1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Báo cáo thực tập Thực tập sản xuất nông nghiệp

61 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 9,65 MB

Nội dung

Header Page of 126 BÁO CÁO THỰC TẬP Footer Page of 126 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page of 126 Mục Lục PHẦN MỞ ĐẦU -5 Đặt vấn đề -5 Mục đích -5 PHẦN NỘI DUNG Thực tập sản xuất trồng trọt -6 1.1 Tình hình sản xuất, quy mô, triển vọng phát triển trung tâm nghiên cứu trồng - Tứ Hạ -6 1.1.1 Tình hình sản xuất, quy mô trung tâm 1.1.2 Triển vọng phát triển trung tâm nghiên cứu trồng Tứ Hạ 1.2 Một số thao tác kĩ thuật trồng trọt -7 1.2.1 Kĩ thuật trồng lúa -7 1.2.1.1 Kỹ thuật sạ, cấy -7 1.2.1.2 Chăm sóc lúa 1.2.1.3 Đặc điểm - 10 1.2.2 Kĩ thuật trồng lạc 11 1.2.2.1 Làm đất: 11 1.2.2.2 Thời vụ gieo: 11 1.2.2.3 Phân bón: 11 1.2.2.4 Lượng giống cần cho - 12 1.2.2.5 Kích thước luống mật độ gieo: 12 1.2.2.6 Chăm sóc: 12 1.2.2.7 Tưới nước: - 13 1.2.2.8 Phòng trừ sâu, bệnh 13 1.2.2.9 Thu hoạch bảo quản: 13 1.2.3 Kĩ thuật trồng ngô 14 1.2.3.1 Thời vụ giống ngô 14 Footer Page of 126 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page of 126 1.2.3.2 Chọn đất - 14 1.2.3.3 Kỹ thuật làm đất 14 1.2.3.4 Mật độ khoảng cách trồng - 15 1.2.3.5 Chăm sóc ngô - 15 1.2.4 Kĩ thuật nhân giống hữu tính hạt - 17 1.2.5 Kĩ thuật nhân giống vô tính - 20 1.2.5.1 Kĩ thuật chiết cành 21 1.2.5.2 Kĩ thuật giâm cành - 22 1.2.5.3 Kĩ thuật ghép 24 1.3 Một số trồng trồng trung tâm: 30 1.3.1 Tre lấy măng (tre điền trúc): 30 1.3.2 Cây xoài: - 31 1.3.3 Cây đào tiên: 31 1.3.4 Cây điều: - 32 1.3.5 Cây cóc: 32 1.3.6 Cây táo dại: 33 1.3.7 Cây chanh không hạt: 33 1.4 Điều tra tìm hiểu quy trình, mô hình trồng rau, lúa nhà bác Đàn, Phường Hương Chữ 33 Thực tập sản xuất lâm nghiệp - 36 2.1 Tình hình sản xuất, quy mô, triển vọng phát triển trung tâm 36 2.1.1 Tình hình sản xuất quy mô trung tâm 36 2.1.2 Triển vọng phát triển: 36 2.1 Tham quan mô hình vườn địa - 37 2.1.1 Cây vanilla - 37 2.1.2 Cây mây 38 2.1.3 Cây lăng 38 Footer Page of 126 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page of 126 2.1.4 Cây đen 39 2.1.5 Cây xà cừ 40 2.1.6 Cây Lim xẹt - 41 2.1.7 Cây dó bầu (Aquilaria agallocha Roxb) - 42 2.1.8 Cây bách bệnh - 43 2.1.9 Cây ngân hoa 44 2.1.10 Cây sấu - 45 2.1.11 Cây dầu rái - 45 2.1.12 Cây sở 46 2.1.13 Cây chai cong 47 2.1.14 Cây vên vên - 48 2.1.15 Cây vàng tâm 49 2.1.16 Cây xoan chịu hạn (thầu đâu) - 49 2.1.17 Cây sưa - 50 2.1.18 Kền kền 51 2.1.19 Keo tràm 52 2.1.20 Gõ đỏ - 53 2.1.21 Sến mật - 54 2.2 Điều tra lâm phần rừng 55 2.3 Điều tra đa dạng trồng khuân viên trường Đại Học Sư Phạm Huế 57 PHẦN KẾT LUẬN 61 Kết luận 61 Đề nghị - 61 Footer Page of 126 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page of 126 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong kĩ thuật học nhanh thuộc nhớ lâu kĩ liên hệ thực tiễn chiếm phần lớn Việc liên hệ thực tiển điều thiếu sinh viên nay, muốn có kĩ bắt buộc sinh viên phải tìm tòi, đọc sách nhiều điều quan trọng phải vào thực tế, thực tập sản xuất Nó không giúp cho sinh viên học bài, nhớ lại kiến thức mà buộc sinh viên phải áp dụng kiến thức học để vận dụng vào thực tiễn cách thành thạo; giúp cho sinh viên có kinh nghiệm ban đầu công việc tương lai Để củng cố hoàn thiện kiến thức liên quan đến ngành trồng trọt, lâm nghiệp, hướng dẫn thầy giáo, có dịp thực tế, thực tập sản xuất nơi: Trung tâm nghiên cứu trồng - Tứ Hạ thuộc khoa nông học trường Đại học nông lâm Huế, Trung tâm thực hành thí nghiệm Lâm nghiệp - Hương vân, Thị xã Hương Trà; thuộc khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Huế Tại trực tiếp tham gia thực hành sản xuất nông nghiệp, tham quan tìm hiểu tình hình sản xuất, quy mô hai trung tâm, học cách nhân giống loại cây, tham gia gieo trồng số loại cây, kiến thức hữu ích cho sau Mặc dù thời gian ngắn thực chuyến bổ ích giúp củng cố, mở mang kiến thức hội quý báu giúp cho có kĩ cần thiết, công cụ bổ trợ cho việc dạy học trường phổ thông thời gian tới Mục đích -Củng cố bổ sung kiến thức lý thuyết học -Hình thành kĩ thực hành để phục vụ cho việc giảng dạy sau -Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Biết hiểu để làm ví dụ, thiết bị, tranh ảnh dạy học cho học sinh Footer Page of 126 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page of 126 PHẦN NỘI DUNG Thực tập sản xuất trồng trọt Đợt thực tế thực tập sản xuất trung tâm nghiên cứu trồng – Tứ Hạ ngày 26/05/2013; tìm hiểu quy trình, mô hình trồng rau hộ gia đình hay trung tâm 1.1 Tình hình sản xuất, quy mô, triển vọng phát triển trung tâm nghiên cứu trồng - Tứ Hạ 1.1.1 Tình hình sản xuất, quy mô trung tâm Về quy mô: diện tích khoảng 20 ha, diện tích canh tác từ – 10 Phần lại đất tự nhiên, đất giao thông, thủy lợi ao hồ Trong trung tâm ăn nông nghiệp chiếm hầu hết diện tích trung tâm Trung tâm có hồ cá với diện tích khoảng 200 m chủ yếu dùng để chứa nước tưới mùa khô nuôi cá ao Diện tích trồng lạc trồng sắn trung tâm chiếm lớn Trong có đất trồng lạc phục vụ cho việc nghiên cứu, đất khác trồng lạc xen sắn đất bên đất trồng lạc để nghiên cứu có đất nghiên cứu trồng cà chua chịu hạn, hai đất nghiên cứu chiếm khoảng 200 m2 Ngoài ra, Các có múi dùng để nghiên cứu khoa học, đào tạo, nuôi cấy chiết ghép Sản phẩm tiêu bản, giống Footer Page of 126 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page of 126 Trung tâm đơn vị phòng ban trường Đại Học Nông lâm Huế Nó xây dựng để phục vụ công tác đào tạo, nơi sinh viên thực tập, rèn luyện tay nghề, giáo viên, sinh viên nghiên cứu khoa học, nghiên cứu mô hình sản xuất Nhân lực tại: người 1.1.2 Triển vọng phát triển trung tâm nghiên cứu trồng Tứ Hạ Trung tâm chủ yếu dùng để nghiên cứu trồng trồng trọt chủ yếu Với diện tích đất lớn nơi nghiên cứu lý tưởng nhà nghiên cứu, sinh viên theo học trồng trọt nghiên cứu giống trồng suất cao chất lượng tốt Đây nơi học hỏi kinh nghiệm sinh viên trường khác Đại Học Huế Nếu đầu tư xứng đáng đậy vừa địa điểm trồng trọt vừa nơi tham quan du lịch hành khách muốn hiểu thêm trồng, giống Các trồng trung tâm phân bố trồng xen canh cho suất trồng, hiệu kinh tế cao Và đáp ứng nhu cầu hàng ngày, cho thương phầm nông nghiệp lớn 1.2 Một số thao tác kĩ thuật trồng trọt 1.2.1 Kĩ thuật trồng lúa 1.2.1.1 Kỹ thuật sạ, cấy a Sạ khô: Áp dụng vùng lúa sinh trưởng chủ yếu nhờ nước trời Tuỳ điều kiệncó thể thực theo phương pháp sau: Dùng bừa kéo thành rãnh có độ sâu 1- 3cm Gieo hạt theo rãnh sau lấp đất kín, hạt nảy mầm thành lúa Có thể gieo hạt tự do, chọc lỗ bỏ hạt theo hốc sau lấp hạt b Sạ ướt: Là phương thức sạ phổ biến Cách sạ: Làm luống để dễ chăm sóc quản lí nước, kích thước luống từ 2,5- 4m tuỳ theo diện tích ruộng gieo toàn mặt luống Ở ruộng mà mặt ruộng phẳng cần chia theo rạch để tiện chăm sóc, gieo nặng tay, chìm hạt mặt ruộng Footer Page of 126 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page of 126 c Sạ ngầm (Gieo chìm hạt ): Được áp dụng Đồng sông Cửu Long, ruộng bị ngập nước mùa lũ sau rút nhanh chóng, lượng hạt giống gieo cao so với phương pháp sạ khác Khi mực nước từ 10- 20cm, cần tiến hành lồng đất Hạt giống ngâm 10 đem gieo mực nước 10- 15cm Sau gieo 2- ngày, nước ruộng phải rút hết Trong thời gian này, hạt tiếp tục hút nước, nảy mầm mọc thành d Sạ máy theo hàng: Nguyên lý hoạt động: rắc hạt trống đựng hạt xoay tròn Các loại máy thông dụng có trống, gieo 12 hàng với khoảng cách 16 cm X 2-3cm Ưu điểm phương pháp suất lao động tăng, giảm bớt công tỉa dăm, ruộng lúa thông thoáng, chủ động độ sâu gieo, chủ động mật độ song yêu cầu làm đất kỹ, mặt ruộng phẳng để dễ điều tiết nước e Kĩ thuật cấy Về khâu làm đất gieo mạ: để tạo điều kiện làm đất gieo mạ thời vụ chân ruộng đám mạ cần gặt sớm, lúa chín 80-85% ý gặt sát gốc rạ để cày bừa dễ dàng, thời vụ gieo mạ vào thời vụ cấy Lúa mùa muốn cho suất cao, xác định thời điểm trỗ tốt xung quanh 20-9 cho suất cao Do vậy, vụ mùa tập trung cấy từ xung quanh 20-7, chậm 25- Căn vào thời vụ cấy, hộ nông dân, HTX bố trí gieo mạ, để mạ đủ tuổi cấy từ 15-20 ngày tuỳ Footer Page of 126 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page of 126 theo giống, từ mà tính ngày gieo mạ để nhổ mạ cấy không bị già, phải ý gieo mạ thưa kỹ thuật * Về khâu làm đất cấy: Theo cấu giống lúa nay, chủ yếu giống lúa lai số giống lúa có đặc tính cứng cây, dày, đứng Bên cạnh đó, tập quán canh tác, hộ thường gặt nông tay để lại gốc rạ dài từ 0,5-0,7 cm nên việc cấy dầm, cày vặn rạ khó khăn chậm Trong đó, thời vụ cấy gấp nên HTX thường cày xong bừa cấy ngay, thời gian cho gốc rạ phân huỷ Đây nguyên nhân làm cho sâu bệnh phát sinh, phát triển gây hại, đặc biệt tượng vàng lúa phát triển mạnh, sau lúa cấy 45-50 ngày Cây lúa bị vàng gốc rạ trình phân huỷ tranh chấp oxi đất, làm cho đất bị khí, rễ đen không phát triển Do để hạn chế tượng trước cầy dầm, cày vặn rạ hộ cần bón bổ sung sào 20-25kg vôi bột, vừa có tác dụng diệt nấm bệnh, vừa có tác dụng cải tạo đất hạn chế tượng vàng lúa thường xảy vụ mùa 1.2.1.2 Chăm sóc lúa a Lúa sạ Khâu quản lý chăm sóc có tính chất định suất lúa gieo sạ Yêu cầu lúa mọc đều, bảo đảm số đơn vị diện tích phòng trừ tốt cỏ dại sâu bệnh Nước: Sau gieo phải giữ ẩm cho hạt mọc Khi bắt đầu mọc, cho nước vào ruộng mức 1- cm điều chỉnh nước theo sinh trưởng Làm cỏ, tỉa dặm: Cần tỉa dặm sớm lúa 4- Kết hợp bón phân làm cỏ đợt nhằm tạo điều kiện cho lúa đẻ nhánh sớm Bón thúc: Bộ rễ lúa gieo sạ phát triển mạnh lớp đất mặt, nhu cầu dinh dưỡng cần nhiều Cần bón thúc sớm cho mọc khỏe, nhanh, đẻ sớm kết thúc Footer Page of 126 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page 10 of 126 sớm, bón nặng thời kỳ đầu để lúa đẻ tập trung Bón thúc tuỳ thuộc vào điều kiện đất đai, giống lúa thời gian sinh trưởng giống Song theo TS Nguyễn Văn Hoan Trường Đại học nông nghiệp I, Bón thúc cho lúa sạ thâm canh có thời kỳ sau:  Lúa có lá: Thúc kg đạm Urê + kg kali clorua cho sào Bắc hay 80kg Urê + 80kg kali clorua cho 1ha  Lúa có lá: Thúc lần kg đạm Urê + kg kali clorua cho sào Bắc hay 80kg Urê + 80kg kali clorua cho 1ha  Lúa phân hoá đòng: Bón thúc tiếp 2kg đạm Urê + kg kali clorua cho sào Bắc hay 55kg Urê + 55kg kali clorua cho 1ha  Lúa trỗ báo: Bón nuôI hạt lần cuối 2kg đạm Urê + kg kali clorua cho sào Bắc hay 55kg Urê + 110kg kali clorua cho 1ha b Lúa cấy Sau cấy cần thường xuyên thăm đồng, ý theo dõi sinh trưởng lúa; bón thúc phân sớm để lúa đẻ nhánh tập trung; bón phân nên kết hợp với sục bùn để hạn chế cỏ dại tăng khả hấp thụ phân lúa + Bón thúc phân lần (sau cấy khoảng 10 đến 12 ngày, lúa bén rễ hồi xanh) Lượng phân bón cho sào sau: Đối với lúa lai: Bón kg đạm urê + kg kali; lúa bón kg đạm urê + kg kali; kết hợp làm cỏ sục bùn ruộng lúa + Sau bón thúc lần từ 10 đến 15 ngày, ruộng lúa sinh trưởng không (chỗ tốt, chỗ xấu) cần bón bổ sung thêm kg đạm urê vào chỗ lúa xấu để ruộng lúa đồng - Bón thúc lần (khi lúa có đòng non) Lượng phân bón cho sào sau: Đối với lúa lai, bón kg đạm urê + kg kali; lúa thuần, bón kg đạm urê + kg kali - Đối với diện tích lúa sử dụng phân viên nén NK dúi sâu cần bón phân viên cho lúa sau cấy từ 1-3 ngày với lượng bón từ đến kg/sào 1.2.1.3 Đặc điểm Năng suất lúa từ đến tấn/ha Phương thức sạ có đặc điểm: nhanh, tốn sức lao động, chủ động nước; Footer Page 10 of 126 10 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page 47 of 126 Đặc điểm hình thái - Cây thân gỗ, thấp, tán tròn, nhiều cành phân bố đều, có dạng hình trứng cân đối, màu xanh nhạt, mép có cưa nhỏ - Quả mỏng vỏ, không tròn đều, thường có 2-3 mảnh, chín vỏ tự tách hạt rụng xuống đất 2.1.13 Cây chai cong Họ: Dầu Dipterocarpaceae Bộ: Chè Theales Là gỗ nhỏ, cao 10 - 12 m, thường xanh, vỏ màu xám Cành non, chồi ngọn, cuống cụm hoa có lông hình màu tro Lá dai, hình trứng dài, cong, dài 10cm, rộng - 4cm, không đối xứng, đầu nhọn, nhẵn Có 12 - 14 đôi gân bậc hai cong phía mép Cụm hoa chùy tán thưa, mọc nách hay đầu cành, dài 10 15cm Nụ hình trứng thót đầu, dài 5mm, đường kính 3mm, gần không cuống Hoa màu vàng Đài dài 3,5mm, phủ lông màu tro mặt Cánh hoa màu vàng có đốm đỏ mặt ngoài, phủ đầy lông phần không bị lợp, dài - 7mm Nhị 50 - 70, có nhị dài gấp lần bao phấn Bầu dài 2mm, phủ đầy lông màu hoe vàng, vòi nhẵn, dài 1,5mm Quả màu nâu, có cánh, cánh to dài 3,5cm cánh nhỏ Mọc rừng rậm nhiệt đới thường xanh thấp, bãi đụn cát đỏ ven biển, với Sao hình tim (Hopea cordata) số loài gỗ khác Giá trị: nguồn gen qúy, Gỗ dùng xây dựng đóng đồ dùng gia đình Footer Page 47 of 126 47 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page 48 of 126 2.1.14.Cây vên vên Họ: Dầu Dipterocarpaceae, Bộ: Chè Theales Đặc điểm: Cây thường xanh, cao 30 - 40m, thân thẳng Vỏ màu xám nâu, thịt màu vàng, rãnh sâu Cành thô, dẹt, hay có góc có lông màu vàng đất Lá đơn mọc cách, phiến thuôn hay hình bầu dục thuôn, gốc tròn hay gần hình tim, đỉnh có mũi tù ngắn, mặt nhẵn, mặt có nhiều lông nhỏ, gân bên 20 - 24 đôi, rõ mặt dưới, cuống 13 - 16mm Lá kèm hình mác nhỏ có lông Cụm hoa chùm dài 10 - 15cm, mọc nách hay tận cùng, cuống chung có lông hình Cánh đài có lông Cánh tràng hình mác tù, màu trắng Nhị 30 - 35, mảnh Bầu chìm đế hoa, ô, ô noãn Quả gần hình cầu, màu nâu, đường kính 1cm, hai cánh lớn dài 12cm, rộng 2cm, cánh nhỏ dài 2,5cm Công dụng: Gỗ màu trắng - vàng nhạt, không phân biệt dác lõi, thớ mịn, vòng năm khó nhận, nhẹ tỷ trọng 0,61 - 0,71 Lực nén song song 757 - 860 kg/cm2, lực uốn tĩnh 800 - 1285 kg/cm2, lực đập xung kích 0,25 - 0,45kg/m/cm2, lực kéo thẳng góc 22 - 36 kg/cm2, lực tách ngang 17 - 21 kg/cm2, hệ số co rút 0,50 - 0,70 Tia to trung bình, mật độ trung bình Mạch to, mật độ cao Nhu mô quanh mạch dễ nhận Dễ cưa xe làm cưa mau cùn gỗ có nhiều tinh thể Oxalatcanxi, dùng đóng đồ mộc, gỗ dán Cây cho nhựa, lúc đầu mềm, sau cứng, màu xám, đốt có mùi trầm Footer Page 48 of 126 48 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page 49 of 126 2.1.15.Cây vàng tâm Vàng tâm (danh pháp khoa học: Magnolia fordiana Hu, 1924, đồng nghĩa: Manglietia fordiana) loài gỗ thuộc họ Mộc lan (Magnoliaceae) Cây gỗ thường xanh, cao 25-30 m, đường kính thân 70-80 cm Vỏ màu xám trắng, thịt vàng nhạt, dày 1cm Cành non, non có lông tơ màu nâu Lá chất da, dày, hình mác - bầu dục dài, dày 5-17 cm, rộng 1,5-6,5 cm, đầu nhọn, gốc hình nêm, mép nguyên, cuống 1,4 cm, màu nâu đỏ Hoa lưỡng tính, mọc đơn độc đầu cành Cuống hoa dài 1-2 cm; bao hoa màu trắng; nhị nhiều; noãn nhiều, xếp xoắn ốc Mỗi noãn chứa noãn Quả hình trứng hay tròn - trứng, dài 4-5,5 cm, gồm nhiều đại Phân đại chất thịt, màu đỏ thẫm; lúc chín hóa gỗ, màu tím, có nhiều mụn lồi, đấu tròn hay có mũi nhọn nhỏ ngắn Mùa hoa tháng 3-5, mùa tháng 10 Tái sinh hạt Cây trung tính, lúc nhỏ ưa bóng, ưa đất chua, ẩm, màu mỡ sinh trưởng tốc độ trung bình 2.1.16.Cây xoan chịu hạn (thầu đâu) Cây xoan có tên tiếng Anh Chinaberry hay Bead tree, Persian lilac (đinh hương Ba Tư), White cedar (tuyết tùng trắng) vài tên gọi khác Ở Việt Nam xoan gọi với nhiều tên khác như: xoan ta, xoan nhà, xoan trắng, sầu đông, thầu đâu Footer Page 49 of 126 49 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page 50 of 126 Cây trưởng thành cao từ đến 12 m, đạt tới 30 m Vỏ thân xù xì, nhiều chỗ lồi lõm, với nhiều vết khía dọc thân Lá xoan dài tới 50 cm, mọc so le, cuống dài với nhánh phức mọc đối; chét có màu lục sẫm mặt xanh nhạt mặt Mép có khía cưa Hoa xoan có năm cánh, sắc tía nhạt tím hoa cà, mọc thành chùm Quả xoan loại hạch, to cỡ bi, kết vào tháng chín vào tháng 12 Hạt xoan tròn cứng thường dùng làm chuỗi tràng hạt sản phẩm tương tự khác trước kỹ nghệ plastic thịnh hành thay vật liệu hạt xoan Vỏ thân, vỏ cành to, vỏ rễ dùng làm thuốc 2.1.17.Cây sưa Footer Page 50 of 126 50 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page 51 of 126 Sưa hay sưa Bắc Bộ, trắc thối, huê mộc vàng, danh pháp khoa học Dalbergia tonkinensis Prain, loài thân gỗ thuộc họ Đậu(Fabaceae) Là gỗ nhỡ, thường xanh cao tới 10–15 m, sinh trưởng trung bình, thân màu vàng nâu hay xám, nứt dọc Lá dài 9–20 cm; cuống không lông; kèm sớm rụng, nhỏ, có lông nhỏ mịn thưa, màu nâu vàng Hoa tự dạng chùy, mọc nách lá, khoảng 5–15 cm Hoa trắng có đài hợp, thơm Quả dạng đậu hình trứng thuôn dài, dài 5–6 cm, rộng khoảng cm chứa 1-2 hạt dạng bầu dục, đường kính khoảng mm Cành non màu xanh có đốm bì khổng màu trắng Có hai loài sưa là: sưa trắng sưa đỏ Lá đốt có mùi khó ngửi Là ưa sáng, ưa đất sâu, dày, độ ẩm cao Có khả tái sinh hạt tốt Lá dạng lông chim Mỗi nhành có khoảng từ 7-15 lá, mọc so le, cuối to hơn, hình lưỡi mác Thân nhẵn, màu xám trắng, lúc nhỏ thân cong queo Gỗ chắc, thơm có tỉ trọng nặng gỗ bình thường Vân gỗ đẹp, ưa chuộng để làm đồ dùng phong thuỷ 2.1.18.Kền kền Họ: Dầu Dipterocarpaceae, Bộ: Chè Theales Đặc điểm: Footer Page 51 of 126 51 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page 52 of 126 Cây gỗ to, thường xanh, có tán hình cầu, thân thẳng, cao tới 40m, đường kính 0,6 0,8m hay Vỏ màu đen, nứt dọc sâu Lá đơn, mọc cách, hình trứng, đầu có mũi nhọn, gốc tròn Cụm hoa chùm Hoa mẫu 5; cánh hoa màu đỏ nhạt, mặt có lông Quả hình trái xoan nhỏ, có mỏ đỉnh, vỏ hóa gỗ chứa nhiều nhựa, mang cánh dài - 2,3cm với gân song song Cây cho nhiều quả, tái sinh hạt tốt Là ưa đất feralit đỏ vàng phát triển loại đá axít kiềm Rất dễ mẫn cảm với chất hóa học làm trụi cây, nên bị chết nhiều chiến tranh miền Nam Việt Nam trước Gỗ tốt, cứng, thớ mịn, bền không khí, không bị mối mọt, dùng xây dựng, đóng tàu thuyền, làm khung nhà, ván sàn, thay gỗ Tếch (Tectonia grandis) nhiều công việc Vỏ dùng làm vách nhà thay gỗ, bền 2.1.19.Keo tràm Keo tràm hay tràm vàng có danh pháp khoa học Acacia auriculiformis loài thuộc chi Acacia Thuộc họ đậu Keo tràm dạng gỗ lớn, chiều cao đạt tới 30 m Loài phân cành thấp, tán rộng Vỏ có rạn dọc, màu nâu xám Lá giả, thật bị tiêu giảm, phận quang hợp giả, biến thái từ cuống cấp 1, quan sát kỹ thấy dấu vết tuyến hình chậu cuối giả) có hình dạng cong lưỡi liềm, Footer Page 52 of 126 52 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page 53 of 126 kích thước giả rộng từ 3–4 cm, dài từ 6–13 cm, giả có khoảng gân dạng song song, cuối có tuyến hình chậu Hoa tự dạng đuôi sóc, tràng hoa màu vàng Quả dạng đậu xoắn, hạt màu đen, có rốn hạt dài màu vàng màu tràng hoa Keo tràm thực vật quen sống nơi có khí hậu nóng, với khả chịu hạn tốt nhiên chịu rét lại Nhiệt độ trung bình cho phát triển 240C với lượng mưa 2.000-5.000mm hàng năm Cây mọc tốt đất có độ dày trung binh, có khả thoát nước tốt, độ pH gần trung tính, chua 2.1.20 Gõ đỏ Tên khoa học: Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib, 1921, Pahudia cochinchinensis Pierre Họ: Đậu Fabaceae, Bộ: Đậu Fabales Cây gỗ to rụng lá, cao tới 30m, đường kính thân 0,8 - 1m Vỏ màu xám, sần sùi, mặt có nhiều lỗ màu nâu Cành non nhẵn, kép lông chim chẵn với tới đôi chét hình trái xoan, gân nhọn, gốc tù, nhẵn, mặt màu lục nhạt, dài - 6, rộng 5cm Quả đậu to, gần không cuống, dài 15cm, rộng - 9cm, dày - 3cm, hoá gỗ mạnh già, màu nâu thẫm Hạt - 8, nằm ngang, hình trứng dài 25 - 30mm, dày 18 - 24mm, màu nâu thẫm hay đen, gốc có áo hạt cứng màu da cam Tái sinh hạt tốt nơi có nhiều ánh sáng Cây rụng vào tháng 12, non vào đầu tháng 1, có hoa vào tháng - 4, chín vào tháng 10 - 11 Footer Page 53 of 126 53 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page 54 of 126 Gõ đỏ mọc nơi đất phẳng sườn núi có đất thoát nước nơi đất sâu, sét pha cát, đất đỏ có đá không Rất mọc ven suối ẩm ướt Gỗ gõ đỏ đẹp, màu đỏ nhạt đỏ thẫm, có chỗ vằn đen giống da hổ, nên có nơi gọi Hổ bì Gỗ cứng, bền, thường dùng đóng bàn ghế, giường tủ, đồ chạm trổ cao cấp Những u gỗ thân có vân xoáy đẹp, gọi gỗ "nu mật" hay gỗ lúp, dùng đóng đồ đạc cao cấp, bán theo kilôgram 2.1.21.Sến mật Sến mật, sến dưa, sến giũa, sến ngũ điểm, sến năm ngón, chên, có danh pháp hai phần Madhuca pasquieri, loài thực vật thuộc họ Hồng xiêm Cây sến phân bố Việt Nam Trung Quốc Đây loài bị đe dọa môi trường sống Sến mật gỗ lớn, cao 30m đến 35m Phiến hình trứng ngược hay hình bầu dục dài, dài 6–16 cm, rộng 2–6 cm, đầu tù có mũi nhọn rộng Cụm hoa nách lá trên, thường gồm 2-3 hoa; hoa có tràng nhẵn màu vàng Quả hình bầu dục hay gần hình cầu, dài 2,5–3 cm; hạt hình trứng Cây sến mật sinh trưởng chậm, ưa đất tốt ẩm, hoa vào tháng 1-3; có chín tháng 11-12 Cây tái sinh hạt chồi Gỗ: Gỗ màu đỏ nâu, cứng, khó gia công, dễ nẻ, chịu cường độ lực lớn Gỗ sến mật xếp vào nhóm tứ thiết với đinh (thực vật), lim tán Footer Page 54 of 126 54 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page 55 of 126 Hạt: chứa 30-35% dầu béo, dùng ăn hay dùng công nghiệp Lá: nấu thành cao để chữa bỏng 2.2 Điều tra lâm phần rừng Điều tra rừng keo trung tâm nghiên cứu trồng Tứ Hạ với cấu trúc tầng tán có độ tuổi 4, đo ô tiêu chuẩn 20m×25m (500 m2) Stt Chu vi (cm) C13 33 21 31 25 Đường kính (cm) D13 10,50 6,68 9,87 7,96 Đường kính tán (m) 2,75 2,25 Chiều cao vút nhọn (m) 10 11 12 10 11 8,59 13,69 6,68 19,10; 18,14 7,00 13,69 7,64 1,5 2,25 3,5 2,25 13 14 15 13 13,5 13 12 30 13 41 9,55 13,05 2,75 3,25 13 14 14 15 16 17 18 19 18 38, 41 26 41 26 28 5,73 12,10; 13,05 8,28 13,05 8,28 8,91 1,5 4,5 2,75 2,75 2,5 14 12 14 12 11 20 21 22 23 24 25 26 19 20 60 31 41 26 15 6,05 6,37 19,10 9,87 13,05 8,28 4,77 1,3 5,5 2,75 3,5 3,25 15 27 45 28 21 29 19 14,32 6,68 6,05 4,75 2,75 2,25 17 12 27 43 21 60, 57 22 43 24 Footer Page 55 of 126 55 15 11 10 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page 56 of 126 30 34 31 21 10,82 6,68 2,5 2,75 13 12 31 32 33 34 35 36 37 20,05; 14,64 10,82 8,28 13,69; 15,60 6,05 13,69 7,32 6,75 4,0 5,25 3,25 25 18 14 13 15 10 17 13 38 29 9,23 4,0 13 39 40 41 42 43 44 45 19 10 18 35 14 58 23 6,05 3,18 5,73 11,14 4,46 18,46 7,32 1,75 3,25 1,5 5,25 2,25 10 12 15 13 46 47 48 49 50 51 51 25 33 33 26 25 26 46 7,96 10,50 10,50 8,28 7,96 8,28 14,64 3,0 2 2,25 3,25 13 14 14,5 13 14 13 13,5 52 53 54 55 56 57 58 35 25 12 13 27 16, 17 22 11,14 7,96 3,82 4,14 8,59 5,09; 5,41 7,00 2,75 2,75 2,25 1,75 3,25 13,5 12 13 12,7 13 13 10,19 11,14 3,75 3,25 13,5 13,5 63, 46 34 26 43, 49 19 43 23 59 32 60 35 Qua số liệu điều tra cho thấy keo phát triển không đồng đều, số nhỏ nhiều dẫn đến chiều cao đường kính tán có khác cây; to, cao đường kính tán lớn, nhỏ, thấp đường kính tán nhỏ Nhìn chung Footer Page 56 of 126 56 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page 57 of 126 có tốc độ tăng trưởng trung bình nhanh: đường kính (D13) lớn 0,8 cm/năm Các có tỉa thưa tự nhiên, tán rừng phủ tán Mật độ trồng trung bình 1200 cây/ha Với mật độ keo có tốc độ phát triển cao, cho suất cao 2.3 Điều tra đa dạng trồng khuân viên trường Đại Học Sư Phạm Huế Ngày 25/05/2012, nhóm chúng em chọn địa điểm trường Đại Học Sư Phạm làm nơi điều tra đa dạng trồng Nơi nơi thân thuộc nhất, có khuân viên rộng với số lượng, loại trồng trồng nhiều đề phục vụ cho việc học tập sinh viên tạo thoáng mát trường Stt Loài Tên khoa học 10 11 12 13 14 15 16 Bằng lăng tím Phượng vĩ Lim xẹt Chi đại (hoa sứ) Đa búp đỏ Cây bàng Me Sung Nhãn Trúc đào Đề lâm vồ Tùng mốc Huyền diệp Sanh Tràm đỏ Tùng bách tán 17 19 20 21 22 23 24 Móng bò (hoàng hậu) Nhội tía Muồng ràng ràng Bò cạp nước Sến xanh Trắc bách diệp Cau vàng Lagerstroemia speciosa Delonix regia Peltophorum pterocarpum Plumeria Ficus elastic Terminalia catappa Tamarindus indica Ficus racemosa Dimocarpus longan Nerium oleander Ficus rumphii Blume Cupressus lusitanica Polyalthia longifolia var pendula Hort Ficus benjamina L Callistemon citrinus Araucaria excels Araucaria heterophylla Bauhinia purpurea Bischofia javanica Blume Adenanthera microsperma Ysm & Binn Cassia fistula Mimusops elengi Platycladus orientalis (L.) Franco Chrysalidocarpus lutescens, Areca lutescens Footer Page 57 of 126 57 Số lượng (cây, bụi) 35 49 18 28 1 10 30 4 17 10 38 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page 58 of 126 Một số hình ảnh trồng: Cây tùng mốc Cây đa búp đỏ Cây lim xẹt Cây me Cây xà cừ Footer Page 58 of 126 Cây lăng 58 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page 59 of 126 Cây bàng Cây cau vàng Cây nhãn Cây bò cạp nước Cây phượng vĩ Footer Page 59 of 126 Cây huyền diệp 59 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page 60 of 126 Dựa vào bảng điều tra số lượng loài số lượng trồng khuân viên trường cho biết nơi có đa dạng loài trồng, chủ yếu thường dùng để trồng đường phố công viên Qua thực tình hình thực tiễn cho thấy có độ tuổi khác nhau, đa số lấy gỗ lâu năm có tán rộng phủ tạo không gian thoáng mát, tạo cảnh quan đẹp Ngoài chức tạo cảnh quan, xanh giúp điều hòa khí hậu, cung cấp O2, giảm khí bụi từ đường vào trường, hạn chế tiếng ồn phương tiện giao thông Footer Page 60 of 126 60 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page 61 of 126 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Qua đợt thực tế, thực tập sản xuất trồng trọt lâm nghiệp cho mở mang kiến thức, hiểu sâu kiên thức học, qua tiếp xúc với thực tiển sản xuất cho nâng cao số kĩ khác đặc biết kĩ thực hành Tuy chuyến diễn ngày cho lượng kiến thức lớn: Kĩ thuật trồng số nông nghiệp: lúa, lạc, ngô Kĩ thuật nhân giống hạt, nhân giống vô tính: chiết, giâm,ghép cành Biết số trung tâm cách chăm sóc cho Cách đánh giá lâm phần rừng điều tra đa dạng trồng công viên, đường phố… Ngoài biết thêm kĩ khác để sử dụng việc tìm kiếm thông tin, quy trình kĩ thuật trồng rau, rau màu hộ gia đình Đề nghị - Cần tổ chức thêm cho sinh viên buổi thực tế nhiều để sinh viên có điều kiện tiếp xúc với thực tiễn để phục vụ tốt cho công việc sau - Ban lãnh đạo cần phải có biện pháp kỹ thuật tác động thích hợp nhằm nâng cao sản lượng, chất lượng trồng - Phải nâng cao sở hạ tầng trung tâm nhằm tạo điều kiện tốt cho cán sinh viên có điều kiện học tập làm việc tốt Footer Page 61 of 126 61 ... sinh Footer Page of 126 Học phần: Thực tập sản xuất nông nghiệp Header Page of 126 PHẦN NỘI DUNG Thực tập sản xuất trồng trọt Đợt thực tế thực tập sản xuất trung tâm nghiên cứu trồng – Tứ Hạ ngày... lâm nghiệp, hướng dẫn thầy giáo, có dịp thực tế, thực tập sản xuất nơi: Trung tâm nghiên cứu trồng - Tứ Hạ thuộc khoa nông học trường Đại học nông lâm Huế, Trung tâm thực hành thí nghiệm Lâm nghiệp. .. vân, Thị xã Hương Trà; thuộc khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Huế Tại trực tiếp tham gia thực hành sản xuất nông nghiệp, tham quan tìm hiểu tình hình sản xuất, quy mô hai trung tâm, học cách

Ngày đăng: 14/05/2017, 19:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w