1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài giảng Chương 5 Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt PGS.TS Nguyễn Nhị Điền

78 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 4,38 MB

Nội dung

Chương 5: Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt của PGS.TS Nguyễn Nhị Điền gồm các nội dung chính: Cấu trúc của lò phản ứng, nguyên lí hoạt động của lò phản ứng, nguyên liệu lò phản ứng. Mời các bạn tham khảo Chương 5: Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt của PGS.TS Nguyễn Nhị Điền gồm các nội dung chính: Cấu trúc của lò phản ứng, nguyên lí hoạt động của lò phản ứng, nguyên liệu lò phản ứng. Mời các bạn tham khảo

Trang 2

• 1960 - khởi công xây dựng lò TRIGA Mark II tại Đà Lạt

• 26/2/1963 - Lò TRIGA đạt trạng thái tới hạn lần đầu

• 4/3/1963 - Lò TRIGA được đưa vào hoạt động chính thức

ở công suất 250 kW

• Từ 1963-1968 - LPƯ được vận hành với 3 mục tiêu: huấn luyện cán bộ (Training), nghiên cứu khoa học (Research) và sản xuất đồng vị phóng xạ (Isotope Production)

• Từ 1968-1974 - LPƯ tạm ngừng hoạt động do chiến tranh

• Sau Hiệp định Paris được ký kết vào năm 1973, giai

đoạn 1974-1975, nhiên liệu của LPƯ được lấy ra khỏi vùng hoạt và chuyên chở trả về Hoa kỳ LPƯ hoàn toàn không còn khả năng hoạt động.

CÁC ĐIỂM MỐC THỜI GIAN

Viện NCHN, Đà Lạt 11/2014

Trang 3

 Theo QĐ số 64/CP ngày 26/4/1976 , ngành hạt nhân được thành lập và được giao quản lý Trung tâm Nghiên cứu Nguyên tử Đà Lạt mà thiết bị chính là LPƯ TRIGA Mark II

 9/10/1979 - Hợp đồng số 85-096/54100 về khôi phục LPƯ được đại diện hai nước Việt Nam và Liên xô ký kết

 15/3/1982 - khởi công xây dựng công trình khôi phục & mở rộng LPƯ hạt nhân Đà Lạt (gọi là lò IVV-9)

 01/11/1983 - Lò IVV-9 đạt trạng thái tới hạn lần đầu với

nhiên liớu ớớgiớu cao 36% U-235

 20/3/1984 - LPƯ hoạt động chính thức ở công suất 500kW

 Từ 13/2/1985 - sau 1 năm bảo hành, 3 chuyên gia cuối

cùng của Liên xô về nước Viện NCHN hoàn thành đảm nhận công tác vận hành và khai thác LPƯ.

Trang 4

 Tháng 2/2004 ớ bớt ớớu tham gia dớ án RRRFR (Rus s ian

Re s e a rch Re a ctor Fue l Re turn) ớớchuyớn ớới nhiên liớu vùng

hoớt tớ sớ dớng nhiên liớu ớớgiớu cao (HEU ớHighly Enriched Ura nium, 36% U-235 ) s a ng ớớgiớu thớp (LEU ớLow Enriched Ura nium, 19.75% U-235 ).

 Tớ ngớy 12/9/2007 ớ Lò phớn ớng hoớt ớớng với vùng hoớt hớn hớp nhiên liớu HEU vớ LEU.

 Ngớy 30/11/2011 ớ LP ớ ớớt trớng thái tới hớn lớn ớớu với cớu hình 72 bó nhiên liớu LEU.

 Ngớy 9/01/2012 ớ LP ớ ớớt mớc 100% công s uớt danh ớớ nh vớ vớn hớnh thớ nghiớm 72 giớ không tới.

 Tuớn 12-16/3/2012 ớ thớc hiớn ớớt vớn hớnh lò 108 giớ tới

công s uớt 500 kW ớớu tiên với nhiên liớu LEU.

Trang 5

CẤU TRÚC CỦA LÒ PHẢN ỨNG

3D-View of the Dalat Research Reactor

Trang 6

~ 6840 mm

Concrete shielding

Door plug

Thermal column door Graphite

Rotating top lid

Extracting well Pool tank

Core

Tiết diện cắt đứng

Beam port # 1 Beam port # 2 Beam port # 3

Beam port # 4 Core

Thermalizing column (closed)

Thermal Column

Pool tank wall

Spent fuel storage tank

Concrete shielding Graphite reflector

door Column

Bellows assembly

Stainless steel

Aluminum

Tiết diện cắt ngang

Viện NCHN, Đà Lạt 11/2014

Trang 7

- Laứ loaùi LPệ nghieõn cửựu daùng beồ bụi Duứng nửụực thửụứng ủeồ laứm chaọm nụtron vaứ laứm nguoọi vuứng hoaùt.

- Vuứng hoaùt ủaởt trong thuứng loứ dửụựi ủoọ saõu khoaỷng 5m nửụực Thuứng loứ coự daùng hỡnh truù (cao 6.25m, ủửụứng kớnh 2m), chửựa khoaỷng 18m3 nửụực caỏt.

- Trớớc thỏng 9/2007, vựng hoaùt chửựa 104 boự nhieõn lieọu HEU, moói boự chửựa khoaỷng 40g U-

235 vụựi ủoọ giaứu 36% Tớthỏng 9/2007, vựng hoớt hớn hớp gớm

98 boự HEU vớ 6 bú LEU ớớ giớu 19,75% ch ớa khoaỷng 50g U-

235, vớ tớthỏng 7/2009, vựng hoớt gớm 92 bú HEU vớ 12 boự LEU tửứ 7/2009.

1 Giếng hút và kết cấu giá đỡ vùng hoạt

2 Các kênh đặt các đầu dò neutron

3 Vị trí để nhiên liệu tạm thời

4 ống dẫn; 5 Không gian để nước đối lưu

7 4

0

1 2

2 2

3

2

2 5

4

5

Giá đỡ tầng trung gian

trong bể lò

Trang 8

• Cấu trúc che chắn của Lò phản ứng theo dạng bậc thang nên phần

đáy có chiều rộng khoảng 6,69 m trong khi ở phía trên có hình bát giác với chiều rộng khoảng 3,81 m.

• Một tấm thép nặng 3,6 tấn, dày 15 cm được dùng để che chắn phóng xạ bổ sung phía nắp thùng lò.

Viện NCHN, Đà Lạt 11/2014

Trang 9

Mặt cắt ngang vùng hoạt lò phản ứng (Cấu hỡnh 104 HEU, trước 9/2011):

Bẫy nơtron Vành phản xạ Graphite Mâm quay 40 hốc chiếu

31.75

Thanh nhiên liệu

Thanh điều khiển (Boron Carbide) Thanh tự động Khối Beryllium Các kênh chiếu mẫu

Trang 11

Thùng lò Giếng hút

Vùng hoạt Vành phản xạ Kênh ngang

Sơ đồ nguyên lý của hệ tải nhiệt vòng 1:

- Nớớc ới tớ dớới lờn

- Nớớc tới nhiớt khụng lớy trớc tiớp tớ vựng hoớt

- Chớ gớn 50% (khoớng

22 m3/h) nớớc ới qua vựng hoớt.

 ớới lớu tớ nhiờn qua vựng hoớt.

Trang 13

Bó nhiªn liÖu lo¹i WWr-m2

Mỗi bó nhiên liệu có cấu tạo từ 3 lớp hình ống đồng trục: 2

ống bên trong hình trụ tròn, ống ngoài cùng hình lục giác, vỏ

bọc được làm bằng hợp kim Al-U.

Trang 14

8

10

865 822 600

CC

11 22 32

DD

11 3

2.5

EE

22 27

Fuel Cladding (Al)

Fuel Meat (U-Al)

CÊu tróc chi tiÕt cña bã nhiªn liÖu lo¹i WWR-M2:

Viện NCHN, Đà Lạt 11/2014

Trang 15

NHIÊN LIỆU LÒ PHẢN ỨNG:

nớn nhơm).

- Lõi nhiên liớu HEU dớy 0.7 mm Lõi nhiên liớu LEU dớy 0.94 mm ớớớc bao bớc bới 2 lớp nhơm bớo vớ, mới lớp dớy 0.9 mm với nhiên liớu HEU vớ 0.78mm với nhiên liớu LEU.

nớớc lớu thơng

- Tớng ớớ dới toớn bĩ nhiên liớu lớ 865 mm, riêng ớớ dới phớn chớa nhiên liớu lớ 600 mm

Trang 16

HEU

VVR-M2 LEU

Average mass of 235U in FA, g 40.20 49.70

Fuel meat composition U-Al Alloy UO2+Al

Uranium density of fuel meat, g/cm3 1.40 2.50

Cladding material Al alloy

(SAV-1)

Al alloy (SAV-1)

Fuel element thickness (fuel meat and 2

cladding), mm

Fuel meat thickness, mm 0.70 0.94

Each cladding thickness, mm 0.90 0.78

Các thông số của 2 loại nhiên liệu WWR-M2:

Viện NCHN, Đà Lạt 11/2014

Trang 17

Cơng suất nhiệt danh định: 500 kW

Chất làm nguội và làm chậm: Nước thường (H20)

Kích thước và cấu hình của vùng hoạt của lị:

CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN:

Trang 18

Các thông tin chung của LPƯ hạt nhân Đà

Lạt

Lòphaỷn ứng Loại bể bơi

Công suất danh định 500 kW

Thông lượng neutron (nhiệt, cực đại) 2ì1013nơtron/cm2.s

Nhiên liệu Loại VVR-M2 , dạng ống

Phần thịt của nhiên liệu Hợp kim Al-U, độ giàu 36%

Hợp kim Al-UO2, độ giàu 19,75%

Vỏ bọc của nhiên liệu Hợp kim nhôm

Chất làm chậm Nước nhẹ

Chấtphaỷn xaù Graphite, beryllium và nước nhẹ

Chất làm nguội Nước nhẹ

Cơ chế làm nguội vùng hoạt ẹoỏi lưu tự nhiên

Cơ chế taỷi nhiệt Hai voứng nước làm nguội

Vật liệu che chắn Bê-tông, nước và nắp thép

Các thanh điều khiển 2 an toàn, 4 bù trừ và 1 tự động

Vật liệu các thanh bù trừ và an toàn B4C

Vật liệu thanh tự động Thép không rỉ

Viện NCHN, Đà Lạt 11/2014

Trang 19

* Các loới kênh chiớu mớu:

I Kênh chiếu đứng, gồm:

+ Các kênh ớớt:

ớ1 bớy nớtron ớ tâm vùng hoớt

ớ1 hớc chiớu tới ơ 1-4

ớ40 hớc chiớu cớa mâm quay

+ Các kênh khơ chuyớn mớu bớng khí nén:

2 kênh khơ (tới các ơ 7-1 vớ 13-2)

II Kênh ngang, gồm: 3 kênh hớớng tâm (1 kênh chớa

sớ dớng) vớ 1 kênh tiớp tuyớn

III Cột nhiệt: 1 cớt nhiớt

THIẾT BỊ THỰC NGHIỆM CỦA LPƯ:

Trang 20

THIẾT BỊ THỰC NGHIỆM CỦA LPƯ:

+ Bẫy nơtron ớ tâm vùng hoớt dớng cớt nớớc hình trớ xung quanh lớ khới berily

- Bớy nớtron chiớm 7 ơ mớng cớa vùng hoớt

- ớớớng kính trong cớa bớy lớ 65 mm

- Mớt ớng nhơm ớớớng kính 42 mm ớớớc ớớt ớ bên trong bớy ớớ giớ các mớu chiớu xớ

- Bớy nớtron lớ kênh chiớu xớ cĩ thơng lớớng nớtron

nhiớt lớn.

+ Kênh ướt chiếu xớ tới ơ 1-4 ớớớc sớ dớng trong vùng

hoớt cĩ ớớớng kính 30 mm; chiớm 1 ơ ớ biên vùng hoớt.

Viện NCHN, Đà Lạt 11/2014

Trang 21

THIẾT BỊ THỰC NGHIỆM CỦA LPƯ:

5

+ Mâm quay ớớớc ớớt trong rãnh ớ

phớn trên cớa vớnh phớn xớ

gra phit

- Mâm quay cĩ 40 ơ giớng nhau

bớng nhơm, mớ ra ớ phía trên vớ

kín lới ớ dớới ớáy, dùng ớớ ớớt các

Cho phép nớp các hớp chớa mớu

vớo bớt cớ ơ nớo tớ trên mớt lị;

lớy mớu dùng tay gớp mớu

Trang 22

THIẾT BỊ THỰC NGHIỆM CỦA LPƯ:

+ Các kênh khơ: cĩ hai hớ thớng chuyớn mớu bớng khí nén tới hai ơ ngoới biên vùng hoớt:

- Tới ơ 7-1 ớớớc vớn hớnh tớ xa nhớ hớ ớiớu khiớn vớ hớ lớy mớu ớớt tới nhớ 1, cách LPớ khoớng 40 m

- Tới ơ 13-2 ớớớc dùng cho phân tích kích hoớt nhanh; bớ phớn ớiớu khiớn vớ lớy mớu ớớớc ớớt ngay bên trong gian nhớ lị.

+ Bốn kênh ngang: xuyên qua lớp bê-tơng che chớn, thùng

lị vớ bớ lị ớớn tớn vớnh phớn xớ graphit

- 3 kênh (K1, K2 vớ K4) hớớng vớ tâm vùng hoớt.

- 1 kênh (K3) tiớp tuyớn với phớn bên ngoới cớa vùng hoớt

+ Cột nhiệt kích thớớc 1,2x1,2x1,6 m Các khới graphit với kích thớớc 10,2x10,2x127 cm chớt ớớy bên trong cớt

Trang 23

HỆ ĐIỀU KHIỂN LÒ PHẢN ỨNG

R- Reactor

Trang 24

HỆ ĐIỀU KHIỂN LÒ PHẢN ỨNG:

1 Thực hiện các quá trình khởi động lò, thay đổi

công suất lò và dừng lò theo kế hoạch hay

Trang 25

HỆ ĐIỀU KHIỂN LÒ PHẢN ỨNG:

5 Đo đạc công suất và chu kỳ lò trong toàn dải làm

việc của lò phản ứng;

6 Đưa ra các thông tin về trạng thái hoạt động của lò

thông qua các bộ chỉ thị, và các dụng cụ đo;

7 Ngăn chặn việc vận hành không đúng bằng việc từ

chối thực hiện lênh hoặc đưa ra các tín hiệu cảnh báo;

8 Bảo vệ lò, ngăn ngừa việc xảy ra tai nạn hạt nhân

bằng việc tự động dập lò một cách tin cậy trong bất

cứ trường hợp sự cố nào xảy ra đối với lò (sự cố

công suất, chu kỳ, sự cố công nghệ …)

Trang 26

HỆ ĐIỀU KHIỂN LÒ PHẢN ỨNG:

Viện NCHN, Đà Lạt 11/2014

Trang 27

HỆ ĐIỀU KHIỂN LÒ PHẢN ỨNG:

Trang 28

Archiving, Diagnostic and Logging System

SƠ ĐỒ KHỐI CỦA HỆ ĐIỀU KHIỂN LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÀ LẠT

BLOCK DIAGRAM OF THE DALAT REACTOR CONTROL AND INSTRUMENTATION SYSTEM

KÊNH ĐO NƠTRON No.2 ( UDPN-27R1)

TỦ THU NHẬN, XỬ

LÝ VÀ ĐiỀU KHIỂN THỨ BA UNO-251R1

No 3

TỦ THU NHẬN, XỬ

LÝ VÀ ĐiỀU KHIỂN THỨ HAI UNO-251R1

No 2

TỦ THU NHẬN, XỬ

LÝ VÀ ĐiỀU KHIỂN THỨ NHẤT UNO-251R1

No 1

KÊNH ĐO NƠTRON No.1 ( UDPN-27R1)

KÊNH ĐO NƠTRON No.3 ( UDPN-27R1)

HỆ DẪN ĐỘNG CỦA CÁC THANH ĐiỀU KHIỂN

SERVO – MOTOR SYSTEM

KHỐI RELAY CHỌN 2/3

Viện NCHN, Đà Lạt 11/2014

Trang 29

Unit for signals logical processing and control

Power Supply system

Trang 30

AZ-Relay Sub-units

AP

Actuating

Mechanism

KC Actuating Mechanism

AZ Actuating Mechanism

AP

AZ1

&

AZ2 KC1, KC2, KC3, KC4

48 DC-PowerSupply

220 V AC-Supply

Control Desk Signal from PIS

Signal from

Detection Device

Emergency Protection System (EPS)

Viện NCHN, Đà Lạt 11/2014

Trang 31

HỆ ĐIỀU KHIỂN LÒ PHẢN ỨNG:

- 7 thanh điều khiển:

+ 2 thanh an toớn (B4C).

+ 4 thanh bù trớ (B4C).

+ 1 thanh ớiớu chớ nh tớ ớớng (théo không rớ ).

- 3 kênh đo nơtron:

+ Mới kênh có 2 dới ớo (dới khới ớớng vớ dới lớm viớc) ớng với 2 detector nớtron loới FC vớ buớng bù trớ gamma CIC

- 3 tủ thu nhận và xử lý thông tin:

+ ớiớu khiớn LPớ vớ duy trì tớ ớớng tới các mớc công

s uớt khác nhau + Dớng lò khi có s ớ cớ (công s uớt, chu kớ, công nghớ) hoớc dớng bớng tay

+ Lớu giớ vớ chớ thớ các thông tin liên quan cớa LPớ.

Trang 32

+ Mớt ớiớn 48V nuơi ớớng cớ vớ nuơi các relay ớiớu khiớn.

- Phòng theo dõi và xử lý sự cố cho phép dừng lò bằng tay khi có bất thường mà không tiếp cận được vào phòng điều khiển chính.

Viện NCHN, Đà Lạt 11/2014

Trang 33

Hệ đo đạc & kiểm tra các thơng số cơng nghệ LPƯ:

- Đo, ghi và kiểm tra các thông số của hệ làm nguội lò, hệ thông gió và hệ thoát nước phóng xa, ï…

+ Nhiệt độ trong bể lò (5) và tại lối vào/lối ra của bình trao đổi nhiệt (4); nhiệt độ ngoài trời (1)

+ Lưu lượng nước làm mát vòng 1, vòng 2, hệ lọc nước lò;

+ Lưu lượng khí qua ống thải từ nhà lò

+ Mức nước trong bể lò, bể bổ sung, bể chứa nước thải nhà

1, bể tháp làm mát vòng 2, bể chứa thanh nhiên liệu đã cháy, …

+ Aùp suất tại đầu đẩy của bơm vòng 1 và các bơm khác; áp lực tại một số điểm trên đường ống vòng 1 và vòng 2.

+ Độ dẫn điện nước lò trước và sau phin lọc

+ …

Trang 34

Hệ cấp điện cho nhà LPƯ:

- Cung cấp điện cho nhà 1 (LPƯ) được thực hiện nhờ 1 bảng điện chính gồm 2 phân đoạn.

• + Cả 2 phân đoạn này được nuôi từ thế 220 kV của thành phố qua trạm biến thế 22/0.4kV, 800 kVA tại nhà số 3.

• + Hệ máy phát điện diesel gồm 2 máy (1 máy công suất 30 kVA khởi động tự động khi mất điện lưới, 1 máy công suất 50 kVA vận hành bằng tay).

• + Hệ cấp điện UPS (cho hệ điều khiển lò và hệ đo liều khu vực LPƯ).

•  Khu vực LPƯ có 3 loại hộ tiêu thụ điện với các mức ưu

tiên khác nhau Mức ưu tiên cao nhất (hộ loại 1) chỉ cho phép mất điện tối thiểu nhất, loại 2 – 1 giờ, loại 3 – 24 giờ.

Viện NCHN, Đà Lạt 11/2014

Trang 35

Hệ thống làm nguội LPƯ:

- Làm nguội vùng hoạt:

+ Lưu lượng nước chảy qua vùng hoạt: 22 m3/h

+ Nhiệt độ tại lối vào vùng hoạt: (27 ÷ 30)0C

+ Nhiệt độ tại lối ra vùng hoạt (trung bình): (45 ÷ 48)0C

- Hệ làm nguội sơ cấp:

+ Lưu lượng nước: 50 m3/h

+ Nhiệt độ tại lối vào bình trao đổi nhiệt: (34 ÷ 37)0C

+ Nhiệt độ tại lối ra bình trao đổi nhiệt: (25 ÷ 28)0C

- Hệ làm nguội thứ cấp:

+ Lưu lượng nước: 90 m3/h

+ Nhiệt độ tại lối vào bình trao đổi nhiệt: (22 ÷ 25)0C

+ Nhiệt độ tại lối ra bình trao đổi nhiệt: (17 ÷ 20)0C

Trang 36

4 tuần 1 đợt 100- 108-130 giờ liên tục

Trung bình mỗi năm 1250 giờ ở công suất 500

+ C¸c øng dơng kh¸c theo yªu cÇu + Nghiªn cøu vËt lý h¹t nh©n vµ vËt lý lß

ph¶n øng + §µo t¹o c¸n bé

Số lần dập lò ngoài kế hoạch chủ yếu là do điện lưới (tổng số 300 lần, trong đó do điện lưới chiếm trên 70%, sai hỏng thiết bị và do người vận hành - gần 30%).

Phịng ớiớu khiớn LPớ

CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH LÒ:

Viện NCHN, Đà Lạt 11/2014

Trang 37

CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH LÒ PHẢN ỨNG:

1120

1771

1387

993 1286 1343 1505 1654 1486

1380 1338

516

1098 1250

Trang 38

AN TOÀN HẠT NHÂN VÀ CÁC BIỆN PHÁP

ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO LÒ PHẢN ỨNG:

1 Hệ thống điều khiển và bảo vệ Lò phản ứng:

- Tự động dập lò khi có sự bất thường về thiết bị, công suất, chu kỳ,

chế độ tải nhiệt, v.v…

- Hệ điều khiển hiện đại, đã được nâng cấp lần thứ nhất vào năm

1993 và đã thay mới năm 2007.

2 Bảo đảm nghiêm ngặt chế độ vận hành và khai thác LPƯ

bằng cách:

- Ban hành các quy phạm, nội quy và quy chế.

- Kiểm tra việc thực hiện các quy chế.

3 Bảo đảm nghiêm ngặt chế độ tải nhiệt vùng hoạt và các thông số nước làm nguội trong lò.

Viện NCHN, Đà Lạt 11/2014

Trang 39

4 An toàn phóng xạ:

Kiểm xạ khu vực, kiểm tra liều phóng xạ tại các vị trí quan trọng, lọc khí phóng xạ trước khi thải ra môi trường, quản lý nghiêm

ngặt các loại thải phóng xạ lỏng và rắn.

5 An toàn hạt nhân:

Theo cơ chế bảo vệ nhiều tầng nhờ 3 lớp rào chắn:

- Vỏ bọc nhiên liệu.

- Bể lò, hệ tải nhiệt vòng 1 và thành bê tông bảo vệ sinh học.

- Nhà lò phản ứng bằng bê tông cốt thép.

AN TOÀN HẠT NHÂN VÀ CÁC BIỆN PHÁP

ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO LÒ PHẢN ỨNG:

Trang 40

Vỏ bọc nhôm Vùng hoạt Tường bêtông Lò phản ứng

Nhà lò

LỚP RÀO 1

(Vỏ nhiên liệu)

LỚP RÀO 2 (Thùng Lò &

Vòng tải nhiệt sơ cấp)

LỚP RÀO 4 (Nhà lò)

Nước tải nhiệt vòng 1

Trang 41

MỘT SỐ ỨNG DỤNG CHÍNH CỦA

LỊ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÀ LẠT

1 Sản xuất Đồng vị phóng xạ phục vụ các ngành Y tế, công

- nông nghiệp, nghiên cứu và đào tạo

2 Dịch vụ phân tích thành phần và nguyên tố trong các

loại mẫu để phục vụ nhu cầu của các ngành

3 Phục vụ cho các Nghiên cứu cơ bản và đào tạo nguồn

nhân lực

4 Một số các Ứng dụng khác (chiếu xạ vật liệu, chiếu xạ đột biến, chuẩn các thiết bị đo, phát triển kỹ thuật đo liều bức xạ, …)

Trang 42

1.1 Sản xuất đồng vị và dược chất phóng xạ cho Y tế (1)

1 Điều chế đồng vị I-131 (dạng lỏng và

viên con nhộng):

* Chiếu xạ bia TeO2 trong lò phản ứng

* Phản ứng hạt nhân:

130Te(n, γ)131Te - 131I

* I-131 được tách ra khỏi bia bằng phương

pháp chưng cất khô ở nhiệt độ 7500C

Dây chuyền sản xuất I-131 lắp từ 1984 Dây chuyền sản xuất I-131 lắp 7/2008

Viện NCHN, Đà Lạt 11/2014

Trang 43

Sơ đồ phản ứng:

131 I

130 Te(n, γ)

131m Te 82% β − , 30h

131 Te β − , 24.8 min 18%

Sự hình thành I-131 từ bia chiếu xạ TeO 2 :

Bia đồng vị 130Te có độ giàu đồng vị 33.8%, khi tương tác với

nơtron, có hai loại phản ứng để tạo ra 131Te , đặc trưng bằng hai

tiết diện phản ứng khác nhau:

σ 1 = 0.04bar

σ 2 = 0.2bar

1.1 Sản xuất đồng vị và dược chất phóng xạ cho Y tế (2)

Trang 44

2 Chế tạo máy phát Tc-99m dưới dạng dùng cột gel Titanium-Molybdate (TiMo) hoặc Zirconium-Molybdate(ZrMo) để tách ly Tc-99m ra khỏi đồng vị mẹ Mo-

99, dùng bia theo phản ứng:

Ngày đăng: 18/05/2017, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w