SỞ GD VÀ ĐT HẬU GIANG TẬP HUẤN THAY SÁCH LỚP 12 ĐỀ THI MẪU KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT Câu 1. Cấu hình electron nào sau đây là của cation Fe 2+ (Biết Fe có số thứ tự 26 trong bảng tuần hoàn)? A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 Câu 2. Sự phá hủy thép trong không khí ẩm được gọi là A. sự khử B. sự ăn mòn điện hóa học C. sự oxi hóa D. sự ăn mòn hóa học Câu 3. Để điều chế Na người ta dùng phương pháp nào sau đây? A. Nhiệt phân NaNO 3 B. Điện phân dung dịch NaCl C. Điện phân NaCl nóng chảy D. Cho K phản ứng với dung dịch NaCl. Câu 4. Hòa tan hoàn toàn hợp kim Li, Na và K vào nước thu được 4,48 lít H 2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được 16,2 gam chất rắn. Khối lượng hợp kim đã dùng là A. 9,4 gam B. 12,8 gam C. 16,2 gam D. 12,6 gam Câu 5. Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27) A. 1,8. B. 2. C. 2,4. D. 1,2. Câu 6. Cho dung dịch HCl vừa đủ, khí CO 2 , dung dịch AlCl 3 lần lượt vào 3 cốc đựng dung dịch NaAlO 2 đều thấy A. có khí thoát ra, B. dung dịch trong suốt, C. có kết tủa trắng, D. có kết tủa sau đó tan dần. Câu 7. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO 2 , 1,4 lít khí N 2 ( đktc) và 10,125 gam H 2 O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16) A. C 3 H 7 N. B. C 3 H 9 N. C. C 4 H 9 N. D. C 2 H 7 N. Câu 8. Phát biểu không đúng là: A. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO 2 , lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat. B. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. C. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol. D. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO 2 lại thu được axit axetic. Câu 9. Mệnh đề nào sau đây không đúng ? A. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. B. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 tác dụng được với dung dịch Br 2 . C. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 cùng dãy đồng đẳng với CH 2 =CHCOOCH 3 . D. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 có thể trùng hợp tạo polime. Câu 10. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam. Câu 11. Có 5 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2 , ZnCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 , MgCl 2 . Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH 3 (dư) vào 5 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 1 SỞ GD VÀ ĐT HẬU GIANG TẬP HUẤN THAY SÁCH LỚP 12 Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH 4 , C 3 H 6 , C 4 H 10 thu được 4,4 gam CO 2 và 2,52 gam H 2 O. Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu? A. 1,48 gam B. 2,48 gam C. 1,84 gam D. 1,92 gam. Câu 13. Hợp chất A 1 có công thức phân tử là C 3 H 6 O 2 thỏa mãn sơ đồ: 4 A 3 /NH 3 AgNO dd 3 A 4 SO 2 H dd 2 A NaOH 1 A → → → Công thức cấu tạo hóa học thỏa mãn của A 1 là A. HO–CH 2 –CH 2 –CHO B. CH 3 –CH 2 –COOH C. HCOO–CH 2 –CH 3 D. CH 3 –COO–CH 3 Câu 14. Trung hòa 12,0 gam hỗn hợp đồng số mol gồm axit fomic và một số axit hữu cơ đơn chức X bằng NaOH thu được 16,4 gam hai muối. Công thức của axit là A. C 2 H 5 OOH B. CH 3 COOH C. C 2 H 3 COOH D. C 3 H 7 COOH Câu 15. Cho hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 , phản ứng xong, thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan. Chất tan đó là A. Fe(NO 3 ) 3 B. Cu(NO 3 ) 2 C . Fe(NO 3 ) 2 D. HNO 3 Câu 16. Nhiệt độ sôi của các chất CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, C 2 H 6 , tăng theo thứ tự là A. C 2 H 6 < CH 3 CHO < CH 3 COOH < C 2 H 5 OH B. CH 3 COOH < C 2 H 5 OH < CH 3 CHO < C 2 H 6 C. C 2 H 6 < C 2 H 5 OH < CH 3 CHO < CH 3 COOH D. C 2 H 6 < CH 3 CHO < C 2 H 5 OH < CH 3 COOH Câu 17. Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được Cu kim loại? A. Dung dịch Fe(NO 3 ) 3 B. Dung dịch NaHSO 4 C. Dung dịch hỗn hợp NaNO 3 và HCl D. Dung dịch HNO 3 . Câu 18. Nilon–7 được điều chế bằng phản ứng ngưng tụ amino axit nào sau A. H 2 N(CH 2 ) 6 NH 2 B. H 2 N–(CH 2 ) 6 - COOH C. H 2 N(CH 2 ) 6 NH 2 và HOOC(CH 2 ) 6 COOH D. CH 3 CH(NH 2 )COOH A. C 2 H 4 (OH) 2 B. CH 3 COOH C. C 2 H 5 COOH D. C 3 H 7 OH Câu 19. Trong phòng thí nghiệm người ta cho Cu kim loại tác dụng với HNO 3 đặc. Biện pháp xử lí khí thải tốt nhất là A. nút ống nghiệm bằng bông khô. B. nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước. C. nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn. D. nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch NaOH. Câu 20. Để nhận ra các chất rắn: Na 2 O, Al 2 O 3 , Al, Fe, CaC 2 , chỉ cần dùng A. H 2 O B. dung dịch HCl C. dung dịch NaOH D. dung dịch H 2 SO 4 Câu 21. Từ muối ăn, nước và điều kiện cần thiết không thể điều chế được A. nước Giaven B. axit HCl C. dung dịch NaOH D. dung dịch NaHCO 3 Câu 22. Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau. Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H 2 . Phần 2: hòa tan hết trong HNO 3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hóa nâu trong không khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít Câu 23. Nhúng thanh kim loại R chưa biết hóa trị vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO 4 . Phản ứng xong, nhấc thanh R ra, thấy khối lượng tăng 1,38 gam. R là A. Mg (24) B . Al (27) C. Fe (56) D. Zn (65) Câu 24. Nh iệt ph â n ho à n t o à n 4,7 g a m mộ t muố i n it r at c ủ a k i m l o ại M c ó hó a t r ị không đổ i , đượ c 2 g a m c h ất r ắ n A v à hỗn hợp kh í B. K i m l o ại M là A. K (39) B . Cu (64) C. Ag (108) D. Pb (207) 2 SỞ GD VÀ ĐT HẬU GIANG TẬP HUẤN THAY SÁCH LỚP 12 Câu 25. Hấp thụ 3,36 lít SO 2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Hỏi dung dịch thu được có chứa chất tan nào? A. Na 2 SO 3 B. NaHSO 3 , Na 2 SO 3 C. NaHSO 3 D. Na 2 SO 3 , NaOH Câu 26 Đ ể nh ậ n b iết các c h ất eta no l , prop e no l , etile ng lic o l , ph e no l c ó t h ể dùng các cặ p c h ất A. Nướ c Br 2 v à N a OH B. N a OH v à Cu(OH) 2 C. KMnO 4 v à Cu(OH) 2 D . Nướ c Br 2 v à Cu(OH) 2 Câu 27. Hòa tan hoàn toàn 15,9g hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch HNO 3 thu được 6,72 lít khí NO và dung dịch X. Sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 71,7g B. 77,1g C. 17,7g D. 53,1g. Câu 28. Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Đ ể tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng hóa chất nào sau đây? A. Dung dịch AgNO 3 dư B. Dung dịch HCl đặc C . Dung dịch FeCl 3 dư D. Dung dịch HNO 3 dư Câu 29. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27 gam bột nhôm và 2,04 gam bột Al 2 O 3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch X. Cho CO 2 dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa X 1 , nung X 1 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X 2 . Biết H = 100%. Khối lượng X 2 là A. 2,04 gam B. 2,31 gam C . 2,55 gam D. 3,06 gam Câu 30. Thực hiện phản ứng tráng gương 0,75 gam một anđehit đơn chức X, thu được 10,8 gam Ag. Công thức phân tử của X là A. CH 3 CHO B. HCHO C. C 2 H 3 CHO D. C 2 H 5 CHO Câu 31. Ngâm một thanh Zn vào 100ml dung dịch AgNO 3 0,1M đến khi AgNO 3 tác dụng hết, thì khối lượng thanh Zn sau phản ứng so với thanh Zn ban đầu là: A. giảm 0,755 gam B. tăng 1,88 gam C. tăng 0,755 gam D. tăng 7,55 gam Câu 32. Sục V lít CO 2 (đktc) vào 300ml dung dịch Ba(OH) 2 1,5M thấy xuất hiện 59,1g kết tủa trắng. Tính V? A. 6,72 lít hoặc 10,08 lít B. 3,36 lít hoặc 13,44 lít C. 13,44 lít hoặc 6,72 lít D. 6,72 lít hoặc 13,44 lít Câu 33. Cho khí CO đi qua m gam Fe 2 O 3 nung nóng thì thu được 10,68 gam chất rắn A và khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thấy tạo ra 3 gam kết tủa. m có giá trị A . 11,16 gam B. 11,58 gam C. 12,0 gam D. 12,2 gam . Câu 34. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm Mg, Fe 2 O 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thấy thoát ra V lít H 2 (đktc) và thu được dung dịch B. Thêm từ từ NaOH đến dư vào dung dịch B. Kết thúc thí nghiệm, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28 gam chất rắn. V có giá trị là A. 22,4 lít B. 16,8 lít C . 11,2 lít D. 5,6 lít Câu 35. Cho các chất sau: C 6 H 5 NH 2 (1); C 2 H 5 NH 2 (2); (C 2 H 5 ) 2 NH 2 (3); NaOH (4); NH 3 (5) Trật tự tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) là A . (1), (5), (2), (3), (4) B. (1), (5), (3), (2), (4) C. (1), (2), (5), (3), (4) D. (2), (1), (3), (5), (4) Câu 36. Cho hỗn hợp gồm CH 3 CHO (t s = 21 0 C); C 2 H 5 OH (t s = 78,3 0 C); CH 3 COOH (t s = 118 0 C) và H 2 O (t s = 100 0 C). Nên dùng hóa chất và phương pháp nào sau đây để tách riêng từng chất? A. Na 2 SO 4 khan, chưng cất B. NaOH, HCl chưng cất C. Na 2 SO 4 khan, chiết D. NaOH, kết tinh 3 SỞ GD VÀ ĐT HẬU GIANG TẬP HUẤN THAY SÁCH LỚP 12 Câu 37. Điện phân dung dịch muối CuSO 4 dư, điện cực trơ trong thời gian 1930 giây, thu được 1,92 gam Cu ở catot. Cường độ dòng điện trong quá trình điện phân là: A. 3,0 A B. 4,5 A C. 1,5 A D. 6,0 A Câu 38. Cho 0,05 mol ancol X tác dụng với Na dư sinh ra 1,68 lít H 2 ở đktc. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn X sinh ra cacbonic và nước có tỉ lệ số mol 3 4 n n 2 CO Ο 2 Η = . Công thức cấu tạo của X l A. CH 3 –CH 2 –CH 2 OH B. CH 3 –CH(OH)–CH 3 C. CH 3 –CH(OH)–CH 2 OH D. CH 2 (OH)–CH(OH)–CH 2 OH. Câu 39. Chất hữu cơ X có thành phần gồm C, H, O trong đó oxi chiếm 53,33% về khối lượng. Khi thực hiện phản ứng tráng gương từ 0,25 mol X cho 1 mol Ag. Công thức phân tử của X là: A. (CHO) 2 B. CH 2 (CHO) 2 C. C 2 H 4 (CHO) 2 D. HCHO. Câu 40. Một hợp kim Na–K tác dụng hết với nước được 2,0 lít khí (đo ở 0 0 C, 1,12 atm) và dung dịch D. Thể tích dung dịch HCl 0,5M cần để trung hòa hết ½ dung dịch D là A. 200 ml B. 100 ml C. 400 ml D. 1000 ml HẾT 4 . SỞ GD VÀ ĐT HẬU GIANG TẬP HUẤN THAY SÁCH LỚP 12 ĐỀ THI MẪU KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT Câu 1. Cấu. thì số chất kết tủa thu được là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 1 SỞ GD VÀ ĐT HẬU GIANG TẬP HUẤN THAY SÁCH LỚP 12 Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm