1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TÀI LIỆU ÔN THI TẬP 3 CỰC CHẤT

53 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu này sẽ giúp các thầy cô ôn thi tuyển sinh cấp 3 hiệu quả cho học sinh. Nó cũng giúp cho học sinh giành điểm tối đa của môn Ngữ Văn. Đây là những mẹo làm văn nghị luận vô cùng bổ ích và lý thú

PHẦN I: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A PHẦN MỞ ĐẦU Bài tập làm văn nghị luận dạng quen thuộc quan trọng học sinh lớp Đa số đề thi, kiểm tra cuối cấp, kỳ thi tuyển sinh vào THPT sử dụng dạng văn nghị luận để kiểm tra kiến thức Ngữ văn khả làm học sinh lớp Vì vậy, việc rèn luyện cho học sinh lớp kỹ để viết văn nghị luận đến hay hấp dẫn yêu cầu đặt tất giáo viên dạy Ngữ văn lớp Viết văn nghị luận yêu cầu bắt buộc học sinh học xong chương trình THCS Tuy nhiên, thực tế cho thấy, kỹ làm văn nghị luận học sinh THCS hạn chế Thậm chí, nhiều học sinh tốt nghiệp THCS chưa thể viết đoạn văn nghị luận nghĩa Đa số em thiếu kỹ làm Việc trình bày luận điểm, luận (lý lẽ dẫn chứng) mơ hồ, thiếu mạch lạc Cách trình bày nội dung đoạn văn lộn xộn, câu từ sử dụng chưa thực xác Điều khiến cho chất lượng văn nghị luận học sinh lớp nói riêng, chất lượng môn Ngữ văn THCS (thông qua kỳ thi tuyển sinh vào THPT) nói chung hạn chế Nói cách khác, xây dựng rèn luyện kỹ làm văn nghị luận cho học sinh lớp THCS yêu cầu bắt buộc song vô khó khăn không đồng chí cán bộ, giáo viên A Kiến thức văn nghị luận Văn nghị luận gì? a Hiểu cách Văn nghị luận kiểu văn viết nhằm bày tỏ tư tưởng, hay quan điểm người viết vấn đề, tượng xã hội b Văn nghị luận có hai dạng bản: Nghị luận văn học nghị luận xã hội - Nghị luận văn học gồm: Nghị luận vấn đề lý luận - Nghị luận xã hội gồm: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý nghị luận tượng đời sống xã hội c Các tư tưởng, quan điểm văn nghị luận phải có tính tích cực, phải hướng tới giải vấn đề đặt sống cộng đồng có ý nghĩa Lập luận văn nghị luận Lập luận việc dựa vào chứng cớ đáng tin cậy lý lẽ xác đáng, người viết nêu ý kiến vấn đề định Quá trình lập luận, người viết phải đưa luận điểm để bày tỏ quan điểm (đồng ý, phản đối hay muốn nói gì) Đồng thời, người viết phải đưa lý lẽ, dẫn chứng xếp lý lẽ, dẫn chứng cách hợp lý nhằm thuyết phục người đọc, người nghe Lập luận gồm yếu tố chính: a Luận điểm: ý chính, nội dung cần phải có văn - Một luận điểm (luận điểm lớn) thường gồm nhiều luận điểm nhỏ Ví dụ: Tinh thần nhân đạo “Chuyện người gái Nam Xương” luận điểm lớn Để làm sáng tỏ luận điểm này, cần trình bày luận điểm nhỏ (luận điểm phụ): thứ 1, truyện ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương; thứ Chuyện người gái Nam Xương lên án, tố cáo xã hội phong kiến quan điểm trọng nam khinh nữ đẩy người đến tận bi kịch; thứ 3, Nguyễn Dữ bày tỏ mơ ước cho người gái Nam Xương (Vũ Nương) có sống hạnh phúc (ý nghĩa chi tiết kỳ ảo)… - Một văn nghị luận việc việc xác định luận điểm yếu tố định Thông thường, luận điểm thường thể đề văn b Luận cứ: gồm lý lẽ dẫn chứng Lý lẽ ý kiến, quan điểm người viết đưa nhằm thuyết phục người nghe Dẫn chứng chứng cớ có sức thuyết phục cao để người đọc tin vào luận điểm văn Các luận (lý lẽ dẫn chứng) phải xác thực, toàn diện công nhận Muốn vậy, phải đặt cho câu hỏi: Tại lại vậy? Nếu không sao? Làm để…? Điều có nghĩa, chọn luận (lý lẽ dẫn chứng) người viết cần lật lật lại vấn đề để tránh đưa quan điểm mang tính cực đoan, chiều - Khi làm văn, đưa dẫn chứng xong Chúng ta cần phân tích dẫn chứng có giá trị thực - Dẫn chứng, lý lẽ phải xếp cách hợp lý theo thứ tự định để người đọc dễ theo dõi Có thể xếp dẫn chứng theo thứ tự tăng dần độ khái quát; theo trình tự thời gian từ xưa đến nay; theo trình tự không gian… Cách lập ý văn nghị luận a Xác định ý (luận điểm chính) Đề định hướng nội dung phương pháp làm Chính vậy, việc làm quan trọng trước làm văn phải đọc kỹ đề tìm nội dung đề: - Nội dung yêu cầu đề (luận điểm chính) Nếu đề đưa nhiều yêu cầu nội dung yêu cầu ý lớn (luận điểm chính); đề có yêu cầu khía cạnh yêu cầu ý lớn ( luận điểm chính) Ví dụ: Đề bài: Giá trị nhân đạo “Truyện Kiều” Đề nêu yêu cầu nên khía cạnh giá trị nhân đạo tác phẩm văn học luận điểm (ý lớn): ca ngợi vẻ đẹp Thúy Kiều…; Tố cáo xã hội phong kiến tàn bạo đày đọa người phụ nữ; mơ ước cho người lao động có lối thoát để thoát khỏi bể khổ… - Định hướng phương pháp làm (Chứng minh, giải thích, bình luận…) * Lưu ý: với dạng đề mở, người viết xác định phương pháp làm dựa vào nội dung yêu cầu đề Chúng ta đặt câu hỏi để tìm cách tiếp cận vấn đề Ví dụ: Đề bài: Trăng thơ Hồ Chí Minh Đây dạng đề mở Với đề này, xác đinh nội dung yêu cầu đề là: Hình ảnh vầng trăng tái thơ Hồ Chí Minh nào? Trăng thơ Hồ Chí Minh thể điều tâm hồn Người? Chúng ta phải đưa thơ có xuất vầng trăng thơ Bác để thể khía cạnh nội dung Điều có nghĩa, phải sử dụng phép lập luận chứng minh để giải vấn đề b Xác định ý nhỏ (luận điểm phụ) Mỗi ý lớn cụ thể hóa thành ý nhỏ Tìm ý nhỏ giúp văn có bao quát, toàn diện đầy đủ Việc xác định ý nhỏ thực cách đơn giản cách đặt câu hỏi như: ….như nào? …có tác dụng gì? Ví dụ: Ý lớn: Nghệ thuật sử dụng nghịch lý truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu ý lớn Ý lớn triển khai ý nhỏ: - Trong truyện Bến quê có nghịch lý nào? - Nghệ thuật sử dụng nghịch lý Bến quê thể nào? - Việc sử dụng tình nghịch lý có tác dụng việc thể nội dung tác phẩm? … Tùy trường hợp, văn có nhiều tầng ý nhỏ c Cách lập dàn ý Tìm đủ ý, xếp không hợp lý, văn lộn xộn không đạt hiệu mong muốn Do vậy, việc xếp ý hợp lý có vai trò vô quan trọng với thành công viết - Tùy bà, có cách xếp ý cách hợp lý Tuy nhiên, xếp theo thứ tự trước sau, theo tâm lý tiếp nhận (từ dễ đến khó)… * Dàn chung văn nghị luận a Mở (Đặt vấn đề) Giới thiệu vấn đề Trích dẫn nhận định (nếu có) b Thân (Giải vấn đề) Nêu luận điểm Trình bày lý lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm Nêu luận điểm Trình bày lý lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm … Tóm lại nội dung Bày tỏ quan điểm người viết vấn đề bàn luận c Kết (Kết thúc vấn đề) Khẳng định vấn đề nghị luận, khái quát, mở rộng vấn đề B Cách viết đoạn văn văn nghị luận Các yếu tố giúp diễn đạt hay - Người viết cần sử dụng câu ngắn Đó thường câu đơn Việc sử dụng câu ngắn làm cách diễn đạt mạch lạc - Cần sử dụng nhiều tính từ, từ láy tượng thanh, tượng hình Việc sử dụng nhiều kiểu từ làm cho câu văn linh hoạt, hấp dẫn dễ đọc - Nên sử dụng câu hai mệnh đề: Nếu…thì; Một mặt…mặt khác;… - Viết đoạn văn nghị luận đoạn đối thoại ngầm Do đó, viết văn nghị luận, người viết nên sử dụng nhiều dạng câu hỏi Các câu hỏi thường nêu lên vấn đề, khía cạnh khác vấn đề nghị luận - Sử dụng đan xen kiểu câu: kể, miêu tả, câu hỏi, câu cảm thán, câu hỏi…Việc sử dụng đan xen kiểu câu hỏi làm cách diễn đạt trôi chảy linh hoạt - Để thuyết phục người nghe, việc lập luận chặt chẽ, cần thiết thể cảm xúc người viết với vấn đề nghị luận Do vậy, cần thể niềm tin, nhiệt tình người viết vấn đề nghị luận cách hợp lý - Tránh lặp từ, sai cấu trúc câu viết câu thiếu mệnh đề… - Tránh câu mang tính khuôn sáo, cách diễn đạt dài dòng Các phương pháp trình bày nội dung đoạn văn nghị luận a Phương pháp diễn dịch: Từ ý khái quát đến ý cụ thể Việc trình bày nội dung đoạn văn theo cách diễn dịch tuân thủ quy tắc: Câu 1: nêu ý khái quát; quan điểm, ý suy từ ý khái quát nêu câu b Phương pháp quy nạp: việc từ ý cụ thể (các dẫn chứng, lý lẽ) để khái quát thành luận điểm c Phương pháp Tổng – phân – hợp kết hợp diễn dịch quy nạp Câu nêu ý khái Các câu triển khai ý khái quát thành ý nhỏ lý lẽ, dẫn chứng; câu cuối đoạn khái quát lại nội dung vừa phù hợp với nhận định câu vừa nâng cao, mở rộng Đây mô hình văn nghị luận d Nêu phản đề: Nghĩa nêu ý kiến trái ngược hoàn toàn so với luận điểm Sau đó, dùng dẫn chứng, lý lẽ để chứng minh ý kiến trái ngược sai Từ đó, đưa luận điểm e Vấn đáp: Người viết tự đặt câu hỏi (các vấn đề) đầu đoạn văn Sau đó, dùng lý lẽ dẫn chứng để trả lời cho câu hỏi Ngoài ra, số phương pháp trình bày đoạn văn khác như: móc xích, so sánh, …Tuy nhiên, phương pháp phổ biến dễ áp dụng học sinh Cách viết mở Mở làm nhiệm vụ giới thiệu vấn đề Do vậy, người viết cần nêu khái quát ý, tránh vào chi tiết Nếu đề yêu cầu phân tích, chứng minh, giải thích cần phải trích dẫn nguyên văn ý kiến Các cách viết mở bài: a Mở trực tiếp: Người viết giới thiệu vấn đề nêu đề Ví dụ: Phân tích nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Chúng ta cần mở ngắn gọn: Ai đọc Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long ấn tượng với hình ảnh người niên đỉnh Yên Sơn cao 3.000 mét so với mặt nước biển * Cách mở trực tiếp thường nhanh khó hay, khó gây ấn tượng cho người đọc b Mở gián tiếp - Mở theo cách diễn dịch: Đi từ ý khái quát vấn đề đặt đề nêu vấn đề Ví dụ: Giải thích câu tục ngữ “Đi ngày đàng học sàng khôn” Chúng ta khái quát từ khái niệm ca dao tục ngữ đến nội dung đề - VD mở bài: Tục Ngữ thường thể triết lý sâu sắc nhân dân ta mặt đời sống xã hội Khi nói vai trò việc giao lưu, học hỏi, cha ông ta có câu: “Đi ngày đàng học sàng khôn” - Mở theo cách quy nạp: Đi từ ý nhỏ vấn đề khái quát thành vấn đề nghị luận Ví dụ: Trong sống, giao lưu với giới bên ngoài, người phát triển trọn vẹn Họ dễ bị mắc bệnh thiển cận, bảo thủ… Do vậy, cha ông ta thường nhắc nhở nhau: “Đi ngày đàng học sàng khôn” - Mở kiểu liên tưởng: Người viết nêu ý giống (hoặc trái ngược) với vấn đề nghị luận để dẫn dắt nêu vấn đề Ví dụ: với đề Giải thích câu tục ngữ “Đi ngày đàng học sàng khôn” Chúng ta mở bài: Cha ông ta đúc kết: “Ếch ngồi đáy giếng coi trời vung” Kẻ suốt ngày quanh quẩn nơi xó nhà trở thành người thiển cận, thiếu hiểu biết, chí kiêu căng Ngược lại, việc mở mang kiến thức, tích cực giao lưu học hỏi yếu tố định giúp người hoàn thiện Do vậy, cha ông ta dạy: “Đi ngày đàng học sàng khôn” Viết đoạn văn thân Phần thân gồm nhiều đoạn văn khác Mỗi đoạn văn trình bày ý, luận điểm nhỏ Khi viết đoạn văn thân bài, cần đảm bảo yếu tố: - Mở đoạn: chuyển ý, giới thiệu luận điểm - Thân đoạn: triển khai luận điểm thành lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục người đọc - Kết đoạn: Kết luận ý, chuyển sang đoạn văn Cách viết kết luận Phần kết phải thể quan điểm trình bày thân Kết nêu ý khái quát * Cách viết đoạn kết bài: a Tóm lược cách khái quát nội phần thân Ví dụ: Kết cho đề Giải thích câu tục ngữ “Trăm hay không tay quen” Tóm lại, việc đề cao thực hành, chống lý thuyết suống câu tục ngữ “Trăm hay không tay quen” đắn Tuy nhiên, không mà coi nhẹ lý thuyết lại cực đoan, phiến diện Trong thời đại công nghệ thông tin nay, thu thành công vang dội biết kết hợp cách nhuần nhuyễn lý thuyết thực hành b Kết cách mở rộng vấn đề đặt Ví dụ, với đề trên, kết bài: Như vậy, kinh nghiệm cha ông ta đúc kết câu tục ngữ “Trăm hay không tay quen” học quý báu với Tuy nhiên, kinh nghiệm chưa hẳn hoàn toàn Nhiệm vụ phải biết vận dụng cách khoa học, bổ sung thiếu sót, điểm chưa hoàn chỉnh kinh nghiệm để làm giàu vốn kiến thức thân c Kết cách nêu phương pháp vận dụng hay khắc phục hạn chế vấn đề nghị luận vào sống Câu tục ngữ “Trăm hay không tay quen” nhắc nhở phải tôn trọng kinh nghiệm thực tế người giàu kinh nghiệm Bên cạnh đó, cần khắc phục tư tưởng kinh nghiệm chủ nghĩa Luôn có ý thức vận dụng hiểu biết lý thuyết vào thực tế sống nhằm làm tăng suất lao động, phát triển kỹ thực hành cách khoa học Cách chuyển đoạn Các đoạn, ý vừa phải tách biệt vừa phải liên kết chặt chẽ với Việc chuyển đoạn quan trọng Nó góp phần làm bật mối quan hệ ý, luận điểm với Do vậy, làm văn nghị luận cần đặc biệt đến việc chuyển đoạn Dưới số cách chuyển đoạn dễ dễ áp dụng: a Dùng quan hệ từ dùng để liên kết (kết từ) cụm từ tương đương với kết từ: Ví dụ: Trước hết, trước tiên, tiên, tiếp theo, sau nữa, là, hai là….Hoặc: mặt, mặt khác, ra, bên cạnh đó, tóm lại, nói tóm lại, vậy, nhiên, ngược lại… b Dùng câu để chuyển đoạn Có thể áp dụng kiểu câu hai mệnh đề: mệnh đề thứ nhắc lại nội dung đoạn văn trước, mệnh đề thứ hai nêu chủ đề (luận điểm) đoạn Ví dụ: Bên cạnh việc ca ngợi vẻ đẹp Vũ Nương, Nguyễn Dữ tập trung tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa đẩy người phụ nữ đến bi kịch PHẦN II : VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Nghị luận văn học văn viết nhằm bày tỏ quan điểm, cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề người viết tác phẩm văn học Đó cách đánh giá người viết vấn đề lịch sử văn học Hoặc đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật, đánh giá, nhận xét nhân vật… Nghị luận văn học chia làm hai loại: Nghị luận truyện ngắn đoạn trích; nghị luận thơ, đoạn thơ A Nghị luận truyện ngắn, đoạn trích I Những điểm cần lưu ý Những điểm ý làm văn nghị luận truyện ngắn đoạn trích a Một số yêu cầu cần nắm vững làm văn nghị luận đoạn trích hay truyện ngắn - Chúng ta cần ý đến hoàn cảnh sáng tác, phong cách sáng tác tác giả - Để lập ý cho viết, cần xác định rõ vấn đề nghị luận, bàn đến vấn đề gì, thuộc phạm vi nào? Tại lại nói thế? Nội dung biểu qua tác phẩm văn học? - Cần nắm nội dung tác phẩm văn học để dễ dàng chọn nêu dẫn chứng b Dẫn chứng nghị luận truyện ngắn, đoạn trích - Dẫn chứng cần lấy tác phẩm truyện đoạn trích Các dẫn chứng phải tiêu biểu, góp phần làm sáng tỏ nội dung - Có thể trích dẫn nguyên văn đoạn văn, câu nói nhân vật người kể chuyện; trích dẫn vài từ ngữ quan trọng, cần thiết để làm sáng tỏ luận điểm mà c Dàn chung cho văn nghị luận * Mở bài: Nếu vấn đề, đưa trích dẫn, giới thiệu phạm vi tư liệu * Thân Bài: Giải thích, cắt nghĩa từ, cụm từ trích dẫn tiêu đề truyện, gây ý cho người đọc Lần lượt trình bày luận điểm theo cách trình bày đoạn văn Khẳng định ý kiến nêu hay sai? Mức độ đúng, sai nào? Nó thể tác phẩm văn học đó? - Mở rộng, nâng cao, đánh giá ý nghĩa vấn đề với sống, với văn học * Kết bài: Khái quát, khẳng định vấn đề Mở rộng liên hệ với tác phẩm văn học khác với sống II Cách làm văn nghị luận tác phẩm cụ thể Đề 1: Xưa nay, nói đến nhân vật Trương Sinh, thương cho người vô học, vũ phu, gia trưởng, …Tuy nhiên, suy xét kỹ, thấy Trương Sinh người Bằng việc phân tích nhân vật Trương Sinh Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, em làm sáng tỏ “nỗi oan” chàng Trương Gợi ý làm bài: Để làm đề này, cần xác định nội dung: Thứ nhất: Việc đem trăm lạng vàng cưới Vũ Nương tính chất “mua bán” hôn nhân không? Thứ hai, Việc Trương Sinh vô học, hay ghen có phải cãi tội không? Thứ ba:Vì Trương Sinh lại bị coi vũ phu, gia trưởng? Khi xác định nội dung trên, thấy rằng: Trương Sinh mang trăm lượng vàng cưới Vũ Nương tục lệ Số lượng 100 lạng vàng cách để Nguyễn Dữ “tôn” giá trị nàng thể hôn nhân mua bán Thứ hai, việc Trương Sinh vô học “cớ” để sau chàng phải lính Bởi chàng học hành đoàng hoàng lính không xảy bi kịch…Lần lượt đưa cách lập luận vậy, có cài nhìn khác Trương Sinh Bài viết tham khảo “Chuyện người gái Nam Xương” trích “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ tác phẩm xuất sắc giai đoạn văn học kỉ XVI – XVII Tác phẩm từ lâu đưa vào giảng dạy trường phổ thông Các nhân vật truyện đem phân tích cách chi tiết, sâu sắc Tuy nhiên, xưa nay, hầu hết có cách nhìn nhận nhân vật Trương Sinh truyện nhiều vấn đề cần xem xét cách thấu đáo Trước tiên, nói, truyện cổ tích, nhân vật Trương Sinh loại nhân vật chức Nhà văn xây dựng nhân vật nhằm phát triển nội dung câu chuyện, nhằm thể điều mà nhà văn muốn nói Những hành động, lời nói nhân vật chức nhằm làm bật phẩm chất, đức hạnh nhân vật trung tâm truyện Trong “Chuyện người gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ phát triển nhân vật chức thành nhân vật có vai trò định đến phát triển truyện Tuy nhiên, đặc điểm nhân vật chức hữu cách đầy đủ nhân vật Trương Sinh Do vậy, tìm hiểu nhân vật này, cần xem xét cách toàn diện tất bình diện Xưa nay, hầu hết thầy cô giáo giảng cho học sinh cho Trương Sinh kẻ ngu si, thô bạo Chàng nhà hào phú lại không học hành đầy đủ Chính chi tiết làm cho người “kết tội” chàng Trương vô học Thực ra, theo tôi, mục đích mà Nguyễn Dữ muốn đề cập đến Chi tiết học điều kiện để sau chàng Trương nhà hào phú phải lính Về thực chất thấy chàng Trương hoàn toàn kẻ vô học, thô bạo, ngu si Chàng người biết yêu trân trọng đẹp Chính vẻ đẹp người, đẹp nết Vũ Thị Thiết hút chàng Việc Trương Sinh đem trăm lạng vàng cưới nàng làm vợ chứng tỏ điều Rõ ràng chàng người biết nâng niu trân trọng đẹp Một người đầu óc, thiếu văn hoá biết điều Nhiều người dựa vào chi tiết “mang trăm lạng vàng cưới làm vợ” để kết luận hôn nhân hoàn toàn mua bán, tình yêu Thực chất, “trăm lạng vàng” sính lễ mà nhà trai đem đến để rước dâu Đó tục lệ ngàn đời dân tộc ta tồn đến ngày Do đó, việc đem trăm lạng vàng để cưới Vũ Nương Trương sinh việc làm hoàn toàn bình thường, với đạo lý đời Nguyễn Dữ nhấn mạnh chi tiết để khẳng định thêm giá trị, vẻ đẹp Vũ Nương mà Trong sống, vợ chồng họ hạnh phúc Lấy lâu mà lúc có chuyện thất hoà việc không dễ Đó không cố gắng Vũ Nương Bởi hạnh phúc gia đình phải tất thành viên vun trồng xây đắp trở nên tốt đẹp Một người, dù có cố gắng đến mức cứu vãn người lại không ủng hộ Chúng ta thấy điều phần sau câu chuyện Dù Vũ Nương có cố níu kéo hạnh phúc gia đình cứu vãn Trương Sinh cố ý đạp đổ Như thấy rằng, Trương Sinh hết lòng chăm chút nâng niu tổ ấm Nguyễn Dữ nhấn mạnh tính hay ghen Trương Sinh để làm bật giữ gìn khuôn phép Vũ Nương, nghĩa ông phủ nhận cố gắng Trương Sinh việc vun đắp hạnh phúc gia đình Như nói trên, không học hành đầy đủ mà Trương Sinh phải lính Chi tiết mở hướng phát triển cho câu chuyện Chàng từ biệt mẹ già, vợ trẻ bụng mang chửa để chiến trường Khi tổ quốc lâm nguy, chàng sẵn sàng từ bỏ sống vinh hoa để chiến trường chiến đấu giết giặc mang theo nỗi nhớ thương mẹ già vợ trẻ Khi trở về, mẹ già vừa mất, đứa định không nhận làm cha khiến chàng đau đớn Hãy đặt vào hoàn cảnh Trương Sinh, lỹ giải chàng lại hành động Hơn nữa, lời bé Đản có lý khiến không tin có “điều đó” mờ ám diễn - Đêm cha Đản đến, mẹ đản đi, mẹ đản ngồi ngồi chẳng bế Đản Chỉ có gian phu dâm phụ lút lại đêm Nếu đường đường chính làm phải đợi đến đêm đến Còn việc không bế Đản đương nhiên, bế bồng, ôm ấp đứa “tình địch được”!? Nguyễn Dữ khéo léo đặt lời nói vào miệng đứa trẻ ngây thơ Hơn hết, lời bé Đản khiến không Trương Sinh kết luận rằng: Vũ Nương ngoại tình Khi ghen tuông đủ tỉnh táo sáng suốt!? Hơn nữa, mẹ vừa mất, vợ lại ngoại tình, nỗi đau lớn nỗi đau ấy? Nỗi đau đớn khôn tất dẫn đến hành động thiếu suy nghĩ Trương Sinh Chàng chấp nhận người vợ thất tiết Đó hành động tội lỗi tha thứ xã hội phong kiến Do vậy, việc đánh đuổi Vũ Nương hoàn toàn giải thích Công mà nói, chết Vũ Nương có phần lỗi nàng Tại lại cho bóng bảo cha? Có người nói, việc làm thể mong muốn gắn bó hình với bóng nàng với chồng!? Nhưng đứa trẻ lên ba liệu hiểu ý nghĩa sâu xa đó? Thực tế chứng minh, hành động đem đến kết thúc bi thảm nàng 10 nha, trầm tư mà tạo ấn tượng mạnh mẽ Chưa cần dừng lại lâu ngôn từ mang tính chắt lọc nhiều ẩn nghĩa, thơ tác động đến độc giả tính nhạc loạt kiểu câu vừa nhẹ nhàng, giản dị mà thiết tha: - Người đồng yêu - Người đồng thương - Con thô sơ da thịt Bắt đầu thơ, Y Phương nói đến cội nguồn sinh dưỡng, người cha, người mẹ tạo nên sống cho Nhưng ẩn nghĩa sâu xa tác giả không dừng “Chân phải bước tới cha/ Chân trái bước tới mẹ”, người cha truyền dạy điều hay, lẽ phải cho con, người mẹ với phía trái - phía trái tim, nơi chở che yêu thương hữu; từ đó, hành trình “một bước chạm tiếng nói/ Hai bước tới tiếng cười” người kết nuôi dưỡng, dạy dỗ để trưởng thành sống Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười - Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Nói với Y Phương viết chặng đường hành trình sáng tác thể rõ phong cách thơ ông Tác giả không mô tả, phác họa cách ngẫu hứng mà thường dồn nén, chất chứa ý nghĩa đằng sau lớp vỏ ngôn từ: “Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát” Chỉ hai câu thơ giản dị mà gói trọn hình ảnh tươi đẹp sống người dân tộc Tày quê ông Những lao động thường ngày trở nên thơ mộng hơn, phong tục quê hương làm đời sống tinh thần thêm phong phú Đặc biệt hình ảnh “vách nhà ken câu hát” nói đến tục hát người Tày tạo nhiều liên tưởng mở, ngợi ca tiếng hát lượn quê hương, nhà thơ bộc lộ nhận thức cần thiết, thiêng liêng dân tộc mình: Câu hát thiêng liêng chứ/ Hát để hát mai sau… Trong thơ, sống đứa tái bầu khí ngập tràn tình yêu thương, cha - mẹ, người đồng thiên nhiên nơi núi rừng hùng vĩ Từ mạch cảm xúc ấy, tác giả khắc họa hình ảnh “con đường cho lòng” Hành trình đứa khiến nhà thơ hồi tưởng lại “ngày đẹp đời” ngày cưới Rồi từ đường trải qua cho nhà thơ hiểu thêm tri ân lòng 39 Thơ Y Phương thiên triết luận từ hình tượng mang sức khái quát liên tưởng cao Bài thơ Nói với đậm đặc hình tượng Đặc biệt phần hai thơ, hình ảnh mang sức gợi tả cao liên tiếp xuất Phần đầu hành trình hồi tưởng khứ phần sau chủ yếu nói đến thực để hướng tương lai Bài thơ Y Phương viết vào năm đất nước gặp khó khăn Tác giả so sánh Việt Nam người “ốm dậy” Ở đấy, có trở để tiếp tục vươn lên, có tranh đấu xấu tốt, thiện - ác, muốn sống đàng hoàng cách bám víu vào cội nguồn văn hóa dân tộc Bởi thế, thơ lời nói với để nói với mình, nói với dân tộc Tày ông, nói với đất nước Việt Nam khó khăn, phải biết giữ vươn lên văn hóa: Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Đất nước nhọc nhằn, cá nhân không thoát khỏi quỹ đạo Nhà thơ bộc lộ tâm chân thành, gan ruột ẩn sau tự hào truyền thống quê hương, ý chí sắt đá người dân tộc Tày Vẫn đăng đối hài hòa, cấu trúc trùng điệp quen thuộc, đoạn thơ lại lên hệ thống biểu tượng đậm đặc với nhiều lớp nghĩa: đá, thung, sông, suối, thác, ghềnh tất thân tự nhiên - nơi giản dị, thân quen mà ẩn chứa sức mạnh vô “Dẫu cha muốn” mang âm hưởng buồn không niềm tin Nhà thơ nhấn mạnh điều muốn gửi gắm lặp lặp lại cấu trúc “sống… không chê…”, “sống sông suối” Ở thể thái độ đáng trân trọng, người sinh không gian văn hóa miền núi, lớn lên “đụng đầu với đá”, với khó nhọc tâm hồn người nơi miền quê rắn rỏi, kiên cường Xu hướng nghiên cứu tính cách dân tộc, ý nghĩa tính tộc người văn hóa mang đến nhiều ý nghĩa cho việc soi chiếu để tìm độc đáo, riêng biệt thể sáng tác nghệ thuật Những năm 70 kỷ XX, nhà nhân học tâm lý tập trung nghiên cứu tính tộc người, cảm nhận thuộc truyền thống văn hóa định Trong thơ Nói với con, tác giả bộc lộ suy nghĩ đậm chất miền núi người bản, yêu quê, trân trọng dân tộc có, từ phong tục đến sinh hoạt đời thường dung dị 40 Đoạn thơ kết gói trọn tư tưởng toàn Đấy kiêu hãnh người miền núi trước “va đập” với văn hóa miền xuôi phần ứng xử trước “xâm lăng” văn hóa ngoại lai xu toàn cầu hóa: Người đồng thô sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe Văn hóa dân tộc Tày ảnh hưởng từ Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo trình sinh sống phát triển khẳng định nét độc đáo riêng văn hóa thung lũng, chân núi Với dân tộc Tày quê hương nhà thơ, hội nhập tự tôn không Trái lại, người có ý thức giữ gìn sắc dân tộc Giai đoạn sau này, thơ Y Phương có đồng bằng, có phố phường sầm uất thị thành đậm nhất, nhiều hay hình ảnh sống người miền núi với cảnh vật, người “thô sơ da thịt” tâm tư, tình cảm bình dị mà không “nhỏ bé” Điều đáng nói ông dung hòa chất đại truyền thống sáng tác sinh sống bầu khí quyển, môi trường văn hóa khác (Hà Nội) Nhà thơ ý thức sứ mệnh người dân tộc khẳng định tiếng nói vừa tự tin vừa trách nhiệm: Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương làm phong tục Cách sử dụng động từ thơ tạo nhiều ám ảnh Một loạt động từ bước, chạm, đo nỗi buồn, nuôi chí lớn, lên thác, xuống ghềnh ấn tượng mạnh “tự đục đá” với âm khỏe khoắn, chắn, rắn rỏi tính cách người miền núi Sự tự tin làm cho văn hóa, phong tục quê hương ông khẳng định, người Tày không nhỏ bé họ tự tạo nên phong tục niêm tin nhiều sông suối Nếu Lương Định (dân tộc Tày) khuyên người trai mình: Lối rừng chưa mở sẵn Bỏ dao vào bao/ Nhớ mài thật sắc/ Khi cần rút tự mở đường Y Phương khuyên người “tự đục đá kê cao quê hương” với niềm kiêu hãnh không giấu Nói với Y Phương thể nhìn đầy yêu thương mà điềm tĩnh, chín chắn trước sống Trong thời khắc ngặt nghèo nhất, khó nhọc nhất, người cha kiên định phương châm sống đáng trân trọng, bảo 41 tồn nét đẹp văn hóa dân tộc Có lẽ, “cái chất thơ ngào chắt từ tâm hồn Y Phương, tự trào khỏi tâm hồn ông, lại nấu từ thứ men đắng đời ông” để làm nên vần thơ mát lành “như sông suối”… Dường chưa yên tĩnh, ông mê mải hành trình tìm kiếm, khám phá, sáng tạo, khát khao để vượt qua khuôn khổ giới hạn, dù đến đâu tâm niệm: Lên đường/ Không nhỏ bé được/ Nghe 42 PHẦN III: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I YÊU CẦU CHUNG: Học sinh làm văn ngắn (khoảng 400 từ - không hai trang giấy làm bài) bàn tư tưởng đạo lí tượng đời sống Tuy điều kiện thời gian làm eo hẹp học sinh cần phải đảm bảo nghĩa văn nghị luận xã hội hoàn chỉnh Cụ thể: - Bài làm phải đầy đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết - Giữa ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) luận điểm, đoạn phần thân phải có liên kết chặt chẽ Để làm vậy, cần phải: + Sử dụng từ ngữ, câu văn… để chuyển ý + Câu chuyển ý thường đầu đoạn văn (Câu thường có chức năng: liên kết với ý đoạn văn trước mở ý đoạn văn) + Không thể trình bày phần thân với đoạn văn! - Phải bảo đảm tính cân đối ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) toàn văn luận điểm phần thân bài, tránh trường hợp làm kiểu “đầu voi đuôi chuột” (phần “mở bài, thân bài” lại nói nhiều, thiếu phần “kết bài”) - Phải biết vận dụng kết hợp thao tác lập luận văn: giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận… Trước đề cụ thể, cần suy nghĩ lựa chọn: Nên sử dụng thao tác lập luận nào? Sắp xếp trình tự thao tác sao? - Để văn có sức thuyết phục, cần sử dụng số phương thức biểu đạt biểu cảm, tự sự, miêu tả, thuyết minh… hỗ trợ cho phương thức nghị luận II ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG, VẤN ĐỀ NGHỊ LUẬN: Nghị luận tư tưởng, đạo lí: - Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống… - Vấn đề đạo đức, tâm hồn, tính cách: lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hòa nhã, khiêm tốn; thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi… - Vấn đề quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em… - Vấn đề quan hệ xã hội: tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn… - Vấn đề cách ứng xử, đối nhân xử người sống Nghị luận tượng đời sống: - Đề tài nghị luận thường gần gũi với đời sống sát hợp với trình độ nhận thức học sinh: tai nạn giao thông, tượng môi trường bị ô nhiễm, đại dịch AIDS, tiêu cực thi cử, nạn bạo hành gia đình, phong trào niên tiếp sức mùa thi, vận động giúp đỡ đồng bào hoạn nạn, gương người tốt việc tốt… - Nghị luận tượng đời sống ý nghĩa xã hội mà có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo lí, cách sống đắn, tích cực học sinh, niên III ĐỊNH HƯỚNG DÀN Ý CHUNG: 43 Nghị luận tư tưởng, đạo lí: a Mở bài: - Dẫn dắt vào đề (…) - Giới thiệu tư tưởng, đạo lí nêu đề (…) - Trích dẫn ý kiến, nhận định (nếu có) (…) b Thân bài: * Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (…) Tùy theo yêu cầu đề mà có cách giải thích khác nhau: - Giải thích khái niệm, sở giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề - Giải thích nghĩa đen từ ngữ, suy luận nghĩa bóng, sở giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề - Giải thích mệnh đề, hình ảnh câu nói, sở xác định nội dung, ý nghĩa vấn đề mà câu nói đề cập * Phân tích chứng minh mặt tư tưởng , đạo lí cần bàn luận (…) Bản chất thao tác giảng giải nghĩa lí vấn đề đặt để làm sáng tỏ tới chất vấn đề Phần thực chất trả lời câu hỏi: Tại sao? (Vì sao?) Vấn đề biểu nào? * Phê phán, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận (…) * Bình luận, đánh giá (bàn bạc, mở rộng, đề xuất ý kiến…): - Đánh giá vấn đề: Nêu ý nghĩa vấn đề, mức độ – sai, đóng góp – hạn chế vấn đề - Từ đánh giá trên, rút học kinh nghiệm sống học tập, nhận thức tư tưởng, tình cảm… - Đề xuất phương châm đắn… c Kết bài: - Khẳng định chung tư tưởng, đạo lí bàn luận thân (…) - Lời nhắn gửi đến người (…) Nghị luận tượng đời sống: a Mở bài: - Dẫn dắt vào đề (…) để giới thiệu chung vấn đề có tính xúc mà xã hội ngày cần quan tâm - Giới thiệu vấn đề nghị luận đặt đề bài: tượng đời sống mà đề đề cập… b Thân bài: * Giới thiệu tượng đời sống nêu đề (…) Có thể nêu thêm hiểu biết thân tượng đời sống (…) Lưu ý: Khi phản ánh thực trạng, cần đưa thông tin cụ thể, tránh lối nói chung chung, mơ hồ tạo sức thuyết phục - Tình hình, thực trạng giới (…) - Tình hình, thực trạng nước (…) - Tình hình, thực trạng địa phương (…) 44 * Phân tích bình luận nguyên nhân – tác hại tượng đời sống nêu trên: - Hậu quả, tác hại tượng đời sống đó: + Hậu quả, tác hại cộng đồng, xã hội (…) + Hậu quả, tác hại cá nhân người (…) - Nguyên nhân: + Nguyên nhân khách quan (…) + Nguyên nhân chủ quan (…) * Phê phán, bác bỏ số quan niệm nhận thức sai lầm có liên quan đến tượng bàn luận (…) * Đề xuất giải pháp: Lưu ý: Cần dựa vào nguyên nhân để tìm giải pháp khắc phục - Về phía quan chức (…) - Về phía cá nhân (…) c Kết bài: - Khẳng định chung tượng đời sống bàn (…) - Lời nhắn gửi đến tất người (…) Nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học học: Lưu ý: - Nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học kiểu nghị luận xã hội , kiểu nghị luận văn học Cần tránh tình trạng làm lạc đề sang nghị luận văn học - Vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học tư tưởng, đạo lí tượng đời sống (thường tư tưởng, đạo lí) DÀN Ý CHUNG: a Mở bài: - Dẫn dắt vào đề (…) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề xã hội mà tác phẩm nêu đề đặt (…) - Trích dẫn câu thơ, câu văn đoạn văn, đoạn thơ đề có nêu (…) b Thân bài: * Phần phụ: Giải thích rút vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm (…) Lưu ý: Phần giải thích, phân tích cách khái quát cuối phải chốt lại thành luận đề ngắn gọn * Phần trọng tâm: Thực trình tự thao tác nghị luận tương tự văn nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận tượng đời sống nêu (…) Lưu ý: Khi từ “phần phụ” chuyển sang “phần trọng tâm” cần phải có câu văn “chuyển ý” thật ấn tượng phù hợp để làm logic, mạch lạc, chặt chẽ c Kết bài: - Khẳng định chung ý nghĩa xã hội mà tác phẩm văn học nêu (…) 45 - Lời nhắn gửi đến tất người (…) VÍ DỤ MỘT SỐ ĐỀ BÀI: Đề yêu cầu nghị luận vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội thể qua câu tục ngữ, câu danh ngôn, qua ý thơ, ý văn… Dạng đề thường đề cập đến vấn đề đạo đức, giới quan, nhân sinh quan, mối quan hệ xã hội,…Chẳng hạn : yêu ghét, lí tưởng người, tốt – xấu, tình cảm gia đình, bạn bè,… Ví dụ :  Ai chiến thắng mà không chiến bại Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần? ( Tố Hữu – Dậy mà ) Viết văn bàn thắng bại; khôn dại sống  Ca dao có câu : Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Em hiểu ý thơ nào? Viết văn bàn mối quan hệ cá nhân tập thể sống Để làm tốt dạng đề này, học sinh cần nắm rõ chuẩn mực đạo đức xã hội, có hiểu biết luồng quan điểm, tư tưởng Đặc biệt, người viết phải có lập trường vững chắc, tỉnh táo việc bác bỏ quan điểm sai đề xuất ý kiến Dàn ý dạng sau:  Mở : Giới thiệu vấn đề nghị luận  Thân : - Giải thích vấn đề đề cập đến câu tục ngữ, câu danh ngôn, câu thơ : + Giải thích khái niệm ( từ ngữ) quan trọng ( có ) + Giải thích nghĩa đen suy nghĩ bóng ( có ) Sau trả lời câu hỏi: Vấn đề cần nghị luận gì? Quan điểm dân gian (nếu tục ngữ), danh nhân ( danh ngôn ), nhà thơ, nhà văn ( ý thơ, ý văn ) gì? - Tầm quan trọng vấn đề đời sống xã hội ( lí để vấn đề đưa nghị luận) Tạo lại vậy? - Những biểu vấn đề đời sống, luồng tư tưởng, quan điểm khác vấn đề Phân tích đúng, chưa quan điểm, tư tưởng  Kết bài: - Khẳng định quan điểm tư tưởng, tình cảm tích cực vấn đề, liên hệ với thân Ví dụ: Ai chiến thắng mà không chiến bại Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần? ( Tố Hữu – Dậy mà ) Viết văn bàn thắng bại; khôn dại sống Mở : 46 - Con người khát khao chiếm lĩnh chiến thắng khôn ngoan - Giới thiệu quan điểm nhà thơ Tố Hữu, trích dẫn hai câu thơ Thân : - Giải thích : Giải thích khái niệm: + Chiến thắng : Hoàn toàn đạt mục đích mong muốn + Chiến bại : Bỏ nhiều công sức song không đạt mục đích + Khôn: Khéo léo, nhanh nhẹn, giải tốt vấn đề + Dại : Làm điều sai sót, gây hại  Giải thích ý thơ Tố Hữu: Cuộc sống người hành trình khám phá giới thân Như tất yếu: chẳng có có chiến thắng, khôn ngoan mà không thất bại, dại dột “Con người sống mắc lỗi” - Suy nghĩ quan niệm cá nhân : + Không có chiến thắng tuyệt đối khát vọng người vô cùng, tri thức nhân loại vô hạn; thất bại hoàn toàn đằng sau thất bại ta lại có nhiều học quý báu + Không có khôn dại tuyệt đối Vấn đề nhìn nhận việc góc độ + Mối quan hệ chến thắng chiến bại; khôn dại: Thất bại mẹ thành công, “ Mỗi lần ngã ( dại) lần bớt dại ( khôn lên ) - Đánh giá : Ý thơ thể quan niệm đắn, biện chứng vấn đề chiến thắng, chiến bại, khôn ngoan, dại dột Kết : - Rút học: Luôn biết đứng dậy sau thất bại, biết nhìn lên để sửa chữa sailầm Và biết khoan dung, dộ lượng trước sai lầm người khác NGHỊ LUẬN XÃ HỘI DƯỚI DẠNG MỘT CÂU CHUYỆN Đề thi ngữ văn thường có câu nghị luận xã hội chiếm khoảng 3-4 điểm Nhiều em học sinh lúng túng làm nghị luận xã hội dạng câu chuyện Khi gặp đề em cần định hướng cách triển khai cụ thể để tránh lan man, lạc đề Sau hướng dẫn cụ thể cách làm 1.Tìm hiểu đề – Nhận biết: đề cho câu chuyện yêu cầu học sinh bàn luận câu chuyện – Yêu cầu nội dung Xác định vấn đề cần nghị luận: Câu chuyện bàn vấn đề gì? – Yêu cầu thao tác lập luận – Yêu cầu phạm vi tư liệu, dẫn chứng 2.Lập dàn ý a Mở bài: – Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu câu chuyện đề – Nêu vấn đề cần nghị luận 47 b Thân bài: * Bước 1: Phân tích,hoặc nêu vắn tắt nội dung câu chuyện để rút ý nghĩa vấn đề – Nhấn mạnh, khẳng định ý nghĩa nội dung từ văn văn học – Từ đó, khái quát xác vấn đề xã hội cần nghị luận * Bước 2: Thực thao tác nghị luận (tùy thuộc vào vấn đề nghị luận tư tưởng, đạo lí hay tượng đời sống HS áp dụng phương pháp làm cụ thể) – Giải thích vấn đề (nếu cần thiết) – Phân tích – chứng minh: + Đối với vấn đề xã hội vấn đề tư tưởng, đạo lí : Làm rõ biểu tư tưởng, đạo lí phương diện khác đời sống…; dùng thực tế xã hội để chứng minh Đặt câu hỏi để xác định ý: Như nào? Ở đâu? Bao giờ? Người thật việc thật nào?… + Đối với vấn đề xã hội tượng đời sống: Xác định tượng tích cực hay tiêu cực, mô tả biểu hiện tượng đó… – Bình luận: Bình luận, tầm quan trọng vấn đề xã hội + Đánh giá: Quan niệm, tư tưởng đắn, sâu sắc nào? Ý nghĩa tâm hồn, nhân cách người? (tư tưởng, đạo lí) Hiện tượng có ảnh hưởng sống người ? (Cần thể thái độ đồng tình, biểu dương, trân trọng trước vấn đề xã hội có ý nghĩa tích cực; phê phán biểu sai trái, suy nghĩ, quan niệm lệch lạc so với quan niệm, tư tưởng, tượng nghị luận) + Mở rộng: Xem xét vấn đề phương diện, góc độ khác (phương pháp, góc nhìn, tính hai mặt vấn đề nghị luận…) * Bước 3: Rút học cho thân – Về nhận thức: Vấn đề xã hội giúp ta hiểu sâu sắc điều gì? Rút điều có ý nghĩa? – Về hành động: Xác định hành động thân phải làm gì? Việc làm cụ thể, thiết thực c Kết bài: Đánh giá ý nghĩa vấn đề xã hội tác phẩm * LƯU Ý CÁCH VIẾT MỞ BÀI: - Viết mở ngắn gọn Đề hỏi yêu cầu nêu vấn đề Nếu đề có trích dẫn nhận định, tục ngữ cần trích dẫn nhận định, câu tục ngữ vào phần mở Cách đơn giản đặt yêu cầu đề để mở Ví dụ: Đề bài: Trình bày suy nghĩ em thói vô cảm sống Có thể dùng từ “vô cảm” làm chữ mở Vô cảm vấn đề xã hội đáng quan tâm Vậy vô cảm gì? Nó ảnh hưởng đến phát triển xã hội? 48 Các dạng đề khác nên dùng cách mở trực tiếp để tránh bị lạc đề, tránh bị sai sót trình viết CÁC BÀI VIẾT NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Đề 1: Em trình bày suy nghĩ em tượng fan cuồng giới trẻ BÀI LÀM Cụm từ “fan cuồng” trở thành nỗi ám ảnh không người có trách nhiệm bậc phụ huynh Việc phát cuồng thần tượng, sẵn sàng làm tất từ chửi bố mẹ, bỏ thi, đến dọa tự tử, hôn chỗ thần tượng ngồi…của số bạn trẻ khiến không khỏi lo lắng Phải phận giới trẻ có lệch lạc giá trị thẩm mỹ đích thực Thần tượng điều cần thiết có tác động tích cực Trong kháng chiến chống xâm lược, tên Kim Đồng, Bế Văn Đàn, Chu Vĩnh Diện, Nguyễn Viết Xuân…đã thần tượng giới trẻ đương thời Chính hi sinh dũng cảm anh nguồn cổ vũ giúp cho hệ thành niên nô nức lên đường chiến đấu để giành lại độc lập, chủ quyền dân tộc Sau đất nước thống nhất, gương mặt Nguyễn Ngọc Ký, Lê Bá Khánh Trình,…cũng thần tượng không bạn trẻ Tấm gương học tập không mệt mỏi họ trở thành nguồn động lực quan trọng để hệ trẻ Việt Nam phấn đấu vượt khó khăn để đạt đến đỉnh cao sống Trong thời kỳ đổi mới, người vượt khó khăn, bệnh tật để xây dựng mơ ước Nguyễn Công Hùng… gương sáng để bạn trẻ học tập, phấn đấu Rõ ràng, thần tượng giới trẻ đích mà họ hướng tới, mục tiêu mà họ theo đuổi Tuy nhiên, thần tượng đến phát cuồng lại thảm họa Trong vài năm gần đây, nhóm nhạc Hàn Quốc, diễn viên điện ảnh xứ sở kim chi đến Việt Nam vấn đề fan cuồng lại đặt nhức buốt Cảnh bạn trẻ thức suốt đêm chen lấn, xô đẩy, ngất lịm chờ đợi thần tượng khiến không khỏi xót xa Mới nhất, thành viên nhóm nhạc Big Bang (Hàn Quốc) sợ hãi bị fan Việt xô đẩy, túm tóc, giật đồ vì…quá yêu Trước đó, hình ảnh bạn trẻ “hôn chỗ ngồi” Hàn Quốc Bi Rain anh đến Việt Nam năm 2012 khiến không người bàng hoàng Tuy vậy, bạn trẻ khó trả lời câu hỏi: họ phát cuồng điều gì? Bởi tất giới trẻ Việt biết qua vai diễn MV ca nhạc Hiểu biết gần số không tròn trĩnh Ấy mà họ phát cuồng, sẵn sàng chửi bố, sẵn sàng dọa “tự tử” không gặp thần tượng… Phải “phát cuồng” phận bạn trẻ vượt giới hạn cho phép Quả thực, thần tượng điều tốt phát cuồng giải trí lại biểu thảm họa Nó cho thấy “thủng phông” văn hóa số bạn trẻ 49 Đa số “fan cuồng” cô gái, chàng trai trẻ Sự thiếu quan tâm gia đình, cha mẹ khiến em chơi vơi trước đời Và việc tìm kiếm thần tượng cách em tìm kiếm phao cứu sinh để không cảm thấy cô đơn trước mênh mông đời Nói cách khác, thiếu quan tâm cha mẹ người xung quanh nguyên nhân chủ yếu khiến bạn trẻ có nhu cầu tìm kiếm thần tượng để học tập phấn đấu Thêm vào đó, phát triển tiểu thuyết ngôn tình, phim lãng mạn đậm chất…cổ tích tác động không nhỏ đến tâm lý phận giới trẻ Do thiếu kinh nghiệm kỹ sống nên số bạn trẻ lầm tưởng đời giống “trong phim” Những hình mẫu lý tưởng kiểu “Soái ca” khiến họ mờ mắt Sự lầm lẫn tai hại khiến không bạn trẻ yêu cuồng nhiệt thần tượng mà không cần lý hay “điều kiện” Sự thiếu hiểu biết, thiếu thông tin làm bạn trẻ dễ dàng tin, yêu “phát cuồng thần tượng Giới truyền thông, mạng xã hội tác động không nhỏ làm cho giới trẻ dễ dàng “phát cuồng” thần tượng lúc hết Bởi có thể, thể tình yêu thần tượng theo cách “đặc biệt” đó, số bạn trẻ trang tin “săn đón” nhanh chóng trở thành “người tiếng” Điều khiến không bạn trẻ mong tiếng nên cố làm điều khác thường thần tượng đến Việt Nam Không bạn trẻ thần tượng để…có thần tượng Một phận không nhỏ bạn trẻ chạy theo đám đông, “phát cuồng” để khỏi “thua bạn bè” Tuy nhiên, nguyên nhân quan trọng khiến bạn trẻ Việt Nam dễ dàng trở thành fan cuồng ngoại có “thần tượng” thực Việc dễ àng phát cuồng thần tượng biểu rõ ràng thiếu lý tưởng sống, lệch chuẩn giá trị thẩm mỹ, trống vắng tâm hôn phận giới trẻ Đó trách nhiệm gia đình, nhà trường toàn xã hội Chỉ giới trẻ nhận thức giá trị thẩm mỹ đích thực; gia đình thực nơi neo đậu sau tai ương đời; xã hội có nhiều gương đáng ngưỡng mộ…thì ấy, tượng fan cuồng loại bỏ khỏi xã hội Đề 2: Viết văn trình bày quan điểm việc giữ gìn sáng tiếng Việt bối cảnh BÀI LÀM Giữ gìn sáng tiếng Việt vấn đề xã hội đặt thiết Tiếng Việt vốn thứ tiếng giàu đẹp từ vựng, ngữ âm đến uyển chuyển, mềm mại ngữ pháp Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, trình hội nhập diễn ngày nhanh chóng Nền văn hóa nước ta hòa nhập với văn hóa quốc gia giới Bên cạnh tác động tích cực 50 trình toàn cầu hóa đem đến tác động tiêu cực lên đời sống văn hóa người Việt Đặc biệt tình trạng lệch chuẩn việc sử dụng ngôn ngữ giới trẻ Một phận kông nhỏ giới trẻ thường sử dụng loại ngôn ngữ “lạ” nhắn tin, viết email trò truyện… Các cách viết tắt, viết sai ngữ pháp xuất ngày nhiều Nguy hiểm hơn, dần trở thành thói quen phận người trẻ Những từ “biết” viết thành “bjt”, “gì” viết thành “j”…đang ngày trở nên phổ biến Không thế, nhiều bạn trẻ muốn thể trình độ “Tây hóa” cách sử dụng đan xen câu chuyện từ tiếng Anh, tiếng Nhật Thậm chí, không bạn trẻ lựa chọn yêu cầu bạn bè gọi tên tiếng nước Angela, Julia, Kute,… Việc sử dụng ngôn ngữ thiếu chuẩn xác ngày trở nên đáng báo động Nó bóp méo, bôi nhọ, làm biến dạng vẻ đẹp tiếng Việt Làm cho tiếng nói sáng giàu đẹp vốn có Một nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng việc sử dụng ngôn ngữ lệch chuẩn giới trẻ học theo giải trí Không giải trí đệm thêm cho tên nước kiểu Angle Phương Trinh, Sơn Tùng M-TP,… Đặc biệt, phát triển mạng xã hội với cách dùng từ đặt câu có phần phóng khoáng thiếu chuẩn ảnh hưởng không nhỏ đến tư nhận thức ngôn ngữ giới trẻ Nhiều bạn cho việc dùng từ ngữ bình thường, “chuẩn” Về mặt chủ quan, không bạn trẻ chưa có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức khiến cho bạn trở nên tùy tiện sử dụng ngôn ngữ Lâu dần, tùy tiện biến thành thói quen khó sửa chữa Vậy làm để giữ gìn sáng tiếng Việt? Trước tiên, phải hình thành cho ý thức thói quen sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực nói viết Viét tả, chuẩn mực văn hóa đạo đức Trong trình hội nhập, cần mưọn tiếng nước Tuy nhiên, mượn từ mà tiếng Việt Như vậy, phát huy hết vẻ đẹp ngôn ngữ tiếng Việt Cùng với đó, bạn trẻ cần có ý thức phe phán tượng tiêu cực, sử dụng ngôn ngữ lệch chuẩn, lạm dụng mọt cách thái tiếng nước Ngôn ngữ văn hóa Việc giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt cách giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Đó cách hệ trẻ ngày thể lòng yêu nước 51 Đề 3: “Tôi nghe tổ quốc gọi tên mình” tên ca khúc Dương Quốc Hưng Từ nhan đề hát ấy, em viết văn nghị luận bàn trách nhiệm hệ trẻ đất nước BÀI LÀM Nhan đề ca khúc “Tôi nghe tổ quốc gọi tên mình” Dương Quốc Hưng gợi cho nhiều suy nghĩ trách nhiệm tuổi trẻ đất nước “Tổ quốc gọi tên mình” nhan đề vô ý nghĩa Nó thể ý thức trách nhiệm cá nhân (đặc biệt hệ trẻ) với tổ quốc Đồng thời, khơi dậy truyền thống yêu nước hun đúc từ hàng ngàn năm lịch sử dân tộc Tổ quốc cội nguồn sinh thành nuôi dưỡng Đó nơi sinh lớn lên tiếng ru mẹ, tắm giá trị văn hóa ngàn đời cha ông để lại Yêu tổ quốc, có trách nhiệm với tổ quốc truyền thống, giá trị đạo đức đáng quý người Tình cảm đó, ý thức trách nhiệm tạo nên giá trị Trong lịch sử dân tộc, tổ quốc lên tiếng gọi, lớp lớp niên Việt Nam lại lên đường chiến trận lao vào công xây dựng đất nước Trong kháng chiến chống Pháp, anh lính nông dân bỏ lại sau lưng mảnh ruộng chưa cày, gian nhà tranh xiêu vẹo gió để chiến trường Đến thời kỳ chống Mỹ, không nhiều chàng trai, cô gái từ bỏ sống an nhàn để lao chiến trường Những người Phương Định (Những xa xôi); Anh niên Lặng lẽ Sapa,…đã góp phần làm nên thắng lợi huy hoàng kháng chiến chống Mỹ cứu nước Vậy, tình yêu nước, ý thức trách nhiệm với tổ quốc biểu sống? Trước hết chún ta cần ý thức thiêng liêng đỗi gần gũi thân thương tổ quốc Đó bờ tre, gốc lúa quê hương Bởi tình yêu tổ quốc tình yêu gia đình, tình yêu làng xóm, quê hương Từ nhận thức dắn ấy, cần nỗ lực hết mình, cố gắng xây dựng đất nước Biến nhận thức thành hành động cụ thể Đầu tiên, cần học tập, rèn luyện thật tốt để có kiến thức vững vàng, tích cực tham gia hoạt động cộng đồng Đặc biệt, cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên, khoáng sản dân tộc Nếu người có ý thức góp chút công sức vào xây dựng đất nước chắn đất nước ta nhanh chóng phát triển Đặc biệt, hệ niên chúng ấp ủ sẵn tinh thần sẵn sàng lên đường để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ tấc đất quê hương “tổ quốc gọi tên mình” Trong thời gian vừa qua, diễn biến phức tạp tình hình biển đông, khơi dậy ý thức trách nhiệm tuổi trẻ tổ quốc Sự kiện Trung 52 Quốc đem giàn khoan HD 981 biển đông, xây dựng trái phép sân bay Trường Sa khơi dậy tình yêu tổ quốc hệ trẻ Việt Nam Hơn lúc hết, ý thức chủ quyền dân tộc đặc biệt ý Bên cạnh đó, có số bạn trẻ tỏ thờ trước biến cố đất nước Họ lo hưởng thụ, lo cho sống bàn thân mà không thấy cần có trách nhiệm với đất nước Nhiều bạn trẻ thờ trước nạn ô nhiễm môi trường, thờ trước tượng tiêu cực xảy xã hội Sự thờ khiến thấy chạnh lòng, chua xót Nói tóm lại, cần sống có trách nhiệm với tổ quốc Trách nhiệm phải thể hành động hàng ngày, việc làm cụ thể thiết thực Bởi “Sống cho đâu nhận riêng mình”! 53 ... vật… Nghị luận văn học chia làm hai loại: Nghị luận truyện ngắn đoạn trích; nghị luận thơ, đoạn thơ A Nghị luận truyện ngắn, đoạn trích I Những điểm cần lưu ý Những điểm ý làm văn nghị luận truyện... PHẦN II : VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Nghị luận văn học văn viết nhằm bày tỏ quan điểm, cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề người viết tác phẩm văn học Đó cách đánh giá người viết vấn đề lịch sử văn học... lập ý văn nghị luận a Xác định ý (luận điểm chính) Đề định hướng nội dung phương pháp làm Chính vậy, việc làm quan trọng trước làm văn phải đọc kỹ đề tìm nội dung đề: - Nội dung yêu cầu đề (luận

Ngày đăng: 17/05/2017, 17:15

Xem thêm: TÀI LIỆU ÔN THI TẬP 3 CỰC CHẤT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w