1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu ứng dụng một số giải pháp KHCN để nâng cao hiệu quả kinh tế nghề trồng dâu nuôi tằm ở Quảng Nam - KS. Vũ Văn Ban

16 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 427,07 KB

Nội dung

Header Page of 133 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU DÂU TẰM TƠ TW - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THUỘC DỰ ÁN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VỐN VAY ADB Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHCN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ NGHỀ TRỒNG DÂU NUÔI TẰM Ở QUẢNG NAM Cơ quan chủ quản dự án: Bộ Nông nghiệp PTNT Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm nghiên cứu dâu tằm tơ TW Chủ nhiệm đề tài: KS Vũ Văn Ban Thời gian thực đề tài: 2009 - 2011 Hà Nội - 2012 Footer Page of 133 Header Page of 133 I ĐẶT VẤN ĐỀ Trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa nghề sản xuất truyền thống có lịch sử phát triển từ lâu đời Việt Nam Nghề trồng dâu nuôi tằm so với số ngành sản xuất nông nghiệp khác có nhiều ưu chi phí đầu tư cho trình sản xuất thấp, vòng quay thu hồi vốn nhanh; phù hợp với đời sống sinh hoạt người nông dân Những năm gần nhiều giống dâu giống tằm tiến kỹ thuật áp dụng rộng rãi vào sản xuất góp phần nâng cao suất, chất lượng dâu kén tằm Quảng Nam tỉnh có nhiều tiềm phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm, với quỹ đất bãi ven sông thuận lợi cho dâu sinh trưởng phát triển Điều kiện thời tiết khí hậu, đất đai Quảng Nam phù hợp cho trồng dâu nuôi tằm Quảng Nam địa danh có nhiều di tích lích sử, danh lam thắng cảnh như: phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, nhiều làng nghề truyền thống nên du lịch phát triển Việc khôi phục, mở rông phát triển làng nghề truyền thống ươm tơ, dệt lụa hình thành làng nghề truyền thống, thu hút khách du lịch, đồng thời góp phần vào chuyển đổi cấu nông nghiệp nông thôn, công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên, năm gần diện tích trồng dâu nuôi tằm Quảng Nam giảm mạnh nhiều lí do, nguyên nhân chủ yếu hiệu kinh tế sản xuất dâu tằm sụt giảm so với trồng khác Xuất phát từ thực tiễn sản xuất dâu tằm Quảng Nam, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu, ứng dụng số giải pháp KHCN để nâng cao hiệu kinh tế nghề trồng dâu nuôi tằm Quảng Nam” II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI * Mục tiêu tổng quát - Ứng dụng số giải pháp KHCN để nâng cao hiệu kinh tế nghề trồng dâu nuôi tằm Quảng Nam * Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu, tuyển chọn cấu giống tằm nuôi thích hợp với điều kiện Quảng Nam, hoàn thiện quy trình nuôi tằm tiên tiến theo giai đoạn, suất kén đạt 10-12 kg/vòng trứng, hiệu kinh tế tăng 15% - Nghiên cứu, hoàn thiện quy trình trồng, thâm canh dâu lai F1 Quảng Nam, đưa suất dâu đạt >25 tấn/ha/năm, chất lượng tốt - Xây dựng mô hình thử nghiệm giống dâu, suất đạt >25 tấn/ha; giống tằm đạt hiệu kinh tế cao, suất tăng 10-15% - Tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật cho hộ nông dân tham gia mô hình trồng dâu, nuôi tằm Footer Page of 133 Header Page of 133 III NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu : Đề tài thực nội dung sau: 1- Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất dâu tằm tơ Quảng Nam 2- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình trồng, thâm canh dâu Quảng Nam 3- Nghiên cứu, tuyển chọn cấu giống tằm nuôi phù hợp, hoàn thiện quy trình nuôi tằm giai đoạn: tằm nuôi tập trung, tằm lớn phân tán 4- Xây dựng mô hình trồng dâu, nuôi tằm giống giai đoạn 5- Tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật trồng, thâm canh dâu, nuôi tằm giai đoạn Vật liệu nghiên cứu 2.1 Giống dâu: giống dâu lai F1- VH13, Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận thức giống trồng tháng năm 2006 2.2 Giống tằm: gồm giống: LQ2, TB GQ2218 2.3 Các loại thuốc sát trùng, phòng trị bệnh tằm: Thuốc kháng sinh KS4 phòng trị bệnh tằm, thuốc rắc tằm Trung tâm nghiên cứu Dâu tằm tơ nghiên cứu phép sử dụng sản xuất Phương pháp nghiên cứu Nội dung 1: Điều tra thực trạng sản xuất Dâu tằm tơ Quảng Nam - Sử dụng phương pháp điều tra đánh giá nhanh nông thôn có người nông dân tham gia (PRA) Sử dụng phương pháp điều tra vấn trực tiếp, sử dụng bảng câu hỏi, thảo luận nhóm, quan sát thực tế để điều tra thực trạng tình hình sản xuất Dâu tằm tơ xã điều tra - Lập câu hỏi điều tra vấn hộ trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ Nội dung 2: Nghiên cứu, hoàn thiện quy trình trồng, thâm canh dâu lai Nghiên cứu xác định mật độ trồng dâu thích hợp cho suất cao, chất lượng tốt Nghiên cứu liều lượng, tỉ lệ bón phân NPK phối hợp cho dâu Nghiên cứu thời vụ, phương pháp đốn phù hợp với điều kiện chế độ canh tác Quảng nam Nội dung 3: Nghiên cứu, tuyển chọn cấu giống tằm nuôi thích hợp cho Quảng Nam hoàn thiện quy trình nuôi tằm giai đoạn: Từ giống tằm, nghiên cứu, tuyển chọn cấu giống tằm nuôi thích hợp hoàn thiện quy trình nuôi tằm giai đoạn nhằm nâng cao suất chất lượng tơ kén Nội dung 4: Xây dựng mô hình trồng thâm canh giống dâu, giống tằm Từ kết nghiên cứu xây dựng mô hình trồng dâu, nuôi tằm giống ứng dụng tiến kỹ thuật để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất dâu tằm Quảng Nam Nội dung 5: Tập huấn hướng dẫn kỹ thuật trồng dâu, nuôi tằm giống Mở lớp tập huấn kỹ thuật chuyển giao kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm gioonbgs cho nông dân Footer Page of 133 Header Page of 133 III KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Kết nghiên cứu khoa học Nội dung Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất Dâu tằm Quảng Nam Quảng Nam tỉnh có nhiều tiềm để mở rộng phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa, song chưa khai thác hiệu Qua đánh giá thực trạng sản xuất Dâu tằm tơ Quảng Nam đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế nghề sản xuất dâu tằm tơ: - Về quy hoạch: việc mở rộng diện tích dâu cần phải quy hoạch theo vùng, để tạo lượng hàng hóa đủ lớn, thuận lợi việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm,có điều kiện đầu tư hạ tầng sở tránh ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng việc canh tác trồng khác Quy hoạch sở ươm tơ theo hướng sản xuất tập trung, tránh phân tán vùng nguyên liệu dễ gây ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh ảnh hưởng đến sản xuất Cần trọng thực quy hoạch cán quản lý sản xuất, đào tạo màng lưới cán kỹ thuật đạo sản xuất trực tiếp xây dựng kế hoạch đào tạo dạy nghề cho người dân - Về đào tạo, tập huấn : nâng cao kiến thức hiểu biết, kỹ thực hành trồng dâu nuôi tằm cho nông dân yêu cầu thực tế sản xuất Cần có chương trình tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân thường xuyên tổ chức địa phương Nội dung tập huấn ngắn gọn, thiết thực nhằm giải vấn đề vướng mắc sản xuất - Về đầu tư: Địa phương cần tìm cách tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi phát triển nông nghiệp giúp người dân vay vốn đầu tư xây dựng nhà nuôi tằm riêng Xây dựng phương án đầu tư mở rộng sở ươm tơ, hộ ươm tơ có tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất tăng sản lượng đáp ứng nhu cầu ươm tơ chỗ - Về Khoa học kỹ thuật: Coi khoa học kỹ thuật động lực phát triển đưa tiến kỹ thuật áp dụng vào thực tiễn sản xuất địa phương như: Các giống dâu lai lai tạo; Kỹ thuật đốn dâu rải vụ; Quy trình bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển; Các giống tằm lưỡng hệ kén trắng suất chất lượng cao vụ Xuân, Thu; Kỹ thuật vệ sinh sát trùng nhà dụng cụ nuôi tằm; Thuốc phòng trừ bệnh tằm; Kỹ thuật lên né trở lửa tằm nhả tơ Công tác khoa học kỹ thuật cần tiếp tục thực theo hướng nâng cao suất chất lượng kén tằm, giảm thiểu chi phí sản xuất nâng cao khả mở rộng quy mô sản xuất hộ - Về tổ chức sản xuất: Có biện pháp tổ chức sản xuất hợp lý, quan tâm tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân Chỉ đạo lịch băng tằm đồng loạt khu vực để thuận tiện cho việc vệ sinh sát trùng dụng cụ, nhà nuôi tằm thu hoạch có lượng kén đủ lớn tạo điều kiện dễ dàng việc tiêu thụ sản phẩm Điều tiết lịch phun thuốc bảo vệ thực vật hoạt động nông nghiệp khác tránh làm ảnh hưởng đến tằm Mở rộng tổ chức nuôi tằm tập trung Tiếp cận với tiến kỹ thuật áp dụng sản xuất địa phương Nâng cao trình độ sản xuất cho nông dân thông qua tập huấn trao đổi kinh nghiệm sản xuất - Về chế biến: Phát triển ươm tơ dệt thủ công nhằm đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao tính bền vững kinh tế cho sản xuất dâu tằm, chủ động khâu tiêu Footer Page of 133 Header Page of 133 thụ sản phẩm, mở rộng sở ươm tơ, chế biến kén địa phương Cải tiến thiết bị để nâng cao suất chất lượng sản phẩm - Phối hợp với hoạt động nông nghiệp khác: Sản xuất dâu tằm có hiệu phối hợp với hoạt động nông nghiệp khác trồng xen, chăn nuôi đa dạng hóa sản phẩm để nâng cao tính bền vững, đồng thời giúp cho sản xuất dâu tằm có hiệu hơn, tăng thu nhập cho nông dân - Về bảo vệ môi trường: Các hộ nuôi tằm xử lý vệ sinh sát trùng triệt để nhà, dụng cụ nuôi tằm trước sau lứa nuôi Đặc biệt tằm bị bệnh phải tuân thủ quy trình xử lý tránh để lây lan Các hộ ươm tơ thực xử lý tốt nguồn nước thải từ ươm tơ dễ làm lây lan dịch bệnh Nội dung Nghiên cứu hoàn thiện quy trình thâm canh dâu Quảng Nam 2.1 Nghiên cứu mật độ trồng dâu thích hợp: Bảng Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất dâu (tấn/ha) Công thức Vụ Xuân Vụ Hè Vụ Thu Cả năm NS %/đc NS %/đc NS %/đc NS %/đc CT1 CT2 CT3 CT4 CV% LSD0,05 8,850 9,313 8,103 8,950 0,6 0,99 100,00 105,20 87,00 101,50 16,060 18,670 14,610 16,200 0,9 2,97 100,00 116,30 78,30 101,60 8,040 8,700 7,680 8,160 1,7 2,77 100,00 108,20 88,30 101,50 32,940 36,680 30,390 33,310 0,18 3,23 100,00 111,40 82,90 101,12 Ở vụ xuân, hè thu công thức cho suất cao nhất, công thức thấp Nếu tính bình quân năm công thức cho suất tăng so với công thức đối chứng 11,4%, thấp công thức đạt 82,90% so với đối chứng Như suất dâu phụ thuộc nhiều vào mật độ trồng Với khoảng cách trồng 1,5 x 0,2m thích hợp, cho suất chất lượng dâu cao nhất, đồng thời phù hợp cho trồng xen vụ đông Thu nhập sản phẩm từ trồng xen dâu: Để tận dụng đất đai thời gian đốn dâu, tăng thu nhập, tập quán canh tác vùng trồng dâu Quảng Nam thường trồng xen lạc, đậu đỗ, dưa rãnh dâu, mang lại nguồn thu đáng kể Bảng Thu nhập sản phẩm phụ từ trồng xen Chỉ tiêu Công thức CT1: 1,5 x 0,4 (đ/c) CT2: 1,5 x 0,2 CT3: 2,0 x 0,4 CT4: 2,0 x 0,2 Footer Page of 133 Năng suất lạc củ (kg/ha) Đơn giá (đồng) 1.440 1.400 2.040 2.000 6.500 6.500 6.500 6.500 Thu nhập/ (đồng) Tiền So đc 9,360.000 9,100.000 13,260.000 13,000.000 100,00 97.22 141.66 138.88 Header Page of 133 Với mật độ trồng dâu khác nhau, thu nhập sản phẩm phụ từ trồng xen có biến động, Nếu tính tổng thu nhập sản phẩm dâu nuôi tằm sản phẩm phụ công thức với suất tăng 11,4% (tăng 4.182 kg/ha) cộng với sản phẩm trồng xen cho tổng thu nhập cao 2 Nghiên cứu chế độ bón phân NPK thích hợp Bảng Ảnh hưởng phân bón đến suất dâu (tấn/ha) Chỉ tiêu Công thức CT1(đ/c) CT2 CT3 CT4 LSD0,05 CV% Vụ Xuân Vụ hè Vụ thu Cả năm NS % /đ/c NS % /đ/c NS % /đ/c NS % /đ/c 8,450 8,900 9,500 8,100 12,18 3,52 100,0 105,3 112,4 95,8 15,653 16,600 18,400 15,200 22,803 6,59 100,0 105,3 112,4 95,8 6,760 7,000 7,410 6,350 3,803 1,99 100,0 105,3 112,4 95,8 30,856 32,503 35,313 29,653 100,0 105,5 114,6 96,1 Ở công thức cho suất cao Nếu bình quân năm suất đạt 35,313 tấn/ha, tăng 14,6% so với đối chứng công thức đạt 32,503 tấn/ha, tăng 5,5% so với đối chứng Thấp công thức 4, đạt 96% so với đối chứng - Chất lượng dâu Bảng Ảnh hưởng chất lượng dâu đến kết nuôi tằm Công thức Sức sống tằm lớn (%) CT1 (đ/c) CT2 CT3 CT4 81,81 82,17 83,11 81,37 NS kén/300 tằm T 4,5 Tỉ lệ kén tốt (%) NS kén (g) So đc (%) 94,42 367.64 100,00 94,53 375.70 102,19 95,20 384.40 105,56 94,53 363.10 98,76 Giống tằm nuôi: giống TB Chất lượng kén Khối Tỉ lệ lượng kén vỏ kén (g) (%) 1,51 21,24 1,51 21,45 1,53 21,82 1,51 21,78 Công thức sức sống tằm đạt cao nhất, bình quân năm đạt 83,11%, công thức đối chứng 81,81% Các công thức lại sai khác không lớn so với đối chứng Năng suất kén công thức đạt cao nhất, tăng 5,56% so với đối chứng, thấp công thức 4, đạt 98,76% so với đối chứng Ở công thức khối lượng kén tỉ lệ vỏ kén đạt cao Bình quân năm khối lượng toàn kén đạt 1,53 gam, so với đối chứng 1,51 gam Về tỉ lệ vỏ kén cho kết tương tự, công thức có tỉ lệ vỏ kén cao đối chứng công thức lại Footer Page of 133 Header Page of 133 1.3 Nghiên cứu chế độ đốn tỉa thích hợp cho dâu Bảng Ảnh hưởng chế độ đốn đến suất dâu (tấn/ha) Chỉ tiêu Công thức CT1 CT2 CT3 LSD0,05 CV% Vụ Xuân NS 8,750 8,680 8,650 5,133 1,304 % /đ/c 100,0 99,2 98,9 Vụ hè Vụ thu NS % /đ/c 16,750 100,0 5,200 31,1 6,850 40,9 7,906 2,017 NS 7,053 6,983 6,950 6,374 1,626 Cả năm % /đ/c 100,0 99,0 98,6 NS 32,500 20,860 22,450 7,546 1,925 % /đ/c 100,0 64,2 69,1 Trong công đốn công thức 1, đốn sát vụ Đông vào tháng 12 cho suất cao nhất, đạt 32,500 tấn/ha/năm, tăng 55,8% so với công thức Còn công thức suất đạt 64 69% so với công thức Như với điều kiện Quảng Nam thời vụ đốn dâu vào vụ đông (tháng 12) thời vụ thích hợp nhất, cho suất cao Không nên để lưu đông đốn hè số tỉnh miền Bắc, đến cuối tháng mùa lũ nên dâu bị ngập sâu nước bị chết Nội dung 3: Nghiên cứu tuyển chọn cấu giống tằm nuôi thích hợp hoàn thiện quy trình nuôi tằm giai đoạn 3.1 Nghiên cứu tuyển chọn cấu giống tằm nuôi thích hợp Bảng Năng suất, chất lượng kén giống tằm LQ2 Sức sống tằm lớn (%) 63.65 Tỉ lệ nhộng sống (%) 67.42 TB 81.10 86.52 364.385 GQ2218 73.05 83.80 337.518 Giống tằm Năng suất kén/300 tằm t4 N suấtkén So đ/c (g) (%) 306.783 100.00 Chất lượng kén P toàn kén (g) 1.56 P vỏ kén (g) 0,323 Tỉ lệ vỏ (%) 20,72 118.78 1.52 0,315 20,74 110.02 1.53 0,317 20,73 + Sức sống tằm lớn (tuổi 4-5): Giống tằm TB có sức sống tằm lớn cao nhất, đạt 81,10%, giống đối chứng đạt 63,65% Tiếp theo giống GQ2218 thấp giống TB đạt 73,05% Trong điều kiện vụ hè (lứa 3) khí hậu Quảng Nam tương đối khắc nghiệt, giống tằm TB có sức sống tằm tuổi lớn đạt 75-76%, giống đối chứng đạt 53,5- 65,0% + Tỉ lệ kén có nhộng sống: Cao giống TB đạt 86,5%, GQ2218 đạt 83,80% Thấp giống LQ2 đạt 63% + Năng suất kén tằm: bình quân năm giống TB cho suất kén cao đối chứng 18%, giống GQ2218 10% Footer Page of 133 Header Page of 133 + Chất lượng kén: Trong vụ nuôi giống LQ2 có khối lượng toàn kén tỉ lệ vỏ kén cao giống TB GQ2218 không nhiều - Một số tiêu công nghệ tơ kén: Các tiêu chiều dài tơ đơn, tỉ lệ tơ nõn, hệ số tiêu hao kén/kg giống TB GQ2218 có thấp giống đối chứng LQ2 chút khả thích ứng giống tằm TB GQ2218 tốt nhiều so với đối chứng, điều kiện nuôi vụ hè Đây lý mà người sản xuất chấp nhận giống Bảng Một số tiêu công nghệ tơ kén Giống tằm Chiều dài Tỉ lệ lên tơ đơn tơ (%) (m) Tỉ lệ tơ nõn (%) Tiêuhao kén/tơ (kg) Độ mảnh (D) Tỉ lệ gốc (%) Tỉ lệ áo nhộng (%) LQ2 1006.88 71.24 16.65 6.07 2.65 1.16 2.36 TB 928.02 67.60 14.75 6.55 2.39 1.41 2.09 GQ2218 931.59 64.77 14.89 6.71 2.55 1.32 2.16 - Kết nuôi tằm tuyển chọn cấu giống xã Đại Minh Duy Châu Bảng Kêt nuôi tằm tuyển chọn giống Đại Minh Duy Châu Giống tằm LQ2 TB GQ2218 Nuôi xã Đại Minh Năng So đối Tiêu hao suất kén chứng (%) kén/kg tơ (kg/vòng) (kg) 7,940 11,04 10,25 100,00 141,14 130,06 6,86 7,13 7,08 Nuôi xã Duy Châu Năng So đối Tiêu hao suất kén chứng kén/kg tơ (kg/vòng) (%) (kg) 7,63 10,88 10,18 100,00 142,62 133,44 6,81 7,19 7,16 Kết nuôi tằm xã Đại Minh xã Duy Châu số liệu thu phù hợp với kết nuôi thí nghiệm Trại thực nghiệm Giống dâu tằm Duy Trinh Qua lứa nuôi, giống tăm TB cho suất kén cao đối chứng 41-42% Còn giống tằm GQ2218 cho suất cao đối chứng 30-33% 3.2 Nghiên cứu, hoàn thiện quy trình nuôi tằm tập trung 3.2.1 Nghiên cứu số lượng trứng băng cho mô hình nuôi tằm tập trung Bảng Chi phí cho nuôi tằm (tính cho vòng trứng) Footer Page of 133 Header Page of 133 Công thức Lá dâu (đ) Lao động (đ) Vật tư (đ) Cộng (đ) So đ/c (%) Công thức 1(đc) 24.267 38.000 8.330 70.600 100.00 Công thức 22.032 30.225 5.875 58.1325 82.34 Công thức 20.650 28.075 5.137 53.8625 76.29 Chi phí cho giai đoạn tằm từ tuổi đến tuổi công thức 82,34% 76,29% so với công thức Năng suất kén/vòng trứng tăng từ 16 - 22%, tiết kiệm 100.000 đồng/vòng trứng, góp phần tăng thu nhập đáng kể cho người nuôi tằm 3.2.2 Nghiên cứu số bữa cho ăn với mô hình nuôi tằm tập trung Bảng 10 Chi phí cho nuôi tằm con/vòng trứng (ĐVT: đồng) Chi phí Công thức (đc) Công thức Công thức Số tiền So đc (%) Số tiền So đc (%) Lá dâu 26.725 24.100 90,18 22.550 84,38 Lao động 36.825 32.675 88,73 29.925 81,26 Vật tư 8.533 6.475 75,89 6.325 74,13 Chi phí dâu công thức bắng 90,18 84,38% so với công thức Tương tự chi phí lao động công thức 88,73 81,26% so với công thức Ở công thức thời gian phát dục tằm giai đoạn tằm gần nhau, tằm phát dục đều, giảm chi phí 18,74%, công thức chi phí giai đoạn tằm giảm 25,87% so với đối chứng thời gian phát dục tằm tuổi nhỏ kéo dài 8-11 so với đối chứng Với điều kiện Quảng Nam ẩm độ tương đối khô nên giai đoạn tằm cho ăn bữa/ngày ảnh hưởng tới thời gian phát dục, tằm không 3.3 Nghiên cứu, hoàn thiện quy trình nuôi tằm lớn 3.3.1 Nghiên cứu số bữa cho ăn tằm tuổi lớn Ở công thức cho ăn bữa thời gian từ tuổi đến tằm chín 12 ngày giờ, công thức 12 ngày công thức 12 ngày 12 giờ, kéo dài so với đối chứng 16 Năng suất kén công thức xấp xỉ nhau, công thức đạt 86,35 so với công thức Khối lượng kén, khối lượng vỏ công thức thấp nhất, công thức xấp xỉ Tiêu hao kén/tơ công thức cao nhất, tăng 15% so cới công thức Bảng 11 Ảnh hưởng số bữa cho ăn với suất chất lượng kén Công thức Footer Page of 133 Thời gian tuổi Năng suất kén/300 tằm tuổi 4,5 Chất lượng kén Header Page 10 of 133 CT1: đc CT2 CT3 Lsd 0.5% CV% lớn (ngày, giờ) NS kén (kg) So đc (%) Khối lượng kén (g) Khối lượng vỏ (g) 12 - 12 - 12-20 359 356 310 37,20 5,8 100,00 99,16 86,35 1,46 1,46 1,44 0,018 0,60 0,285 0,284 0,273 Tỉ lệ vỏ kén (%) 19,52 19,45 18,96 0,12 0,30 Tiêuhao kén/tơ (kg) 6,62 6,63 7,52 Đối với giống tằm nuôi Quảng Nam, để đạt suất kén >10 kg/vòng trứng, chất lượng kén tơ tốt yếu tố chất lượng thức ăn, kỹ thuật nuôi phải đảm bảo số bữa cho ăn tằm lớn từ 5-6 bữa/ngày 3.3.2 Nghiên cứu kỹ thuật trở lửa tằm chín lên né Bảng 12 Ảnh hưởng ẩm độ sấy kén đến chât lượng tơ kén Tiêu hao kén/kg tơ Chiều dài Tỉ lệ Độ mảnh tơ đơn sợi tơ lên tơ Công thức Số lượng So đc (%) (m) (D) Công thức (đc) 924,20 57,50 2,74 8,45 100.00 Công thức 930,16 70,16 2,17 6,95 82.25 Công thức 930,80 78,64 2,62 6,43 77.28 (Giống tằm thí nghiệm: giống TB) Ở công thức không sấy kén, tiêu công nghệ tơ kén thấp công thức Ở công thức tiêu công nghệ tơ kén đạt cao nhất, tiêu hao kén/kg tơ giảm 22,72% so với đối chứng không trở lửa Nội dung 4: Xây dựng mô hình thử nghiệm trồng dâu, nuôi tằm giống - Mô hình trồng dâu giống Bảng 13 Năng suất dâu mô hình (tấn/ha) Địa điểm Đại Minh Duy Châu Nội dung Mô hình Đối chứng So đ/c (%) Mô hình Đối chứng So đ/c (%) Năm 2010 23,500 19,350 12,140 23.200 19.250 120.52 Năm 2011 28,200 20,250 139,26 27.800 20.100 138.31 BQ 25,850 19,800 130,360 25,500 19,670 129,42 - Diện tích trồng mô hình: 04 ha, đạt 100% kế hoạch - Số hộ tham gia mô hình 40 hộ Footer Page 10 of 133 10 Header Page 11 of 133 Ở hộ trồng mô hình giống dâu suất dâu đạt tăng 30,36% năm 2010 29,42% năm 2011 Mô hình nuôi tằm giống giai đoạn Bảng 14 Kết triển khai mô hình nuôi tằm giống Năm Nội dung Số trứng Tổng số Năng suất kén BQ /vòng nuôi kén thu NS (kg) So đc (%) (vòng) (kg) Mô hình 600 6.851 11,39 129,31 2010 Đối chứng 120 1.057 8,81 100,00 2011 Mô hình 300 3.419 11,39 130,15 Đối chứng 60 526 8,75 100,00 Cộng Mô hình 900 10,270 11,39 129,73 Đối chứng 180 1583 8,78 100,00 Giống tằm nuôi: TB GQ2218 Năng suất kén tằm đạt bình quân năm đạt 11,39 kg kén/vòng, tăng 29,73% so với đối chứng Trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt vụ hè, suất kén nuôi mô hình đạt 10,15 kg kén/vòng trứng, cao đối chứng 39% Điều chứng tỏ giống tằm thích ứng với điều kiện Quảng Nam cho suất kén ổn định Nội dung Tập huấn kỹ thuật trồng dâu, nuôi tằm giống giai đoạn Kết tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn kỹ thuật cho hộ nông dân xã Đại Minh, Đại Lộc Duy Châu, Duy Xuyên với 360 lượt người tham gia Qua tập huấn hộ nắm quy trình trồng dâu, nuôi tằm vận dụng vào thực tế Tổng hợp sản phẩm đề tài 2.1 Các sản phẩm khoa học: (Liệt kê sản phẩm theo thứ tự dạng 1, 2, 3, nêu rõ tiêu chất lượng giống, qui trinh, mô hình…) TT Tên sản phẩm Theo kế hoạch Cơ cấu giống tằm Giống 1-2 nuôi Quy trình kỹ thuật Quy thâm canh dâu lai trình Quy trình kỹ thuật Quy nuôi tằm tập trình trung Quy trình kỹ thuật Quy nuôi tằm lớn trình Footer Page 11 of 133 ĐVT Đạt %/ kế hoạch 100 100 100 100 Ghi Phù hợp với điều kiện Quảng Nam Năng suất đạt 30 tấn/ha/năm Giảm chi phí 1517%, chất lượng tằm tốt Năng suất kén đạt >10kg/vòng, chất lượng kén tốt 11 Header Page 12 of 133 So với kế hoạch đề tài thực đầy đủ nội dung, đảm bảo quy mô tiến độ đề Các tiêu khối lượng kinh tế kỹ thuật đạt yêu cầu so với tiêu đề 2.2 Kết đào tạo/tập huấn cho cán nông dân Tổng số người Số TT Số lớp Số người/lớp Ngày /lớp 60 Tổng số 360 Nữ Ghi Dân tộc thiểu số 210 Đánh giá tác động kết nghiên cứu 3.1 Hiệu môi trường Cây dâu tằm trồng lâu năm, thích hợp với vùng đất bãi ven sông, ven biển, đất đồi Cây dâu sinh trưởng phát triển nhanh nên có tác dụng che phủ đất, chống xói mòn, rửa trôi Lá dâu dùng cho nuôi tằm nên sử dụng thuốc BVTV để phun, có sử dụng dùng loại thuốc phân giải nhanh Sản phẩm phụ trồng dâu cành dâu sau đốn thường sử dụng làm chất đốt làm giàn cho leo Phân tằm loại phân hữu tổng hợp dùng làm phân bón, đặc biệt cho sản xuất rau an toàn, trồng hoa, cảnh, nuôi cá…giảm lượng bón phân hóa học, tăng giá trị, chất lượng sản phẩm trồng khác, góp phần giảm thiêu ô nhiễm môi trường Cây dâu lai trồng hạt có khả sinh trưởng phát triển khỏe, rễ cọc ăn sâu đất tới 4-5m, ưu điểm cho suất cao, chống chịu sâu bệnh có ưu điểm khả chống chịu điều kiện ngoaị cảnh bất thuận hạn, ứng, ngập, rét tốt hẳn giống dâu cũ trồng cành Đối với tỉnh miền Trung nói chung, Quảng Nam nói riêng, dâu thường trồng chủ yếu vùng đất bãi ven sông, hàng năm chịu ảnh hưởng nhiều bão lũ gây nên Cây dâu lai có khả chịu ngập nước 10-15 ngày Cây dâu có tác dụng chống xói mòn, rửa trôi, bảo vệ đất tác động lũ Khi gặp bão lũ dâu bị ảnh hưởng lứa hái lá, sau 20 ngày lại cho thu hoạch lứa sau 3.2 Hiệu kinh tế - xã hội - Hiệu kinh tế: Nghề sản xuất dâu tằm ngành tận dụng đất đai ven sông, ven biển, đất đồi, mương máng, bờ dậu Ngành sản xuất dâu tằm chi phí thấp, nhanh cho thu hoạch.Việc mở rộng phát triển sản xuất dâu tằm tỉnh miền Trung góp phần chuyển đối cấu trồng nông nghiệp Việc ứng dụng tiến kỹ thuật giống dâu, giống tằm với biện pháp kỹ thuật tăng suất, chất lượng dâu, kén tằm, tăng thu nhập/đơn vị diện tích, góp phần nâng cao hiệu kinh tế nghề trồng dâu nuôi tằm, tăng thu nhập cho nông dân Triển khai thành công mô hình trồng dâu giống mới, nuôi tằm giống giai đoạn tạo việc làm cho gần 200 lao động nuôi tằm chế biến kén - Hiệu xã hội Footer Page 12 of 133 12 Header Page 13 of 133 Việc triển khai thành công mô hình nuôi tằm tập trung thể tính chuyên môn hóa cao lĩnh vực sản xuất dâu tằm Chuyển dần sản xuất dâu tằm hình thức nhỏ lẻ, manh mún, phân tansang hình thức tập trung, chuyên canh theo hướng sản xuất hàng hóa Gắn kết chặt chẽ quan nghiên cứu sở sản xuất, nhà khoa học với nhà nông Trang bị cho nông dân nắm vững nâng cao kiến thức, trình độ khoa học kỹ thuật, biết cách làm giầu Giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, tiến tới làm giầu nông thôn Tổ chức thực sử dụng kinh phí 4.1 Tổ chức thực Trong trình triển khai thực đề tài, đơn vị triển khai phối hợp chặt chẽ với quan địa phương: Sở Nông nghiệp PTNT, Trung tâm Giống nông lâm nghiệp Quảng Nam Trại Giống nam Phước; Phòng nông nghiệp PTNT huyện Đại Lộc, Duy Xuyên; UBND xã Đại Minh Duy Châu; HTX sản xuất, dịch vụ, ươm, dệt may Mã Châu (Duy Xuyên) Hội nông dân, Hội phụ nữ xã 4.2 Sử dụng kinh phí (tổng hợp theo nội dung đề tài) ĐVT: 1000đ TT Nội dung chi Kinh phí theo dự toán Nội dung 1: Điều tra thực trạng sản 36.520 xuất Dâu tằm Quảng Nam Nội dung 2: Nghiên cứu hoàn thiện 202.543 quy trình trồng dâu giống Nội dung 3: Tuyển chọn cấu 220.023 giống tằm, hoàn thiện quy trình nuôi tằm giai đoạn Nội dung 4: Xây dựng mô hình 275.091 trồng dâu, nuôi tằm giống Nội dung 5: Tập huấn kỹ thuật 54.870 trồng dâu, nuôi tằm giống Chi chung 186.600 Kinh phí cấp 36.520 Kinh phí sử dụng 36.520 202.543 202.543 220.023 220.023 275.091 275.091 54.870 54.870 186.600 186.600 Tổng số: 1.050.000 1.050.000 Footer Page 13 of 133 1.050.000 13 Header Page 14 of 133 IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đã điều tra, đánh thực trạng tiềm phát triển ngành sản xuất dâu tằm tơ Qungr Nam Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế nghề sản xuất dâu tằm tơ Quảng Nam phải giải đồng từ quy hoạch, lựa chọn cấu giống dâu, giống tằm, biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, đào tạo nâng cao tay nghề cho nông dân đến khâu chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Nghiên cứu hoàn thiện quy trình trồng, thâm canh dâu Quảng Nam Xây dựng 01 quy trình kỹ thuật trồng, thâm canh giống dâu lai VH13, suất đạt >30 tấn/ha, tăng 35-40% so với giống dâu cũ, chất lượng tốt, tăng khả đề kháng với sâu bệnh hại dâu Với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu tập quán canh tác Quảng Nam, với giống dâu lai VH13, khoảng cách trồng thích hợp 1,50 x 0,20m đảm báo cho trồng xen; bón phân NPK tỉ lệ 16,5:7:7,5, lượng bón 2.000 kg/ha trở lên; đốn thấp vào trung tuần tháng 12, đốn phớt vào đầu tháng cho suất dâu đạt >30 lá/ha, chất lượng tốt cho nuôi tằm, tăng cường khả đề kháng sâu bệnh hại Nghiên cứu tuyển chọn cấu giống tằm nuôi thích hợp cho Quảng Nam gồm 02 giống TB GQ2218 thích hợp với điều kiện khí hậu Quảng Nam, giống tằm TB thích hợp nuôi vụ xuân, hè thu; giống tằm GQ2218 thích hợp nuôi vụ xuân thu, suất kén bình quân/năm đạt 10-12 kg/vòng trứng, chất lượng tơ kén xấp xỉ với giống LQ2 Trung Quốc Xây dựng 01 quy trình nuôi tằm tập trung giống tằm mới, quy mô nuôi 30-40 vòng trứng/lứa/hộ, số bữa cho tằm ăn bữa/ngày tiết kiệm lao động, dâu vật tư nuôi tằm 15-17%, chất lượng tằm tốt, giá thành tằm giảm 10-12% so với nuôi tằm phân tán trước đây, đảm bảo thu nhập hiệu ổn định cho hộ nuôi tằm Xây dựng 01 quy trình nuôi tằm lớn lớn ứng dụng tiến kỹ thuật (sử dụng thuốc sát trùng, phòng trị bệnh, sấy kén tằm chín lên né) suất kén bình quân đạt 10-12 kg/vòng trứng, tăng 12-16% so với đối chứng, chất lượng kén tăng, tiêu hao kén/kg tơ giảm 0,2- 0.3 kg kén/kg tơ Xây dựng mô hình trồng dâu lai giống diện tích 04 ha, suất năm thứ hai đạt >30 tấn/ha, tăng 35-40% so với giống cũ, chất lượng tốt Xây dưng mô hình nuôi tằm giống giai đoạn với 900 vòng trứng, giá thành tằm /vòng trứng giảm 15-17%, suất kén tăng >15% so với đối chứng Các mô hình đạt nội dung, quy mô, tiến độ tiêu kinh tế kỹ thuật đề Tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng dâu giống mới, nuôi tằm giai đoạn cho nông dân với 360 lượt người tham gia Qua tập huấn nâng cao nhận thức kỹ Footer Page 14 of 133 14 Header Page 15 of 133 thuật tay nghề cho nông dân, nâng cao suất chất lượng dâu, kén tằm tăng thu nhập cho người sản xuất dâu tằm 5.2 Đề nghị Các mô hình trồng dâu, nuôi tằm giống bước đầu phát huy hiệu quả, cần nhân rộng vùng trồng dâu nuôi tằm để nâng cao hiệu kinh tế nghề trồng dâu nuôi tằm Ngày Chủ trì đề tài tháng năm 2012 Cơ quan chủ trì đề tài Vũ Văn Ban Footer Page 15 of 133 15 Header Page 16 of 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Hà Văn Phúc, Vũ Văn Ban Kết nghiên cứu, lai tạo giống dâu lai F1-VH9, Kết nghiên cứu Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn giai đoạn 1996-2000, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 Hà văn Phúc, Vũ Văn Ban CS “So sánh số giống dâu tam bội thể lai tạo”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp tháng 3/1986 Hà Văn Phúc, Phương pháp nghiên cứu, chọn tạo giống dâu số thành tựu đạt Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2003 Nguyễn Thị Đảm, Phạm văn Vượng, Nghiên cứu, dòng hai giống tằm lưỡng hệ nhập nội B42 B46, Kết nghiên cứu Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn giai đoạn 1996-2000, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 Tiếng nước ngoài: 5.The Sericulture research institute, chineseac ademy of agricultural scienses Zhenfiang China Main mulberry varieties of China, China a Encycloprdia Mulberry varieties ops U.S.S.R, China agricultural Encycloprdia- Beifing agrecultural phblisher 1987 Ke Yi-Fu, et.al 1997 Mulbery cultivation and breeding China Agricultural Plublising Agent (in Chinese) Seki.H and Oshikana.K (1969), Studies on polyploidy mulberry tree, the evaluation of breed mulberry leaves and results of feeding silkworm on them, Research reports of faculty of textile and sericulture, Shinhu university, Japan 10 The Sericulture in China, 1992, The Sericulture Research Institute, Chinese academy of agricultural Sciences, Zhejiang, China 11 The sericulture in Japan, 1987, China agricultural Encyclopedia, Beijing Agricultural publisher China 12 ISC,2009, International Sericultural Commision, http://www.isc.org Footer Page 16 of 133 16 ... Nghiên cứu, ứng dụng số giải pháp KHCN để nâng cao hiệu kinh tế nghề trồng dâu nuôi tằm Quảng Nam II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI * Mục tiêu tổng quát - Ứng dụng số giải pháp KHCN để nâng cao hiệu kinh tế. .. ngành sản xuất dâu tằm tơ Qungr Nam Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế nghề sản xuất dâu tằm tơ Quảng Nam phải giải đồng từ quy hoạch, lựa chọn cấu giống dâu, giống tằm, biện pháp kỹ thuật... khai thác hiệu Qua đánh giá thực trạng sản xuất Dâu tằm tơ Quảng Nam đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế nghề sản xuất dâu tằm tơ: - Về quy hoạch: việc mở rộng diện tích dâu cần phải

Ngày đăng: 19/05/2017, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w