1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QUẢN LÝ DƯỢC BỆNH VIỆN tu

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 179 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Phần I Cơ cấu tổ chức khoa dược bệnh viện ……………………… 02 A- Tổng quan …………………… 02 B- Quy chế tổ chức bệnh viện ……………………………………………… 02 C- Cơ cấu tổ chức khoa dược bệnh viện …………… …………………………… 04 Phần II Ứng dụng tin học hóa quản lý dược bệnh viện …………………… 08 ………………………………… 08 B- Dược lâm sàng………………………………………………… 09 C- Hoạt động dược bệnh viện…………………… 12 A- Dược vật tư D- Kết luận và đề xuất ……………………………………………… 14 Tiểu luận Quản lý Dược bệnh viện – Viên Cẩm Tứ Phần I CƠ CẤU TỔ CHỨC KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN A- TỞNG QUAN: Năm 1972 Bợ Y tế ban hành “Tổ chức, chức trách, chế độ công tác bệnh viện” cho các bệnh viện, viện nghiên cứu áp dụng Ngày 01/4/1988 Bộ Y tế quyết định số 266/1988/QĐ-BYT bổ sung “Chế độ chuyên môn công tác bệnh viện” Ngày19/9/1997 Bộ trưởng Bộ Y tế ký quyết định số 1895/1997/QĐ-BYT về việc ban hành Quy chế bệnh viện gồm phần, 153 quy chế và quy định: Phần1: Quy chế tổ chức bệnh viện Phần2: Quy chế quyền hạn chức trách cá nhân Phần3: Quy chế quản lý bệnh viện Phần4: Quy chế chuyên môn Phần5: Quy chế công tác một số khoa: + Khoa lâm sàng: Nội, Ngoại, Nhi, Mắt, Tai mũi họng, Răng hàm mặt… + Khoa cận lâm sàng: Xét nghiệm, Chẩn đoán hình ảnh, Thăm dò chức năng, Nội soi, Dược, Dinh dưỡng Thông tư 22/2011/TT-BYT Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược Bệnh viện Những tài liệu này là sở pháp lý cho mọi hoạt động của hệ thống bệnh viện nhiều năm qua B- QUY CHẾ TỔ CHỨC BỆNH VIỆN: I Nhiệm vu: Khám và chữa bệnh Đào tạo cán bộ Nghiên cứu khoa học Chỉ đạo tuyến Phòng bệnh Hợp tác quốc tế Quản lý kinh tế bệnh viện: - Có kế hoạch sử dụng hiệu quả cao ngân sách nhà nước cấp - Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của nhà nước về thu, chi ngân sách của bệnh viện Từng bước hạch toán chi phí khám, chữa bệnh Tiểu luận Quản lý Dược bệnh viện – Viên Cẩm Tứ - Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: Viện phí, bảo hiểm y tế, đầu tư nước ngoài và các tổ chức kinh tế khác II Tổ chức: Các phòng chức năng: - Phòng kế hoạch tổng hợp - Phòng y tá điều dưỡng - Phòng chỉ đạo tuyến - Phòng vật tư thiết bị y tế - Phòng hành chính quản trị - Phòng tổ chức - Phòng tài chính kế toán Các khoa: - Khoa Khám bệnh - Khoa Hồi sức cấp cứu - Khoa Nội tổng hợp - Khoa Nội tim mạch - Khoa Nội tiêu hóa - Khoa Nội Cơ xương khớp - Khoa Nội thận tiết niệu - Khoa Nội tiết - Khoa Ngoại thận tiết niệu - Khoa Huyết học lâm sàng - Khoa Thần kinh - Khoa Tâm thần - Khoa Ngoai tổng hợp - Khoa Ngoại thần kinh - Khoa Ngoại lồng ngực - Khoa Ngoại tiêu hóa - Khoa Phỏng - Khoa Chấn thương chỉnh hình - Khoa Ung thư - Khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức - Khoa Tai mũi họng - Khoa Răng hàm mặt - Khoa Mắt - Khoa Vật lý trị liệu - Khoa Y học hạt nhân - Khoa Huyết học - Khoa Hóa sinh - Khoa Vi sinh - Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Khoa Thăm dò chức - Khoa Nội soi - Khoa Chống nhiễm khuẩn - Khoa Dược - Khoa Dinh dưỡng Tiểu luận Quản lý Dược bệnh viện – Viên Cẩm Tứ CƠ CẤU TỔ CHỨC KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN: Khoa dược Bệnh viện là một khoa chuyên môn giúp Giám đốc Bệnh viện quản lý toàn bộ công tác Dược và cung cấp mọi nhu cầu cho công tác điều trị và nghiên cứu khoa học Theo quy chế của Bộ Y tế ban hành ngày 19/9/1997 quy định rõ về tổ chức, chức trách, các chế độ chuyên môn công tác Dược: I Vị trí,chức năng: * Vị trí: khoa Dược là khoa chuyên môn trực thuộc Giám đốc bệnh viện,là tổ chức đảm nhiệm và tham mưu mọi công tác về Dược sở điều trị khám chữa bệnh * Chức năng: cứ vào vị trí, khoa Dược có các chức sau: - Lập kế hoạch, cung cấp và đảm bảo số lượng, chất lượng thuốc, hóa chất, y cụ cho bệnh nhân nội trú và ngoại trú -Pha chế thuốc: trước phòng pha chế khoa Dược pha các thuốc sử dụng nội viện, dịch truyền, thuốc sát trùng, dùng ngoài… Nay khu pha chế thu hẹp chỉ pha chế một số thuốc dùng ngoài - Kiểm tra, theo dõi sử dụng thuốc an toàn hợp lý bệnh viện, trưởng khoa dược và dược sĩ ủy quyền được phép thay thế thuốc cùng chủng loại - Tham gia quản lý kinh phí thuốc, thực hiện tiết kiệm đạt hiệu quả cao phục vụ người bệnh - Là sở thực hành của các trường Đại học Y dược, trung học y tế Hướng dẫn, đào tạo sinh viên - Tham gia nghiên cứu khoa học, thông tin thuốc SƠ ĐỒ CHUNG MỘT KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN BAN CHỦ NHIỆM KHOA TỔ DƯỢC CHÍNH, THỐNG KÊ, KÊ TOÁN TỔ PHA CHÊ KHO LE (CẤP PHÁT LE) TỔ KHO (KHO CHẴN) TỔ DỊCH VU (NHÀ THUỐC) KHO BẢO HIỂM (CẤP PHÁT BẢO HIỂM) Tiểu luận Quản lý Dược bệnh viện – Viên Cẩm Tứ II Tổ chức biên chế khoa Dược bệnh viện: * Tổ chức về sở vật chất: khoa Dược nên đặt ở trung tâm bệnh viện gần các khoa phòng khác (nhất là khoa Cấp cứu) để tiện việc cung cấp thuốc kịp thời Kho Dược phải đặt ở nơi an toàn, vệ sinh, đủ yêu cầu về nhiệt độ, độ ẩm…, thuận tiện cho xe hàng giao thuốc Về an ninh, tốt nhất kho nên ở gần phòng bảo vệ * Tổ chức về nhân sự: nên chia thành các bợ phận sau: • Tổ Dược chính-Dược lâm sàng, thống kê, kế toán thuốc • Tổ Pha chế (nếu có sản xuất thuốc Đông y thì phải tách thành tở) • Tở Kho: gồm Kho chẵn, Kho lẻ (cấp thuốc cho nội viện), Bảo hiểm (cấp thuốc cho bệnh nhân Bảo hiểm y tế) • Tở dịch vụ: nhà th́c bán th́c cho bệnh nhân ngoại trú * Biên chế: tùy theo đặc điểm của từng bệnh viện, nhân sự khoa Dược có thể chiếm từ đến 12% nhân sự toàn bệnh viện Cụ thể: • Bệnh viện tuyến và tương đương (BV Quận huyện) biên chế 9-12% đó ít nhất 01 DSĐH • Bệnh viện tuyến và tương đương (BV Tỉnh) biên chế 8-10% đó ít nhất 02 DSĐH • Bệnh viện tuyến và tương đương biên chế 7-9% Cần bố trí DSĐH ở các vị trí sau: Phụ trách khoa, pha chế thuốc, phụ trách kho, bảo hiểm DS Trưởng khoa phải có bằng sau đại học (tốt nhất là chuyên ngành Quản lý Dược) Ở bệnh viện đặc biệt và hạng I, Dược sĩ trưởng khoa dược phải có bằng Chuyên khoa II Hiện thực hiện công tác Dược lâm sàng bệnh viện nên bố trí DSTH tại các khoa điều trị với nhiệm vụ lĩnh thuốc tại khoa Dược và cấp phát trực tiếp cho bệnh nhân III Nhiệm vu của khoa Dược: * Đảm bảo cung cấp thuốc men hóa chất y cu đầy đủ kịp thời đáp ứng yêu cầu điều trị: - Dự trù thuốc men hóa chất y cụ: Hàng năm khoa dược lập dự trù thuốc, đặc biệt chú ý thuốc gây nghiện hướng thần và quý hiếm phải sát với nhu cầu bệnh viện trình trưởng khoa Dược và Giám đốc bệnh viện ký duyệt sau có tư vấn của Hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện Khi nhu cầu tăng đột xuất phải dự trù bổ sung - Mua thuốc: chủ yếu ở doanh nghiệp Nhà nước Tiếp liệu phải là dược sĩ Thuốc mua về 24 giờ phải kiểm nhập Hội đồng kiểm nhập gồm: Giám đốc bệnh viện là chủ tịch Trưởng khoa dược là thư ký Trưởng phòng tài chính kế toán và thủ kho Dược là ủy viên - Quản lý thuốc men y cụ vật tư: Kho phải được thiết kế theo đúng chuyên môn, vệ sinh, đủ ánh sáng nhiệt độ, an toàn (chống cháy nổ, đề phòng trộm cắp) Thực hiện chống: Chống nhầm lẫn, chống quá hạn, chống mối mọt chuột gián, chống trộm cắp, chống thảm họa Tiểu luận Quản lý Dược bệnh viện – Viên Cẩm Tứ Thực hiện dễ: dễ tìm, dễ lấy, dễ kiểm tra Thuốc lĩnh theo y lệnh phải dùng ngày, lễ và chủ nhật được lĩnh vào hôm trước ngày nghỉ Khoa Dược trực phát thuốc 24 giờ ngày Bông băng, y cụ lĩnh hàng tuần - Kiểm kê hóa chất, y cụ: kiểm kê tháng với khoa Dược, 06 tháng đối với các khoa điều trị, kiểm kê đột xuất có sự cố xảy Nội dung kiểm kê: đối chiếu sổ xuất nhập với chứng từ, đối chiếu số liệu với hiện vật, đánh giá cả số lượng và chất lượng - Lập sổ sách toán, thống kê, báo cáo, bàn giao và kiểm tra * Pha chế thuốc: Khoa dược phải tổ chức pha thuốc pha theo đơn của bác sĩ, thuốc dùng ngay, khó bảo quản, pha dịch truyền Thời gian gần Bộ Y tế khuyến cáo khoa dược bệnh viện không đủ điều kiện pha thì dùng dịch truyền của các xí nghiệp chuyên sản xuất thuốc * Hướng dẫn sử dung thuốc, kiểm tra theo dõi việc dùng thuốc an toàn hợp lý, thông tin về thuốc: Bệnh viện, viện nghiên cứu phải thành lập hội đồng thuốc và điều trị Trưởng khoa Dược là phó chủ tịch kiêm ủy viên thường trực của hội đồng, tư vấn với giám đốc về các vấn đề liên quan đến thuốc thực hiện các chính sách quốc gia về thuốc Dược sĩ có nhiệm vụ cung cấp thông tin về thuốc cho bác sĩ, tư vấn cho bệnh nhân, theo dõi phản ứng có hại của thuốc (ADR) Giúp đỡ, kiểm tra y tá điều dưỡng cách cho dùng thuốc và theo dõi hiệu quả dùng thuốc * Chỉ đạo tuyến dưới, nghiên cứu khoa học và đào tạo: - Khoa dược chịu trách nhiệm chỉ đạo kỹ thuật và nghiệp vụ công tác dược cho tuyến dưới - Khoa dược là sở thực hành của trường Đại học và trung học sinh viên về thực tập * Tổng hợp, báo cáo thống kê, quyết tóan: - Quản lý thuốc phải có sổ sách xuất nhập rõ ràng, đúng quy chế - Sổ sách ghi tay phải đúng với vi tính - Thanh toán thống kê, tổng hợp số liệu phải phù hợp với các chứng từ hợp lệ, quyết toán đúng thời gian quy định - Khoa dược phải có nhiệm vụ thống kê và báo cáo 03 tháng, 06 tháng, 09 tháng và 12 tháng, trường hợp nghiêm trọng phải báo cáo đột xuất theo quy định - Báo cáo lên cấp phải được Giám đốc thông qua và ký duyệt - Phải ghi đầy đủ cột mục đúng quy định ghi mẫu báo cáo Tiểu luận Quản lý Dược bệnh viện – Viên Cẩm Tứ Mẫu báo cáo công tác Dược bệnh viện bộ ban hành Bệnh viện : MS : 10D/BV-99 Số giường BV : Số : _ Báo Cáo Công Tác Dược Bệnh Viện Tháng năm _ STT Nội Dung Tổng tiền thuốc sử dung Đơn vị Số lượng 1.000đ Ghi Trong đó - Do ngân sách nhà nước - Do viện phí - Do bảo hiểm y tế - Mua của Doanh nghiệp Nhà nước - Mua của doanh nghiệp tư nhân, nước ngoài - Kháng sinh - Vitamin - Corticoid - Mua thuốc sản xuất nước - Mua thuốc nhập ngoại Dich truyền sử dung 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ % tổng tiền thuốc : % tổng tiền thuốc : % tổng tiền thuốc : % tổng tiền thuốc : % tổng tiền thuốc : % tổng tiền thuốc : % tổng tiền thuốc : % tổng tiền thuốc : % tổng tiền thuốc : % tổng tiền thuốc : Số lượng .lít Trong đó - Tự sản xuất - Mua Bình qn tiền th́c ngày/giường bệnh Thuốc pha chế tại bênh viện 1.000đ 1.000đ 1.000đ Loại Số lượng .lít Số lượng .lít Trong đó - Pha chế theo đơn - Thuốc uống, bột, dùng ngoài - Thuốc tiêm (không kể dịch truyền) Tai biến sử dung thuốc - Do phản ứng phụ có hại của thuốc - Do nhầm lẫn, sai sót kỹ thuật Bổ túc kiến thức sử dung thuốc Loại Loại Loại Người Người Người Lần - Tự nhận xét việc thực hiện quy chế dược : - Kiến nghị với Sở, Bộ Y Tế : Ngày _ tháng _ năm 200… Trưởng Khoa Dược Giám Đốc Tiểu luận Quản lý Dược bệnh viện – Viên Cẩm Tứ Hướng dẫn : khoa Dược và Phòng Tài Chính Kế Toán phối hợp làm báo cáo theo Quy chế bệnh viện Phần II ỨNG DỤNG TIN HỌC HOÁ TRONG QUẢN LÝ DƯỢC BỆNH VIỆN Hơn bao giờ hết công nghệ thông tin trở thành một bộ phận quan trọng nền kinh tế tri thức, công nghệ thông tin là phương tiện trợ giúp đắc lực hành chính nói chung và quản lý ngành y tế nói riêng Việc ứng dụng công nghệ thông tin ngành y tế từng bước dược triển khai và đem lại những hiệu quả nhất định Vấn đề được đặt trước tiên là ứng dụng công nghệ thông tin quản lý bệnh viện, là yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh của các đơn vị, các sở làm công tác chăm sóc sức khoẻ đáp ứng nguyện vọng người dân Quản lý Dược bệnh viện có vai trò quan trọng và là một những yêu cầu cấp thiết phải thực hiện tiến hành tin học hoá bệnh viện Tin học hóa bệnh viện được ứng dụng quản lý dược bệnh viện với mục tiêu đáp ứng đầy đủ nhu cầu dùng thuốc của người bệnh và người bệnh sử dụng thuốc một cách hợp lý, an toàn và hiệu quả Thực hiện tốt công tác quản lý Dược bệnh viện cũng nhằm mục tiêu chăm sóc tốt sức khoẻ cộng đồng và nâng cao chất lượng các sở, đơn vị khám chữa bệnh ở chúng chỉ đề cập tới hai vấn đề có tính chất thời sự hiện quản lý dược bệnh viện đó là: - Dược vật tư (quản lý cung ứng, xuất nhập, bảo quản và cấp phát thuốc) - Dược Lâm sàng (quản lý, theo dõi và giám sát hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị) A- DƯỢC VẬT TƯ Hiện các bệnh viện tách khâu trang thiết bị, vật tư y tế và hóa chất sinh phẩm sang phòng ban riêng độc lập với khoa dược cách thức quản lý vẫn giống quản lý dược từ khâu đấu thầu đến cấp phát, theo dõi sử dụng Công tác Dược vật tư có tầm quan trọng hoạt động dược tại bệnh viện nói chung, thực hiện tốt công tác này đảm bảo cung ứng đủ và kịp thời nhu cầu sử dụng thuốc của bệnh viện Hiện hầu hết các bệnh viện quản lý thông qua sổ sách báo cáo, bảng biểu, các phiếu viết tay hay được chế bản từ những phần mềm các máy hoạt động riêng lẻ Mẫu phiếu, sổ sách và báo cáo này phải thực hiện theo đúng quy chế Bộ Y tế ban hành cho công tác Dược bệnh viện Như vậy chúng ta có một chuẩn quản lý tương đối để các bệnh viện thực hiện, điều này dược xem là một yếu tố thuận lợi việc tin học hoá quản lý dược bệnh viện Tiểu luận Quản lý Dược bệnh viện – Viên Cẩm Tứ Để tin học hoá có hiệu quả cũng cần phải xác định những khâu nào có thể tiến hành tin học hoá và tin học hoá ở mức độ nào Qua thời gian khảo sát và điều tra thực tế tại một số bệnh viện ngành YTKT quả cho thấy rằng việc xuất nhập, cấp phát dược bệnh viện hiện tốn rất nhiều công sức quy trình thao tác chủ yếu là thủ công và Lưu trữ giấy tờ Công việc xử lý số liệu mất rất nhiều thời gian và phần lớn tại các khoa Dược của bệnh viện đều cử cán bộ chuyên trách thống kê, điều này có thể lãng phí về sử dụng cán bộ quản lý Một số bệnh viện ứng dụng phần mềm quản lý dược Trung tâm công nghệ thông tin y tế xây dựng, nhìn chung các phần mềm này đáp ứng tốt các yêu cầu quản lý Dược vật tư Để việc sử dụng phần mềm ứng dụng có hiệu quản bệnh viện phải có quy định về việc cập nhật dữ liệu, quá trình xuất nhập phải thực hiện máy, phải kiểm tra vào cuối ngày làm việc để đảm bảo các số liệu được cập nhật có tính tin cậy cao Khi các dữ liệu cập nhật đầy đủ các nhà quản lý có thể nắm bắt đầy đủ, chính xác và nhanh chóng về các thông tin dược vật tư thông qua các công cụ của phần mềm bao gồm: - Số lượng các mặt hàng hiện còn tồn kho tại thời điểm hiện tại: những số liệu này nhà quản lý đưa những quyết định đúng đắn nhất - Số lượng các chủng loại thuốc mà toàn bệnh viện hay một khoa phòng nào đó sử dụng từng tháng: điều này giúp cho công tác dự trù thực hiện được tốt hơn, đáp ứng tốt nhu cầu dùng thuốc của bệnh viện và các khoa phòng - Theo dõi chất lượng của thuốc và các nguyên liệu bảo quản kho: đánh giá tình trạng về chất lượng vật tư bảo quản đưa những quyết định xử lý kịp thời, giảm thiểu tình trạng thuốc hết hạn, thuốc kém chất lượng quá trình bảo quản - Các công cụ thống kê của phần mềm còn cho phép có thể báo cáo định kỳ hay đột xuất một cách chính xác và hiệu quả về mặt thời gian - Các mẫu báo cáo được in tuân theo đúng quy chế bảo quản và tồn trữ (thuốc thường, thuốc độc A, B: thuốc hướng thần và thuốc gây nghiện theo) Bộ Y tế ban hành Các mẫu phiếu xuất nhập sử dụng cấp phát cũng được tuân thủ đúng quy chế hiện hành Như vậy việc ứng dụng tin học hoá quản lý Dược vật tư là thực hiện được và đem lại lợi ích rõ rệt Thực tiễn cho thấy những bệnh viện ứng dụng tin học hoá khâu quản lý Dược vật tư đều đạt được hiệu quả nhất định, đó là những bước đầu thành công tin học hoá bệnh viện B- DƯỢC LÂM SÀNG Chương II Điều 11 Quy định rõ chức trách, nhiệm vụ của Dược sĩ Lâm sàng Thông tư số: 31/2012/TT-BYT” Một những nhiệm vụ của khoa Dược bệnh viện là tư vấn cho bác sĩ kê đơn, hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc nhằm đạt mục đích bệnh nhân sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn và hợp lý Thực tế cho thấy có thể áp dụng tin học hoá Tiểu luận Quản lý Dược bệnh viện – Viên Cẩm Tứ khâu này mà bệnh viện tin học hoá tới từng khoa phòng điều trị, các bác sĩ kê đơn trực tiếp máy Dưới sự trợ gúp của các chuyên gia tin học khoa Dược bệnh viện cần xây dựng một sờ dữ liệu về tương tác thuốc và các phản ứng có hại của thuốc Cũng nói thêm rằng cần phải xây dựng mã thuốc thống nhất các bệnh viện để tiện cho quản lý Khi có đủ những yếu tố này bác sĩ thăm khám bệnh nhân có thể kê đơn trực tiếp máy bởi công cụ của phần mềm ứng dụng, những thông tin sở dữ liệu nếu đơn thuốc có các thuốc tương tác với thì xuất hiện cảnh báo về tình hình tương tác thuốc này Với các thuốc có kết quả thống kê lớn về phản ứng mà bác sỹ dự định lựa chọn để điều trị cũng xuất hiện cảnh báo, xuất hiện những cảnh báo này bác sỹ kê đơn cần cân nhắc lại để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân sử dụng thuốc Cán bộ Dược chính khoa Dược phải cập nhật các thông tin mới về tương tác, phản ứng phụ của thuốc vào sở dữ liệu và chịu trách nhiệm về các thông tin này Các thông tin này chỉ khuyến cáo bác sĩ để kê đơn điều trị chứ không thể coi là một cứ về chuyên môn Chúng không có tham vọng xây dựng một phần mềm để thay thế được một Dược sĩ lâm sàng, nhiên phần mềm này có thể giúp cho các bác sĩ một phần nào đó chưa có Dược sĩ lâm sàng cho các khoa điều trị Các thuốc được kê máy với mục đích sử dụng điều trị cho bệnh nhân của từng khoa phòng từng ngày được cập nhật chung vào một bảng, bảng này có chức giống sổ lĩnh thuốc tổng hợp ngày tại từng khoa phòng Thực hiện kê đơn trực tiếp máy không cần sử dụng y tá để tổng hợp các thuốc từ đơn, từ bệnh án vào sổ tổng hợp điều trị, nhân lực này được bố trí cho công việc khác để hiệu quả DLS bao gồm tất cả các hoạt động được thực hiện bởi các dược sĩ hành nghề tại các nhà thuốc, bệnh viện, các dịch vụ chăm sóc tại nhà, phòng khám và các tổ chức khác mà thuốc được kê đơn và sử dụng Thuật ngữ “lâm sàng” không nhất thiết chỉ các hoạt động được thực hiên tại bệnh viên Nó mô tả tất cả các loại hình hoạt động liên quan đến sức khỏe bệnh nhân Điều này ngụ ý dược sĩ và các dược sĩ cộng đồng đều có thể thực hiện các hoạt động DLS Dược sĩ lâm sàng làm việc trực tiếp với các bác sĩ, chuyên gia y tế và bệnh nhân để đảm bảo thuốc được sử dụng đem lại hiệu quả sức khoe tốt nhất có thể cho bệnh nhân Dược sĩ lâm sàng thực hành tại những sở y tế, nơi có sự trao đổi thường xuyên với các bác sĩ và các chuyên gia y tế, sự phối hợp này góp phần đạt hiệu quả chăm sóc tốt nhất cho bệnh nhân Các Dược sĩ lâm sàng được đào tạo trực tiếp môi trường chăm sóc bệnh nhân, bao gồm các trung tâm y tế, phòng khám và các sơ chăm sóc sức khỏe khác Dược sĩ lâm sàng thường được cấp đặc quyền chăm sóc thông qua việc cộng tác với bác sĩ hoặc các hệ thống y tế, cho phép họ thực hiên đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của mình Những đặc quyền này được cấp dựa kiến thức chuyên 10 Tiểu luận Quản lý Dược bệnh viện – Viên Cẩm Tứ môn của dược sĩ lâm sàng và kinh nghiệm lâm sàng thực tế, đạt được thông qua quá trình đào tạo và chứng nhận của hội đồng chuyên khoa Sự khác biệt Dược và Dược Lâm sàng? • • Yêu cầu của Dược bao trùm tất cả các kiến thức về tổng hợp, hóa học và bào chế thuốc DLS định hướng nhiều đến phân tích thuốc, cách thức quản lý, mô hính sử dụng và hiệu quả của thuốc bệnh nhân Nhiệm vu tổng thể Nhiệm vụ tổng thể của DLS là thúc đẩy việc sử dụng đúng và phù hợp các sản phẩm thuốc cũng các thiết bị y tế Nhằm mục đích : • • • Phát huy tối đa hiệu quả về mặt lâm sàng của thuốc nhằm đạt hiểu quả điều trị cao nhất cho bệnh nhân Giảm thiểu nguy tác dụng phụ điều trị gây thông qua theo dõi quá trình điều trị và sự tuân thủ của bệnh nhân Giảm thiểu các chi phí cho việc điều trị dược lý phát sinh hệ thống y tế quốc gia và cá nhân bệnh nhân, tức là, cố gắng cung cấp hướng điều trị tốt nhất phụ hợp với phần đông bệnh nhân Mức độ hoạt đợng của Dược sĩ Lâm sàng • • • • • • • • • Trước kê đơn Thử nghiệm lâm sàng Công thức bào chế Thông tin thuốc Dược sĩ lâm sàng có khả thực hiện và có ảnh đến các sách liên quan đến thuốc, tức là, quy định loại thuốc nào được bán thị trường, thuốc nào được đưa vào danh mục thuốc khuyến cáo quốc gia, địa phương, quy định việc kê đơn và hướng dẫn điều trị nên được thực hiện Dược sĩ lâm sàng tích cực tham gia vào các thử nghiệm lâm sàng, mức độ khác các ủy ban đạo đức, giám sát, điều tra các nghiên cứu,… Trong quá trình kê đơn Hoạt đợng tư vấn Dược sĩ lâm sàng có thể ảnh hưởng đến quan điểm và ưu tiên người kê đơn lựa chon họ phương điều trị Quan sát, phát hiện, ngăn ngừa và xử lý các trường hợp xảy tương tác thuốc bất lợi Đưa tư vấn hiệu quả dựa vào tiểu bệnh nhân Chú ý đặc biệt đến liều lượng thuốc quá trình theo dõi điều trị 11 Tiểu luận Quản lý Dược bệnh viện – Viên Cẩm Tứ • • • • • • • • Dược sĩ cộng đông có thể đưa quyết định kê đơn trực tiếp thuốc không kê đơn được thông qua Sau kê đơn Tư vấn Bầy tỏ ý kiến cá nhân Đánh giá việc sử dụng thuốc Ghi nhận kết quả Sau kê toa Dược sĩ lâm sàng đóng vai trò quan trọng giao tiếp và tư vấn cho bênh nhân Dược sĩ có thể cải thiên nhân thức bệnh nhân phương pháp điều trị, theo dõi đáp ứng điều trị, kiểm tra và cải thiên việc tuân thủ điều trị bệnh nhân Là một bộ phận ngành Dược, Dược sĩ lâm sàng cung cấp dịch vụ chăm sóc tích hợp từ “ bệnh viện đến cộng đông” và ngược lại, đảm bảo thông tin liên tục nguy lợi ích điều trị thuốc Yêu cầu về trình độ tối thiểu là dược sĩ đại học Chức trách, nhiệm vụ: a) Chịu trách nhiệm về thông tin thuốc bệnh viện, triển khai mạng lưới theo dõi, giám sát, báo cáo tác dụng không mong muốc của thuốc và công tác cảnh giác dược b) Tư vấn về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý cho Hội đồng thuốc và điều trị, cán bộ y tế và người bệnh c) Tham gia theo dõi, kiểm tra, giám sát việc kê đơn thuốc nội trú và ngoại trú nhằm đẩy mạnh việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả d) Hướng dẫn và kiểm tra việc sử dụng thuốc bệnh viện; chịu trách nhiệm tính toán hiệu chỉnh liều đối với người bệnh cần điều chỉnh liều; được quyền xem xét thay thế thuốc (nếu phát hiện thấy có tương tác kê đơn, kê đơn cùng hoạt chất, thuốc kho của khoa Dược hết) bằng thuốc tương đương đồng thời thông tin lại cho khoa lâm sàng biết và thống nhất việc thay thế thuốc đ) Tham gia nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các thành viên khoa và học viên khác theo sự phân công e) Thực hiện một số nhiệm vụ khác được Trưởng khoa Dược yêu cầu g) Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân cơng C- HOẠT ĐỢNG DƯỢC BỆNH VIỆN (Hospital Pharmacy Services) Mua thuốc: Purchasing medicines Cung cấp thuốc: Medicines Supply 12 Tiểu luận Quản lý Dược bệnh viện – Viên Cẩm Tứ Hoạt động kỹ thuật: Technical Services Đảm bảo chất lượng: Quality Assurance (QA) là một quan niệm bao gồm những vấn đề có liên quan đến chất lượng thuốc một cách đơn lẻ hay tập thể Yêu cầu: xây dựng đội ngũ chuyên viên QA, QC (Quality Control) có trình độ hiểu biết kỹ về tra, kiểm tra, dược học và công nghệ dược Hệ thống Thông tin quản lý Bệnh viện Giới thiệu chung: FPT.eHospital là hệ thống phần mềm toàn diện cho một bệnh viện, quản lý toàn bộ hoạt động thông suốt từ lúc tiếp nhận bệnh nhân vào viện cho đến bệnh nhân viện Phần mềm là một thể thống nhất và tối ưu hoá việc sử dụng các nguồn lực FPT.eHospital được phân chia thành nhiều phân hệ nghiệp vụ và kết hợp các phân hệ này tạo thành luồng thông tin thống nhất đem lại sức mạnh tổng lực cho bệnh viện Phần mềm có thể dễ dàng áp dụng tại các bệnh viện dựa vào quy trình quản lý được nghiên cứu, thiết kế nền tảng vững chắc và khoa học FPT.eHospital phục vụ tốt nhất cho việc phân tích điều hành tại bệnh viện Là hệ thống mở, thuận tiện cho việc mở rộng hệ thống, dễ dàng kết nối và tích hợp thông tin giữa các phân hệ hiện tại và tương lai Chức năng: • Phân hệ Quản lý Tiếp nhận - Khám bệnh: Là đầu vào thông tin của “Hệ thống phần mềm quản lý tổng thể bệnh viện FPT.eHospital”, đảm bảo toàn bộ hệ thống hoạt động xuyên suốt từ lúc tiếp nhận bệnh nhân vào viện cho đến bệnh nhân viện Phân hệ Quản lý Viện phí Ngoại trú: Quản lý chi tiết cả doanh thu từ nhiều nguồn khác toàn bệnh viện, quản lý công nợ tạm ứng từng bệnh nhân nội trú Thống kê các báo cáo thu tiền hàng ngày để phòng kế toán định khoản và nhập và chương trình quản lý tài chính kế toán của hệ thớng • Phân hệ Quản lý Cận lâm sàng (Xét nghiệm - Chẩn đoán hình ảnh): Quản lý tất cả kết quả thực hiện xét nghiệm – chẩn đoán hình ảnh của bệnh nhân suốt quá trình khám bệnh và chữa bệnh tại bệnh viện • Phân hệ Quản lý Dược phẩm - Hoá chất - Vật tư y tế: Quản lý dược phẩm sử dụng toàn bệnh viện, bao gồm cả việc quản lý hoạt động tại quầy thuốc của bệnh viện • Phân hệ Quản lý Lâm sàng (khoa Nội trú): Quản lý tất cả các thông tin hoạt động ở các khoa nội trú và bệnh án điều trị chi tiết của bệnh nhân • Phân hệ Quản lý Tài chính - kế toán: Bao gồm các thành phần: Tiền mặt; ngân quỹ; tạm ứng; ngân hàng; công nợ phải thu, phải trả; chi phí; doanh thu; kế toán tài sản cớ định, cơng cụ dụng cụ; tởng hợp… • • Phân hệ Quản lý Tài sản - Trang thiết bị: Quản lý hồ sơ tài sản cố định – trang thiết bị y tế, thông tin chi tiết từng tài sản, quá trình sử dụng, điều chuyển, báo cáo thống kê… 13 Tiểu luận Quản lý Dược bệnh viện – Viên Cẩm Tứ Phân hệ Quản lý Nhân Tiền lương: Quản lý toàn diện các thông tin cần thiết cho công tác quản trị nhân sự và hỗ trợ hữu hiệu việc quản lý tăng ngạch bậc lương, tính toán tiền lương, in bảng lương, phiếu lương cho toàn bợ cán bợ nhân viên bệnh viện • Phân hệ Báo cáo phuc vu lãnh đạo: Kết xuất tất cả báo cáo phục vụ nhu cầu quản lý, điều hành hoạt đợng toàn bệnh viện • Phân hệ Quản trị Hệ thống - Người dùng: Phục vụ việc phân quyền sử dụng cho từng người, nhóm người sử dụng, theo dõi, kiểm tra việc cập nhật dữ liệu toàn hệ thống và chĩnh sửa dữ liệu cần thiết • Lợi ích: Sản phẩm FPT.eHospital khơng chỉ đơn thuần cung cấp ứng dụng CNTT cho bệnh viện mà quan trọng là việc hình thành và đưa một cách thức quản lý mới, khoa học cho bệnh viện • Giảm việc thực hiện các thủ tục hành chính phức tạp, tiết kiệm chi phí văn phòng và các chi phí phát sinh khơng cần thiết • Tăng hiệu quả về mặt quản lý đối với Ban Giám đốc điều hành bệnh viện Việc điều hành tốn ít thời gian giúp Ban Giám đốc tập trung vào các công việc quan trọng nhằm mang lại lợi ích cho bệnh nhân và cả bệnh viện • • Tạo được sự tin cậy cho bệnh nhân điều trị tại bệnh viện hiện đại thông qua việc lưu trữ tất cả các thông tin lịch sử kahsm bệnh của họ đến điều trị tại bệnh viện Hệ thống thông tin hoạt động xuyên suốt toàn bệnh viện, việc quản trị sở dữ liệu tập trung tạo tính chất nhất quán, đồng bộ sở dữ liệu, giúp thông tin trao đổi giữa các khoa, phòng được truyền tải nhanh chóng, chính xác • Hệ thống báo cáo tổng hợp dữ liệu được truy xuất nhanh, cung cấp tất cả thông tin liên quan toàn bệnh viện theo yêu cầu cảu Ban Giám đốc, từ đó có thể đưa các quyết định, chính sách phù hợp dựa các báo cáo, thống kê này D KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Tin học hoá quản lý Dược bệnh viện phải được phát triển song song tin học hoá quản lý bệnh viện nói chung, tin học hoá được tiến hành đồng bộ đem lại những hiệu quả, những lợi ích thiết thực góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ và khám chữa bệnh Tin học hoá quản lý Dược thành công đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng thuốc của người bệnh cùng với mục tiêu sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn và hợp lý Từ số liệu thống kê sử dụng thuốc tại các bệnh viện các nhà quản lý có thể hoạch định chính sách sản xuất, nhập khẩu phù hợp đáp ứng nhu cầu dùng thuốc một cách hiệu quả Tránh tình trạng sán xuất, xuất nhập khẩu dư thừa gây thiệt hại về kinh tế và không đảm bảo chất lượng thuốc dùng cho điều trị Để ứng dụng tin học hoá hoạt động Dược có hiệu quả cần có một mã thuốc thống nhất toàn quốc, các bệnh viện đều sử dụng chung mã thuốc này để quản ]ý thống nhất, các bệnh viện có thể sử dụng chung một sở dữ liệu về tương tác và phản ứng có hại của thuốc, việc xây dựng sở dữ liệu này chỉ cần tiến 14 Tiểu luận Quản lý Dược bệnh viện – Viên Cẩm Tứ hành một lần và cập nhật một tổ chức được giao sau đó các bệnh viện tự cập nhật về Nhờ có mã thuốc thống nhất các quan chủ quản Sở y tế địa phương, Bộ y tế có những số thống kê chính xác về tình hình sử dụng thuốc tại các bệnh viện trực thuộc./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hệ thống thông tin Quản lý bệnh viện http://www.fis.com.vn/default:aspx Ứng dụng tin học hóa Quản lý Dược bệnh viện http://www.htmedsoft.com/tin học y khoa/CNTTYTE/10 Chương trình thạc sĩ Quản lý bệnh viện (Phòng đào tạo sau Đại học) http://www.hsph.edu.vn/gt/qld Quy chế Bệnh viện Nhà xuất bản y học Hà nội 1998 Hoạt động dược Bệnh viện PGS TS Trương Văn Tuấn Hệ thống quản lý chất lượng thuốc PGS TS Đặng Văn Giáp Quản lý Nhà nước về Y tế- Quản lý dược bệnh viện TS Phạm Đình Luyến 15 ... Khoa Dược - Khoa Dinh dưỡng Tiểu luận Quản lý Dược bệnh viện – Viên Cẩm Tứ CƠ CẤU TỔ CHỨC KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN: Khoa dược Bệnh viện là một khoa chuyên môn giúp Giám đốc Bệnh. .. luận Quản lý Dược bệnh viện – Viên Cẩm Tứ Mẫu báo cáo công tác Dược bệnh viện bộ ban hành Bệnh viện : MS : 10D/BV-99 Số giường BV : Số : _ Báo Cáo Công Tác Dược Bệnh Viện. .. tiếp nhận bệnh nhân vào viện cho đến bệnh nhân viện Phân hệ Quản lý Viện phí Ngoại trú: Quản lý chi tiết cả doanh thu từ nhiều nguồn khác toàn bệnh viện, quản lý công

Ngày đăng: 18/05/2017, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w