1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đồ án Thi công cọc khoan nhồi cho công trình chung cư cao 16 tầng - Tài liệu, ebook, giáo trình

28 11 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,82 MB

Nội dung

Trang 1

DO ÁN KI THUAT THI CONG |

THI CONG COC KHOAN NHOI!

1.1 NHIEM VU, YEU CAU THIET KE:

Thiết kế biện pháp thi công các công việc chính: - Thi công đất

- Thi công cọc khoan nhồi, thi công tường chắn, tường tầng hầm

- Thi công đài, đà giằng, dầm san tang ham

I.2 ĐẶC ĐIÊM VỀ KIÉN TRÚC, QUY MÔ CÔNG TRÌNH:

- Cơng trình chung cư cao 16 tang trong đó có 1 tầng hằm,với tổng diện tích mặt bằng khu đất khoảng 1400 m”,diện tích mặt bằng công trình khoảng 750

m,

- Công trình thuộc dạng kết cấu khung + vách BTCT chịu lực

- Chiều cao công trình: H = 54.6m.Với cốt +0.00 được chọn tại mặc đất tự

nhiên

I.3 ĐỊA CHÁT CƠNG TRÌNH :mực nước ngầm không xuất hiện trong hố

khoan

Địa chất công trình được khoan thăm dò và khảo sát như sau :

Lớp 1 Đát đắp,cát,gạch vụn san lấp Bề dày tai H = 2m Lớp 2 bùn sét xám đen đến xám xanh: - Dày 3.5m - Trạng thái Lớp 3 Bùn sét cát màu xám đen - Dày 5m - Trạng thái Lớp 4 Bùn sét xám đen đến xám xanh - Day 7m - Trang thai Lớp 5 Sét xám xanh ,xám vàng lẫn cát mịn - Day 10m - Trạng thái dẻo cứng Lớp 6 Cát trung x.vàng lẫn sỏi sạn - Trạng thái chặt đến rất chặt (chưa kết thúc trong phạm vi hỗ khoan)

Mực nước ngầm không xuất hiện trong lỗ khoan

Trang 2

+0.00 0 ROPKRPIP KR? <<? „ ROKR Đất đắp -cát gạch vụn ® S2 = _a| << mm COMM SN, Bùn sét xám đen đến NÓ NOY xám xanh o a XO '~1.48 T/m3 oO —4M NAY W-87 01% 8 No fase —9.50 NO ` ` oN s=0.071KG/cm2 _-6L⁄⁄⁄⁄2⁄ ⁄⁄⁄ Bùn sét cát màu xám đen ⁄⁄⁄ ' 221.581 T/ma of LY, W-60.98% Sia ⁄⁄ E=7 KG/cm2 2 -8 Ztð⁄⁄Z f=5004' oO ⁄2 ⁄⁄⁄⁄ c=0.102 KG/cm2 Lo ⁄⁄7⁄⁄⁄⁄ LLL, —10.50- WLLL, oN 7⁄⁄⁄⁄⁄ NOON NN Bun sét xám đen đến -12 NV N << xám xanh SN SN NÓ ` NG 1.481 T/m3 all <a r đa ` X fa AxGjom2 f =3034' 2 S ¬ NN c=0.071 KG/cm2 No NON `, ¬ N SUN ¬ SN S SN ~17.50 NGÀY Lt \ NAN —18 Sét xám xanh xám vàng lẫn cát mịn-dễo cứng —20 2=1.854 T/m3 W=33.88% E=12.9 KG/cm2 =130 c0.298 KG/cim2 ~22 Gy 2 © 2 s -24 —26 —27.50

SVTH: PHAM VAN NAM

Trang 3

I.4 GIẢI PHÁP NÊN MÓNG

Chọn giải pháp móng sâu,chọn cọc khoan nhồi làm giải pháp móng đở công trình.Mũi cọc đặt vào lớp đât cát trung x-vàng sâu 5m

Đài cọc liên kết ngàm với cột và cọc

= Betông sử dụng làm cọc khoan nhồi và đài móng là :Mac300

= Cốt thép sử dụng:thép gân All;thep trơn AI

I.5 PHƯƠNG ÁN THỊ CÔNG CỌC KHOAN NHÒI:

Lựa chọn phương án thi công gầu xoay và dung dịch bentonite giữ

vách Phương pháp này lay đất lên bằng gầu xoay có đường kính bằng đường kính cọc và được gắn trên cần Kelly của máy khoan Gầu có răng cắt đất và nắp để đỗ đất ra ngoài

Dùng ống vách bằng thép (được hạ xuống bằng máy rung tới độ sâu 6-8m)

để giữ thành hố khoan khi thi công Phần vách tiếp theo được giữ bằng dung

dich viva sét Bentonite

Khi tới độ sâu thiết kế, tiến hành nạo vét mùn khoan lắng động dưới đáy hố khoan, sau đó, thổi rửa đáy hố khoan bằng phương pháp: bơm ngược, thôi khí nén Độ sạch của đáy hố được kiểm tra bằng hàm lượng cát trong dung dịch Bentonite Lượng mùn còn sót lại được lấy ra nốt khi đỗ bê tông theo phương

pháp vữa dâng

Đối với phương pháp này, bentonite được tận dụng lại thông qua hệ thống xử lý lại dung dich bentonite dé tai str dung

1.6 DIEU KIEN THI CONG:

% NGUÒN NƯỚC THỊ CƠNG

Cơng trình được chọn nằm ở Quận Thủ Đức, địa diễm này đã có các mạng

đường Ông cập nước vĩnh cữu đi ngang qua công trình đáp ứng đủ nước sử dụng cho công trình thi công Để dự phong cho trường hợp cúp nước đột xuât ta tiên hành khoan thêm 1 giếng nước đường kính khoảng 0.5m dé lay nước

<* NGUON ĐIỆN THI CONG

Trong qua trinh thi cong cong trinh nguồn điện cung cấp cho quá trình thi công là sử dụng mạng điện thành phơ Ngồi ra, đề đảm bảo cho nguồn điện luôn có tại công trường thì ta dự trù bô trí 1 máy phát điện trong trường hợp điện thành phô cúp đột xuât Đường dây điện gơm:

¬ Dây chiếu sáng và phục vụ sinh hoạt

Trang 4

L| Day chay may va phục vụ thi công

Đường dây điện thắp sáng được bố trí dọc theo các lối đi có gắn bóng đèn

100W chiêu sáng tại các khu vực sử dụng nhiêu ánh sáng * Lưu ý :

- Nếu đặt trên cao phải chú ý đến chiều cao không cản trở xe và có treo bảng

báo độ cao Nêu đặt ngâm dưới đất phải bao bọc hoặc che chan dung qui định vê an toàn điện

- Đèn pha được bố trí tập trung tại các vị trí phục vụ thi công, xe máy, bảo vệ ngăn ngừa tai nạn lao động

- Đặt biển báo về an toàn điện tại những nơi nguy hiểm dễ xảy ra tai nạn

I.7 TINH HINH CUNG UNG VAT TU’

Công trình đang thi công tại thành phố HCM là nơi có nhiều khu công nghiệp

và xí nghiệp đủ _cung ứng vật tư và các thiết bị máy móc thi công cho công trình và được vận chuyên đến công trình bằng ô tô

- Vật tư được vận chuyển đến công trình theo yêu cầu thi công và được chứa

trong các kho bãi tạm dé dự trữ

I.8 NGUÒN NHÂN CÔNG XÂY DỰNG VÀ LÁN TRAI CƠNG TRÌNH

- Nguồn nhân công chủ yếu là người ở nội thành và các vùng ngoại thành

xung quanh sáng đi chiêu vệ do đó lán trại chỉ dé nghỉ trưa, bố trí căn tin, khu nghỉ trưa đề phục vụ nhân công

— VỊ trí xây dựng công trình nằm trong trung tâm thành phố đông dân cư, do đó diện tích mặt băng dành cho thi công rât hạn chê.Vì vậy việc thiệt kê bô trí vị trí kho bãi phải hợp lý với từng thời điểm thi công

_ — Diện tích kho bãi chứa vật liệu được cân đối theo số lượng vật tư cần cung

cập, vừa đảm bảo cho tiên độ thi công ,vừa đảm bảo tránh tôn đọng vật tư I.9 ĐIÊU KIỆN THỊ CÔNG

Thuận lợi:

Tại địa điểm công công thi trình là gần trung tâm quận 9 nên nguồn điện,

nước, đường giao thông và cơ sở hạ tầng đều rất hồn chỉnh

Từ cơng trình đến các chỗ cung ứng vật tư cơ sỡ hạ tầng rất hoàn hảo nên việc cung cấp vật tư và thiết bị, máy thi công dễ dàng

- Điện được cung cấp từ nguồn điện của thành phố - Nước được cung cấp từ nguồn nước thành phố - Nhân công được thuê tại địa phương

- Máy móc thiết bị thuê ở các đơn vị thi công chuyên ngành tại địa phương Khó khăn:

Ba mặt của công trình tiếp giáp với các công trình hiện hữu nên có nhiều khó khăn về mặt kỹ thuật khi thi công khu vực tiếp giáp, nhất là khi thi công phần móng

công trình

Trang 5

Phương hướng,biện pháp thi công:

- Khối lượng thi công công trình rất lớn 15 tầng nhà + 1 tầng hầm Nên kết

hợp thi công thủ công và thi công cơ giới là hợp lý nhất

- Phương hướng thi công từng công đoạn công trình theo trình tự hợp lý nhằm

bảo đảm tiến độ hoàn thành công trình sớm nhất

CHƯƠNG II:

CAC CONG TAC CHUAN BỊ

ll.4 CHUAN BI MAT BANG THI CONG: 1.1.1 Giải phóng mặt bằng:

San ủi nền để lấy lại cốt cao trình Tạo các rảnh thoát nước hai bên dọc theo công trình để mặt bằng thi công luôn đảm bảo khô ráo không ảnh hưởng tới

quá trình thi công

I.1.2 Định vị công trình:

= Dẫn mốc trắc đạt vào công trình dé phục vụ cho công tác định vị trục, chuẩn bị thi công Vị trí mốc chuẩn được bó trí trên tổng mặt bằng bên đưới Mốc

chuẩn được bố trí ở 3 góc của công trình, cách vách trong rào 1m

Tiến hành lập hệ lưới khống chế, định vị các trục của công trình

— Tiến hành lập hệ thống tường rào bao che bằng tole hoặc bằng lưới B40

cao 3m mặt trước công trình, các mặt còn lại không cần lập rào vì các mặt này tiếp giáp với các công trình hiện hữu cao hơn 10m

11.2 CHUAN BỊ NHÂN LỰC, VẬT TƯ THỊ CÔNG:

II.2.1 Máy móc, phương tiện thi công:

Các loại máy móc, phương tiện phục vụ thi công chủ yếu sau:

¡ Công tác trắc đạc:

- Máy kinh vĩ: định vị tim, cốt công trình - Máy thuỷ bình: đo độ chênh cao Công tác phần ngầm: - Dàn máy khoan - Cần trục tự hành bánh xích - Máy đào gầu nghịch LL Công tác bêtông:

- Máy trộn: Trộn vữa tô trát hoặc trộn bê tông khối lượng nhỏ

- Với bêtông khối lớn, chọn phương án sử dụng bêtông thương phẩm - Các loại đầm mặt, đầm dùi

Công tác cốt thép:

- Máy duỗi cốt thép: dùng duỗi cốt thép b6, b8

- Máy cắt, máy uốn cốt thép

L: Công tác cốppha, Cây chống: Sử dụng cốppha nhựa FUVI tiêu chuẩn kết hợp với cốppha gỗ, cây chống sắt tiêu chuẩn kết hợp với cây chống

Trang 6

gỗ.Trang bị thêm máy phát điện dự phòng để không ảnh hưởng tới tiến trình

thi công công trình

II.2.2 Nguôn cung ứng vật tư: ;

Được cung câp bởi các nhà máy cung ứng vật tư, nhà máy chê tạo bê © tông có giây chứng nhận của nhà sản xuất, đảm bảo cả chủng loại và chất lượng _

II.2.3 Nguôn nhân công: ;

_' Lựa chọn, tuyên nguôn nhân công trên địa bàn thành phô đáp ứng cácyêu cầu vệ trình độ văn hóa, kỹ thuật do BCH công trình đưa ra

Nguồn nhân công được phân làm các tổ đội chính như sau:

- Tổ đội đào đât - Tô đội coppha - Tổ đội côt thép - TƠ đội xây - tơ

- Tổ đội sơn

- TÔ đội áp lát

- TÔ đội lắp ráp cửa và hoàn thiện khác

II.3 Chuẩn bị văn phòng BCH cong trường ;,kho bãi: ;

Văn phòng cho BCH công trường, do điêu kiện mặt băng thi công chật hẹp cộng với việc tận dụng các văn phòng sẵn có bên cạnh công trình, nên văn phòng BCH được bô trí ngay tại khu vực bên cạnh công trình

II.4 Thiết bị an toàn lao động:

Trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân làm việc tại công trường Đồng thời phải cung cấp tài liệu và kiến thức về an toàn lao động

Qua đó giúp nâng cao ý thức chấp hành nghiêm chỉnh nội qui an toàn lao động tại công trường

s* NHÂN XÉT

Với những đặc điểm của công trình và điều kiện thi công trên, việc thi công

công trình có những thuận lợi và khó khăn nhất định Nhưng nói chung chúng

ta có nhiều thuận lợi hơn so với những khó khăn Dựa vào các đặc điểm và

điều kiện trên trên, ta chọn biện pháp thi công cơ giới kết hợp với thủ công để tổ chức xây dựng công trình

CHƯƠNGII: - ; - -

THIET KE BIEN PHAP THI CONG PHAN NGAM

III.1 Về mặt kiến trúc:

Công trình có một tâng hâm ở cao độ -3,5 m so với côt sàn tâng trệt

Trang 7

- Tường tang ham bang BTCT, day 220mm, với kích thước: (25.0x30.0) m,

năm một phân bên dưới công trình

® @

MAT CAT NGANG TẦNG HẦM

III.2 Về mặt kết cấu: ;

Công trình sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhoi dudng kính D=800mm Cọc được khoan tới độ sau -31./0m so với côt 0,0 thiêt kê

¡ Tường tầng hầm truyền tải trọng trực tiếp xuống hệ dầm móng dọc theo

chu vi công trình

III.3 PHƯƠNG ÁN THỊ CÔNG PHÀN NGÀM:

III.3.1 Yêu cầu:

Với giải pháp kết cấu móng như trên, thì hương án thi công phần công trình

ngầm phải giải quyết tính ổn thỏa giữa 2 công tác chủ yếu là đào đất và thi

công móng

Phương án chọn phải dựa trên cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho 2 công tác

Đào đất và thi công móng được tiến hành thuận lợi, không chồng chéo, cản trở lẫn nhau

II.3.2 Nội dung phương án:

Phương án thi công phần ngầm thực hiện theo trình tự như sau: — Tiến hành thi công cọc nhồi trên mặt bằng tự nhiên

— Thi công hệ thống cừ Larsen chống vách đất quanh chu vi công trình

— Đào đất bằng cơ giới đến cao trình -4.80m (Trừ các vị trí có cọc nhồi) Sau đó cho thi công đất bằng thủ công đến cao trình -5.00m, và đào đất tại các vị trí có cọc ép

L Thi công móng:

- Đập đầu cọc một đoạn 0.8m, để lấy cốt thép neo vào đài cọc

- Đồ bêtông lót hố móng, thi công cốt thép, coppha đài móng,đà kiêng

Trang 8

- Thi công nên tầng ham

L Thi công tường tâng hâm

CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP THỊ CÔNG CỌC KHOAN NHÒI

Trình tự thi công cọc nhồi như sau :

1 Định vị vị trí khoan cọc và tiên hành khoan lỗ đặt ống định vị, đất được lây bằng gầu khoan và được chở đi bằng xe tải

2 Dùng cần cầu của máy khoan để hạ ống vách định vị đồng thời bơm dung

dịch Bentonite

3 Khoan đến độ sâu thiết kế, dùng gầu vét cát lắng đọng đồng sau khi

khoan sâu

4 Lắp đặt ống TREMIE thổi rửa hồ khoang cho đến các đặc trưng yêu cầu

5 Thao tam ông TREMIE, Kiém tra pham chat dung dich Bentonite, ha léng cét thép vào lỗ cọc bằng cần cầu của máy khoan

6 Neo lồng cốt thép vào ống vách

7 Lắp đặt ống dé bê tông TREMIE và xử lý cặn lắng lần thứ hai

8 Bơm bê tông, nâng ống dé bê tông lên khi bơm và bảo đảm khoảng bê

tông bảo vệ 2m

9 Đổ bê tông hơn cao trình thiết kế 1m rồi rút ống vách lên

10 Kết thúc quá trình thi công cọc, di chuyển máy khoan sang lỗ khác

IV.1 Công tác định vị, cân chỉnh máy khoan:

1 Chuan bi diém khoan, định vị tim cọc :

+ Trình tự khoan tạo lỗ và đỗ bê tông cọc phải theo tiến độ đưa ra trong

tuần và kế hoạch ngày đã trình Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát, đảm bảo

không khoan các cọc ở phạm vi quá gần các cọc vừa mới đúc xong vì bê tông

các cọc này còn chưa đông cứng, cụ thê như sau :

+ Sau khi xác định được số hiệu cọc sẽ khoan, trên cơ sở các móc trắc đạc

được giao, đơn vị thi công căn cứ toạ độ trên bản vẽ thiết kế để xác định tâm cọc bằng máy toàn đạc kết hợp với tâm kính để xác định tim cọc trên mặt

bang

+ Khi đã xác định được tim cọc rồi, thì gửi ra 3 điểm đều cách tim cọc một

khoảng bằng nhau và 3 điêm đó nằm trên 2 đường vuông góc nhau để làm cơ

Trang 9

IV.2 Chuẩn bị máy khoan:

[1 Trước khi đưa máy vào hoạt động khoan, máy khoan phải được bảo dưỡng và vận hành thử đảm bảo không bị trục trặc trong quá trình khoan

Ll Đưa máy vào vị trí :

+ Định vị tim cọc xong, đưa máy vào vị trí Trên máy khoan có level dé cân

chỉnh máy nằm trên mặt phẳng ngang

+ Cần khoan phải được điều chỉnh cho thẳng đứng và đúng tim cọc, độ

nghiêng của cần khoan không vượt quá 1%

+ Kiêm tra độ thẳng đứng cần khoan bằng quả dọi hoặc bằng máy kinh vỹ

Với chiều dài 1 đoạn thường là 15m thì độ lệch giữa 2 đầu cần phải nhỏ hơn 15cm tương ứng với 1⁄2 đường kính cần khoan

IV.3 Ống vách:

— Ống vách có đường kính lớn hơn đường kính danh nghĩa của cọc 100mm,

độ dày 10mm Đầu trên của ống vách hàn 2 tai để ống vách không bị tuột xuống sâu quá ngoài ý muốn

Ống vách có thể dài 6 m

¬ Ống vách trước khi hạ không bị biến dạng lớn, kích thước trong ống vách chỗ nhỏ nhất phải lớn hơn đường kính gàu khoan để không ảnh hưởng đến

việc di chuyên của gàu khoan trong ống vách

— Việc hạ ống vách phải đảm bảo : Ống vách sau khi hạ phải đảm bảo các sai

số nằm trong giới hạn sau:

+ ĐỘ nghiêng < 1/100

+ Sai số toạ độ tâm ống vách trên mặt bằng <=7cm theo mọi phương + Việc kiểm tra sai số sai số trên có thể thực hiện bằng phương pháp sau: mi x a

+ Kiểm tra độ nghiêng: Đo trên miệng ống vách Đề tăng độ chính xác, dùng cây thước thẳng dài từ 3m đặt trên miệng ống vách Đo độ chênh lệch cao độ 2 đầu cây thước bằng thước thép hoặc máy toàn đạc Nếu độ lệch cao độ < =

1/100 chiều dài thước là đạt yêu cầu

+ Sai số tọa độ tâm ống vách trên mặt bằng có thể kiểm tra lại bằng máy toàn đạc hoặc kiểm tra so với 3 điểm gửi ban đầu

IV.4 Bentonite:

— Dung dịch bentonite trước khi đưa xuống hố khoan để tiến hành khoan phải đảm bảo các thông số theo bảng sau ( Yêu câu thiết ké) :

Trang 10

Chỉ tiêu cơ lý |Yêu cầu dung dich Phương pháp thử

khoan trước khi thi công Tỷ trọng 1,05 + 1,15 Cân tỷ trọng Độ nhớt (s) 18 + 45 Thời gian chảy qua phễu tiêu chuẩn 700ml/500ml Độ Ph 7+9 Giấy Ph Hàm lượng < 6% Dụng cụ đo hàm lượng cát cát

Dung dịch bentonite có thê cho phép sử dụng lại nhiều lần sau khi đã qua

công đoạn xử lý Việc xử lý dung dịch bentonite gồm các bước sau :

+ Xử lý cát có thể bằng máy sàng cát hoặc bằng bề lắng

+ Xử lý độ nhớt, tỷ trọng và độ pH bằng cách trộn thêm bentonite mới hoặc

trộn thêm một số loại phụ gia

4 Bentonite st dung trong qua trình thi công bị hao hụt dan và được bổ sung bằng bentonite mới do đó dung dịch bentonite luôn đảm bảo yêu cầu

Cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đo dụng dịch bentonite:

Dụng cụ gồm:

+ 1 phễu đuôi chuột làm bằng thuỷ tinh + 1 phễu nhựa

+ 1 sàng có kích thước lỗ 74mm

IV.4.1 Phương pháp đo hàm lượng cát:

- Đồ dung dịch bentonite vào phẫu thuỷ tinh tới vạch “mud to here”, sau đó tiếp tục đồ nước vào phễu đến vạch “water to here”, bịt kín miệng phễu xóc

đêu

- Đồ hồn hợp trong phễu thuỷ tinh vào sàng, dùng nước xối vào sàng làm

sạch can ban trong sàng

- Lap phéu nhwa vao phia tr6n mat sang, gan dau phéu thuy tinh vao dau nhỏ của phẫu nhựa, dóc ngược lại cho phễu thuỷ tỉnh ở phía dưới, sau đó xối nước vào đầu kia của sang dé cát chảy xuống phẫu thuỷ tinh Lắc ống thuỷ tinh cho cát lắng hết xuống phía dưới đáy của phễu đuôi chuột, Phần cát động lại

dưới đáy ta có thể đo được dựa vào các vạch phân định của phễu thuỷ tinh

chính là hàm lượng cát cần đo

IV.4.2 Phương pháp sử dụng cân dung dịch bentonite xác định tỷ trọng dung dịch:

- Đặt cân bùn trên một bề mặt phẳng

- Đỗ đầy dung dịch bentonite mới khuấy vào cốc cho lên cân

- Đặt nắp lên trên cốc dung dịch, rửa sạch bên ngoài cốc và đòn cân, sau đó

lau khơ lại tồn bộ

- Đặt cân chứa dung dịch bentonite trên một lưỡi dao và di chuyên quả cân

ra phía ngoài đòn cân cho tới khi cốc và tay đòn cân bằng với nhau

Trang 11

- Doc dé nang cua dung dich bentonite tai điểm dừng của quả cân trên thanh đòn ở phía côc dung dịch bentonite

IV.4.3 Phương pháp sử dụng phẫu — cốc đo độ nhớt:

- Kiểm tra phễu — cốc trước khi sử dụng

- Đồ 700ml dung dịch qua lưới của phễu đo độ nhớt, bịt ngón tay ở dưới

day phéu

- Rut ngón tay cho dung dịch chảy vào cốc, đồng thời bật đồng hồ bấm giây

cùng lúc, đợi đến khi chảy ngang vạch 500ml thì bám đồng hồ dừng

IV.5 Khoan tạo lỗ đến chiều sâu thiết kế:

- Trong quá trình khoan phải thường xuyên kiểm tra sự cân bằng của máy và độ thẳng đứng của cần khoan Đồng thời phải thường xuyên bơm dung dịch bentonite xuống hố khoan sao cho mực dung dịch trong hố khoan luôn cao hơn

mực nước ngoài ống vách

- Trong quá trình khoan tạo lỗ phải thường xuyên theo dõi các lớp địa chất mà mũi khoan đi qua và đối chứng với tài liệu khảo sát địa chát

- Công tác khoan nên tiến hành liên tục và không được phép nghỉ nếu không có sự cố gì về máy móc và thiết bị khoan

Trang 12

IV.6 Làm sạch hồ khoan: Gồm 2 bước:

LL Bước †:

- Khi khoan đủ chiều sâu thiết kế thì dừng lại chờ lắng từ 30 + 60 phút Sau đó cho gàu vét lại lắng động hố khoan Khi gàu chạm đáy thì khoan với tốc độ

chậm để vét hết các lắng đọng dưới đáy hố khoan

LL Bước 2:

- Sau khi hạ xong cốt thép và ống đổ bê tông, nếu độ lắng của hố khoan

vượt quá 10cm hoặc tỷ trọng dung dịch bentonite quá cao > 1,15 thì ta tiến

hành vệ sinh hố khoan lần 2 được thực hiện bằng phương pháp thổi rửa như

sau:

- Đưa ống thổi rửa có đường kính nhỏ (f 90- f100) vào trong ống đồ bê tông

và xuồng tới gần đáy hố khoan Dùng khí nén đưa xuống đáy hố khoan tạo áp

lực cao dưới đáy hố khoan để đầy vật chất lắng đọng lên theo ống thổi rửa đồng thời phải bơm bổ xung dung dịch bentonite mới vào hố khoan

- Việc thổi rửa thực hiện đến khi dung dịch bentonite lấy lên sạch (hàm lượng cát <=6, tỷ trọng< 1,15)và lượng chất bồi lắng đáy hố khoan sau khi đã vệ sinh hố khoan không được dày quá 100mm

- Việc kiểm tra chất lượng bồi lắng thực hiện bằng cách đo chiều sâu hồ khoan sau khi vệ sinh hố khoan lần 1 và sau khi vệ sinh hố khoan lần 2

IV.7 Công tác gia công cốt thép và hạ cốt thép:

- Cốt thép đưa vào sử dụng phải đúng kích thước và chủng loại theo đúng

yêu cầu thiết kế

- Mỗi lần vận chuyển thép tới công trường đều phải lay hai tổ mẫu để kiểm tra, mỗi tổ có 3 mẫu ,một tổ kiểm tra nén ,một tổ kiểm tra uon

- Lồng thép cọc được chế tạo sẵn thành các lồng ngắn theo chiều dài cây

thép tiêu chuẩn là 11,7 m

- Các lồng thép phải được kiểm tra trước và sau công tác khoan hoàn thành,

các đoạn lồng thép sẽ được tập kết gần hố khoan để chuẩn bị hạ từng lồng

một

- Chiều dài nối lồng theo yêu cầu thiết kế là 650mm, liên kết chắc chắn các

đoạn lồng với nhau bằng dây thép nhỏ (œ 1mm - 2mm) và tăng cường bằng

các mối hàn khi nối các đoạn lồng thép cuối cùng

- Công tác hạ lồng thép phải được làm khẩn trương để giảm tối đa lượng chất

lắng đọng xuống đáy hố khoan, cũng như khả năng sụt lở thành vách

- Công tác hạ lồng thép tiến hành ngay sau khi vệ sinh hố khoan xong và tiến

hành càng sớm càng tốt

- Sau khi lồng thép đã được hạ đến cao độ yêu cầu, neo cố định lồng thép

vào ống vách bằng 3 đoạn thép œ 10 để tránh tuột lồng

Trang 13

-Đễ cho khung cốt thép đặt đúng tâm hố khoan thi trên khung cốt thép phải

dat san cac con kê băng bê tông có đường kính tương đương 2 lân chiêu dày lớp bọc lông thép, dày 30mm và có khoảng cách giữa các tâng con kê là 2m Tu x G7277 700rrrrrrrrr 77/70/0 ˆ°ˆ As “ od <a = ` Cece Cee IÌ N ` >

TT: Ong trépie Ong trépie

Bê tông Bê tông

IV.8 Công tác đồ bê tông:

IV.8.1 Loại bê tông:

- Bê tông được dùng là loại bê tông tươi được cấp bởi nhà thầu bê tông

chuyên nghiệp nhằm đạt các yêu cầu sau:

- Cường độ chịu nén của mẫu bê tông 28 ngày phải 300 Kg/cm

- Hàm lượng xi măng tối thiểu là 400 kg/m3 bê tông - Độ sụt của bê tông khi bắt đầu đồ là 16cm + 20cm IV.8.2 Phụ gia:

Đề cải thiện tính công tác của bê tông, sử dụng các loại phụ gia kéo dài thời gian ninh kết nhằm tạo ra hỗn hợp bê tông có tính năng phù hợp với yêu cầu của công nghệ

IV.8.3 Vận chuyển bê tông:

- Bê tông phải được vận chuyển bằng xe chuyên dụng - Bê tông phải được vận chuyên bằng xe chuyên dụng

- Dự trù khối lượng lớn hơn khối lượng lý thuyết khoảng 10%, đảm bảo khối

lượng bê tông chính xác

IV.8.4 Kiểm tra khối lượng bê tông:

Trang 14

- Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra độ sụt của bê tông và kiêm tra chất

lượng bê tông bằng mắt xem có bị vón cục, đá có đúng kích cỡ không, để tránh hiện tượng bê tông bị nghẹt trong ống đỗ trong quá trình đỗ bê tông

- Mỗi cọc phải có ít nhất 3 tổ mẫu thử nén Mẫu bê tông được lấy ở phần mũi cọc, giữa cọc và đầu cọc Mẫu bê tông sẽ được thí nghiệm nén 7 ngày tại phòng thí nghiệm của nhà cung cấp bê tông và kiểm tra 28 ngày tại Đơn vị thí

nghiệm do CĐT chỉ định

Trước khi đồ bê tông:

- Để giảm tối thiểu mức độ lắng cặn và khả năng sụt lở hố khoan, bê tông

nên được đỗ ngay sau khi vệ sinh hố khoan xong Các công tác như: kiểm tra

dung dich bentonite sau thổi rửa và cặn đáy hố khoan phải được làm hết sức khẩn trương

- Để đảm bảo chất lượng cọc khoan và tránh mắt thời gian trước khi đỗ bê

tông, quy trình nên thực hiện như sau:

+ Khi nhà thầu thấy việc thối rửa làm sạch hố khoan đạt yêu cầu cụ thé

dung dịch bentonite lấy lên sạch (hàm lượng cát 6%, tỷ trọng < 1,15) và lượng

chất bồi lắng đáy hố khoan sau khi đã vệ sinh hố khoan không được dày quá

10cm

+ Sau khi nghiệm thu hố khoan, hố khoan vẫn tiếp tục được thổi rửa cho đến khi xe bê tông gần đến công trường Do đó không cần phải kiểm tra lại độ sâu hố khoan lần nữa, rút ngắn được thời gian thi công Trong trường hợp thời

gian từ lúc chấm dứt thổi rửa đến khi đỗ bê tông quá 1giờ, thì phải nghiệm thu

lại độ lắng, nếu < <10cm thì tiếp tục đỗ bê tông (không cần thiết phải làm các bước nghiệm thu khác), trong trường hợp độ lắng > 10cm thì sẽ thổi rửa lại và sẽ nghiệm thu lại độ lắng, nếu đạt thì tiếp tục đổ bê tông

IV.8.5 Đỗ bê tông:

- Cho bóng khí vào ống đỗ bê tông, để khi đỗ bê tông bóng khí được đây

xuống đến đáy hố khoan, nhờ vậy mà lượng bùn cát ở mũi cọc được đây

lên trên

- Bê tông được rót vào ống dẫn bê tông thông qua phu

Trang 15

“VW = V 7 = Lồng thép Bùn mới Ong trépie

Hình ảnh: Đặt lồng thép và ống đỗ bê tông (trépie)

- Chân ống dẫn phải ngập trong vửa bê tông : 2m

- Phải giảm tối thiểu thời gian tháo lắp ống đồ để tăng tốc độ đổ bê tông - Trong suốt quá trình đổ bê tông cọc tránh không để bê tông tràn ra ngoài miệng phễu và rơi vào trong lòng cọc làm ảnh hưởng đến chất lượng cọc

- Trong suốt quá trình đỗ bê tông phải thường xuyên kiểm tra cao độ mặt bê

tông trong lòng cọc bằng thước dây và rọi để kịp thời điều chỉnh cao độ chân ống dẫn cho phù hợp - Cao độ đồ bê tông cuối cùng phải cao hơn cao độ đầu cọc thiết kế thường 1,2m Hình: Theo dõi quá trình đỗ bê tông vu TT

FEEEELLEEELLEEEEEEEEEEEEEEEY " RAPES III III EEE EEL EEE EEL EES ` 3 „ ˆ ⁄

V Đường thể tích bê tông dự

— kiên ,

Cïc diLIn †L] tiLIf diLIn †hL]†

Ong trépie nhL] hEIn I †huyL]†

Bê tông Đáy hô khoan

CHIEU SU

Hình ảnh minh họa thi công bê tông cọc khoan nhồi

Trang 16

IV.9 Chuyén dat thải ra khỏi công trường và lấp đất đầu cọc:

- Trong công trường thường xuyên túc trực máy đào và xe vận chuyên đất

thải chuyên dụng Đát khoan lên được máy đào xúc lên xe chuyển sớm ra khỏi

công trường để hạn chề tối đa việc đất thải làm lầy lội công trường

- Đối với các cọc có cao độ đỉnh đỗ bê tông thấp hơn cao độ mặt đất tự nhiên thì một phần đất khoan lên được chọn lọc để lấp lại vào đầu cọc sau khi đổ bê tông Thời gian lấp đất lại nên thực hiện sau khi bê tông đổ đã ninh kết

(sau 24h)

IV.10 Hoàn thành cọc

- Sau khi hoàn thành việc đỗ bê tông vách ,làm vệ sinh nhằm hồn thành

cơng việc thi công vách Đối với các vách có cao trình ở sâu dưới mặt đất ,sau

khi đỗ bê tông phải bơm thải hết dung dịch bentonite và lắp đầu bằng cát san láp để đảm bảo cho người và xe máy đi lại an toàn

- Mỗi cọc hoàn thành phải có các báo cáo kèm theo,các báo cáo phải chứa các thông tin sau: +Số hiệu cọc +Cao trình cắt cọc +Cao trình mặt đất +Cao trình ống vách +Kích thước cọc +VỊ trÍ cọc +Các thơng số của lồng cốt thép

+Mác bê tong ,nhà máy cung cấp bê tông ,phụ gia ,độ sụt,số mẫu thử +Ngày đồ bê tông

+Ngay dao va hoàn thành cọc

+Độ sâu cọc tính từ mặt đất +Độ sâu cọc từ cao trình cắt cọc

+Chiều dài ống vách

+Khối lượng bê tông theo lý thuyết và thực tế +Cao trình đỉnh bê tông sau mỗi xe

+Thời gian bắt đầu đỗ từng xe và kết thúc

+Miêu tả các lớp đất

+Thời tiết khi đỗ bê tông

+Các thông số của dung dịch vữa sét +Các sự cố nếu có

IV.11 RÚT HOÀN TOÀN ÓNG VÁCH, HOÀN TÁT VIỆC THỊ CÔNG CỌC

Lúc này các giá đỡ, các giá treo cốt thép vào ống vách đều được tháo dỡ Ống vách được kéo lên từ từ bằng cần câu (hoặc búa rung trong trường hợp ma sát thành ống lớn) và phải kéo thẳng đứng để chống xê dịch tim đầu cọc Sau khi rút Ống vách, phải lắp cát vào hố cọc, rào chắn tạm để bảo vệ cọc Những hố khoan quá sát công trình cũ cần phải để lại Ống vách

Trang 17

Hình minh hoạ qui trình thi công cọc khoan nhỗi

IV.11 Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi bằng phương pháp siêu âm:

IV.11.1 Nguyên lý :

Các xung điện tạo ra bởi máy phát sóng xung được chuyên thành sóng

siêu âm qua đầu phát đến đầu thu rồi được các máy xử lý, căn cứ vào sự thay đổi tốc độ truyền của siêu âm có thể đánh giá được tính toàn khối của thân cọc và phát hiện được những khuyết tật của cọc như : bê tông rỗ, chất lượng bê tông kém, tiết diện cọc bị thay đổi

IV.11.2 Thiết bị :

-Một máy chính tạo xung và ghi lại các tín hiệu đo được

-Một đầu phát và một đầu nhận nối với máy chỉnh bằng 2 cuộn dây -Một con lăn đo chiều sâu

-Một dây đấu với may tinh dé chuyển tín hiệu

-Một phần mềm in số liệu

-Ông nhựa PVC đường kính > 50mm, bịt kín đầu, nối với nhua bằng

ren hay keo dán, được đưa vào trong thân cọc ngay trong quá trình đỗ bê tông IV.11.3 Quy trình thí nghiệm :

-_ Trước khi thí nghiệm cần đồ đầy nước các ống

- Dùng đầu rò nặng dé ra va thông ống

- Đầu phát và đầu đo đấu với máy chính thả đều vào 2 ống dẫn đến đáy

Sóng siêu âm đo được trong suốt quá trình sẽ được ghi lại trong máy với

trục y là chiều dài cọc và trục x là tín hiệu sóng

- Cho chạy phát thử nếu thấy tính hiệu thu được tốt thì có thể bắt đầu ghi lại tính hiệu và đồng thời kéo 2 dây lên Khi tính hiệu xấu cần điều chỉnh 2 dây kéo dau do lên xuống dé thu được tính hiệu ổn định và

đêu

- Sau khi kết thúc ở hai lỗ đầu ,đầu do chuyên sang lỗ thứ 3 trong khi đầu phát ở lỗ thứ 2 Cứ như vậy một cọc sẽ được đo 3 lần

- Số liệu ghi lại được trong quá trình đo sẽ được xử lý trong phòng bằng chương trình vi tính

Trang 18

THIET BL DO BO SAU MAY TINH XU LY SO LIỆU HOP DIEU KHIEN MAY IN-VE , NGA =H Vv AAAAAAAAAAAÀÀAAAAAÀÀÀAÀ gv BE TONG 7 ° x 4 “4⁄¿ © x Z t ‘ 4 a ¢ 4 4 4 À DAU PHAT SONG + 4 DAU THU SONG f 4 4 a a % as ô 4 4 Âq + , 3 + , cà ˆ ae ÔNG NHỤA ø50 CHÚA DẦY NUỐC SONG SIEU AM A " SN : q4 4 on 4 * coc THU 000 CHON NGAU NHIEN 6 COC DE KIEM TRA BANG

PHUONG PHAP SIFU AM

KIEM TRA CHAT LUONG COC BANG PHUONG PHAP SIEU AM

(THIET Bl CSL-2)

Hình ảnh minh họa thực tế thí nghiệm sức chịu tải của cọc nhồi

Sơ đồ nguyên lý cho quy trình thí nghiệm kiểm tra cọc khoan nhồie6

Số lượng cọc thí nghiệm

- Do tư vấn giám sát quyết định,thông thường cứ 10->20% cọc đề thử

IV.12 THIẾT KẾ §ữ BỘ VÀ GHỌN MÁY KHOAN:

IV.12.1 Thiết kế :

e Tat cả các kích thước của các cọc và tải trọng làm việc theo thiết kế được trình bày trong bản vẽ thiết kế Tất cả các cọc đều được thiết kế với hệ số an

toàn

+ đường kính cọc 800 mm

+ Sức chịu tải cho phép của cọc Ptk = 357.64 (T)

+ Bêtông cọc Mác 300 (R, = 130 daN/m?), thép All : Ra = 3650 daN/mˆ

+ Cao độ mũi cọc thiết kế: -31.55 m

+ Chiều dài thân cọc thét kế: 27.00 m

+ Cao độ bêtông đầu cọc thiết kế: -4.85 m

+ Khối luợng bêtơng tính tốn theo thiết kế: 13.56 m3

e_ Lớp phủ bê tông lồng cốt thép là 75mm và khoảng cách giữa các thanh thép chủ 2m

e Vat liệu :

+ Ximăng dùng cho cọc nhồi có thể là xi măng thường hay ximăng pooclang

Trang 19

+ Nước dùng để trộn bê tông phải sạch ,không dùng các loại nước chứa

các ion axit và các tạp chất bản

+ Bê tông đổ cọc thường phải đảm bảo các điều kiện Bê tông phải có độ

dính kết và linh động cao để khi đỗ bê tông bằng ống đổ sẽ cho sản phẩm bê tông cọc tốt

+ Độ sụt bê tông thấp nhất là 160mm và cao nhát là 200mm

+ Dùng bê tông mác 300

+ Phụ gia dùng cho bê tông phải được phía tư vấn chấp nhận + Mẫu bê tông phải được đỗ thử theo tiêu chuẩn

+ Thép dùng cho cọc phải phù hợp theo thiết kế

Độ lắng của hố khoan trước khi đỗ bê tông:Điều 2.5 — TCXD 206-1998

IV.12.2 Chọn máy khoan cọc và máy cầu, máy vận chuyễn bêtông:

a Máy khoan:

Dựa trên các chỉ số về kích thước cọc ,dựa trên đặc điểm cơ lý của các lớp đất bên dưới cọc, căn cứ vào các thiết bị thi công cọc khoan nhồi hiện có ở Việt

Nam.Ta chọn máy khoan HITACHI -100, xem chỉ tiết trên bản vẽ

Khoảng cách từ máy đến hố khoan tối đa 4.35m do đó để khoan được các

hố ở xa đường công trường thì phải lót đường bằng các bản thép cho máy

Trang 20

HITACHI KH-100

KHOANG MAY

CAP NANG HA GIA KHOAN

(8) THANH GIANG CHOGIA ( TAY CẦN © cAp CỦA CẦN KHOAN © BÁNH LUỒN CAP Œ) KHÓP NỐI CẦN KHOAN (9 TRỤC QUAY (0) GAU KHOAN

Œ? KHUNG ĐỔ PHÍA TRƯỚC 2 BUỒNG ĐIỀU KIỂN 20620 4560 1 3710 | | eo | | 4350 b May cau:

Dựa vào mặt bằng bố trí công trường, các thiết bị và vật liệu cần câu cho thi công phần móng, nên chọn cần trục tháp tự hành mã hiệu E-2508, xem chỉ tiết trên bản vẽ + Khối lượng bêtông một cọc Vot = (L+1.2) x.D”!4 = (26.8+1.2)x + Khói lượng đất đào của một cọc (cao trình mũi cọc -31.55m) 2 Vor = 31.7 x.D2/4 = 32,5x 2208 z x0.8? =14.07(m`) =16.34(m’ )

Cần cầu phục vụ công tác lắp cốt thép, lắp ống trime

+ Khối lượng cần phải câu lớn nhất đự kiến là: Q = 10 T

( Gồm ống đô bê tông, lồng thép, các máy móc thi công ) + Chiều cao lắp: H‹= hị + hy + hy + hy

Trong đó:

hị = 0.6m (chiều cao ống vách nhô trên mặt đất)

Trang 21

hạ = 0.5m (khoảng cách an toàn) hạ = 1.5m (chiều cao dây treo buộc) hạ= 11.7m (chiều cao lồng thép) Hẹy = 0.6 + 0.5 + 1.5 + 11.7 = 14.6m + Bán kính câu lắp: R = 12m

Chọn cần câu bánh xích E-2508 có các đặc trưng kỹ thuật:

Chiều đài tay cần: 30m

Chiều cao nâng móc: H„;„= 29m Sức nâng: Qạa„C 25T Tầm với: Rmax= 23m Rmin= 9m MAY CAU E2508 G@) KHOANG MAY

@) CAP NANG HA CAN TRUC (8) THANH GIANG CHO GIA (4) Tay cAN

G) cAp ca CAN KHOAN (©) BANH LUGN CAP (7) BUỒNG ĐIỀU KIỂN

MÓC CẨU

c Máy vận chuyên bêtông :

Tra theo Số tay chọn máy thi công xây dựng, ta chọn 7 xe tải mã hiệu SB-92B Dung tích thùng : 6m” có các thông số kỹ thuật và năng suất ca máy được tính

toán cụ thê : sử dụng xe chở bêtông Năng suat xe tai : N=q.nk,

Trong do:

Trang 22

q: trọng lượng bêtông xe chở (6m”): q=6x2.5=15 T k;¿=0,7 hệi sô sử dụng xe theo thời gian 60x8 480, , k _ , n= rag SÔ chuyên xe 1 ca 8h chọn Tcx=48 phút ck => N=q.nk, = 15 -0,/7 =1057 với Năng suất bêtông cung cấp /h : n= =5.25m`!h 6x7, 8x2,5 => Số xe tải cần thiết đảm bảo phục vụ đồ khói lượng bêtông trong 1h: 14.07 f1! — ———— 5.25 Như vậy cân 3 xe vận chuyên bêtông SB-92B cho một cọc =2.58xe => chọn 3 xe d May tron Pentonite

Trang 23

CHƯƠNG VI: Oo -

a DAO VA THI CONG DAT

VI.1 DAO DAT:

VI.1.1 Quy trinh thi céng:

Sau khi tiến hành xong công đoạn ép cừ Larsen chống vách đất Ta tiến hành cho đào đất bằng cơ giới tới cao trình -4.60m, Việc đào đất đến cao trình -

4.80m tại các vị trí hồ móng thì sử dụng phương pháp đào thủ cơng

VI.1.2 Tính tốn khối lượng đào: Tổng khối lượng đất phải đào : V tong =37.0x32.0x 4.60 = 5446.4m° Khối lượng đào đất bằng thủ công : Vu thucong = Hị — F, V, =37.0x32.0x0.2 = 236.80m" 0.8 Ƒ, =90x0.95xzx~— 2 =42.98m' =>V, thucong = 236.80-— 42.98 =193.82m” Trong đó: V:: thể tích đất chừa 20cm sau khi đã đào máy V„: thê tích đất mà cọc chiếm chỗ Thể tích đất đào bằng máy :

Vo =Voome may tong ~ —Vemeone thucong = 5446.4 —193.68 = 5252.722 mÌ

VI.1.3 Chọn máy dao dat:

- Chon may dao dat dựa trên kích thước hố đào : Hzạo = 4.6 m - Đất đào là sét xám trắng, đốm nâu, dẻo mềm : z =1.4817/m?

=> Chọn máy xúc một gầu nghịch (dẫn động thủy lực) mã hiệu : EO-4321A

có các thông số kỹ thuật sau :(Theo bảng tra 35 « Máy xây dựng » của thầy

Nguyễn Tiến Thu)

Trang 24

Petite R h H t MA HIEU " (m) | (m) | (m) | (m) | (giây) q ck EO-4321A 0.7 9.2 5.5 6 17 3 - Năng suất máy đào được tính theo công thức : w = 4 Ne hikes) Trong do:

Với Tek =tex

q = 0,7 m® — dung tich gau Kz = 0,9 — hé sé day gau K,= 1,25 — hệ số tơi của đất kạ = 0,75 — hệ số sử dụng thời gian za Az 1 A A a K 0.9 Hé s6 qui vé dat nguyén thé: & =-—4=-— q guy K K, t 1.25 3600 Nex = = 0.72 ck

Kvt -Kquay ( Tex thoi gian cua mét chu ky quay)

tx = 17 s ( tra bảng 35 số tay máy XD)

kw= 1,1 hệ số điều kiện khi đổ đất lên thùng xe

Kauay=1- hệ số phụ thuộc góc quay ø, cần với ø=90° => Tạy= 17.1,1.1= 18.7 >N, Cc => = 192.51 lần /h => Năng suất máy đào: N=0 7x192.51x0.72x0.75 = 72.71(m` /h) => Năng suất 1 máy đào trong 1 ca (8h): Veg = Nt =72.77 x8 = 582.16m°

- Số ca máy đào cần thiết là :

Vay 5252,T2 =9.02 (ca) chọn n =9 (ca) V, ca 582.16 + Tính toán bê rộng theo phương ngang của hồ đào : R2 =§? + = 9 =.|RÊ —Ệ Trong đó : lọ : bước di chuyên của máy đào theo thiết ké b= R_— Ran = 7.36 — 3.70 = 3.66 m Rmin : ban kinh dao đất nhỏ nhất R = 3.70 (m)

R : ban kinh dao dat theo thiét ké

R = 0.8Rmax = 0.8x9.2= 7.36(m)

Bề rộng một nửa hố đào theo phương ngang tại cao trình -4.6m § =V 7.36” -3.66” =6.39ø chọn S = 5.0m

Bề rộng một nửa hố đào theo phương ngang hố đào tại cao trình -1.35m

SVTH: PHAM VAN NAM

H 3.55

Sain = S — —=5.0—- 2 = 3.2(m

min j 1:0.5 0)

Trang 25

(¡: hệ số mái dốc tra bảng 1-2 sách KTTC ứng với đất sét i = 1:0.5) Như vậy mỗi bước di chuyên máy đào lọ = 3.6 ro “8 lay e4 | II co XS wf = | b=3600 | VI.1.4 Chon 6 t6 van chuyén dat:

Tính sô lượng xe bên chở đất

Giả định chọn loại xe có dung tích thùng xe 7mỶ, khoảng cách vận chuyền 4

km (khoảng cách giả định), tốc độ xe 20 km/h, nang suat may dao la 72.77m*/h

Sô lượng xe bên chở đất :

T f„+ty+t,+t, mn =— =

lon Len

t,: Thoi gian d6 dat ra khdi xe : ¿, =2 phút

t,: Tho gian quay xe : 7, =2 phut

Trang 26

MÁY XÚC GẦU NGHỊCH MÃ HIỆU E0-4321A XE ÓTÓ 1” VẬN CHUYEN ĐẮT coc NEO THEP | | | = = Bi SS Fj Ve7m -0.00m HMMMMME \T 2 TTTTTTTTTTTTH NEO TƯỒNG BÀ CAP TANG ®

MAY XUC MOT GAU NGHICH EO - 4321A (DAN DONG THUY LUC) - DUNG TICH GAU: Q = 0.65M3

- BAN KINH: RMIN = 9.2M

- CHIEU CAO NÂNG GẦU: h = 5.5M

- CHIEU SAU BAO DAT: H = 6M - CHU KI: TCK = 178 OC LARSEN 4600 KHOAN ĐẢO RẢNH THOÁT NƯớc [` -4.60m i= 5%-10% QAO KK AY KK YK KAY KK LYK KAY KK LY KK LYK XK x LY LX b- RA YY YWYA WBA Cc < 6400 MẶT CẮT A-A Thời gian đi và về của xe : -2X#* #8 _ 2+ phút dv Thời gian của 1 chuyến xe : T=t„+f„¿+t,+t„=6+2+2+24=34 phút => Số xe cần thiết m =— -= = 5.67xe chon 6 xe ch Chon 6 xe van chuyén dat (Phuc vu cho 1 may dao), dung tích thùng xe 7m VI.1.5 Tổ chức mặt bằng thi công dat : Tô chức mặt bằng :

Trên MB, máy di chuyên giật lùi về phía sau theo hình chữ chi Tại mỗi vị trí

máy đứng đào đến cao trình -4.90m, đầy gầu thì đổ sang xe vận chuyển Chu ky làm việc của máy đào và máy vận chuyên đã tính toán hợp lý để tránh thời gian

chờ lãng phí

Trang 28

COC LARSEN COC LARSEN

Ngày đăng: 19/05/2017, 01:04

w