1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tu chon 08-09 lop 6

9 338 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 65,5 KB

Nội dung

Giáo án tự chọn 6 năm học :2008 - 2009 ( Nhận chuyên môn từ tuần 5 ) Ngày soạn : Ngày dạy : Chủ đề 1 đọc- tìm hiểu truyện dân gian Tiết 6 : đọc tìm hiểu truyện sọ dừa . a) mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh 1) Kiến thức : - Hiểu sơ lợc khái niệm truyện cổ tích . - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Sọ Dừa và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật mang lốt xấu xí . 2) Kĩ năng : Rèn cho HS cách đọc trôi chảy, đọc phân vai , giọng truyền cảm . 3) Thái độ : Tích cực , chủ động trong xây dựng bài . b) chuẩn bị của thầy và trò . - Giáo viên : Bài soạn , một số tranh ảnh - Học sinh : đọc bài và chuẩn bị bài . c) tổ chức các hoạt động dạy học . * ổn định tổ chức : GV kiểm diện sĩ số . * Kiểm tra bài cũ :Hãy tóm tắt Sự tích Hồ Gơm cho biết ý nghĩa của truyện . * Dạy bài mới ( GV dẫn ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1 GV cho HS đọc phần chú thích *(SGK Ngữ văn 6 , Tr 53 ) và nêu hiểu biết của em về thể loại này ? ( HS nêu, GV theo dõi bổ sung : có 3 loại về truyện cổ tích : - Truyện cổ tích về loài vật: n.v.c là con vật - Truyện cổ tích thần kì :có nhiều yếu tố t- I) đọc tìm hiểu chung về văn bản 1) Truyện cổ tích là gì ? Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc : - Nhân vật bất hạnh ( nh : mồ côi, ngời con riêng, ngời em út, ngời có hình dạng xấu xí .) - Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng Lữ thị huệ 1 Giáo án tự chọn 6 năm học :2008 - 2009 ởng tợng, thần kì về ngời mang lốt xấu xí, ngời mồ côi .,p.ánh cộc đấu tranh giũa cái thiện và cái ác - Truyện cổ tích sinh hoạt kể về sự thông minh sắc sảo, tài phân xử hoặc sự lém lỉnh của các nhân vật GV hớng dẫn cách đọc : - Tiếp sức : nhẹ nhàng, phân biệt giọng các nhân vật ( .) - Phân vai : mẹ Sọ Dừa ( .) Sọ Dừa ( .) . GV cho HS nhận xét bạn đọc , GV bổ sung bằng việc uốn nắn cho các em việc đọc cha thông , sai lỗi phát âm , giọng còn lí nhí, cha tự tin khi đứng đọc . ( GV khái quát chuyển tiết ) kĩ lạ . - Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch . -Nhân vật là động vật ( con vật biết nói năng, hoạt động tính cách nh con ngời .) Truyện cổ tích thờng có yếu tố hoang đ- ờng, thể hiện ớc mơ , niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công . 2) Đọc truyện Sọ Dừa a) Đọc . Hoạt động 2- hớng dẫn hs học bài ở nhà - GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc bài Sọ Dừa chuẩ bị cho giờ học sau học kể lại chuyện Sọ Dừa d. điều chỉnh , đánh giá . Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 7 : Chủ đề 1: đọc tìm hiểu truyện sọ dừa .(tiếp ) a) mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh 1) Kiến thức : - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Sọ Dừa và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật mang lốt xấu xí . 2) Kĩ năng : Rèn cho HS cách kể chuyện bằng lời của mình, kể lại đợc câu chuyện. Lữ thị huệ 2 Giáo án tự chọn 6 năm học :2008 - 2009 3) Thái độ : GD các em tự tin nói trớc bạn bè . b) chuẩn bị của thầy và trò . - Giáo viên : Bài soạn , một số tranh ảnh - Học sinh : đọc bài và chuẩn bị bài . c) tổ chức các hoạt động dạy học . * ổn định tổ chức : GV kiểm diện sĩ số . * Kiểm tra bài cũ : Nêu hiểu biết của em về thể loại truyện cổ tích ?. * Dạy bài mới ( GV dẫn ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1 GV hớng dẫn HS cách kể truyện bằng lời kể của mình( không sao chép của ngời khác, có sự sáng tạo ) HS khác nhận xét , GV nhận xét bổ sung tạo sự lôi cuốn HS , gây hứng thú cho các em trong việc kể chuyện . * Lu ý : GV cần uốn nắn cho HS sự tự tin nói trớc đám đông , ngôn ngữ lu loát, không dùng từ đệm nh ngôn ngữ nói . I) đọc tìm hiểu chung về văn bản b) Kể chuyện . Hoạt động 2 II) hớng dẫn hs học bài ở nhà - GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc bài Sọ Dừa chuẩn bị cho giờ học sau : Hiểu về nội dung của truyện . d. điều chỉnh , đánh giá . Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 8 : Chủ đề 1: đọc tìm hiểu truyện sọ dừa . (tiếp ) a) mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh Lữ thị huệ 3 Giáo án tự chọn 6 năm học :2008 - 2009 1) Kiến thức : - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Sọ Dừa và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật mang lốt xấu xí . 2) Kĩ năng : - Rèn cho HS cách nhận diện các kiểu nhân vật trong truyện cổ tích , nhận biết cách kết thúc có hậu của truyện cổ tích . 3) Thái độ : Tích cực , chủ động trong xây dựng bài . b) chuẩn bị của thầy và trò . - Giáo viên : Bài soạn , một số tranh ảnh - Học sinh : đọc bài và chuẩn bị bài . c) tổ chức các hoạt động dạy học . * ổn định tổ chức : GV kiểm diện sĩ số . * Kiểm tra bài cũ :Hãy tóm tắt truyện Sọ Dừa * Dạy bài mới ( GV dẫn ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1 GV đa ra hệ thống câu hỏi , HS thảo luận và trả lời .GV linh động cho nhận xét chéo hoặc trong nhóm bổ sung . GV? Nêu hiểu biết của em về sự ra đờikhác thờng của Sọ Dừa ? (GV phân tích và bình thêm cho mỗi dẫn chứng ) II) Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa truyện 1) Những nét khác thờng của Sọ Dừa . - Bà mẹ mang thai sau khi uống nớc trong cái Sọ Dừa . - Hình dạng : không chân , không tay, tròn nh một quả dừa . - Tên : gắn liền với sự dị dạng. - Sọ Dừa cứ lăn lông lốc trong nhà , chẳng làm đợc việc gì. GV?Theo em đây là kiểu nhân vật thế nào? GV? Điều nhân dân muốn thể hiện nh thế nào qua việc kể về sự ra đời của Sọ Dừa? HS : Nhân dân quan tâm đến một loại ngời đau khổ nhất , số phận thấp hèn nhất đau khổ nhất, thấp hèn đến nỗi từ dáng vẻ bề Kiểu nhân vật mang lốt xấu xí Lữ thị huệ 4 Giáo án tự chọn 6 năm học :2008 - 2009 ngoài đã không ra con ngời, bị coi là vô tích sự gợi ở ngời nghe sự thơng cảm đối với nhân vật . GV? Sự tài giỏi của Sọ Dừa đợc thể hiện nh thế nào ? (GV sử dụng tranh ) ( HS trình bày và nêu rõ dẫn chứng ) GV? Qua 2 phần vừa tìm hiểu, em hiểu gì về quan hệ giữa hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong của Sọ Dừa ? HS :- Sự đối lập giữa hình dạng và phẩm chất. Nhằm : khẳng định tuyệt đối về con ngời bên trong và sự đề cao giá trị chân chính của con ngời GV? Em hiểu nhân dân muốn ớc mơ gì qua nhân vật Sọ Dừa ? GV? Nêu những ý nghĩa em rút ra trong truyện Sọ Dừa ? (HS đúc rút, GV bổ sung : Thấp thoáng những cảnh đời rất xa mà rất 2) Sự tài giỏi của Sọ Dừa. - Chăn bò rất giỏi .Có tài thổi sáo . - Tự biết khả năng mình . - Kiếm đủ sính lễ theo yêu cầu của phú ông - Thông minh khác thờng , đỗ trạng nguyên . - Có tài dự đoán lo xa chính xác . Thể hiện sự đổi đời của ngời lao động trong xã hội xa . 3) ý nghĩa truyện Sọ Dừa . - Đề cao giá trị đích thực, vẻ đẹp bên trong của con ngời với lời khuyên : muốn đánh giá đúng bản chất con ngời, đừng bao giờ chỉ dừng ở việc xem xét bề ngoài . quen thuộc ở nông thôn Việt Nam: tiếng sáo mục đồng, tiếng gà gáy trên đảo vắng. (Gkhái quát cho HS đọc ghi nhớ SGK-Tr 54 ) - Đề cao lòng nhân ái đối với ngời bất hạnh . - Toát lên sức sống mãnh liệt và tinh thần lạc quan không gì ngăn nổi của nhân dân lao động . Hoạt động 2 II) hớng dẫn hs học bài ở nhà - GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc bài Sọ Dừa chuẩn bị cho giờ học sau về việc: Rèn luyện chính tả d. điều chỉnh , đánh giá . Lữ thị huệ 5 Giáo án tự chọn 6 năm học :2008 - 2009 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 9 : Chủ đề 1: đọc tìm hiểu truyện sọ dừa . (tiếp ) a) mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh 1) Kiến thức : - Từ nội dung truyện đã học, HS nghe viết đúng nhân vật , các phụ âm để đọc nội dung đoạn văn lên có nghĩa . 2) Kĩ năng : - Rèn cho HS cách nhận diện viết danh từ ( DTR- DTC), các phụ âm ch/tr, q/p , x/ s , nh/ ngh . 3) Thái độ : Tích cực , chủ động , nghiêm túc trong giờ . b) chuẩn bị của thầy và trò . - Giáo viên : Bài đọc - Học sinh : Vở ghi bằng ô li c) tổ chức các hoạt động dạy học . * ổn định tổ chức : GV kiểm diện sĩ số . * Kiểm tra bài cũ :? Hãy nêu ý nghĩa truyện Sọ Dừa? * Dạy bài mới ( GV dẫn ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1 GV đọc cho HS chép chính tả đoạn từ:Hai vợ chồng(Tr-51) đến:tủi tủi ( Tr 52) trong truyện Sọ Dừa . GV chấm điểm , chỉ rõ lỗi sai mà HS còn mắc phải , yêu cầu HS tự sữa lỗi tại lớp . III) Nghe viết . Hoạt động 2 IV) hớng dẫn hs học bài ở nhà - GVy/ cầu HS về nhà tiếp tục tậpviết chính tả đoạn văn mà em thích ở bất cứ truyện nào. - Đọc và soạn bài chuẩn bị cho bài học ở truyện : Thạch Sanh . d. điều chỉnh , đánh giá . Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 10 : Chủ đề 1: đọc tìm hiểu truyện thạch sanh . a) mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh 1) Kiến thức : - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật dũng sĩ qua đọc bài 2) Kĩ năng : - Rèn cho HS cách nhận diện các kiểu nhân vật trong truyện cổ tích , nhận biết cách kết thúc có hậu của truyện cổ tích sau khi đọc bài, rèn kĩ năng đọc cho HS . Lữ thị huệ 6 Giáo án tự chọn 6 năm học :2008 - 2009 3) Thái độ : Tích cực , chủ động trong xây dựng bài . b) chuẩn bị của thầy và trò . - Giáo viên : Bài soạn , một số tranh ảnh - Học sinh : đọc bài và chuẩn bị bài . c) tổ chức các hoạt động dạy học . * ổn định tổ chức : GV kiểm diện sĩ số . * Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra vở soạn của HS và nhận xét thái độ chuẩn bị bài * Dạy bài mới ( GV dẫn ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1 * GV hớng dẫn HS cách đọc về giọng nhân vật : - Lí Thông : gian xảo, lừa lọc . - Thạch Sanh : Ngây thơ, thật thà GV đọc mẫu một đoạn, HS đọc tếp sức. GV cho HS nhận xét bạn đọc, chú ý ngôn ngữ diễn tả của các nhân vật, cách ngắt nghỉ, thêm từ, bớt từ, * GV cho HS đọc phân vai. HS nhận xét giọng đọc các nhân vật . GV nhận xét bổ sung . * GV yêu cầu kể theo nguyên bản chuyện . * GV yêu cầu kể sáng tạo : theo bất cứ nhân vật nào trong truyện . * GV yêu cầu kể bằng lời văn của mình . HS nhận xét u nhợc điểm bạn kể . GV nhận xét bổ sung . I) đọc tìm hiểu chung. 1) Đọc . 2) Kể chuyện Hoạt động 2 II ) hớng dẫn hs học bài ở nhà - GVy/ cầu HS về nhà tiếp tục : đọc và soạn bài tiếp cho truyện Thạch Sanh . d. điều chỉnh , đánh giá . Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 11 : Chủ đề 1: đọc tìm hiểu truyện thạch sanh .(tiếp ) a) mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh 1) Kiến thức : - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật dũng sĩ quatìm hiểu nội dung và ý nghĩa . 2) Kĩ năng : - Rèn cho HS cách nhận diện các kiểu nhân vật dũng sĩ ,kết thúc có hậu . 3) Thái độ : Tích cực , chủ động trong xây dựng bài . b) chuẩn bị của thầy và trò . - Giáo viên : Bài soạn , một số tranh ảnh Lữ thị huệ 7 Giáo án tự chọn 6 năm học :2008 - 2009 - Học sinh : đọc bài và chuẩn bị bài, vở ghi ô li . c) tổ chức các hoạt động dạy học . * ổn định tổ chức : GV kiểm diện sĩ số . * Kiểm tra bài cũ : Kể lại câu chuyện cổ tích Thạch Sanh . * Dạy bài mới ( GV dẫn ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1 GV?(Treo tranh) Thạch Sanh đã lập những chiến công nào ?( HS nêu, GV bổ sung ) GV ? Những chiến công Thạch Sanh đạt đợc nhờ vào đâu ?(HS :Cung tên, đàn niêu cơm thần thần kì; nêu rõ tác dụng từng phơng tiện , nêu đợc phơng tiện quan trọng là tiếng đàn : nó đòi công lí, mang lại hòa bình GV? Nhận xét của em về hình ảnh của Thạch Sanh ? ( GV chốt ) GV? Theo em mẹ con Lí Thông là những kẻ nh thế nào ? Kết quả chúng phải nhận? ( HS nêu độc lập, GV chốt ) GV? Nêu những ớc muốn mà nhân dân gửi gắm qua câu chuyện ?( GV bổ sung ) Hoạt động 2 GV cho HS nhớ viết một bài thơ đợc học hoặc yêu thích.Trao cho bạn đọc lại và sữa lỗi cho nhau, GV chấm điểm . II) tìm hiểu nội dung , ý nghĩa truyện 1) Những chiến công của Thạch Sanh. - Diệt chằn tinh. - Giết đại bàng - Đánh lui quân 18 nớc ch hầu . Là hình ảnh đẹp về hình tợng ngời dũng sĩ . (nhân vật chính diện- Thiện ) 2. Mẹ con Lí Thông . - Gian xảo , độc ác, lọc lừa . Trời trừng trị ( n.vật phản diện - ác) 3) ý nghĩa truyện - Ca ngợi ngời dũng sĩ . - Ước mơ về cái thiện chiến thắng cái ác . III) Chính tả Hoạt động 3 II ) hớng dẫn hs học bài ở nhà - GVy/ cầu HS về nhà ôn tập lại thể loại truyện Truyền thuyết và Cổ tích chuẩn bị cho giờ ôn tập . d. điều chỉnh , đánh giá . Lữ thị huệ 8 Gi¸o ¸n chän 6 n¨m häc :2008 - 2009 L÷ thÞ huÖ 9 . Giáo án tự chọn 6 năm học :2008 - 2009 ( Nhận chuyên môn từ tu n 5 ) Ngày soạn : Ngày dạy : Chủ đề 1 đọc- tìm hiểu truyện dân gian Tiết 6 : đọc tìm hiểu. truyện cổ tích sau khi đọc bài, rèn kĩ năng đọc cho HS . Lữ thị huệ 6 Giáo án tự chọn 6 năm học :2008 - 2009 3) Thái độ : Tích cực , chủ động trong xây

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

w