Thế kỷ X với sự xuất hiện của quốc gia Đại Việt là mốc son đánh dấu nền độc lập, tự chủ của dân tộc sau hơn 1000 năm dưới cai trị của phong kiến phương Bắc. Tuy nhiên, từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII, với mưu đồ bá chủ, dã tâm bành trướng; các triều đại phong kiến phương Bắc vẫn không ngừng tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nước ta. Biết bao chiến tích oai hùng trước những triều đại Tống, Nguyên, Minh, Thanh, còn vang dậy trong lòng nhân dân Việt Nam và đi vào lịch sử nhân loại như những chiến công hiển hách nhất, sẽ mãi còn“lưu danh thiên cổ”.
Trang 11 Nghệ thuật quân sự Việt Nam
1.1 Một số khái niệm về nghệ thuật quân sự Việt Nam
1.2 Những vấn đề nổi bật của nghệ thuật quân sự Việt Nam từthế kỷ X đến thế kỷ XVIII
2 Nghệ thuật quân sự lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh từthế kỷ X đến thế kỷ XVIII
2.1 Cơ sở để hình thành nghệ thuật lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh
Trang 2Thế kỷ X với sự xuất hiện của quốc gia Đại Việt là mốc son đánh dấu nềnđộc lập, tự chủ của dân tộc sau hơn 1000 năm dưới cai trị của phong kiếnphương Bắc Tuy nhiên, từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII, với mưu đồ bá chủ, dãtâm bành trướng; các triều đại phong kiến phương Bắc vẫn không ngừng tiếnhành các cuộc chiến tranh xâm lược nước ta Biết bao chiến tích oai hùng trướcnhững triều đại Tống, Nguyên, Minh, Thanh, còn vang dậy trong lòng nhân dânViệt Nam và đi vào lịch sử nhân loại như những chiến công hiển hách nhất, sẽ
mãi còn“lưu danh thiên cổ” Trong các cuộc đụng đầu lịch sử đó của dân tộc ta,
đều diễn ra trong hoàn cảnh so sánh lực lượng rất chênh lệch, phải đương đầuvới kẻ thù với quân số đông hơn ta nhiều lần Tuy vậy với nghệ thuật quân sự tàitình, vận dụng linh hoạt các cách đánh phù hợp với đặc điểm địa hình của Việt
Nam Cha ông ta đã biết “lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh” để giành thắng
lợi, giữ vững chủ quyền đất nước, làm rạng danh truyền thống đấu tranh bấtkhuất kiên cường của dân tộc ta Để lại ý nghĩa to lớn trong hai cuộc kháng chiếncủa dân tộc chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược ở thế kỷ XX và trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghã hiện nay
1 Nghệ thuật quân sự Việt Nam
1.1 Một số khái niệm về nghệ thuật quân sự Việt Nam
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: Nghệ thuật quân sự là cách đánh, cách dùngbinh đã trở thành thông thạo, điêu luyện trong một trận chiến đấu, một chiến dịchhay trên toàn bộ chiến trường; nghệ thuật quân sự không có một khuôn mẫu cụthể nào, nó có thể biến hóa khôn lường muôn hình, muôn vẻ
Theo từ điển bách khoa quân sự Việt Nam: Nghệ thuật quân sự là nhữngvấn đề lý luận và thực tiễn trong chuẩn bị và thực hành chiến tranh, chủ yếu làđấu tranh vũ trang ra đời cùng với quân đội và xuất hiện khi có chiến tranh, xácđịnh những nguyên tắc và phương thức tiến hành đấu tranh vũ trang, là nghệ
Trang 3thuật tạo ra và sử dụng có hiệu quả nhất thế và lực, tận dụng thời cơ để chiếnthắng.
Nghệ thuật quân sự được hợp thành từ ba bộ phận: Chiến lược quân sự,nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật Chiến lược quân sự là bộ phận cao nhất giữvai trò chủ đạo, chỉ đạo nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật; nghệ thuật chiếndịch giữ vai trò khâu nối liền chiến lược quân sự và chiến dịch, nó chịu sự chỉđạo trực tiếp của chiến lược quân sự và trực tiếp chỉ đạo chiến thuật; chiến thuật
là lĩnh vực đấu tranh trực tiếp tiếp xúc với chiến dịch trên chiến trường, có tácđộng thúc đẩy nghệ thuật chiến dịch và chiến lược quân sự phát triển
Chiến lược quân sự là bộ phận chủ đạo của nghệ thuật quân sự, bao gồm:
Lý luận và thực tiễn trong chuẩn bị mọi mặt của đất nước và lực lượng vũ trang,xây dựng kế hoạch, tiến hành đấu tranh vũ trang và các hoạt động tác chiến; xâydựng kế hoạch huy động nguồn lực đất nước phục vụ chiến tranh Từ lý luận vàthực tiễn, chiến lược quân sự có nhiệm vụ dự báo, xác định âm mưu, hoạt độngđối tượng tác chiến; nghiên cứu vận dụng quy luật đấu tranh vũ trang; xác địnhcác nguyên tắc chỉ đạo tác chiến; xây dựng mọi kế hoạch mọi tiềm lực của đấtnước phục vụ cho chiến tranh; đề ra phương thức tiến hành đấu tranh vũ trangcho từng lực lượng, trong từng giai đoạn; vận dụng và phát triển hệ thống kỹthuật quân sự, trang bị quân sự cho lực lượng vũ trang; xác định về nguyên tắcchỉ huy và tổ chức lãnh đạo cho các lực lượng vũ trang; nghiên cứu lý luận tiếnhành và kết thúc chiến tranh Do vậy chiến lược quân sự giữ vai trò chủ đạotrong hoạch định tầm chiến lược, từ khâu: Xác định đối tượng tác chiến đến đề ramục tiêu, nhiệm vụ cho các lực lượng trên cơ sở triển khai thế bố trí, phươngpháp huy động mọi nguồn lực của đất nước phục vụ cho chiến tranh Tùy theotình hình cụ thể, chiến lược quân sự phải xác định cụ thể đối tượng tác chiến,quân số, trang thiết bị vũ khí của đối phương Tùy điều kiện kinh tế - chính trịcủa đất nước với đối tượng tác chiến mới để đề ra các chính sách và đường lối
Trang 4quân sự cụ thể phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Chiến lược quân
sự mang tính ổn định trên cơ sở phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, trình độ sảnxuất của đất nước, mà trước hết là trrình độ khoa học công nghệ, kỹ thuật quân
sự, phương tiện trang bị cho cá nhân và tập thể người lính; điều kiện kinh tế còntạo ra cơ sở hạ tầng như: Đường giao thông, phương tiện cơ động, chuyển quântập trung lực lượng, tập trung vật chất để tác chiến Chiến lược quân sự còn phụthuộc vào đường lối chính trị, đường lối quân sự và phục vụ cho các đường lối
đó Cần phân biệt rõ chiến lược quốc phòng và chiến lược quân sự Chiến lượcquốc phòng là chiến lược phòng thủ quốc gia, bằng sức mạnh tổng hợp cả kinh
tế, chính trị, văn hóa – xã hội, quốc phòng – anh ninh Quốc phòng là công cụgiữ nước bằng sức mạnh của toàn dân tộc trong đó với sức mạnh quân sự là đặctrưng, lực lượng vũ trang làm nòng cốt, thực hành đấu tranh trên tất cả các lĩnhvực với hai lực lượng: Lực lượng chính trị quần chúng và lực lượng vũ trang;còn quân sự là một bộ phận cấu thành của nền quốc phòng, là một công cụ, mộtdạng đặc trưng của ứng xử mang tính lịch sử - xã hội khi có chiến tranh
Nghệ thuật chiến dịch là lý luận và thực tiễn trong chuẩn bị và thực hành
các loại hình chiến dịch cũng như các hoạt động tác chiến tương đương Là bộphận của nghệ thuật quân sự trong tạo thế, sử dụng thế và lực trong chiến dịch; lànghệ thuật trong sử dụng lực lượng hình thành các trận đánh lớn mang tính thenchốt theo mục tiêu của chiến lược quân sự đề ra; đó là sự phối hợp, phối thuộcgiữa bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và lực lượng chính trị quần chúng…Trênnền tảng thế trận chiến tranh nhân dân trong tận dụng thời cơ có lợi để thực hànhchiến tranh
Chiến thuật quân sự là lý luận và thực tiễn, chuẩn bị và thực hành chiến
đấu, nghệ thuật về phương pháp chiến đấu của các cá nhân, tổ nhóm, phân đội,binh đoàn, quân binh chủng, bộ đội chuyên môn và lực lượng vũ trang khác.Trên phương diện lý luận, chiến thuật quân sự là nghiên cứu tính chất, quy luật,
Trang 5nội dung, phương pháp chiến đấu, phương pháp chuẩn bị và thực hành chiếnđấu, cách thức sử dụng lực lượng trong chiến đấu Trong thực tế chiến thuật thểhiện ở hoạt động của cá nhân, các lực lượng lập kế hoạch, chuẩn bị và thực hànhchiến đấu Nhiệm vụ của chiến thuật quân sự là nghiên cứu bản chất, quy luậtcủa trận chiến đấu, đề ra nguyên tắc, hình thức, biện pháp tác chiến; tổng kết cái
cũ, dự báo phát triển cái mới, hướng dẫn và chỉ đạo các hoạt động chiến đấu cụthể ở từng trận đánh Trong chỉ đạo điều hành, thực hành tác chiến trên chiếntrường, chiến thuật là khâu kiểm nghiệm tính đúng đắn của đường lối chiến lược.Cùng với nghệ thuật quân sự thì vũ khí, kỹ thuật quân sự, phương tiện trang
bị cho quốc phòng – quân sự là yếu tố trực tiếp tác động đến sự hình thành và pháttriển nghệ thuật quân sự Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triểnnhư vũ bão, các phương tiện, vũ khí chiến tranh ngày càng hiện đại và có sức hủydiệt lớn Đòi hỏi chúng ta phải không ngừng đầu tư trang bị vũ khí và phát triển kỹthuật để bảo đảm cho công cuộc bảo vệ đất nước Đồng thời đòi hỏi nghệ thuậtquân sự cũng phải thay đổi để phù hợp với phương pháp đánh, tạo dựng thế trậnnhằm phát huy hết tính năng của các loại trang thiết bị hiện có Nghệ thuật quân
sự luôn phát triển song hành với sự hiện đại của vũ khí, trang bị, chất lượng nguồnnhân lực Nguồn nhân lực và các yếu tố khác có trình độ càng cao thì nghệ thuậtquân sự càng phát triển và ngược lại Các yếu tố hình thành thế bố trí, nguồn nhân
lự, trang thiết bị kỹ thuật, tổ chức kỷ luật, tinh thần…Không thể thiếu trong mộttrận đánh, điều đó quyết định kết quả của một trận chiến đấu
1.2 Những vấn đề nổi bật của nghệ thuật quân sự Việt Nam từ thế kỷ
Trang 6thế kỷ XVIII, nhân dân ta phải đương đầu với các cuộc xâm lăng của nhà Tống,
đế quốc Mông – Nguyên, nhà Minh, nhà Thanh và trong gần 1000 năm đó, chaông ta đã sáng tạo ra những nét nổi bật về nghệ thuật quân sự, thể hiện tài thaolược của các nhà quân sự nước ta như: Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo,Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ
Thời nhà Lý, những nét quân sự truyền thống cơ bản được hình thành, như
“Ngụ binh ư nông” trong dựng binh, “tiên phát chế nhân” bảo vệ từ xa trong
dụng binh, xây dựng hệ thống phòng tuyến vững chắc trong tạo lập thế trận… Sựđóng góp của nghệ thuật quân sự còn thể hiện trong nhiều lĩnh vực, như biết tổchức công tác tình báo, sử dụng các đòn chiến tranh tâm lý, thiết lập phòng tuyếncản địch nơi hiểm yếu, phòng thủ nhiều tầng… Các nguyên tắc cơ bản về xâydựng quân đội cũng đã được định hình Thời Lý cũng là thời kỳ xuất hiện nhữngbước cách tân lớn về tư duy quân sự - quốc phòng gắn liền với cuộc kháng chiếnchống quân xâm lược nhà Tống Khi triều đình nhà Tống gấp rút chuẩn bị tích trữlương thảo, biến Ung Châu, Khâm Châu và Liêm Châu thành những căn cứ quân
sự hậu cần làm bàn đạp tiến công Đại Việt, thì nhà Lý, với tư duy quân sự
-chính trị tổng hợp, đã chủ trương thực hiện rất táo bạo chiến lược "tiên phát chế nhân" đánh sang đất Tống nhằm tiêu diệt các căn cứ xuất phát tiến công xâm lược
của kẻ thù, rồi mới rút về phòng thủ đất nước Khi thời cơ đến, triều đình kiênquyết chuyển từ phòng ngự sang phản công, thực hành trận quyết chiến chiếnlược đánh thẳng vào trại giặc, khiến chúng không kịp chống đỡ Sau chiến thắng,triều đình lo ngay đến việc sửa định binh chế, đổi mới bộ máy chỉ huy quân đội,
tổ chức các đơn vị trong Cấm quân, cải tiến phương pháp luyện rèn quân sĩ
Tiếp nối nhà Lý, nghệ thuật quân sự nhà Trần cũng có những bước đột phá
quan trọng Cùng với việc kế thừa và phát triển mạnh mẽ các chính sách ưu việt
thời Lý, các nhà lý luận quân sự thời Trần đã đặc biệt quan tâm phát triển mạnh
mẽ tư duy mới về quân sự - quốc phòng Đó là, nhà Trần đã huy động và tổ chức
Trang 7toàn dân đánh giặc, xây dựng lực lượng vũ trang nhiều thứ quân, xây dựng căn
cứ địa chiến lược và hậu phương chiến lược của cuộc kháng chiến Và để thựcthi những vấn đề đó, chữ dân luôn được nhà Trần đặt lên hàng đầu trong cả bacuộc kháng chiến Đây là bước đánh dấu sự định hình hoàn toàn về tư duy quân
sự chiến lược mang tính hệ thống, chỉnh thể của chiến tranh nhân dân bảo vệ đấtnước trong khuôn khổ ý thức hệ phong kiến
Đặc biệt, sự phát triển tư duy quân sự dưới thời Trần còn được biểu hiện ở
sự hình thành, phát triển chủ trương tạm lui quân trước thế giặc mạnh để bảotoàn lực lượng, kết hợp với kế thanh dã và chiến tranh du kích tiêu hao sinh lực
giặc, chuyển hoá dần so sánh lực lượng có lợi để tiến tới tổng phản công Trước
một đối thủ rất mạnh là đế quốc Nguyên - Mông gồm những kỵ binh dạn dày
chinh chiến, nhà Trần không thể áp dụng chiến lược “tiên phát chế nhân” theo
kiểu đánh trước sang đất địch như nhà Lý, cũng không thể thực hiện phươngchâm bảo vệ từ xa bằng một hệ thống chiến luỹ phòng thủ như phòng tuyến sôngCầu, mà buộc phải có tính toán chiến lược mới dựa trên sự đổi mới tư duy quân
sự Đó chính là cơ sở thực tiễn hình thành nghệ thuật chỉ đạo rút lui chiến lược
bảo toàn lực lượng, xoay chuyển tình thế để phản kích của quân đội nhà Trần Sở
dĩ có thể coi đây là một bước phát triển mang tính cách mạng trong tư duy quân
sự Việt Nam vì, với các nhà nước phong kiến đương thời, mất kinh đô gần nhưđồng nghĩa với mất nước; song với người Việt, kinh đô tạm mất vào tay giặcnhưng cuộc kháng chiến mới chỉ bắt đầu
Chủ trương tạm rút khỏi kinh thành để bảo toàn lực lượng gắn liền với chủtrương đánh du kích nhỏ lẻ rộng khắp tiêu hao sinh lực địch và đặc biệt, gắn với
kế thanh dã - tổ chức cho dân chúng làm “vườn không nhà trống”, cũng như kế sách tạo một “mặt trận liên thông” để cả nước cùng đánh giặc Những đội kỵ
binh Mông Cổ bách chiến bách thắng khi sang đến chiến trường Đại Việt tuychiếm thành Thăng Long không mấy khó khăn, nhưng lập tức rơi vào một cuộc
Trang 8chiến tranh hoàn toàn khác lạ, lâm vào tình thế đánh chẳng được đánh, yênchẳng được yên, muốn cướp bóc lương ăn cũng không có, nên mau chóng mấthết nhuệ khí và sức lực Kết cục thảm bại đến với chúng là tất yếu.
Nghệ thuật quân sự Việt Nam thời kỳ khởi nghĩa Lam Sơn chống ách đô hộ
của nhà Minh có bước phát triển nhảy vọt, trước hết thể hiện ở những giá trị văn
hoá quân sự cơ bản trong các chủ trương chiến lược, như chiến tranh chính nghĩa,lấy dân làm gốc, tướng sĩ đồng lòng, tập trung lực lượng vào địa bàn cốt tử, cách
đánh đa dạng Với tư duy quân sự tổng hợp, trọng tâm là tư duy chiến lược về
cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện và trường kỳ, Bộ chỉ huy Lam Sơn chủtrương phát động và lãnh đạo toàn thể dân chúng vùng dậy lật nhào ách đô hộcủa quân Minh, giành lại độc lập và chủ quyền cho đất nước Để huy động sứcdân, nghĩa quân chủ trương kết hợp chặt chẽ giữa nhiệm vụ cứu nước với nhiệm
vụ cứu dân; lực lượng khởi nghĩa được xây dựng dựa vào đông đảo các tầng lớpnhân dân, đồng thời chiêu tập dân chúng cùng nổi dậy đánh giặc cứu nước Đâychính là sự manh nha của tư duy quân sự kết hợp giữa tiến công bằng lực lượng
vũ trang chủ lực với nổi dậy của nhân dân Trong điều kiện cuộc khởi nghĩa pháttriển thành cuộc chiến tranh giải phóng có quy mô toàn quốc, sự kết hợp của cáccuộc nổi dậy của dân chúng các địa phương với đòn tiến công của nghĩa quân đãđược phát triển rộng khắp và ngày càng trở thành một vấn đề có ý nghĩa chiếnlược trong phát triển tư duy quân sự thời kỳ này
Đó còn là tư duy quân sự về xây dựng căn cứ địa kháng chiến, đánh vào nơihiểm yếu, chuẩn bị cho trận quyết chiến chiến lược Trong chuẩn bị phát độngkhởi nghĩa, việc chọn vùng rừng núi phía Tây Thanh Hoá trên thượng lưu sôngChu, sông Mã, nơi có địa hình hiểm trở, địa thế hiểm yếu, lại có nhân lực, vật lực
bổ sung, cung cấp cho nghĩa quân, làm địa bàn tác chiến và cơ động lực lượng đểtiến hành cuộc chiến tranh du kích lâu dài đã thể hiện một tư duy quân sự sángsuốt Khi xây dựng lực lượng chuẩn bị khởi nghĩa, Bộ chỉ huy Lam Sơn đã sớm
Trang 9thấy được tầm quan trọng của vấn đề cung cấp lương thực cho nghĩa quân, nên rấtcoi trọng cả hai mặt tổ chức đội ngũ và chăm lo ruộng đồng Đặc biệt, Lê Lợi chorằng, cần phải xây dựng một đội quân trên dưới như cha con một nhà và trước hết,phải là đội quân nhân nghĩa Nhờ đó, từ chỗ sử dụng lực lượng nhỏ nhưng tinhnhuệ luồn sâu, đánh mạnh vào vùng chiếm đóng của địch, nghĩa quân đã tiến tới
sử dụng chủ lực đánh thẳng ra Đông Quan, triển khai thế trận tiến công và vâyhãm tất cả các thành trì giặc, rồi chuyển lên “vây thành diệt viện”
Đó còn là tư duy quân sự về kết hợp đấu tranh vũ trang với ngoại giaochiến lược Vào giai đoạn giành thắng lợi quyết định của cuộc chiến tranh chốngquân Minh, Bộ chỉ huy Lam Sơn nhận thấy rằng, muốn đánh thắng hoàn toànquân địch thì phải kết hợp tiến công trên nhiều mặt trận khác nhau, như quân sự,
chính trị, binh vận và đặc biệt là ngoại giao Quân trung từ mệnh tập là tác phẩm
gồm những Văn kiện quan trọng thể hiện hoạt động vừa phong phú, vừa sáng tạo
đó của nghĩa quân Lam Sơn Trên cơ sở giành được thắng lợi về quân sự, Bộ chỉ
huy nghĩa quân chủ trương “đàm phán để kết thúc chiến tranh, mở lối thoát cho địch” qua các thư dụ hàng quân Minh do Nguyễn Trãi viết và Hội thề Đông
Quan Hàng loạt bức thư gọi hàng đanh thép, đầy sức thuyết phục có tác dụngnhư cuộc chiến đấu của nghìn vạn quân, buộc địch phải mở các thành, lần lượt rahàng Quân giặc hùng mạnh cuối cùng đã bị tiêu diệt cả về lực lượng, tinh thần
và ý chí, phải xin thề rút quân về nước
Điểm nổi bật của nghệ thuật quân sự thời Tây Sơn là sự chuyển hoá từ tưduy chiến lược về đường lối khởi nghĩa vũ trang của nông dân chống áp bức đến
tư duy chiến lược về thực hiện chiến tranh toàn dân giải phóng chống xâm lược
trong khuôn khổ ý thức hệ phong kiến Từ khẩu hiệu đấu tranh ban đầu là “lấy của cải bọn quan lại và nhà giàu phân phát cho dân nghèo”, “tưới mưa dầm khi hạn, kéo cùng dân xa chốn lầm than”, đến cuối năm 1784, nghĩa quân Tây Sơn chủ trương kết hợp “đánh cả thù trong lẫn giặc ngoài” Điều đó cho thấy, phong
Trang 10trào Tây Sơn đã biết kết hợp chặt chẽ giữa nhiệm vụ cứu nước với nhiệm vụ cứudân, dũng cảm đánh giặc ngoại xâm Xiêm, Thanh Bởi vậy, phong trào này đãlôi cuốn được đông đảo dân chúng tham gia
Tư duy về phương thức chỉ huy tác chiến của quân Tây Sơn được thể hiện
điển hình trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh Ngay sau cuộc rút lui chiếnlược của lực lượng Tây Sơn đang trấn giữ Thăng Long và Bắc Hà về Tam Điệp -Biện Sơn, tạo nên sự chuyển hoá thế chiến lược theo chiều hướng địch từ chỗ cólợi sang bất lợi, ta từ chỗ bất lợi sang có lợi, Bộ chỉ huy Tây Sơn ở Phú Xuân đãgấp rút tiến quân ra Bắc Hà, mở cuộc phản công chiến lược, tổ chức binh lựcthành năm đạo quân thuỷ bộ để tiêu diệt quân Thanh
Như vậy, trải qua tám thế kỷ chống giặc ngoại xâm (từ thế kỷ X đến thế
kỷ XVIII), cha ông ta đã tạo nên những nét đặc sắc về nghệ thuật quân sự, tựutrung lại có thể khái quát thành ba giá trị độc đáo là:
Nghệ thuật lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh với phương trâm: Lấy ít
địch nhiều, thường dùng mai phục, Lấy yếu chống mạnh, hay đánh bất ngờ
Nghệ thuật chớp thời cơ với tư tưởng chỉ đạo là: Đi trước địch, đánh địch
phủ đầu; hành động thần tốc; thường xuyên quần nhau với địch, tạo bàn đạp tiêudiệt toàn bộ quân địch
Nghệ thuật tiến hành các trận quyết chiến chiến lược với tư tưởng chủ đạo
là: Kiên quyết đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược, cho dù kẻ thù đó có quân sốđông hơn ta gấp nhiều lần, được trang bị đầy đủ các phương tiện chiến tranh
Trong đó, lấy ít địch nhiều lấy yếu đánh mạnh là biểu hiện rõ nét cho nghệthuật quân sự của Việt Nam; bởi lẽ lịch sử đã chứng minh rằng, chúng ta luônphải đương đầu với các thế lực ngoại bang có quân số đông, tiềm lực quân sự vàkinh tế mạnh hơn ta gấp nhiều lần Có nắm vững tư tưởng chỉ đạo của nghệ thuậtnày thì mới chuyển hóa dần dần về tương quan lực lượng, tạo nên sức mạnh tổnghợp để tổ chức các đòn tiến công chiến lược, chiến thắng kẻ thù
Trang 112 Nghệ thuật quân sự lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh từ thế kỷ
Về phép dụng binh, ông nói: Có binh lực gấp mười lần địch thì bao vây,gấp năm lần địch thì tiến công, gấp hai lần địch thì chia cắt, binh lực ngang nhauthì phải biết đánh, binh lực ít hơn thì phải biết lánh, binh lực yếu hơn thì phảibiết tránh cho xa Binh yếu mà đánh thẳng tất bị bắt làm tù binh Tướng soái làtrợ thủ của quốc gia, trợ thủ tốt thì nước cường thịnh, kém thì nước suy yếu Vua
có thể gây bất lợi cho việc quân trong ba trường hợp: Không biết quân không thểtiến mà bắt tiến, không biết quân không thể thoái mà bắt thoái, đó là trói buộcquân đội Không biết việc quân mà can dự vào khiến tướng sĩ hoang mang khóhiểu Không biết mưu kế dụng binh mà can dự vào khiến tướng sĩ băn khoănnghi ngờ Quân hoang mang nghi ngờ thì các nước chư hầu thừa cơ tấn công Đó
là tự làm rối mình khiến địch thắng Cho nên có năm điều có thể thắng: Biết cókhả năng đánh hay không có khả năng đánh, có thể thắng, biết dựa vào binh lựcnhiều ít mà đánh, có thể thắng, quân tướng đồng lòng có thể thắng, lấy quân có
Trang 12chuẩn bị đánh quân không chuẩn bị có thể thắng, tướng giỏi mà vua không canthiệp vào có thể thắng Đây là năm điều có thể đoán trước được thắng lợi Chonên có thể nói: Biết địch biết ta, trăm trận không bại, biết ta mà không biết địch
trận thắng trận bại, không biết địch không biết ta, trận nào cũng bại (Tri bỉ tri kỷ giả, bách chiến bất đãi, bất tri bỉ nhi tri kỷ, nhất thắng nhất phụ, bất tri bỉ bất tri
kỷ, mỗi chiến tất đãi).
Nhà quân sự thiên tài của pháp thế kỷ XIX Napôlêông cho rằng: Có thể lấy
ít thắng nhiều ở quy mô chiến dịch, nhưng nhiều thắng ít ở quy mô chiến dịch,còn về chiến thuật phải tập trung lực lượng áp đảo trong một thời điểm nhấtđịnh
Các nhà quân sự của nước ta đã có những tư tưởng tài tình về nghệ thuậtlấy ít địch nhiều, lấy yếu đanh mạnh ở cả ba cấp: Chiến lược, chiến dịch và chiếnthuật Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn khẳng định: “Nó cậy trường trận, tadựa vào đoản binh Dùng đoản binh chế trường trận là sự thường của binh pháp.Nếu chỉ thấy quân nó kéo đến như lửa, như gió thì thế dễ chế ngự Nếu nó tiếnchậm như các tằm ăn, không cầu thắng chóng, thì phải chọn dùng tướng giỏi,xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội quân mộtlòng như cha con thì mới dùng được Vả lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu rễbền gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy"1 Trần Quốc Tuấn cũng nói thêm:Phàm đánh trận thì đánh chỗ tĩnh yếu, lánh chỗ tĩnh mạnh; Đánh chỗ nhọc mệt,lánh chỗ nhàn rỗi; Đánh chỗ sợ lớn, lánh chỗ sợ nhỏ; Đó là đạo lý từ xưa nayvậy Phàm hay lấy ít mà thắng nhiều, lấy yếu mà địch mạnh, lấy nhỏ mà chếlớn, thế mới gọi là thiện chiến Theo tinh thần câu nói trên của Trần Quốc Tuấn,
ta có thể hiểu: Đại quân là quân lớn, quân đông, tức trường trận dùng để đánhnhững trận lớn Đoản binh là quân nhỏ, quân ít dùng để đánh tập kích và phụckích
1 Đại việt sử ký toàn thư: Nxb khoa học xã hội, 1985, tập 2, tr.76-77
Trang 13Từ thực tiễn hơn 20 năm khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược, ngườianh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi đã đúc kết
trong tác phẩm bất hủ “Bình ngô đại cáo”: Lấy ít địch nhiều, thường dùng mai
phục, Lấy yếu chống mạnh, hay đánh bất ngờ
Tóm lại, thực chất của tư tưởng quân sự dĩ đoản chế trường của Trần QuốcTuấn và Nguyễn Trãi là dùng nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánhmạnh, dùng trang bị kém đánh đối phương có trang bị mạnh, phát huy mặt mạnhcủa ta, hạn chế mặt mạnh của địch để đánh thắng chúng Tư tưởng chỉ đạo tácchiến dĩ đoản chế trường được thực hiện trong suốt lịch sử chống ngoại xâm củadân tộc ta và là một biểu hiện độc đáo của trường phái quân sự Việt Nam
2.1.2 Cơ sở thực tiễn
Xuất phát từ vị trí địa lý của nước ta có mặt xung yếu nhưng lại có lợi thế cả
về kinh tế, chính trị và quân sự, nằm trên đường giao lưu của nhiều nền văn hóa ởngã ba chiến lược giữa đất liền và hải đảo; tài nguyên thiên nhiên phong phú và đadạng, sản vật dồi dào…Tất cả những ưu đãi của tự nhiên đó luôn đặt nước ta trước
sự dòm ngõ của các thế lực ngoại bang, trong lịch sử các triều đại phong kiếnphương Bắc luôn nuôi dưỡng tư tưởng bánh trướng, mục đích biến nước ta thànhmột phần lãnh thổ của họ
Hơn nữa, nước ta đất không rộng, người không đông, tiềm lực dựng nước vàgiữ nước hạn chế, lại luôn luôn phải đối phó với sự xâm lăng của quốc gia phongkiến phương Bắc lớn mạnh hơn hẳn Muốn đứng vững, tồn tại và phát triển với tưcách là một nước độc lập tự chủ, không bị đồng hoá, không bị thôn tính và biếnthành nước chư hầu của phong kiến phương Bắc, cộng đồng người Đại Việt phảiđoàn kết chặt chẽ, lựa chọn kế sách, tìm ra nghệ thuật giành thắng lợi trước kẻ thù
mạnh hơn gấp nhiều lần “Dĩ đoản chế trường” là một sáng tạo trong nghệ thuật
quân sự Việt Nam được hình thành từ thời Đinh, Lý đến thời Trần, được Trần QuốcTuấn, Nguyễn Trãi tổng kết, khái quát, vận dụng và phát triển với chất lượng mới
Trang 14Thực tiễn các cuộc đụng đầu lịch sử từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII đã chothấy rõ điều đó Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai (1075 – 1076) của nhà
Lý thì lúc đó, nước Tống có khoảng trên 50 triệu dân, còn Đại Việt chỉ có 4 triệungười; khi quân giặc kéo vào nước ta, lực lượng chủ lực của chúng có 20 vạnquân cùng hàng vạn dân binh, trong lúc đó Lý Thường Kiệt chỉ huy đại quân của
ta chặn đánh địch ở phòng tuyến Như Nguyệt chỉ có 10 vạn
Ở thế kỷ XIII, giặc Mông - Nguyên ba lần sang xâm lược Đại Việt Aicũng biết, đế chế Mông - Nguyên là một đế quốc khổng lồ, tàn bạo nhất thế giớiđương thời, đang nuôi tham vọng làm bá chủ thế giới Trước khi đánh vào ĐạiViệt, Thành Cát Tư Hãn đã kiến lập được một đế quốc rộng lớn từ Bắc Á đếnĐông Âu Khi nhà Nguyên thành lập (1279), chúng đã thu phục cả lục địa Trung
- Hoa và trở nên một đế quốc rộng lớn với số dân khoảng 60 triệu Đặc biệt lầnthứ hai sang xâm lược nước ta, Hốt Tất Liệt đã huy động hơn 50 vạn binh mãdưới sự chỉ huy của Thoát Hoan; điều này cho thấy nếu chỉ đơn thuần so sánh vềquân số, kẻ thù gấp ta rất nhiều lần
Đến thế kỷ thứ XVIII, dân tộc ta có trên dưới 10 triệu người mà đã anhdũng chống lại và chiến thắng đế quốc Mãn Thanh to lớn, kẻ đã chinh phục,thống trị cả một miền rộng lớn với trên 300 triệu dân Chỉ với chưa đầy 10 vạnquân, Quang Trung – Nguyễn Huệ đã đại phá 29 vạn quân của Mãn Thanh doTôn Sỹ Nghị thống lĩnh vào mùa xuân năm Kỷ Dậu 1789
Tóm lại, một quy luật phổ biến trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm
của dân tộc ta là kẻ thù thường là những nước lớn, có quân đội đông, còn ta làmột nước nhỏ, ít quân Về số lượng quân đội của kẻ xâm lược bao giờ cũng gấp
ta nhiều lần Dân tộc ta không những phải chống ngoại xâm thường xuyên, màcòn phải chiến đấu trong hoàn cảnh rất gian khổ, ác liệt với so sánh lực lượng hếtsức chênh lệch Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều là một quy luật xuyên suốttrong lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc ta Phải thắng mọi thế lực xâm lược,
Trang 15bất kể đó là những thế lực to lớn và phản động như thế nào; phải bảo vệ vữngchắc nền độc lập dân tộc là một yêu cầu khách quan trong sự nghiệp đấu tranhdựng nước và giữ nước.
2.2 Cách thức thực hiện nghệ thuật lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh
2.2.1 Tư tưởng chỉ đạo là chiến lược tiến công
Lịch sử chiến tranh giải phóng và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của dân tộc
ta cho thấy: Tư tưởng chiến lược tiến công là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trìnhđánh thắng các đạo quân xâm lược nước ta Quan điểm quân sự của dân tộc ViệtNam cho rằng: Chỉ có tiến công và tiến công một cách kiên quyết mới đánh bạiđược kẻ thù để giải phóng đất nước và bảo vệ đất nước
Tư tưởng chiến lược tiến công, kiên quyết tiến công bằng sức mạnh tổnghợp toàn diện, không thụ động phòng ngự đó là nét đặc sắc trong nghệ thuật
“lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh” của dân tộc ta Đòn tiến công của Lý
Thường Kiệt cuối năm 1075, đầu năm 1076 chủ động tiến công trước căn cứxuất phát của nhà Tống ở ba Châu (Ung, Khâm, Liêm), làm thất bại âm mưu
xâm lược nước ta ngay ở nơi xuất phát Lý Thường Kiệt nhận định: “Ngồi đợi giặc đến, không bằng đánh trước làm nhụt nhuệ khí của giặc” 2 Thời trần, thế kỷXIII dân tộc ta ba lần đánh bại các đạo quân xâm lược Nguyên – Mông, đến thế
kỷ XV, Lê Lợi, Nguyễn Trãi thực hiện tiến công từ nhỏ đến lớn, kết hợp đánh
địch trên chiến trường với phương trâm “đánh vào lòng giặc” mà giải phóng
hoàn toàn đất nước Tiêu biểu cho nghệ thuật tiến công táo bạo, thần tốc bất ngờ
và mãnh liệt là cuộc tiến công của Quang Trung – Nguyễn Huệ tiêu diệt 29 vạnquân xâm lược Mãn Thanh giải phóng Thăng Long chỉ trong năm ngày vào năm
1789 Những lần đánh thắng quân xâm lược đó, biểu hiện nghệ thuật tiến côngtrong nghệ thuật ‘lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh” của cha ông ta Tư tưởngchiến lược tiến công gắn với tinh thần tích cực chủ động tiến công của một dân
2 Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh, bản dịch, Nhà xuất bản Văn hóa, Hà Nội, 1960, tr 30.
Trang 16tộc nhỏ đánh thắng kẻ thù xâm lược lớn hơn mình gấp nhiều lần: “Trong quá trình dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã phải luôn luôn chống giặc ngoại xâm đế bảo vệ độc lập, tự do, sự sống còn của mình, cho nên có tinh thần tụ vệ rất mạnh Chính trên cơ sở của tinh thần tụ vệ mạnh mẽ đó đã nảy sinh ra cách đánh giặc của người Việt Nam Không phải là ngẫu nhiên mà trong lịch sử nước
ta, mỗi khi dân tộc ta vùng dậy chống ngoại xâm, là chỉ tiến công chừ không phòng ngự, tiến công kẻ xâm lược để bảo vệ độc lập dân tộc của mình Tiến công là chiến lược, còn phòng ngự chỉ là sách lược” 3
Về thực tiễn cũng như lý luận, trong chiến tranh giải phóng và chiến tranh
tự vệ, nghệ thuật chỉ đạo tác chiến tổ tiên ta đều chú trọng tránh chỗ mạnh củađịch, giành chỗ lợi cho mình, lấy cái mạnh của mình tìm chỗ yếu của địch màđánh Do đó, sức mạnh của địch không dùng được, lực lượng lớn của địch khôngphát huy hết sức mạnh, không đạt được hiệu quả cao Trái lại ta thì dùng mọi sứcmạnh của ta một cách thích hợp, có thể tiến công tiêu diệt địch ở mọi nơi, mọilúc với quy mô khác nhau
Nói chung, cha ông ta thừa nhận công thành là "hạ sách" và nhấn mạnh
đánh bất ngờ, mai phục, đánh úp:“Đánh ở chỗ không có thành, công ở chỗ không có luỹ, chiến ở chỗ không có trận, nhẹ nhàng như mưa rơi ở trên không xuồng, gây nên cuộc đời vô sự” 4 “Thế trận xuất kỳ, lấy yếu chống mạnh, Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều.” 5
Trên thực tế chỉ đạo chiến lược chiến thuật, các nhà quân sự ta, biết cắtđịch ra từng mảnh, tiêu diệt địch từng bộ phận, đánh bại địch từng bước Trong
dân gian từ xưa thường có câu "bẻ đũa không bẻ cả nắm", "đánh rắn phải dập nát đầu”, những câu đó nói lên tư tưởng cắt địch ra từng mảnh, đánh vào những chỗ
3 Lê Duẩn, Thanh niên trong lực lượng vũ trang hãy vươn lên hơn nữa phấn đấu cho lý tưởng cách mạng, đì đầu trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1969, tr 30.
4 Trần Quốc Tuấn, Binh thư yếu lược, Nhà xuất bản, Khoa học xã hội, Hà Nội 1977, tr 45
5 Nguyễn Trãi, Bình ngô đại cáo, bản dịch của Ngô Tất Tố
Trang 17hiểm yếu nhất của địch để tiêu diệt chúng Quán triệt những tư tưởng trên, cácnhà quân sự của ta thông thường biết lợi dụng những sơ hở, những chỗ yếu củađịch Do nhận thức được địch có những chỗ yếu về nhiều mặt, nhất là những chỗyếu trí mạng do tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược đẻ ra Các nhàquân sự thời xưa một mặt phát hiện những chỗ yếu của chúng để lợi dụng, mặtkhác khoét sâu sơ hở và nhược điểm đó của địch rồi giáng những đòn mạnh mẽ:
“Đánh mà muốn lấy được phải đánh vào chỗ giặc không giữ, nếu quân địch lấy quân các nơi tăng cường cho Nghệ An, thành ta khó đánh, trái lại các nơi khác, thì địch sơ hở, chi bằng chi quân đi đánh các nơi khác, khiến Nghệ An
bị hãm vào thế cô lập, tức khắc giặc phải hàng Các bậc tướng giỏi đời xưa tránh chỗ thực, công chỗ hư…” 6
“Binh đánh vào đâu như lấy đá gieo vào quả trứng Phàm lấy sức nặng ngàn cân đè lên trứng chim, thì chưa hề có trứng nào không vỡ nát” 7 “Nuôi uy chứa sức, đợi đánh tan viện binh thì thành phải hàng, làm một được hai” 8
Cuộc tiến công Chương Dương, Tây Kết, trận đánh thuyền lương TrươngVăn Hổ, cuộc tiến quân của Lê Lợi vào Nghệ An, Diễn Châu, Tân Bình-ThuậnHóa, cuộc hành binh táo bạo của Nguyễn Huệ ra Thăng Long đều là những trậnchiến thắng nêu rõ sự lợi dụng khéo léo sơ hở và nhược điểm của địch của Tổtiên ta; tạo nên sơ hở cho địch, làm cho địch bộc lộ chỗ yếu bằng nhiều biệnpháp tích cực khác nhau, như nghi binh, tỏ ra yếu, che giấu ý định của mình, đưađịch vào những địa điểm bất lợi, v.v Các nhà quân sự ta đã làm cho địch nhậnđịnh sai lầm, chủ quan, khinh thường đối phương, hành động sai lầm, do đó tựbộc lộ sơ hở, nhược điểm Những cuộc xuất kích trên tuyến sông Cầu của LýThường Kiệt để tiêu hao liên tục đội kỵ binh thiện chiến của Quách Quỳ; Trần
6 Nguyễn Trãi Lam Sơn thực lục.
7 Nguyễn Trãi: Quân trung từ mệnh tập, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội, 1976, tr 56.
8 Nguyễn Trãi Lam Sơn thực lục.
Trang 18Quốc Tuấn kéo quân kỵ binh cơ động của quân Nguyên rời khỏi thành ThăngLong để tiêu diệt dọc đường; việc gửi thư cho Liễu Thăng trước khi viện binhMinh vượt biên giới; các trận đánh kéo địch vào trận địa mai phục Chi Lăng, v.v.
Và một khi địch có sơ hở bộc lộ chỗ yếu, các nhà quân sự ta biết tập trung lựclượng bất ngờ giáng những đòn mãnh liệt địa tiêu diệt chúng
Trong điều kiện nước ta là một nước đất không rộng, người không đông
mà phải đánh những đạo quân xâm lược lớn mạnh, Tổ tiên ta đã biết huy độngtoàn dân cùng với lực lượng vũ trang tập trung đánh giặc, tạo nên một sức mạnh
to lớn Mặt khác muốn phát huy tác dụng to lớn của lực lượng vũ trang tập trungthường kém xa địch về số lượng, Tổ tiên ta đã có nghệ thuật biết dùng lực lượng
vũ trang đó với một hiệu lực lớn nhất để đánh bại một kẻ địch đông hơn và thiệnchiến Tư tưởng chỉ đạo của nghệ thuật đó được Nguyễn Trãi nêu lên một cách
xuất sắc: Sức dùng một nửa mà công được gấp đôi.
Chính vì vậy mà nét sáng tạo trong nghệ thuật quân sự dân tộc của ta làkhông những ông cha ta biết lấy nhiều đánh ít mà còn biết lấy ít đánh nhiều: Khicần thiết thì tập trung quân có số lượng lớn hơn địch để tìm diệt chúng; khi thìbiết dùng những đạo quân có chất lượng cao, có sức chiến đấu lớn để tiêu diệtnhững đạo quân đông hơn của địch trong những thời cơ thuận lợi Có thể nóirằng những chiến thắng oanh liệt nhất trong những cuộc chiến tranh thắng lợiđều là những trận lấy ít thắng nhiều: Vạn Kiếp, Chúc Động-Tốt Động, Chi Lăng-Xương Giang, Ngọc Hồi-Đống Đa
Để đạt được yêu cầu đó, Tổ tiên ta đã rất chú trọng đến nhân tố chất lượngtrong việc xây dựng lực lượng vũ trang Nhiều nhà quân sự của ta ngày xưa xemnhân tố chính trị, tinh thần, đoàn kết nhất trí đồng cam cộng khổ cùng với nghệthuật chỉ đạo chiến tranh tài giỏi, sự tinh nhuệ của quân đội, là những nhân tố rất
cơ bản quyết định sức mạnh chiến đấu của quân đội Trần Quốc Tuấn nói: Binh quý về tinh, không quý về nhiều Nguyễn Trãi đã đánh giá như sau về sức mạnh
Trang 19của quân đội nhà Hồ và nghĩa quân Lam Sơn: “Quân mạnh hay yếu không cứ ở nhiều Quân của nhà Hồ trăm vạn người trăm vạn lòng, mà quân của tôi bất quá vài mươi vạn, nhưng ai cũng một lòng” 9 Nguyễn Huệ thì nói: Còn như quân lính
thì cốt hòa thuận không cốt đông, cốt tinh nhuệ không cốt nhiều.
Trong khi Hồ Quý Ly luôn luôn lo lắng "làm thế nào để có trăm vạn quânthì địch nổi giặc Bắc" mà rút cuộc vẫn bại trận Để tăng sức mạnh của lực lượng
vũ trang, Tổ tiên ta biết: Vỗ nuôi sĩ tốt, vời đón hiền giả, thu dụng nhân tài, sửa rèn khí giới, luyện tập binh tượng, dạy bảo những phương pháp ngồi, dậy, tiến, lui, lại hun đúc bằng những điều nhân nghĩa, khiến ai ai cũng hết lòng thành, thân với kẻ trên, chết cho người trưởng Cho nên Nguyễn Trãi nói: Đem quân ấy
ra đối phó với địch, thì kẻ nào theo ý hướng ta sẽ sống, kẻ nào trái ý hướng ta sẽ chết Trái lại điều trên, nhà Hồ đặt trọng tâm việc nâng cao sức chiến đấu của quân đội vào đúc súng "thần công" đóng thuyền "cổ lâu”, tức là cải tiến vũ khí.
Thắng lợi của 4 cuộc chiến tranh và thất bại của nhà Hồ, những lời nói củanhững nhà quân sự đánh thắng và của Hồ Quý Ly, Hồ Nguyên Trừng, đã nêu lênkhá rõ kinh nghiệm lịch sử của dân tộc ta: vũ khí và số lượng là quan trọng,nhưng quyết định là con người và chất lượng Tư tưởng tích cực tiến công, pháthuy mọi chỗ mạnh của mình nhằm mọi chỗ yếu của địch mà đánh, tiêu diệt từng
bộ phận nhỏ, vừa đến lớn, đã được vận dụng trong thực tế hết sức cơ động, linhhoạt, mưu trí bằng nhiều cách đánh tài tình, sáng tạo, đánh trước mặt và đánh saulưng, đánh phân tán và đánh tập trung, đánh bằng tiến công quân sự và bằng tiếncông binh vận, đánh vào tất cả các mục tiêu, đánh bằng nhiều phép đánh độcđáo
Những cách đánh thiên biến vạn hóa đó, là những cách đánh vượt ra ngoàicách đánh thông thường của các binh pháp cổ đại Trên cơ sở của tinh thần anhdũng quả cảm đã sản sinh ra những cách đánh thông minh linh hoạt, phát huy
9 Nguyễn Trãi Quân trung từ mệnh tập, Nhà xuất bản Văn hóa, Hà Nội, 1962, tr 57