tính toán thiết kế thiết bị mạ băng dạng phun sương công suất 100 lít giờ. Các bạn có thể tham khảo tính toán thiết kế thiết bị mạ băng dạng phun sương công suất 100 lít giờ. Các bạn có thể tham khảo tính toán thiết kế thiết bị mạ băng dạng phun sương công suất 100 lít giờ. Các bạn có thể tham khảo
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA THỦY SẢN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN MÁY VÀ THIẾT BỊ CHẾ BIẾN THỦY SẢN
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY MẠ BĂNG DẠNG PHUN SƯƠNG VỚI CÔNG
SUẤT 100 LÍT/GIỜ
SVTH: NGUYỄN DUY LỢI
LỚP: 05DHTS3 MSSV: 2006140170
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Thạc sĩ: PHẠM VIẾT NAM
Tp Hồ Chí Minh, tháng 5, 2017
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA THỦY SẢN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN MÁY VÀ THIẾT BỊ CHẾ BIẾN THỦY SẢN
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY MẠ BĂNG DẠNG PHUN SƯƠNG VỚI CÔNG SUẤT 100
LÍT/GIỜ
LỚP: 05DHTS3 MSSV: 2006140170
Tp Hồ Chí Minh, tháng 5, 2017
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta là một quốc gia tiềm năng về Thủy Sản, ngoài việc đáp ứng nhu cầu tạichỗ, quan trọng nhất vẫn là phục vụ cho xuất khẩu vì thế phải đảm bảo chất lượng, đảmbảo vệ sinh là điều kiện tiên quyết hàng đầu Một trong những sản phẩm thế mạnh củanước ta chính là các sản phẩm đông lạnh, để tăng độ cảm quan cũng như làm giảm sựhao hụt, thay đổi tính chất, chất lượng của sản phẩm thì các nhà sản xuất đã tiến hành
mạ băng cho sản phẩm đó Mạ băng để bảo vệ sản phẩm, ngăn cách sản phẩm vớikhông khí để chống việc bị oxy hóa các thành phần dinh dưỡng do tiếp xúc với khôngkhí Bên cạnh đó, lớp băng mạ giúp cho sản phẩm không bị cháy lạnh do protein bị mấthết nước, ngoài những mục đích đó thì mạ băng cũng góp phần làm cho bề mặt sảnphẩm đẹp hơn
Hiện nay, có nhiều thiết bị mạ băng với các hình thức khác nhau, nhưng thiết bị
mạ băng dạng phun sương là 1 trong những thiết bị mang lại ưu điểm về chất lượngcủa như đảm bảo điều kiện vệ sinh nhất
Được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn đã cho phép em chọn đề tài: Tính
toán và thiết kế máy mạ băng dạng phun sương với công suất 100 lít/giờ Nhưng
do thời gian và kiến thức có hạn, cùng với sự mới mẻ của thiết bị và chưa có nhiềukinh nghiệm thực tế nên trong quá trình tính toán và thiết kế chắn chắn có nhiều sai sót.Rất mong thầy đóng góp thêm ý kiến để bài được hoàn chỉnh hơn
Tp HCM, tháng 5, năm 2017Nguyễn Duy Lợi
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Trước hết, Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Thủy Sản
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập và làm việc trong thời gian vừaqua
Sau em xin chân thành cám ơn Thầy Phạm Viết Nam, người đã tận tình hướngdẫn và giúp đỡ em hoàn thành tốt bài báo cáo đồ án này
Trong quá trình thực tập em đã cố gắng thu nhập được nhiều kiến thức đểhoàn thành đề tài này, nhưng do hiểu biết và kiến thức thực tế có hạn nên đề tài củachúng em không thể nào tránh khỏi những sai sót Vì vậy em rất mong thầy đóng góp
ý kiến để đề tài của em được hoàn thành tốt hơn
Xin chân thành cám ơn thầy!!!
Trang 5MỤC LỤC
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Sản lượng Thủy Sản Việt Nam năm 2012 10 Bảng 2 Sản lượng thủy sản Việt nam năm 2013/2014 14 Bảng 3:Tổng quá trị của các loại thiết bị cấp đông khi mua và giá trị thực tế 26 Bảng 4: Số lượng, sức chứa và sự phân bố của kho lạnh, kho mát 27 Bảng 5: Thông số kỹ thuật thiết bị mạ băng dạng phun sương 33 Bảng 6: Hiệu suất của một số loại bơm 38
Trang 7DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Trang 8DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
IQF: Individual Quick Frozen: cấp đông nhanh từng cá thể
VASEP: Vietnam Association of Seafood Exporter and Producers: Hiệp hộiChế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam
EMS: Early Mortality Syndrome: Bệnh tôm chết nhanh hay thường gọi là Hộichứng hoại tử gan tự cấp
Trang 9PHẦN 1: TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan về công nghệ chế biến lạnh đông Thủy Sản.
1.1.1 Thế mạnh của ngành Thủy Sản
Về sản xuất Thủy Sản ở Việt Nam
Nước ta với hệ thống sông ngòi dày đặc và có đường biển dài hơn 3.260 km, nênrất thuận lợi phát triển hoạt động khai thác và nuôi trồng Thủy Sản Trong năm 2012,sản lượng khai thác tăng mạnh 10,6% so với năm 2011, chủ yếu do sản lượng đánh bắt
cá ngừ tăng mạnh ở các tỉnh miền Trung nhờ thời tiết thuận lợi và việc ngư dân sửdụng công nghệ đánh bắt cá ngừ đại dương bằng đèn cao áp, nâng công suất lên gấpđôi và giảm thời gian đi biển 15-30% Trong khi đó, sản lượng nuôi trồng năm 2012chỉ tăng 6,8% khi hoạt động nuôi tôm gần như không tăng trưởng do hội chứng tômchết sớm EMS hoành hành trên diện rộng Sản lượng cá tra chỉ tăng nhẹ 3,4% trongnăm 2012, nhưng đã đạt mức cao kỷ lục 1.190 nghìn tấn Tăng trưởng sản lượng nuôitrồng đến chủ yếu từ hoạt động nuôi trồng các loài Thủy Sản khác, với mức tăng khácao 10,6% trong năm 2012 [3]
Bảng 1 Sản lượng Thủy Sản Việt Nam năm 2012
Sản lượng Thủy Sản Việt Nam đã duy trì tăng trưởng liên tục trong 17 năm quavới mức tăng bình quân là 9,07%/năm Với chủ trương thúc đẩy phát triển của chínhphủ, hoạt động nuôi trồng Thủy Sản đã có những bước phát triển mạnh, sản lượng liêntục tăng cao trong các năm qua, bình quân đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng kể vào tăngtrưởng tổng sản lượng Thủy Sản của cả nước Trong khi đó, trước sự cạn kiệt dần củanguồn Thủy Sản tự nhiên và trình độ của hoạt động khai thác đánh bắt chưa được cải
Trang 10thiện, sản lượng Thủy Sản từ hoạt động khai thác tăng khá thấp trong các năm qua, vớimức tăng bình quân 6,42%/năm [4]
Đồ thị 1 1 Sản lượng thủy sản Việt Nam qua các năm (nghìn tấn)
Chuỗi giá trị và sự liên kết giữa các chủ thể trong ngành Thủy Sản
Hình 1: Chuỗi giá trị ngành nuôi trồng Thủy Sản
Khả năng khép kín quy trình sản xuất có vai trò quan trọng đối với các doanhnghiệp Thủy Sản Doanh nghiệp có hoạt động sản xuất càng khép kín thì khả năng tựchủ nguồn nguyên liệu và hiệu quả kinh doanh càng cao Ngược lại, doanh nghiệp càng
ít khép kín thì phải phụ thuộc vào bên ngoài nhiều hơn, sẽ dễ dẫn đến bị động trong sảnxuất, giảm hiệu quả kinh doanh
Trang 11Hình 2: Mối liên kết dọc giữa các chủ thể trong ngành thủy sản
Với nhu cầu phát triển và đòi hỏi chất lượng ngày càng cao, hoạt động củangành Thủy Sản cần có sự tham gia của một số tổ chức tài chính và các cơ quan kiểmđịnh chất lượng Thủy Sản, điều này đã làm mối quan hệ giữa các chủ thể trong ngànhngày càng chặt chẽ hơn
Nguồn nguyên liệu trong nuôi trồng Thủy Sản
Năm 2014, công tác quản lý, khai thác và bảo vệ nguồn lợi Thủy Sản được cácban ngành quan tâm chỉ đạo sát sao, đặc biệt là các chính sách khuyến khích và hỗ trợngư dân đóng tầu công suất lớn đi khai thác vùng biển xa với nhiều nghề đánh bắt hiệuquả như lưới rê khơi, vây, pha xúc…cùng với yếu tố thời tiết thuận lợi đã mang lạinhững sản phẩm biển có giá trị kinh tế cao như: cá thu, cá ngừ, mực, cá cơm… Trên
bờ, các hoạt động thu mua, chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá ngày càng được chútrọng đầu tư góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm sau thu hoạch
Ước sản lượng khai thác Thủy Sản cả năm 2014 đạt 2.918 ngàn tấn, tăng 4,1 %
so với năm 2013, trong đó: khai thác biển ước đạt 2.712 ngàn tấn, tăng 4%
Theo báo cáo của 3 tỉnh ven biển chuyên đánh bắt cá ngừ, sản lượng khai thác
cá ngừ mắt to vây vàng cả năm 2014 tại Bình Định ước đạt 9.419 tấn, tăng 12,6% sovới năm 2013, Phú Yên ước đạt cá ngừ đại dương khai thác khoảng 4030 tấn giảm11%, Khánh Hòa ước đạt khoảng 5.164 tấn, giảm so với cùng kỳ năm trước
+ Cá Tra: Diện tích nuôi cá tra của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long cả năm
2014 ước đạt hơn 5.500 ha với sản lượng 1.116 ngàn tấn Đầu năm 2014, giá cá tra bắtđầu có diễn biến khả quan, tuy nhiên dư âm từ vụ nuôi năm 2013 đã khiến nhiều hộnuôi hoặc không đủ vốn hoặc trì hoãn quyết định thả nuôi năm 2014 để đợi những tín
Trang 12hiệu vững chắc hơn từ thị trường Sau một thời gian giá cá tra tăng ổn định, nhiều hộnuôi tiếp tục thả nuôi vụ mới, diện tích nuôi tăng mạnh kể từ tháng 10 đến nay và đãdần hồi phục gần bằng cùng kỳ năm ngoái cả về diện tích và sản lượng Hai tỉnh ĐồngTháp và An Giang có sản lượng cá tra lớn nhất vùng nhưng sản lượng giảm nhẹ so vớicùng kỳ năm trước, Đồng Tháp (-2%), An Giang (-8%) Chỉ riêng Hậu Giang, diện tíchgiảm 12% so với cùng kỳ, nhưng sản lượng lại tăng đáng kể, đạt 70.905 tấn, tăng 102%
so với cùng kỳ nguyên nhân là do năm ngoái không được giá nên các hộ dân không thuhoạch, năm nay giá cá tra tăng nên các hộ thu hoạch nhiều
+ Tôm sú: Diện tích và sản lượng tôm sú vùng Đồng bằng sông Cửu Long năm
2014 đều giảm so với năm trước Diện tích nuôi tôm sú năm 2014 ước đạt 537 ngàn ha,giảm 4% so với năm 2013, sản lượng ước đạt 248 ngàn tấn, giảm 3% Sóc Trăng làtỉnh 11 có diện tích và sản lượng giảm nhiều nhất, diện tích giảm 35% và sản lượnggiảm 28% so với 2013, nguyên nhân là do nhiều hộ đã chuyển sang nuôi tôm chântrắng
+ Tôm chân trắng: Mặc dù mới được du nhập vào Việt Nam từ năm 2001, đến
nay phong trào nuôi tôm chân trắng phát triển mạnh ở các tỉnh Đồng bằng sông CửuLong, do thời gian nuôi tôm chân trắng ngắn, đạt tỷ lệ thành công cao, giá bán cao Sovới tôm sú, tôm chân trắng có nhiều ưu điểm như thích nghi tốt với môi trường, khảnăng chống chịu dịch bệnh và thời gian sinh trưởng ngắn hơn Do đó, nhiều hộ nuôitôm sú đang có xu hướng chuyển sang nuôi tôm chân trắng sau một số vụ tôm sú thua
lỗ Diện tích nuôi tôm chân trắng vùng Đồng bằng sông Cửu Long năm 2014 ước đạt
67 ngàn ha, tăng 68% so với năm 2013, sản lượng ước đạt 245 ngàn tấn, tăng 53%,trong đó: Sóc Trăng và Bến Tre là hai tỉnh có sản lượng lớn nhất vùng, đều tăng 31%
so với năm 2013, cụ thể Sóc Trăng sản lượng đạt 66.400 tấn, Bến Tre sản lượng đạt42.200 tấn
Bảng 2 Sản lượng thủy sản Việt nam năm 2013/2014
Trang 13 Nguồn con giống trong nuôi trồng Thủy Sản
Nguồn con giống trong hoạt động của ngành Thủy Sản đóng vai trò rất quantrọng, nó là khâu đầu tiên trong chuỗi giá trị của ngành Thủy Sản, nên có khả năng sẽảnh hưởng đến tất cả các khâu còn lại của chuỗi sản xuất Nhưng hiện chất lượngnguồn con giống Thủy Sản ở Việt Nam khá thấp
Đối với cá tra, tỉ lệ cá tra bột lên cá hương chỉ khoảng 20-35%, chất lượng cá bố
mẹ thấp, chưa được chọn lọc, tiêu chuẩn hóa nên có hiện tượng thoái hóa giống Hiệnnguồn cá tra giống chủ yếu được thu mua từ các hộ nuôi với chất lượng không đảm bảo
do trình độ kỹ thuật của các hộ nông dân còn nhiều hạn chế
Đối với tôm, chất lượng nguồn tôm giống đang là vấn đề đáng báo động Hiệnlượng tôm giống đã qua kiểm dịch chưa cao, tôm bố mẹ gần như phụ thuộc hoàn toànvào khai thác tự nhiên nên chất lượng không đồng đều Việc quản lý nhà nước về tômgiống còn nhiều bất cập ngay từ khâu nhập khẩu tôm bố mẹ Số lượng tôm bố mẹ nhập
về và số lần cho đẻ chưa được theo dõi và báo cáo cụ thể Các trại sản xuất giống hoạtđộng không được kiểm soát, các giống tôm tốt xấu bị trộn lẫn lộn vào nhau Điều nàykhiến hầu hết tôm nuôi đều có khả năng kháng bệnh kém, dễ mắc các loại bệnh dịchnhư thời gian vừa qua Ngoài ra, giá tôm giống cũng không có sơ sở để xác định, khiếngiá cả biến động thất thường Việc quản lý nhà nước về nguồn tôm giống hiện khá mờnhạt với những qui định về trại nuôi, kiểm dịch, thanh tra, quản lý kinh doanh tômgiống… còn lỏng lẻo
Hiện nguồn tôm giống có chất lượng gần như đang nằm trọn trong tay hai doanhnghiệp lớn là CP Việt Nam và Uni-President Việt Nam CP gần như độc quyền trongcung cấp tôm giống chân trắng ở Việt Nam, còn UniPresident đang có một nhà máysản xuất 1-2 tỷ con tôm giống/năm và đang xây dựng thêm một nhà máy ở Quảng Trịvới mục tiêu chiếm lĩnh nguồn tôm giống ngoài tôm chân trắng Ngoài ra, doanhnghiệp tôm lớn nhất là Minh Phú cũng đã xây dựng cho mình trại tôm giống (sản lượng
5 tỷ tôm post/năm) ở Ninh Thuận nhằm chủ động phần nào nguồn tôm giống cho nhucầu nuôi trồng lớn của mình trong tương lai
Thức ăn cho vùng nuôi Thủy Sản
Theo Tổng cục Thủy Sản, hiện nước ta có khoảng 130 nhà máy sản xuất thức ănThủy Sản với sản lượng 3,77 triệu tấn, đáp ứng 85,6% nhu cầu trong nước Trong đó,
có 96 cơ sở sản xuất thức ăn cá tra, 68 cơ sở thức ăn tôm sú và 38 cơ sở thức ăn tômchân trắng Tỉ lệ thức ăn Thủy Sản phải nhập khẩu của nước ta ngày càng giảm dần,nhưng nguồn nguyên liệu để sản xuất thức ăn (như ngô, khô dầu đậu nành, đậu tương,
Trang 14bột cá, dầu cá hồi, nhóm các acid amin…) vẫn phụ thuộc lớn vào nhập khẩu với hơn50%.
Hiện thị phần thức ăn Thủy Sản gần như nằm trong tay các doanh nghiệp nướcngoài Đặc biệt, thị trường thức ăn cho tôm gần như là “độc bá” 100% của các doanhnghiệp Uni-President (Đài Loan, 30% - 35% thị phần), CP (Thái Lan), Tomboy (Pháp)
…, các doanh nghiệp trong nước hầu như không chen chân vào được
Trên thị trường thức ăn cá tra, các doanh nghiệp nước ngoài (như Cargill, GreenFeed, Proconco, Anova, UniPresident…) cũng nắm tỉ trọng lớn trên 50%, phần còn lạicũng gần như nằm trong tay các doanh nghiệp lớn trong nước như Việt Thắng, VĩnhHoàn, Nam Việt… Đặc biệt, Việt Thắng (là công ty con do Hùng Vương sở hữu55,3% vốn điều lệ) hiện là nhà cung cấp thức ăn cá tra lớn nhất cả nước với thị phầnhơn 45% và đã được cấp chứng nhận Global G.A.P trong sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm Các nhà máy thức ăn riêng của Vĩnh Hoàn, Hùng Vương hầu như chỉ đáp ứngcho nhu cầu nội bộ nhằm khép kín chuỗi giá trị sản xuất
Từ năm 2011 đến đầu năm 2013, giá thức ăn Thủy Sản tăng khá mạnh khi giánguyên liệu sản xuất thức ăn tăng mạnh do hạn hán, mất mùa ở Braxin, Achentina Điều này đã làm tăng mạnh chi phí sản xuất của các doanh nghiệp, hộ nuôi trong hơnhai năm qua Tuy nhiên, từ đầu năm 2013 đến nay, giá nguyên liệu sản xuất thức ăn(bánh dầu đậu nành, ngô, đậu tương…) đã giảm trở lại nên nhiều khả năng giá thức ănThủy Sản trong năm 2013 sẽ giảm so với năm 2012 Có thể thấy, ngoài các doanhnghiệp lớn như Vĩnh Hoàn, Hùng Vương, Nam Việt…phần lớn các doanh nghiệp ThủySản sẽ tiếp tục phụ thuộc vào nguồn thức ăn bên ngoài trong thời gian tới
Hoạt động nuôi trồng Thủy Sản
Đồ thị 1 2 các tỉnh nuôi
Trang 15Nước ta với hệ thống sông ngòi dày đặc và có đường biển dài hơn 3.260 km,nên rất thuận lợi phát triển hoạt động nuôi trồng Thủy Sản Đối với cá tra – basa: làloài cá nước ngọt sống khắp lưu vực sông Mekong, ở những nơi mà nước sông không
bị nhiểm mặn từ biển Với đặc tính này nên những tỉnh nằm dọc sông Tiền và sôngHậu thường rất thuận lợi cho việc nuôi cá tra, basa Hiện các tỉnh có sản lượng cá tra,basa lớn nhất là Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Tre Sản lượng cátra nguyên liệu năm 2012 đạt 1.190 nghìn tấn, trong đó có 5 tỉnh vừa nêu cũng lànhững tỉnh có sản lượng cá tra lớn nhất (đều trên 100.000 tấn/năm), cung cấp trên 87%sản lượng cá tra chế biến của cả nước
Trong các năm qua, trước sức ép tăng giá của con giống, thức ăn, trong khi tíndụng từ ngân hàng bị hạn chế, đầu ra cá nguyên liệu bấp bênh, giá cá tra giảm mạnh,các hộ nuôi độc lập đã thua lỗ nặng và gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp tục đầu tưthả nuôi mới Trong khi đó, doanh nghiệp lại có nhu cầu cao nguồn cá có chất lượng,đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và đạt các tiêu chuẩn chất lượng để được chấpnhận của các nhà nhập khẩu Điều này dẫn tới xu hướng nhiều doanh nghiệp thực hiệnnuôi liên kết với hộ nuôi hoặc tự đầu tư vùng nuôi cho riêng mình nhằm đảm bảo sự ổnđịnh và chất lượng nguồn cá nguyên liệu Theo ước tính từ Vasep, trong khoảng 1,2triệu tấn cá tra nguyên liệu năm 2012, có khoảng 65% là từ đầu tư của các doanhnghiệp
Đồ thị 1 3 Tỷ lệ diện tích nuôi cá tra doanh nghiệp tự đầu tư tại một số tỉnh
Đối với tôm: là loài sống phù hợp ở các vùng nước lợ gần biển Với đặc trưngnày, Miền Trung, Nam Trung Bộ (Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận, Bà Rịa – VũngTàu…), Đồng Bằng Sông Cửu Long (Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, SócTrăng, Cà Mau, Kiên Giang) là nơi tập trung sản lượng tôm nuôi nhiều nhất cả nước
Do là loài chân khớp có thể trạng nhỏ, thân mềm, nên công tác nuôi tôm phức tạp và
Trang 16khó khăn hơn so với cá tra, basa Tôm sú với đặc tính phức tạp hơn, thường mấtkhoảng 5 tháng từ lúc thả đến lúc thu hoạch, trong khi tôm chân trắng dễ thích nghihơn chỉ mất khoảng 3 tháng.Từ năm 2011 đến nay, tình hình thời tiết diễn biến phứctạp, chất lượng tôm không đảm bảo, dịch bệnh trên tôm nuôi bắt đầu lan rộng, gây thiệthại nặng, đặc biệt là tôm sú Nguyên nhân dịch bệnh EMS thời gian được xác định do
vi khuẩn Vibrio parahaemolytics Vi khuẩn này đã bị nhiễm bởi một loại thể thựckhuẩn (phagc) sinh ra độc tố cực mạnh gây hội chứng hoại tử gan tụy cấp cho tômnuôi Với việc tìm ra nguyên nhân của dịch bệnh, các cơ quan chức năng đang đề racác biện pháp, hướng dẫn nuôi trồng, nhằm ngăn chặn hoàn toàn dịch bệnh trong thờigian tới
Các vùng hoạt động Thủy Sản mạnh trong nước
Hoạt động sản xuất, xuất khẩu Thủy Sản của Việt Nam nằm rải rác dọc đất nướcvới sự đa dạng về chủng loại Thủy Sản, nhưng có thể phân ra thành 5 vùng xuất khẩulớn:
Vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung: nuôi trồng Thủy Sản nước mặn lợ,đặc biệt phát huy thế mạnh nuôi biển, tập trung vào một số đối tượng chủ yếu như: tômcác loại, sò huyết, bào ngư, cá song, cá giò, cá hồng
Vùng ven biển Nam Trung Bộ: nuôi trồng Thủy Sản trên các loại mặt nước mặn
lợ, với một số đối tượng chủ yếu như: cá rô phi, tôm các loại
Vùng Đông Nam Bộ: Bao gồm 4 tỉnh là Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa –Vũng Tàu và TP.HCM, chủ yếu nuôi các loài Thủy Sản nước ngọt hồ chứa và ThủySản nước lợ như cá song, cá giò, cá rô phi, tôm các loại
Vùng ven biển ĐBSCL: gồm các tỉnh nằm ven biển của Đồng Bằng Sông CửuLong như Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, KiênGiang…Đây là khu vực hoạt động Thủy Sản sôi động, hoạt động nuôi trồng Thủy Sảntrên tất cả các loại mặt nước, đặc biệt là nuôi tôm, cá tra - ba sa, sò huyết, nghêu vàmột số loài cá biển
Các tỉnh nội vùng: Bao gồm những tỉnh nằm sâu trong đất liền nhưng có hệthống sông rạch khá dày đặc như Hà Nội, Bình Dương, Cần Thơ, Hậu Giang, ĐồngTháp, An Giang, thuận lợi cho nuôi trồng các loài Thủy Sản nước ngọt như: cá tra -basa, cá rô phi, cá chép…
Khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, với điều kiện lý tưởng có hệ thống kênhrạch chằng chịt và nhiều vùng giáp biển, đã trở thành khu vực nuôi trồng và xuất khẩuThủy Sản chính của Việt Nam Theo thống kê, năm 2011 cả nước có 37 tỉnh có doanhnghiệp xuất khẩu Thủy Sản, trong đó các tỉnh có kim ngạch xuất khẩu Thủy Sản lớn
Trang 17nhất lần lượt là Cà Mau (chủ yếu nhờ kim ngạch xuất khẩu lớn của Minh Phú, QuốcViệt), TP.HCM, Cần Thơ, Đồng Tháp, Khánh Hòa, Sóc Trăng…
Đồ thị 1 4 xuất khẩu thủy sản của các vùng
Các doanh nghiệp xuất khẩu Thủy Sản lớn trong nước
Sau giai đoạn bùng nổ số lượng doanh nghiệp Thủy Sản các năm trước, trướctình hình vô cùng khó khăn của ngành thời gian qua, số doanh nghiệp xuất khẩu ThủySản đã giảm đáng kể (hơn 33%), chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, không chủđộng được vùng nguyên liệu, số lượng đối tác hạn chế và uy tín thương hiệu thấp Theothống kê từ Vasep, đến cuối năm 2012, chỉ còn khoảng 600 doanh nghiệp tham giaxuất khẩu Thủy Sản so với con số 900 của năm 2011 Với tình hình hiện tại vẫn cònnhiều khó khăn, dự kiến số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu sẽ tiếp tục giảm trongthời gian tới
Trong danh sách 10 doanh nghiệp Thủy Sản xuất khẩu lớn nhất, chỉ duy nhấtYuen Chyang Co là xuất khẩu hải sản, còn lại hầu hết là các doanh nghiệp xuất khẩutôm và cá tra [3]
Trang 18Đồ thị 1 5 Top 10 doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu thủy sản lớn nhất
nắm 2012 (triệu USD)
1.1.2 Tình hình xuất khẩu Thủy Sản
Việt Nam là nước có điều kiện thiên nhiên ưu đãi trong việc nuôi trồng và chếbiến Thủy Sản Ngành thuỷ sản đang dần từng bước khẳng định mình và trở thành mặthàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam Hàng Thủy Sản của Việt Nam đã có mặt ởnhiều nước trên thế giới với kim ngạch xuất khẩu hàng tỷ USD mỗi năm, góp phần đưaViệt Nam trở thành một trong những nước cung ứng thuỷ sản lớn cho thế giới Tuynhiên, xuất khẩu Thủy Sản vẫn phải phụ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng của thế giới vàvăn hóa tiêu dùng của các quốc gia Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam,trong giai đoạn 2006-2008, tốc độ tăng xuất khẩu hàng thuỷ sản đạt trung bình
Trang 1919%/năm Sau mức giảm 5,5% của năm 2009, xuất khẩu thuỷ sản trong 6 tháng đầunăm 2010 đạt 2,02 tỷ USD, tăng 14,5% so với cùng kỳ năm 2009.
Đồ thị 1 6 Thống kê kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn
2006-2010
Mặc dù trở thành nước xuất khẩu Thủy Sản nhiều năm nhưng các mặt hàng thuỷsản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vẫn còn khá đơn điệu, chủ yếu là cá, tôm, nhuyễnthể, các loại thuỷ sản đông lạnh và thuỷ sản khô Tuy cơ cấu mặt hàng Thủy Sản xuấtkhẩu của nước ta đã được bổ sung thêm các mặt hàng có giá trị như cá ngừ, nghêu vàmột số đặc sản khác nhưng nhìn chung vẫn còn khá đơn điệu Công nghệ chế biến củangành Thủy Sản Việt Nam vẫn chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của thế giới.Sau đây là một số mặt hàng hải sản xuất khẩu chính của Việt Nam:
Trang 20Đồ thị 1 7 Cơ cấu xuất khẩu hàng Thủy Sản của Việt Nam trong
6 tháng đầu năm 2010
Cá các loại: trong 6 tháng/2010, lượng xuất khẩu cá đạt gần 449 nghìn tấn, kim
ngạch đạt hơn 1 tỷ USD, tăng 18,9% về lượng và 16,4% về trị giá so với cùng kỳ năm
2009 Chiếm 66% kim ngạch xuất khẩu cá các loại trong 6 tháng/2010 là nhóm hàng cátra, basa với lượng xuất khẩu đạt hơn 304 nghìn tấn, tăng 12,3%, trị giá đạt 653 triệuUSD, tăng 6% so với 6 tháng/2009 Tiếp theo là cá ngừ đạt hơn 41 nghìn tấn, tăng66%, trị giá hơn 155 triệu USD, tăng 83,7%; cá khô: 17,2 nghìn tấn, tăng 61,2% vớitrị giá là 36,2 triệu USD, giảm 6,3%; cá loại khác: 86,2 nghìn tấn, trị giá gần 229 triệuUSD, tăng 21% về lượng và tăng 24,8% về trị giá so với 6 tháng/2009
Tôm các loại: lượng xuất khẩu trong 6 tháng/2010 đạt 87,2 nghìn tấn với trị giá
hơn 718 triệu USD, tăng 19,2% về lượng và 19,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2009.Trong đó, lượng xuất khẩu tôm sú đạt 48,7 nghìn tấn, tăng 93,5%, trị giá đạt 467 triệuUSD, tăng 97,5%; tôm chân trắng đạt 22,5 nghìn tấn, tăng 89%, trị giá hơn 144 triệuUSD, tăng 96%; tôm loại khác đạt gần 16 nghìn tấn với trị giá là 107 triệu USD, giảm55,7% về lượng và 63,1% về trị giá so với 6 tháng/2009
Trang 21Mực và bạch tuộc: trong 6 tháng đầu năm 2010, cả nước xuất khẩu 41,7 nghìn
tấn với trị giá là 173,4 triệu USD, tăng 0,9% về lượng và 8,5% về trị giá so với cùng kỳnăm 2009 Trong đó, lượng xuất khẩu mực đạt 24,1 nghìn tấn với trị giá là 121 triệuUSD, giảm 1,8% về lượng và tăng 9,1% về trị giá; bạch tuộc đạt 17,6 nghìn tấn với trịgiá là 52,5 triệu USD, tăng 4,9% về lượng và 7,3% về trị giá so với 6 tháng/2009
Thuỷ sản loại khác: lượng xuất khẩu thuỷ sản loại khác trong 6 tháng/2010 đạt
gần 20,2 nghìn tấn với trị giá đạt 82,6 triệu USD, giảm 26,6% về lượng và giảm 16%
về trị giá so với cùng kỳ năm 2009 Trong đó, xuất khẩu cua, ghẹ các loại đạt 5,2 nghìntấn với trị giá gần 38 triệu USD, tăng 9,2% về lượng và giảm 13,6% về trị giá so với 6tháng đầu năm 2009
Đồ thị 1 8 Thống kê lượng và kim ngạch xuất khẩu một số nhóm hàng Thủy
Sản trong 6 tháng đầu năm 2010
Về thị trường xuất khẩu: Tuy hàng Thủy Sản Việt Nam xuất khẩu đã có mặt ở
nhiều nước trên thế giới nhưng tính đến hết tháng 6/2010, EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ vẫn
là 3 thị trường nhập khẩu thuỷ sản lớn nhất của Việt Nam Tình hình xuất khẩu sangcác thị trường chính như sau:
Xuất khẩu sang EU: trong 6 tháng/2010, xuất khẩu thuỷ sản sang EU đạt 515
triệu USD, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm 2009 Xuất khẩu thuỷ sản sang EU tăng nổibật ở một số thị trường như: Italia đạt 60,2 triệu USD, tăng 12,8%; Hà Lan: 55,3 triệuUSD, tăng 9,8%; Pháp: gần 52 triệu USD, tăng mạnh 63%; Bỉ: 45,3 triệu USD, tăng8%; Anh: 38,3 triệu USD, tăng 20,3%; Ba Lan: 20,3 triệu USD, tăng 14%;…Trong khi