Ngày soạn : Ngày giảng Tiết 27 PHÁTBIỂU THEO CHỦĐỀ A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu được yêu cầu, cách thức phátbiểu theo chủ đề. - Trình bày được ý kiến của mình trước tập thể phù hợp với chủđềthảo luận và tình huống giao tiếp. - Qua đó, học sinh biết vận dụng vào việc trình bày các bài tập miệng, thảo luận, tranh luận về những vấn đề trong quá trình học tập và trong cuộc sống. B. Phương pháp thực hiện: - GV hướng dẫn, gợi ý cho học sinh lựa chọn nội dung, chuẩn bị đề cương và phátbiểu ý kiến theo chủđề , sau đó cho HS nhận xét, thảo luận và rút ra cách phátbiểu theo chủ đề. C. Phương tiện thực hiện - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án. D. Tiến trình thực hiện 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy trình bày ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của bài thơ Việt Bắc? - Nêu những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Việt Bắc? 3. Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: HD hs các bước chuẩn bị phát biểu. Cho HS đọc lại chủđềphátbiểu trong SGK và hướng dẫn học sinh thực hiện các bước: Em hãy xác định chủđềphát biểu, các nội dung cần phátbiểu theo chủđề đó? I/ Các bước chuẩn bị phátbiểu 1. Xác định nội dung cần phát biểu. * Đọc kỹ chủđề của cuộc hội thảo. * Xác định những nội dung cụ thể của chủ đề. * Chọn nội dung tiêu biểuđểphát biểu. Hướng dẫn HS xác định các phần của đề cương, lập đề cương: - Dự kiến đề cương gồm mấy phần? Học sinh trả lời: Đề cương gồm 3 phần. HS lập đề cương theo hướng dẫn, gợi ý của GV. - Hãy lập đề cương với nội dung: “Khắc phục tình trạng đi ẩu, nguyên nhân chủ yếu của TNGT” ? 2.Dự kiến đề cương phát biểu. *Chọn nội dung phátbiểu phù hợp. * Lập đề cương theo nội dung đã chọn: “Khắc phục tình trạng đi ẩu, nguyên nhân chủ yếu của TNGT” - Phần mở đầu: Giới thiệu tình trạng gia tăng TNGT hiện nay và hậu quả nghiêm trọng của nó.Trong đó đi ẩu là một trong những nguyên nhân gây TNGT. - Nội dung: + Thế nào là đi ẩu. + Những biểu hiện của đi ẩu. + Những TNGT do đi ẩu. + Các biện pháp chống hành vi đi ẩu. - Kết luận: + Đi ẩu là nguyên nhân gây ra nhiều vụ 1 Ngoài việc chuẩn bị đề cương, còn phải làm gì để có thể phátbiểu theo chủđề một cách chủ động và hiệu quả? HS suy nghĩ và bổ sung các ý khác để bài phátbiểu đạt hiệu quả cao hơn. TNGT. + Kêu gọi mọi người hãy chấp hành đúng luật GT, chấm dứt hành vi phóng nhanh vượt ẩu nhằm bảo đảm ATGT. Ngoài ra người phátbiểu còn phải: - Tìm hiểu thêm về đối tượng tham gia hội thảo. - Lắng nghe và học tập phong cách của những người đã phátbiểu trước đó. - Dự kiến giọng điệu, cử chỉ khi phát biểu. - Hình dung trước một số tình huống đểchủ động giải quyết. Cho HS trình bày bài phátbiểu trước lớp. Cho cả lớp nhận xét, bổ sung và rút ra cách phátbiểu theo chủ đề. (Phần ghi nhớ trong SGK) Học sinh trình bày ý kiến phát biểu. Học sinh thảo luận và rút ra nhận xét. Học sinh đọc và ghi phần ghi nhớ vào vở . 3. Phátbiểu ý kiến. - Giới thiệu khái quát nội dung sẽ phát biểu, - Trình bày nội dung theo đề cương đã dự kiến. - Kết thúc và nói lời cảm ơn. GHI NHỚ: sgk *Hoạt động 2: HD hs luyện tập Bài tập 1: GV gợi ý và cho HS thực hiện ở nhà. Bài 2: GV hướng dẫn HS lập đề cương và trình bày ý kiến trước lớp. II/ Luyện tập 1. Bài 1: HS xác định trong 4 ý kiến theo chủ đề, những ý kiến nào chưa phù hợp và nêu ý kiến phản bác. Nếu tán đồng với ý kiến nào thì hãy phân tích sâu sắc ý kiến đó đồng thời trình bày quan niệm riêng của mình về hạnh phúc. Bài 2: Dựa vào gợi ý trong sgk và hướng dẫn của GV, HS chọn nội dung cần trình bày và lập đề cương phát biểu. - Vào đại học là ước mơ, là nguyện vọng chính đáng của HS, thanh niên. - Tuy nhiên không phải vào đại học là cách lập thân duy nhất. Sau khi tốt nghiệp THPT, HS có thể không theo học đại học mà có thể theo học ở các trường dạy nghề, tuỳ theo năng lực, sở trường của mình. - Điều đáng nói là trong xã hội ngày nay, mọi người sẽ luôn luôn được học tập suốt đời.Vì vậy học sinh, thanh niên sẽ có nhiều cơ hội tiếp tục học tập để nâng cao trình độ, nếu các em có ý chí, nghị lực, biết vươn lên trong cuộc sống 4. Củng cố, dặn dò. - Muốn có một bài phátbiểu theo chủđề đạt hiệu quả và thuyết phục người phátbiểu cần chuẩn bị kĩ từ khâu lựa chọn nội dung, dự kiến đề cương chi tiết đến cử chỉ, thái độ, phong cách trình bày phù hợp với chủ đề. - Làm bài tập 1 và soạn bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm. 5. Rút kinh nghiệm - Bổ sung: 2 . bị phát biểu. Cho HS đọc lại chủ đề phát biểu trong SGK và hướng dẫn học sinh thực hiện các bước: Em hãy xác định chủ đề phát biểu, các nội dung cần phát. chọn nội dung, chuẩn bị đề cương và phát biểu ý kiến theo chủ đề , sau đó cho HS nhận xét, thảo luận và rút ra cách phát biểu theo chủ đề. C. Phương tiện thực