mỗi người

Trang 70

IV CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi

về chất và ngược lại

a/ Khái niệm về chất và lượng

Trang 71

Là dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật, làm cho sự vật là nó chứ không phải cái khác (là cái làm cho sự vật này khác với sự vật khác)

Trang 72

Là dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp độ của sự vận động và phát triển

Trang 73

b/ Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng

Trang 74

Những điểm mà tại đó sự thay đổi

về lượng đủ làm thay đổi về chất

Một giai đoạn biến đổi về lượng được kết thúc bằng một bước nhảy, sự vật chuyển thành sự vật mới

Bước nhảy là dùng để chỉ sự chuyển hoá về chất của sự vật do sự thay đổi

về lượng của sự vật trước đó gây nên.

Trang 76

- Sự thay đổi về chất kéo theo lượng thay đổi.

Lượng của vật có thể thay đổi chưa đến giới hạn độ nhất định, nhưng khi có điều kiện thuận lợi bước nhảy vẫn được thực hiện, chất mới ra đời, sau đó tiếp tục làm thay đổi về lượng

Ngày đăng: 19/05/2017, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w