1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh nghiệm Địa 8

10 358 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phßng GD - §T thµnh phè Lµo Cai Trêng THCS V¹n hoµ --------------------------------- Kinh nghiÖm Sö dông ph¬ng ph¸p ho¹t ®éng nhãm trong d¹y m«n ®Þa Ngêi thùc hiÖn: Lý ThÞ GÊm I- Mở đầu Đi đôi với quá trình đổi mới nội dung sách giáo khoa, trong quá trình dạy - học, chúng ta cũng phải đổi mới phơng pháp dạy học. Một trong những phơng pháp dạy học mới đã đợc chúng tôi áp dụng nhiều trong giảng dạy: Đó là phơng pháp hoạt động nhóm. Sau hai năm trực tiếp giảng dạy bản thân tôi có một số kinh nghiệm trong việc sử dụng phơng pháp hoạt động nhóm ở môn địa lý. II- Nội dung Hoạt động nhóm nhằm phát huy khả năng t duy của học sinh, học sinh có điều kiện thuận lợi đợc giao tiếp, trao đổi, bàn bạc về ý kiến mình đa ra, tạo cho học sinh hứng thú trong học tập. Khi tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh, giáo viên cần lu ý: - Trớc khi yêu cầu học sinh thực hiện một số hoạt động, giáo viên cần có sự định hớng cho học sinh về việc sắp làm. - Cần nêu thật cụ thể về nhiệm vụ, yêu cầu đối với học sinh, nói cách khác "Lệnh" cho mỗi học sinh phải rõ ràng. - Dành thời gian cho học sinh hoàn thành nhiệm vụ và trình bày kết quả. - Giáo viên cần có thái độ cởi mở, thân thiện với học sinh, biết khen, động viên kịp thời, phê bình một cách "tế nhị" giúp học sinh tự tin hơn trong học tập. * Cách tổ chức hoạt động nhóm: a- Chia nhóm: Tuỳ theo số lợng học sinh của mỗi lớp để chia nhóm, mỗi nhóm từ 4 - 6 em. Các nhóm có thể duy trì ổn định trong cả tiết học hoặc thay đổi theo từng phần của tiết học. Các nhóm đợc giao một nhiệm vụ hoặc đợc giao những nhiệm vụ khác nhau. Trong điều kiện lớp học còn chật hẹp, số học sinh trong lớp đông, giáo viên có thể chia nhóm ổn định theo bàn (1-2 bàn) hoặc theo cặp là phù hợp và dễ thực hiện. Với những bài tập nhỏ thì lựa chọn hình thức nhóm theo cặp, với những bài tập khó có nhiều việc phải làm nên tổ chức hoạt động theo nhóm lớn. b- Các b ớc tiến hành tổ chức học tập theo nhóm: - Giáo viên làm việc với cả lớp: + Giáo viên nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức. + Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. + Hớng dẫn gợi ý (cách làm việc theo nhóm, các vấn đề cần lu ý khi trả lời câu hỏi, hoàn thành các bài tập ) - Học sinh làm việc theo nhóm: + Phân công trong nhóm (cử nhóm trởng, th ký của nhóm phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm. + Từng cá nhân làm việc độc lập. + Trao đổi, thảo luận trong nhóm và cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ của nhóm. + Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm (không nhất thiết phải là nhóm trởng hay th ký, mà có thể là một thành viên của nhóm đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm ). - Làm việc chung cả lớp: (thảo luận, tổng kết toàn lớp). + Đại diện một vài nhóm trình bày kết quả. + Thảo luận cả lớp (các nhóm nhận xét, bổ xung thêm nội dung hoặc tranh tham luận về vấn đề cha thống nhất ) + Giáo viên hoặc học sinh tổng kết và chuẩn xác kiến thức / bản đồ. + Học sinh đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm. Kết thúc, giáo viên nên có nhận xét ngắn gọn về tình hình làm việc của các nhóm để kịp thời động viên, khuyến khích các nhóm làm việc tốt, rút kinh nghiệm các nhóm làm việc cha tốt. Minh hoạ Soạn ngày: 28/02/2006 Giảng ngày: 01/03/2006 Tiết 29: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Học sinh cần nắm đợc: - Lãnh thổ Việt Nam đã đợc hình thành qua quá trình lâu dài và phức tạp. - Đặc điểm tiêu biểu của các giai đoạn hình thành lãnh thổ Việt Nam và ảnh hởng của tới địa hình và tài nguyên thiên nhiên nớc ta. 2- Kỹ năng: - Đọc, hiểu sơ đồ địa chất, các khái niệm địa chất đơn giản, niên đại địa chất. - Nhận biết các giai đoạn cơ bản của niên biểu địa chất. - Nhận biết và xác định trên bản đồ các vùng địa chất kiếu tạo của Việt Nam. 3- Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trờng. II- Ph ơng tiện dạy học: 1- GV: - Bảng niên biểu địa chất (h25.1 - Phóng to), phiếu học tập. - Sơ đồ vùng địa chất - kiến tạo (h25.1 - Phóng to) 2- HS: Tập bản đồ địa 8, trả lời câu hỏi (tr 93, 94, 95 - SGK). III- Tiến trình: A- ổn định lớp: (1 phút). B- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Hãy cho biết một số tài nguyên biểu nớc ta ? Chúng là cơ sở cho những ngành KH nào ? C- Đặt vấn đề: Lãnh thổ Việt Nam đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài và phức tạp. Với thời gian tạo lập trong hàng trăm triệu năm, tự nhiên, Việt Nam đã đợc hình thành và biến đổi ra sao ? ảnh hởng tới cảnh quan TN nớc ta nh thế nào ? Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản * HĐ1: Cả lớp - Quan sát h25.1 (SGK - Tr95) Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo" - GV: Kể tên các vùng địa chất kiến tạo trên lãnh thổ Việt Nam ? - Hớng dẫn HS đọc phần chú thích và xác định lợc đồ: ? Các vùng địa chất đó thuộc những nền móng kiến tạo nào ? - Quan sát bảng 25.1: "Niên biểu địa chất" cho biết: ? Các đơn vị nền móng (đại địa chất) xảy ra cách đây bao nhiêu năm ? - Mỗi đại địa chất kéo dài trong thời gian bao lâu ? - GV giảng giải và chuyển ý: Nh vậy lãnh thổ Việt Nam đợc tạo bởi nhiều đơn vị kiến tạo khác nhau. Trình tự xuất hiện các vùng lãnh thổ thể hiện trong các giai đoạn địa chất trong lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam. Ta sẽ tìm hiểu nội dung thể hiện đặc điểm của 3 giai đoạn địa chất. (GV giới thiệu 3 giai đoạn địa chất trên bảng niên biểu). * HĐ 2: HĐNL (5 phút). - Chia lớp 6 nhóm (2 nhóm nghiên cứu một giai đoạn). - GV yêu cầu HS quan sát bảng 25.1 + h25.2 (SGK) + kênh chữ (SGK) trả lời nội dung phiếu học tập. * Nội dung: + Thời gian, cách bao nhiêu năm ? + Đặc điểm chính. + ảnh hởng tới địa hình, khoáng sản, sinh vật. - Học sinh trao đổi, thảo luận. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác bổ xung. - GV chuẩn kiến thức, điền vào bảng sau các nội dung. - GV chốt kiến thức. * Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam đợc chia thành 3 giai đoạn. Giai đoạn Đặc điểm ảnh hởng tới địa hình, khoáng sản, SV 1- Tiền Cambri (Cách đây 570 triệu năm) Đại bộ phận nớc ta còn là biển - Các mảng nền cổ tạo thành các điểm tựa cho sự pt' lãnh thổ sau này nh: Việt Bắc, Kon Tum, Sông Mã - Sinh vật rất ít và đơn giản - Khoáng sản: than, chì, sắt . 2- Cổ kiến tạo (Cách đây 65 triệu năm, kéo dài 500 triệu năm) (6phút) - Có nhiều cuộc tạo núi lớn - Phần lớn lãnh thổ đã trở thành đất liền. - Tạo nhiều núi đá vôi lớn và than đá ở miền Bắc. - Sinh vật pt' mạnh - Thời kỳ cực thịnh của bò sát khủng long và cây hạt trần. 3- Tân kiến tạo (cách đây 25 triệu năm) (8 phút) - Giai đoạn ngắn nhng rất quan trọng. - Vận động tân kiến tạo diễn ra mạnh mẽ. - Nâng cao địa hình: Núi, sông trẻ hoá. - Các cao nguyên bagian, đồng bằng phù sa trẻ hình thành. - Mở rộng biển động và tạo các mỏ dầu khí, bô xít, than bùn. . . - Sinh vật pt' phong phú, hoàn thiện. - Loài ngời xuất hiện (minh hoạ SGV) * Khi trình bày từng giai đoạn: GV nhấn mạnh các sự kiện chính và đa hình ảnh các sinh vật cổ vào minh hoạ. - Vừa quan sát h25.1 + quan sát bảng 25.1 để minh hoạ các sự kiện chính. * Giai đoạn 2: Giai đoạn cổ kiến tạo, sự hình thành các bể than cho thấy khí hậu và thực vật ở nớc ta giai đoạn này có đặc điểm nh thế nào ? (cho biết khí hậu lúc đó rất nóng ẩm, rừng cây pt' mạnh mẽ. Các loài TV hoá than (cho biết các loài TV thống trị lúc này là họ dơng xỉ và hạt trần. * Giai đoạn 3: Em hãy cho biết một số trận động đất khá mạnh xảy ra những năm gần đây tại khu vực Điện Biên, Lai Châu chứng tỏ điều gì ? (Chứng tỏ sự hoạt động của Tân kiến tạo vẫn còn đang tiếp diễn ở nớc ta. * Mối quan hệ giữa địa chất - Địa hình; giữa đá - địa hình. + Nơi núi cao trùng với vùng nền cổ. - Cao nguyên ba gian phổ biến ở nơi nền cổ bị nứt vỡ mạnh do Tân kiến tạo. + Các đồng bằng trẻ (Sông Hồng, Sông Cửu Long) là các vùng thấp bị sụt võng sâu đợc lấp bằng phù sa . . . . + Các đá rắn chắc tạo nên các núi cao, sờn dốc, đỉnh nhọn, VD: Phan Xi Păng, Ba Vì, Tam Đảo. - Địa phơng em đang ở thuộc đơn vị nền móng nào ? Địa hình có tuổi khoảng bao nhiêu năm ? * Học sinh đọc phần chữ in màu xanh (SGK). D- Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: 1- Quan sát bảng biểu địa chất + h25.1: Trình bày lịch sử pt' của tự nhiên nớc ta. 2- Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân Kiến Tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nớc ta hiện nay ? 3- Loài ngời xuất hiện trên trái đất vào giai đoạn: (Đánh dấu x vào trống em cho là đúng) a- Tiền cambri b- Cổ kiến tạo c- Tân kiến tạo Đáp án: (c). * Dặn dò: 1- Học bài theo câu 1, 2, 3 (SGK) + Kênh 25.1 + Bảng 25.1 (SGK). 2- Chuẩn bị bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam. + HS nắm đợc các giai đoạn tạo mỏ và phân bố các mỏ k/s / lợc đồ h26.1 (SGK- 97). + Mối quan hệ giữa k/s - lịch sử pt'. Giải thích tại sao nớc ta giàu k/s, tài nguyên. 3- Làm bài tập 25 (Tập bản đồ - vở bài tập). III- Kết luận Sau hơn 3 năm học, bản thân tôi đã áp dụng phơng pháp hoạt động nhóm vào giảng dạy. Bên cạnh những u điểm bản thân tôi đã làm đợc, vẫn còn nhiều tồn tại tôi cần khắc phục: Tác phong học sinh trong hoạt động nhóm còn cha nhanh nhẹn, những học sinh yếu, kém cha tích cực còn ỉ lại vào học sinh khá, giỏi. Trong thời gian tới bản thân tôi sẽ cố gắng khắc phục những tồn tại này, để áp dụng ph- ơng pháp hoạt động nhóm đạt hiệu quả cao hơn./. Soạn ngày: . Giảng ngày: Tiết 25: Con ngời và môi trờng địa lý I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Học sinh cần biết rõ: Sự đa dạng của hoạt động CN, N 2 và một số yếu tố ảnh hởng tới phân bố sản xuất. - Năm đợc các hoạt động sản xuất của con ngời đã tác động và làm thiên nhiên thay đổi mạnh mẽ, sâu sắc theo chiều hớng tích cực và tiêu cực. 2- Kỹ năng: - Đọc, mô tả, nhận xét, phân tích mối quan hệ nhân quả của các hiện tợng địa lý qua ảnh, lợc đồ, biểu đồ để thấy đợc mối quan hệ TN - pt' KT. 3- Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực, tự giác trong học tập. - Có ý thức bảo vệ môi trờng. II- Ph ơng tiện dạy học: 1- GV: Bản đồ TN TG, bản đồ các nớc trên TG. 2- HS: Chuẩn bị nội dung bài 21. III- Tiến trình: A- ổn định lớp: (1 phút). B- Đặt vấn đề: (Vào bài chung với bài 19) (3 phút) C- Đặt vấn đề: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản * HĐ1: Cặp - Quan sát h21.1 cho biết. - Trong các ảnh có những hình thức nông nghiệp nào ? (trồng trọt: a, b, d, e, chăn nuôi: ảnh c). - Con ngời khai thác kiểu KH gì ? địa hình gì để trồng trọt, chăn nuôi (Nhiệt đới: ẩm, khô, ôn đới, đh đồng bằng, đồi núi . . ) - Sự phân bố và phát triển các ngành 1- Hoạt động nông nghiệp với môi trờng địa lý. - Hoạt động N 2 diễn ra rất đa dạng. - K thác các kiểu, loại KH địa hình để trồng trọt và chăn nuôi phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện tự nhiên nào ? (ĐK nhiệt ẩm của KH ) - VD minh hoạ trong các ảnh h 21.1. + Cây chuối chỉ trồng ở đới nóng + Lúa gạo chỉ trồng ở nơi có nớc. + Lúa mì chỉ trồng ở đới ôn hoà. . . - GVKL: - Lấy một số ví dụ khác về vật nuôi, cây trồng khác để khẳng định tính đa dạng của SX N 2 phong phú ntn ? (trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, chăn nuôi bò, thuỷ sản, trồng lúa, hoa màu . . ) - Đọc mục I (SGK) Dựa vào h21.1 và kiến thức đã học cho biết: - Hoạt động N 2 đã làm cảnh quan TN thay đổi ntn ? (biến đổi hình dạng sơ khai bề mặt lớp vỏ trái đất . ) - GV tổng kết. * HĐ 2: Nhóm cặp - Quan sát h21.2, 21.3 nhận xét và nêu những tác động của một số hoạt động CN đối với môi trờng tự nhiên ? - Hình 21.2: CN khai thác mỏ lộ thiên ảnh hởng đến môi trờng ntn ? - Hình 21.3 khu CN luyện kim ảnh h- ởng đến môi trờng ntn ? - Trừ ngành khai thác nghiệm, còn các ngành công nghiệp khác sự phát triển và phân bố hoạt động CN chịu tác động của đk gì là chính ? (ĐK kinh tế - xã hội) - Hãy cho biết một số quốc gia ở Châu á có nền kinh tế phát triển mà hoạt động CN không bị giới hạn của ĐKTN? Trồng trọt và chăn nuôi. - Điều kiện tự nhiên là yếu tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của SX N 2 . - Con ngời ngày càng tác động trên quy mô lớn,. 2- Hoạt động CN với môi trờng địa lý: - Các hoạt động CN ít chịu tác động của tự nhiên. - Loài ngời với sự tiến bộ của khoa học công nghệ ngày càng tác động - Dựa vào h21.4 hãy cho biết nơi XK và nơi nhập dầu chính. Nhận xét về tác động của hoạt động này tới môi trờng tự nhiên ? (Khu xuất dầu chính Tây Nam A) + Khu nhận dầu: Bắc Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản . . + Phơng án quy mô toàn cầu của ngành SX và chế biến dầu mỏ ) - Lờy một số VD về các ngành khai thác chế biến nguyên liệu khác đã tác động mạnh đến môi trờng TN ? Mạnh mẽ và làm biến đổi môi trờng tự nhiên. - Để bảo vệ môi trờng con ngời phải lựa chọn hành động cho phù hợp với sự phát triển bền vững của môi trờng. C- Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: 1- Sự tác động của xã hội loài ngời vào môi trờng địa lý NTN ? 2- Để bảo vệ môi trờng con ngời cần phải làm gì ? * Dặn dò chuẩn bị bài 22: Việt Nam - Đất nớc con ngời. + Nắm đợc vị trí Việt Nam trên bản đồ thế giới , sự hợp tác quan hệ của Việt Nam với thế giới. + Nắm đợc những thành tựu đạt đợc trên con đờng xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam. . hởng của tới địa hình và tài nguyên thiên nhiên nớc ta. 2- Kỹ năng: - Đọc, hiểu sơ đồ địa chất, các khái niệm địa chất đơn giản, niên đại địa chất. - Nhận. - Bảng niên biểu địa chất (h25.1 - Phóng to), phiếu học tập. - Sơ đồ vùng địa chất - kiến tạo (h25.1 - Phóng to) 2- HS: Tập bản đồ địa 8, trả lời câu hỏi

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w