este-Cà Mau

7 293 0
este-Cà Mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP VỀ ESTE Câu 1: Este rất ít tan trong nước do nguyên nhân chính sau đây: A. Không có tính axit, cũng không có lien kết phân cực O – H B. Không có H linh động, không tạo được lien kết H với H 2 O C. Nhóm chức este – COO – có tính kị nước D. Có nhiều gốc hidrocacbon, gia tăng tính kị nước. Câu 2: Số đồng phân este có CTPT C 5 H 10 O 2 , mạch cacbon không quá 3C là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 3: Chọn phát biểu sai: Este là: A. sản phẩm của phản ứng este hóa giữa axit và rượu B. hợp chất hữu cơ chứa nhóm – COO – C. Sản phẩm thế nhóm O – H trong axit bằng O – R ’ (R ’ khác H). D. Sản phẩm khử nước giữa axit và rượu Câu 4: Este hữu cơ A có thành phần khối lượng m C : m O = 9:8. CTCT A là: A. CH 3 – COO – CH 3 B. (CH 3 – COO) 2 C 2 H 4 C. HCOO-C 2 H 5 D. A, B, C đều đúng Câu 5: Số đồng phân este mạch hở có CTPT C 4 H 6 O 2 là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 6: Tên gọi của este có cấu tạo sau: CH 3 - CH - C - O - CH - CH 3 CH 3 O CH 3 A. isopropylpentanonat B. propyl 2-metylpropanonat C. isopropylisobutyrat D. 2-metylpropanonat propyl Câu 7: Chất thơm trong túi thơm của con cà cuống là hex – 2- en – 1- yl axetat (2-hexenyl axetat) có CTCT là: A. CH 3 – COO – CH 2 – CH = CH – CH 2 – CH 2 – CH 3 B. CH 3 – COO – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH = CH – CH 3 C. CH 3 – COO – CH(CH 3 ) – CH = CH – CH 2 – CH 2 – CH 3 D. CH 3 – COO – CH(CH 3 ) – CH = CH – CH 2 – CH 3 1 Câu 8: Chất nào sau đây không phải là este: A. isoamylaxetat B. natri axetatC. bezylbenzoat D. ety nitrat Câu 9: Xếp theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi: 1) CH 3 – COOH 2) C 2 H 5 OH 3) HCOO-CH 3 4) CH 3 – CHO A. 4,3,2,1 B. 3,4,2,1 C. 4,3,1,2 D. 3,4,1,2 Câu 10: Dầu chuối trong thực phẩm là este có tên là: A. axetat isoamyl B. isoamyl axetat C. metyl fomiat D. etyl propionate Câu 11: Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit loãng có đặc điểm: A. Xảy ra hoàn toàn B. Không thuận nghịch C. Xảy ra nhanh D. Thuận nghịch Câu 12: Đun nóng hỗn hợp có xúc tác H 2 SO 4 gồm etyl glycol, axit fomic, axit axetic, số lượng este tối đa thu được là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 13: Thủy phan este aC 4 H 8 O 2 ta được axit X và rượu Y. Oxi hóa Y với xúc tác thích hợp ta được X. Este có CTCT là: A. CH 3 – COO – C 2 H 5 B. HCOO – CH 2 – CH 2 – CH 3 C. C 2 H 5 – COO – CH 3 D. H – COO – CH(CH 3 ) – CH 3 Câu 14: Hợp chất hữu cơ X (C, H, O) đơn chức, không tác dụng với Na, tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 hoặc 1:2. Đốt cháy 0,1 mol X thu được ít hơn 0,8 mol CO 2 . CTCT của X là: A. C 2 H 5 – COO – C 4 H 9 B. C 3 H 7 – COO – C 3 H 7 C. C 6 H 5 – COO – CH 3 D. C 6 H 5 – O – CO-H Câu 15: Chất hữu cơ X (C 4 H 6 O 2 ) tác dụng với dung dịch NaOH, các sản phẩm thu được đều có phản ứng tráng gương. CTCT của X là: A. CH 2 = CH – CH 2 – COOH B. HCOO- CH = CH – CH 3 C. HCOO – CH 2 – CH = CH 2 D. HCOO – C(CH 3 ) = CH 2 Câu 16: Đốt 6 gam este Y ta được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam H 2 O. CTCT Y là: A. H- COO –CH 3 B. CH 3 –COO – CH 3 C. H – COO – CH = CH 2 D. H – COO – C 2 H 5 2 Câu 17: Đun nóng 1,1 gam este đơn chức no E với dung dịch KOH dư, thu được 1,4 gam muối. CTCT E là: A. C 2 H 5 – COO – CH 3 B. CH 3 – COO – C 2 H 5 C. H – COO .- CH 2 – CH 2 – CH 3 D. CH 3 – COO – CH 3 Câu 18: Thủy phân hoàn toàn 2,22 gam hỗn hợp 2 este đồng phân X, Y cần dùng 30 ml dd NaOH 1M. Đốt cháy este thu được CO 2 và H 2 O với số mol bằng nhau. CTCT của X, Y là: A. CH 3 – CH 2 – COO – CH 3 , CH 3 – COO – C 2 H 5 B. C 3 H 7 – COO – CH 3 , CH 3 – COO – C 3 H 7 C. CH 3 – COO – CH 3 , H – COO – CH 2 – CH 3 D. CH 2 = CH – COO - CH 3 , CH 3 – COO – CH = CH 2 Câu 19: Một este no, mạch hở tạo bởi rượu đơn chức và axit đơn chức, có tỉ khối hới so với CO 2 lớn 2. CTPT este là: A. C 4 H 10 O 2 B. C 4 H 8 O 2 C. C 5 H 8 O 2 D. C 5 H 10 O 2 Câu 20: Từ este E (C 4 H 8 O 2 ), sau khi thủy phân, trong sản phẩm thu được một chất có thể điều chế trực tiếp thành xeton. Cấu tạo của E là: A. H – COO – CH 2 – CH 2 – CH 3 B. CH 3 – COO – CH 2 – CH 3 C. HCOO –CH(CH 3 ) – CH 3 D. CH 3 – CH 2 – COO - CH 3 Câu 21: Để đốt cháy hoàn toàn một mol este đơn chức mạch hở A cần 3,5 mol O 2 . CTCT của A là: A. CH 3 – COO – CH 3 B. H – COO – CH 3 C. CH 3 -COO-C 2 H 5 D. C 2 H 5 - COO – CH 3 Câu 22: Để thủy phân hoàn toàn 26,4 gam este X cần dùng 0,3 mol KOH. CTCT của X là: A. CH 3 – COO – CH 3 B. CH 3 – OOC – COO – CH 3 C. CH 3 – COO – C 2 H 5 D. CH 3 – OOC – COO – CH 2 - CH 3 Câu 23: Este nào sau đây dùng điều chế thủy tinh hữu cơ bằng phản ứng trùng hợp? A. B. C. D. CH 2 = C - COO - CH 3 CH 2 = CH - C - O - CH - CH 3 CH 2 = CH - COO - CH 3 CH 2 = CH - COO - CH 2 - CH 3 O CH 3 CH 3 Câu 24: X chứa (C, H, O) mạch thẳng. Lấy 0,1 mol X tác dụng vừa đủ 0,2 mol NaOH thu được 0,1 mol muối và 0,2 mol một ancol có tỷ khối hơi so với oxi là 1. CTCT của X là: 3 A. (CH 3 COO) 2 C 2 H 4 B. C 4 H 9 COOCH 3 C. HOOC- CH 2 -CH 2 -CH 2 -COO-CH 3 D. CH 3 -OOC-CH 2 -CH 2 -COO-CH 3 Câu 25: Chất A có CT C 5 H 8 O 4 khi đun với dung dịch NaOH được muối X và ancol Y. Số mol Y gấp 2 lần số mol X. Biết X nung với vôi trộn xut được CH 4 . CT của A là: A. (CH 3 -COO) 2 CH 2 B. HOOC – CH 2 – COO – C 2 H 5 C. CH 3 -COO – CH 2 – COO – CH 3 D. CH 2 (COO-CH 3 ) 2 Câu 26: Cho 0,05 mol X chứa một loại chức phản ứng vừa hết 0,15 mol NaOH được 0,05 mol ancol và 12,3 gam muối của axit hữu cơ đơn chức. X có CTCT là: A. (CH 3 -COO) 2 C 2 H 4 B. CH 3 - COO – C 3 H 7 C. (HCOO) 3 C 3 H 5 D. (CH 3 -COO) 3 C 3 H 5 Câu 27: Đun 0,1 mol X với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 14,8 gam muối của axit hữu cơ Y và 0,2 mol ancol đơn chức khối lượng 9,2 gam. X có CTCT là: A. (COO-CH 3 ) 2 B. CH 2 (COO-C 2 H 5 ) 2 C. HCOO-C 2 H 5 D. CH 3 COO-C 2 H 5 Câu 28: Thủy phân 17,2 gam este đơn chức cần 0,2 mol NaOH thu được muối và andehit. CTCT của este là: A. H- COO – CH = CH – CH 3 B. CH 3 – COO – CH = CH 2 C. H- COO- CH = CH 2 D. H-COO-CH = CH – CH 3 hoặc CH 3 COO- CH = CH 2 Câu 29: Ancol A tác dụng với axit B được este E. Biết 8,6 gam E có cùng thể tích nhiệt độ áp suất với 3,2 gam oxi và mB < mA. E là este của: A. axit fomic B. Axit acrylic C. Rượu etylic D. Rượu metylic Câu 30: Hợp chất thơm E (C 9 H 8 O 2 ) tác dụng với NaOH tạo thành H 2 O và 2 muối có khối lượng phân tử đều lớn hơn 70 đvC. CT của E là: A. HCOO- C 6 H 4 -CH = CH 2 B. CH 2 = CH – COO – C 6 H 4 C. CH 3 – COO – C 6 H 4 -CH 3 D. CH ≡ C – COO – C 6 H 5 Câu 31: Hợp chất hữu cơ X mạch hở (C 3 H 6 O 3 ) tác dụng được với dung dịch kiềm tạo thành các sản phẩm đều có thể tác dụng với Cu(OH) 2 . CTCT của X là: A. H – COO – CH 2 –CH 2 -OH B. CH 3 – CH(OH)-COOH 4 C. HO-CH 2 -COO-CH 3 D. HO-CH 2 -CH 2 -COOH Câu 32: Chất A(C 6 H 10 O 4 ) tác dụng với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:2. Sản phẩm tạo thành có 3 chất hữu cơ B, C, D có số mol bằng nhau. B tác dụng được với Cu(OH) 2 và C tạo được CH 4 bằng một phản ứng, Cấu tạo của A là: A. CH 3 –OOC – CH 2 – CH 2 – COO-CH 3 B. CH 3 – COO – CH(CH 3 ) – CH 2 – OOC-H C. CH 3 -COO-CH 2 -CH 2 -OOC- CH 3 D. HOOC-CH 2 -COO-CH 2 -CH 2 - CH 3 Câu 33: Đốt cháy 8,6 gam hỗn hợp 2 este đồng phân thu được 8,96 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam H 2 O. CT của 2 este đó là: A. H-COO-C 2 H 5 và CH 3 – COO – CH 3 B. CH 3 – COO – CH = CH 2 và CH 2 = CH – COO – CH 3 C. C 2 H 5 -COO-C 2 H 5 và CH 3 – COO – C 2 H 5 D. C 2 H 5 – COO – CH 3 và CH 3 – COO – C 2 H 5 Câu 34: Trộn x mol CH 3 COOH và y mol C 2 H 5 OH (x + y = 0,3). Thực hiện phản ứng este hóa có xúc tác thu được 0,06 mol este với H = 60%. Giá trị của x và y là: A. x = 0,1 và y = 0,2 B. x = 0,2 và y = 0,1 C. x = y = 0,15 D. A hoặc B Câu 35: Thủy phân trong kiềm hợp chất X (C 8 H 14 O 4 ) chỉ có nhóm chức este thu được 1 muối và 2 rượu có số nguyên tử cacbon gấp đôi nhau và 1 ancol bị khử nước tạo 2 anken. Cấu tạo của X là: A. CH 3 -CH 2 -OOC- COO – CH(CH 3 )-CH 2 -CH 3 B. CH 3 -CH 2 -OOC –COO – CH 2 - CH(CH 3 ) 2 C. CH 3 -CH 2 -OOC-COO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 D. CH 3 -CH 2 - OOC – COO – C(CH 3 ) 3 Câu 36: Tên gọi của este X ứng với CTCT ở câu 35 là: A. Sec-butyletyloxalat B. Etyl isobutyl oxalat C. Etylpropyloxalat D. Etyl tert-butyloxalat Câu 37: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 este CH 3 COOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOCH 3 cần 0,04 mol NaOH. Giá trị của m là. 5 A. 5,92 gam B. 7,04 gam C. 3,52 gam D. 5,28 gam Câu 38: Este A đơn chức mạch hở có tỉ lệ m C :m O = 3:2 và khi đốt cháy A thu được tỉ lệ số mol CO 2 và H 2 O là 4:3. CTPT của A là: A. C 4 H 6 O 2 B. C 4 H 5 O 2 C. C 5 H 8 O 2 D. C 4 H 6 O 4 Câu 39: Nếu thủy phân A (Câu 38) thu được muối và xeton. A là este của A. axit acrylic B. Axit fomic C. Axit metacrylic D. Axit axetic Câu 40: Phải dùng các thuốc thử sau theo thứ tự để phân biệt các mẫu: etylaxetat, fomalin, axitaxetic và etanol. A. Quì tím, [Ag(NH 3 ) 2 ]OH, Na B. Quì tím, Na, [Ag(NH 3 ) 2 ]OH C. Na, quì tím, dung dịch Br 2 D. [Ag(NH 3 ) 2 ]OH, Na, dung dịch Br 2 Câu 41: Chon hợp chất có phản ứng với NaOH và [(NH 3 ) 2 ]OH nhưng không phản ứng với Na. A. H – COO – CH 2 -CH 2 – OH B. CH 3 – COO – CH 2 - CH 3 C. HO – C 6 H 4 – CHO D. H – COO - CH 2 -CH 2 -CH 3 Câu 42: Este E khi thủy phân trong NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 và trong các sản phẩm tạo thành không có ancol. E là: A. B. C. D. CH 3 - C - O - H - C - O - CH 2 - CH 3 - COO - CH 2 - CH 2 -Cl O O O - C - CH 3 O COOH Câu 43: Hợp chất A, đơn chức mạch hở tham gia phản ứng tráng gương tác dụng với dung dịch NaOH. Đốt cháy a mol A thu được 2a mol H 2 O. Cấu tạo của A là: A. H – COO – CH = CH 2 B. HCOO-CH 2 – CHO C. CH 3 – COO – CH = CH 2 D. H – COO – CH 2 – CH 3 Câu 44: Đốt cháy chất hữu cơ A và B ( đồng phân, đơn chức) chỉ ntaoj thành CO 2 và H 2 O. Biết tỉ lệ số mol O 2 phản ứng và CO 2 , H 2 O là 1:1:1. Biết A, B đều tác dụng với NaOH. Vây A, B là: A. CH 3 – COOH, HCOO-CH 3 B. CH 3 COOCH 3 , H-COO-C 2 H 5 C. H-COO- C 2 H 5 , C 2 H 5 -COOH D. C 6 H 5 -CH 2 -OH, C 6 H 5 – O – CH 3 6 Câu 45: Chất hữu cơ A có CTPT (C 4 H 7 O 2 Cl) tác dụng với NaOH, trong sản phẩm tạo thành có một chất khử nước anken. Cấu tạo của A là: A. Cl – CH 2 – COO – CH 2 – CH 3 B. Cl – CH 2 – CH 2 – COO – CH 3 C. H- COO – CHCl – CH 2 CH 3 D. H-COO – CH 2 -CHCl – CH 3 Câu 46: Hợp chất X (C 4 H 7 O 2 Cl) khi bị thủy phân trong kiềm, các sản phẩm đều có thể tác dụng [(NH 3 ) 2 ]OH. Cấu tạo của X: A. H – COO – CH 2 – CH 3 B. CH 3 - COO- CH 2 -CH 2 - Cl C. C 2 H 5 -COO – CH 2 -CH 3 D. H-COO – CHCl-CH 2 -CH 3 Câu 47: Chất hữu A có CTPT (C 4 H 7 O 2 Cl) tác dụng với NaOH, trong sản phẩm tạo thành có một chất hòa tan được Cu(OH) 2 . Cấu tạo A là: A. CH 3 COO-CH 2 -CH 2 -Cl B. CH 3 – COO- CHCl – CH 3 C. H-COO-CH 2 – CHCl-CH 3 D. A và C đều đúng Câu 48: Chất nào sau đây khi tác dụng với NaOH thu được 2 muối hữu cơ và H 2 O. A. CH 3 – COO – C 6 H 4 -OH B. CH 3 -COO – C 6 H 4 – OOC – CH 3 C. H- COO- CCl 2 - CH 3 D. A, B, C đều đúng Câu 49: Công thức cấu tạo của A trong sơ đồ chuyển hóa: C 5 H 10 O 3 + NaOH B + C B NaOH, t o CaO C A. CH 3 -CH 2 -COO – CH(OH)-CH 3 B. HO-CH 2 – COO – CH 2 – CH 2 – OH C. CH 3 –CH 2 –COO–CH 2 –CH 2 –OHD. HO – CH 2 – CH 2 – COO – C 2 H 5 Câu 50: Xác định A trong sơ đồ chuyển hóa sau (các chất đều mạch hở): D C 2 H 6 O A B + D C 6 H 10 O 4 A. CH 2 = CH 2 B. CH 3 – COOH C. CH 3 – CHO D. H – COO – C 2 H 5 7

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan