1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

“Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành chính quyền 1930 1945”

30 637 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 310,5 KB

Nội dung

A. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đảng ta ra đời giữa lúc cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng của chủ nghĩa tư bản đang ảnh hưởng đến Đông Dương. Đế quốc Pháp trút tất cả gánh nặng của cuộc khủng hoảng đó lên vai nhân dân ta. Khủng hoảng kinh tế, sự tăng cường bóc lột thuộc địa, chính sách khủng bố trắng, và sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái (21930) làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân ta và đế quốc pháp càng sâu sắc. Không khí chính trị ngột ngạt như bầu trời trước cơn giông tố. Nhưng thật lạ thường, chính lúc ấy cách mạng Việt Nam lại nổ ra “trận chiến đấu rung trời chuyển đất; trong đó công nông đã vung ra nghị lực phi thường”. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và đồng chí Nguyễn Ái Quốc, hàng chục triệu nông dân, công nhân, tiểu tư sản, trí thức yêu nước và các tầng lớp nhân dân khác ở ba miền Bắc – Trung – Nam đã liên tục vùng lên đấu tranh đòi Pháp và bọn tay sai bỏ sưu, giảm thuế, cứu đói, thực hiện tự do, dân chủ…Cao trào đã kéo dài trên một năm, diễn ra trên 25 tỉnh thành ở cả 3 miền đất nước và đạt tới đỉnh cao trên đất Nghệ Tĩnh. Cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh nổ ra với khí thế rung trời lở đất, đó là sự kết hợp tinh thần yêu nước, sự kiên cường, bất khuất của nhân dân Nghệ Tĩnh. Khí thế đó đã được Báo Công luận xuất bản ở Sài Gòn thừa nhận rằng: Người Pháp không thể ngăn chặn được phong trào đấu tranh ở Việt Nam bằng bạo lực, “bởi vì khi quân đội đàn áp rút khỏi thì những người còn sống sót trong các làng lại từ bụi rậm và đáy sông nhảy ra tổ chức lại các xô viết”. Trong bài Nghệ Tĩnh đỏ, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã nhận định: “Nhân dân Nghệ Tĩnh có tiếng cứng đầu. Trong thời kì Pháp xâm lược cũng như trong các phong trào cách mạng quốc gia (1905 1925) Nghệ Tĩnh đã nổi tiếng. Trong cuộc đấu tranh hiện nay, công nhân và nông dân Nghệ Tĩnh vẫn giữ vững truyền thống cách mạng của mình”. Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của cuộc đấu tranh cách mạng ở nước ta vào những năm 1930 1931, là sản phẩm lịch sử của nhân dân lao động dưới ngọn cờ cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam Xô viết Nghệ Tĩnh xuất hiện trong điều kiện lịch sử chưa chín muồi, vì vậy ngay từ đầu nó đã phải đương đầu với cuộc tiến công phản cách mạng của thực dân Pháp và tay sai. Tuy nhiên Xô viết Nghệ Tĩnh đã giúp quần chúng cách mạng khẳng định niềm tin. Niềm tin đó đã thành hiện thực bằng cuộc cách mạng tháng Tám 1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nhà nước cách mạng Việt Nam ra đời. Với ý nghĩa đó, việc nghiên cứu Xô viết Nghệ Tĩnh trong cao trào cách mạng 1930 1931, nhận thức đúng truyền thống cách mạng của nhân dân Nghệ Tĩnh là việc làm cần thiết, nhằm góp phần vào việc giáo dục và phát huy truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng vẻ vang của nhân dân ta. Em xin chọn đề tài này để kết thúc học phần: “Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành chính quyền 1930 1945” của mình.

A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đảng ta đời lúc khủng hoảng kinh tế trầm trọng chủ nghĩa tư ảnh hưởng đến Đông Dương Đế quốc Pháp trút tất gánh nặng khủng hoảng lên vai nhân dân ta Khủng hoảng kinh tế, tăng cường bóc lột thuộc địa, sách khủng bố trắng, sau khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) làm cho mâu thuẫn nhân dân ta đế quốc pháp sâu sắc Không khí trị ngột ngạt bầu trời trước giông tố Nhưng thật lạ thường, lúc cách mạng Việt Nam lại nổ “trận chiến đấu rung trời chuyển đất; công nông vung nghị lực phi thường” Dưới lãnh đạo Đảng đồng chí Nguyễn Ái Quốc, hàng chục triệu nông dân, công nhân, tiểu tư sản, trí thức yêu nước tầng lớp nhân dân khác ba miền Bắc – Trung – Nam liên tục vùng lên đấu tranh đòi Pháp bọn tay sai bỏ sưu, giảm thuế, cứu đói, thực tự do, dân chủ… Cao trào kéo dài năm, diễn 25 tỉnh thành miền đất nước đạt tới đỉnh cao đất Nghệ - Tĩnh Cao trào Xô viết Nghệ - Tĩnh nổ với khí rung trời lở đất, kết hợp tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất nhân dân Nghệ Tĩnh Khí Báo Công luận xuất Sài Gòn thừa nhận rằng: Người Pháp ngăn chặn phong trào đấu tranh Việt Nam bạo lực, “bởi quân đội đàn áp rút khỏi người sống sót làng lại từ bụi rậm đáy sông nhảy tổ chức lại xô viết”.1 Lịch sử Đảng Đảng CSVN tỉnh Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ Tĩnh, Vinh, 1984, tập 1 Trong Nghệ - Tĩnh đỏ, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nhận định: “Nhân dân Nghệ - Tĩnh có tiếng cứng đầu Trong thời kì Pháp xâm lược phong trào cách mạng quốc gia (1905 - 1925) Nghệ - Tĩnh tiếng Trong đấu tranh nay, công nhân nông dân Nghệ Tĩnh giữ vững truyền thống cách mạng mình”.2 Xô viết Nghệ - Tĩnh đỉnh cao đấu tranh cách mạng nước ta vào năm 1930 - 1931, sản phẩm lịch sử nhân dân lao động cờ cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam Xô viết Nghệ - Tĩnh xuất điều kiện lịch sử chưa chín muồi, từ đầu phải đương đầu với tiến công phản cách mạng thực dân Pháp tay sai Tuy nhiên Xô viết Nghệ - Tĩnh giúp quần chúng cách mạng khẳng định niềm tin Niềm tin thành thực cách mạng tháng Tám 1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nhà nước cách mạng Việt Nam đời Với ý nghĩa đó, việc nghiên cứu Xô viết Nghệ - Tĩnh cao trào cách mạng 1930 - 1931, nhận thức truyền thống cách mạng nhân dân Nghệ - Tĩnh việc làm cần thiết, nhằm góp phần vào việc giáo dục phát huy truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng vẻ vang nhân dân ta Em xin chọn đề tài để kết thúc học phần: “Đảng lãnh đạo đấu tranh giành quyền 1930 - 1945” Mục đích nghiên cứu • Làm rõ tính chuyển biến phong phú nội dung, đặc sắc hình thức với tất đặc điểm gắn liền với tự nhiên người Nghệ - Tĩnh Các tổ chức tiền than Đảng, ban nghiên cứu LSĐTW, Hn, 1977, trang 41 • Làm rõ phát triển tất yếu lịch sử Nghệ - Tĩnh đặt mối quan hệ chặt chẽ với lịch sử nước • Góp phần vào việc giáo dục phát huy truyền thống cách mạng vẻ vang nhân dân ta • Rút học kinh nghiệm Nhiệm vụ nghiên cứu • Nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Đảng cộng sản Việt Nam đời • Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết Xô viết Nghệ Tĩnh cao trào cách mạng 1930 - 1931 • Phân tích ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm cao trào Xô viết Nghệ - Tĩnh vận động phát triển lịch sử dân tộc Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp lịch sử phương pháp xem xét vật tượng qua giai đoạn cụ thể nó, đời phát triển vật tượng • Phương pháp logic phương pháp nghiên cứu tượng hình thức tổng quát, nhằm vạch chất, quy luật, khuynh hướng chung vận động khách quan nhận thức B NỘI DUNG I CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931 Hoàn cảnh lịch sử Cao trào cách mạng 1930 - 1931 nổ thời kì khủng hoảng kimh tế giới diễn trầm trọng, gây hậu nặng nề Những mâu thuẫn lòng xã hội tư ngày trở nên gay gắt, mâu thuẫn công nhân với chủ tư bản, nông dân với địa chủ, nước đế quốc với ngày lớn Phong trào đấu tranh nhân dân nước tư thuộc địa mạnh mẽ Thời kì tạm ổn định chủ nghĩa tư kết thúc Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 tác động không nhỏ đến kinh tế nước Pháp, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp tài Cuộc khủng hoảng lan nhanh đên nước thuộc địa có Việt Nam Để bù đắp thiệt hại khủng hoảng gây ra, thực dân Pháp tăng cường vơ vét, bóc lột Nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc kinh tế Pháp nên chịu hậu nặng nề sa sút nghiêm trọng Xuất nhập đình đốn, giá tăng vọt, nạn thất nghiệp tăng Đời sống tầng lớp nhân dân lao động bị cực khổ, đặc biệt công nhân nông dân Chỉ riêng Bắc Kì năm 1931 có 25.000 công nhân thất nghiệp Nông dân ngày bị bần hóa Họ chịu sưu cao thuế nặng, nạn đói hoành hành nhiều nơi Tầng lớp tiểu tư sản thành thị bị điêu đứng, nhà buôn bị phá sản, viên chức bị sa thải hàng loạt… Cùng với vơ vét, bóc lột, thực dân Pháp thi hành sách khủng bố, đàn áp dã man Ngay từ năm 1929, tên toàn quyền Pasques mở nhiều phiên tòa xét xử người yêu nước Sau khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930), thực dân Pháp thực sách khủng bố trắng đẫm máu nhân dân ta Theo tài liệu Nguyễn Ái Quốc khủng bố trắng Đông Dương ngày 19/2/1931 có: 187 tù trị nhà lao tỉnh Thái Bình; 201 đảng viên nhà lao Hà Nội; 414 tù trị bị đem đày; tòa án đặc biệt xử 201 tù trị Hà Nội Riêng Bắc kì Trung kì, số người bị bắt 350 người… Sự đè nén, khủng bố trắng thực dân Pháp gây nên bầu không khí trị căng thẳng làm cho mâu thuẫn nhân dân ta với đế quốc Pháp ngày thêm sâu sắc Chính điều đẩy đấu tranh nhân dân ta dâng lên mạnh mẽ hơn, liệt để giành lấy quyền sống Vì “sự áp bóc lột vô nhân đạo đế quốc Pháp làm cho đồng bào ta hiểu có cách mạng sống, cách mạng chết” Giữa lúc đó, Đảng cộng sản Việt Nam đời năm 1930, xác định: nhiệm vụ trước mắt phải lấy nhu yếu hàng ngày làm bước đầu mà dắt vô sản giai cấp dân cày chiến trường cách mạng…để dự bị họ phía võ trang bạo động sau “Trách nhiệm Đảng phải dự bị đảng quần chúng vũ trang bạo động toàn thắng sau này, nên phải nhân hoàn cảnh thuận tiện nay, khủng hoảng kinh tế, trị, sách dã man đế quốc mà kích thích lãnh đạo quần chúng đấu tranh, hướng quần chúng mặt trị tranh đấu, tuyên truyền rộng, lâu quần chúng hiệu tư sản dân quyền cách mạng, chủ trương bạo động địa phương, bạo động non, sớm”.3 2.Diễn biến ý nghĩa Trước khủng bố dã man thực dân Pháp, người cộng sản nhân dân ta nhiều nơi đứng lên đấu tranh bảo vệ người yêu nước Tiêu biểu đấu tranh 5.000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng (3/1930), công nhân nhà máy sợi Nam Định (4/1930), công nhân nhà máy đóng tàu Ba Son, nhà máy xe lửa Dĩ An, nhà máy diêm Bến Thủy (4/1930) Nhân ngày 1/5/1930, Đảng cộng sản Việt Nam phát động phong trào đấu tranh rộng lớn Công nhân, nông dân tầng lớp lao động nước sôi hưởng ứng Tại thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn xuất cờ đỏ búa liềm, truyền đơn đòi tăng lương, bớt làm cho công nhân, giảm sưu thuế cho nông dân Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG, HN, 2002, trang 56 Ở Bắc kì có đấu tranh công nhân khu mỏ Hòn Gai Nông dân huyện Duyên Hà, Tiên Hưng (Thái Bình) biểu tình đòi giảm thuế Ở Trung kì, nông dân tỉnh Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Nam, Bình Định, Khánh Hòa dậy đấu tranh Cuộc biểu tình lớn công nhân thành phố Vinh-Bến Thủy, nông dân huyện Hưng Nghuyên, Nghi Lộc mở đầu đợt đấu tranh liệt hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh vào tháng sau Ở Nam kì, đấu tranh công nhân nhà máy điện Chợ Quán (Sài Gòn), nhà máy xe lửu Dĩ An, nông dân Đức Hòa (Chợ Lớn), Cao Lãnh (Sa Đéc), Chợ Mới (Long Xuyên), Gia Định, Vĩnh Long, Cần Thơ, Bến Tre… Các đấu tranh ngày 1/5/1930 bước ngoặt phong trào cách mạng 1930 - 1931 Công - nông Việt Nam đấu tranh không đòi quyền lợi cho mình, mà thể tình đoàn kết cách mạng với nhân dân lao động giới Sau phong trào đấu tranh tiếp tục dâng cao Từ tháng đến tháng năm 1930, nước nổ 121 đấu tranh (Bắc kì: 17, Trung kì: 82, Nam kì: 22) Trong có 22 đấu tranh công nhân, 95 đấu tranh nông dân, đấu tranh tầng lớp nhân dân lao động khác Những ngày tháng - 1930, khí quần chúng cổ vũ thêm hiệu kỷ niệm ngày chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ liên bang Xô Viết Truyền đơn xuất hầu hết thành phố lớn nước, Hà Nội, Đà Nẵng, Sài Gòn Các biểu tình tái diễn Vĩnh Long, Trà Vinh, Sa Đéc, Long Xuyên… Trong dịp kỉ niệm Cách mạng tháng Mười Nga, chiều ngày /11/1930 xuất cờ đỏ nhà máy nước Hàng Đậu (Hà Nội), truyền đơn rải khắp thành phố Bước sang năm 1931, quyền thực dân khủng bố, phong trào giảm sút Tuy vậy, Nam kì phong trào tiếp tục sôi Suốt tháng - 1931, công nhân hãng dầu Xtanđa - Nhà Bè, công nhân nhà in Văn Võ Văn - Sài Gòn, công nhân sở Xen - Mỹ Tho, công nhân hãng FACM - Sài Gòn tổ chức bãi công, mít tinh, biểu tình Nông dân tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Gia Định đòi cải thiện đời sống Từ tháng đến tháng -1931, biểu tình nông dân nổ Bạc Liêu, Bến Tre, Long Xuyên Nhân ngày 1-5-1931, nông dân dậy Thạch Phú (Bến Tre), Đức Hòa (Chợ Lớn), Châu Đốc Công nhân Nhà Bè – Sài Gòn vùng dậy hai ngày 16 24-3 Riêng Bắc kì, từ đầu năm 1931 phong trào lắng dần Những đợt song dâng cao Hải Phòng, Hà Nội từ 23 đến 27-1 đợt sóng đấu tranh cuối trước bước vào thoái trào Phong trào cách mạng 1930 - 1931 có vị trí lịch sử quan trọng đấu tranh giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp nước ta Từ phong trào khối liên minh công nông hình thành, lần công nhân nông dân thực bắt tay đấu tranh lãnh đạo Đảng cộng sản “Thắng lợi lớn Đảng ta cao trào cách mạng 1930 1931 Đảng thực khối liên minh công nông, giành quyền lãnh đạo cho giai cấp công nhân” Kinh nghiệm lịch sử phong trào cách mạng 1930 - 1931 Đảng ta tổng kết: “Thành lớn phong trào 1930 - 1931 – thành mà khủng bố trắng tàn khốc đế quốc phong kiến sau xóa – chỗ phủ định thực tế quyền lãnh đạo lực lãnh đạo cách mạng giai cấp vô sản mà đại biểu Đảng ta, chỗ đem lại cho nông dân niềm tin vững vào giai cấp vô sản; đồng thời đem lại cho đông đảo quần chúng công nông lòng tự tin sức lực vĩ đại mình…Đó bước thắng lợi có ý nghĩa định toàn tiến trình phát triển sau cách mạng Trực tiếp mà nói, trận chiến đấu giai cấp rung trời chuyển đất năm 1930 - 1931, công nông “vung nghị lực phi thường” minh có cao trào năm 1936 - 1939”4 Cao trào cách mang 1930 - 1931 diễn tập Đảng quần chúng cách mạng chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Lê Duẩn: Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, cnxh, Nxb Sự Thật, HN, 1975, trang 36 II XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH Nguyên nhân Nghệ -Tĩnh hai tỉnh bị thực dân Pháp phong kiến Nam triều thi hành sách bóc lột, đàn áp dã man nước Trong NghệTĩnh đỏ, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc viết: “địa hai tỉnh nhiều rừng núi, đất đai cằn cỗi, nông giang chẳng có, thường xảy lụt bão Do nhân dân đói khát nơi ăn chốn khổ sở, sưu thuế nặng nề nạn áp trị làm cho cảnh ngộ họ cực hơn” Sự áp bức, bóc lột thực dân Pháp nhân dân Nghệ - Tĩnh làm cho mâu thuẫn nhân dân với thực dân Pháp gay gắt, thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển đến cực điểm Nơi có thành phố Vinh – Bến Thủy trung tâm công nghiệp, thương mại văn hóa tỉnh phía Bắc Trung Kì có quan hệ mật thiết với Lào Do số lượng giai cấp công nhân Vinh tăng nhanh tương đối tập trung Đến năm 1930 Vinh – Bến Thủy có 4000 công nhân làm việc nhà máy xí nghiệp Sau nhận thấy cách hoạt động theo lối cũ sĩ phu lớp trước Phan Bội Châu, Đặng Tử Kính không đáp ứng yêu cầu Năm 1923 Phạm Hồng Thái, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Phong lập Tân Việt Thanh niên đoàn (tức tâm tâm xã) Ngày 14/7/1925, số trí thức yêu nước Nghệ - Tĩnh Tôn Quang Phiệt, Lê Văn Huân, Trần Phú…đã nhóm họp Vinh lập hội Phục Việt Cùng với tâm tâm xã nước, đời hội Phục Việt nước góp phần tích cực vào việc khuấy động tinh thần yêu nước nhân dân, tạo thuận lợi cho trào lưu tư tưởng thâm nhập vào phong trào yêu nước nước ta Giữa năm 1930, phân cục Trung ương cử Nguyễn Đức Cảnh, bí thư xứ ủy Bắc Kì vào công tác Trung Kì Trụ sở xứ ủy Trung Kì năm 1930-1931 đặt thành phố Vinh Mặt khác, Nghệ - Tĩnh có số lượng Đảng viên đông, lực lượng Đảng Kì Trung Kì năm 1930 - 1931 1306 Đảng viên, có 54 đồng chí thành phần công nhân, lại hầu hết nông dân Nghệ - Tĩnh vùng đất dài rộng, có miền núi, trung du, đồng ven biển Phía đông có biển rộng bao la, phía tây có dãy Trường Sơn hùng vĩ Đây vùng đất có cấu tạo đia hình, địa chất khí hậu đa dạng, nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú Núi đồi rải khắp huyện tỉnh, xen kẽ với ruộng đất đồng ven biển, tạo nông lâm kết hợp cảnh quan đẹp mắt Về sông ngòi có hệ thống sông Lam, gồm 151 sông lớn nhỏ, có phụ lưu sông Nậm Nin, sông Hiếu, sông Giăng, sông La…Mạng lưới sông ngòi tạo thuận lợi cho giao thông, cho việc xây dựng công trình thủy lợi thủy điện Thiên nhiên ưu đãi cho Nghệ - Tĩnh, gây cho không chướng ngại Đất phù sa đồng bằng, đất cát ven biển, đất chua, mặn chiếm gần môt phần tư diện tích, lại nơi tập trung đông dân cư, nói chung độ màu mỡ Địa hình phức tạp, tạo nhiều vùng tiểu khí hậu khác Độ dốc cao, lượng mưa lớn, hàng năm bào mòn, rửa trôi lượng màu mỡ đất Nghệ - Tĩnh chịu chung chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm ướt, vị trí địa lí, đặc điểm địa hình nên mùa hạ khô nóng, đợt gió Tây Nam gây bốc lớn, mùa đông - xuân ẩm ướt, hạn hán bão lụt thường xuyên xảy gây ảnh hưởng xấu tới suất trồng, vật nuôi đến sinh hoạt người Nơi đất rộng người đông, địa hiểm trở, thuận lợi cho tiến công phòng thủ Trong chiến đấu chống giặc giữ nước hàng ngàn năm dân tộc, Nghệ - Tĩnh trở thành vùng chiến lược quan trọng đất nước Nơi có lúc bãi chiến trường, chỗ dựa lúc phòng thủ, nơi đứng chân để tích lũy lực lượng, nơi xuất phát tiến công áp đảo quân thù Từ điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử kết tinh lại Nghệ Tĩnh truyền thống, phẩm chất, phong cách tốt đẹp mà biểu tập trung tinh thần anh dũng, kiên cường, cần kiệm, giản dị, kiên trì bền bỉ, hậu chân thành, cương trực khảng khái, tận tụy trung thành, giàu đức hi sinh có tinh thần đoàn kết cộng đồng cao Tất nguyên nhân thúc đẩy phong trào cách mạng Nghệ - Tĩnh nổ mạnh mẽ nước Diễn biến kết Xô Viết Nghê – Tĩnh tên gọi cho phong trào đấu tranh công nhân, nông dân Nghệ An Hà Tĩnh năm 1930 - 1931 Tên gọi Xô Viết Nghệ - Tĩnh xuất phát từ hình thành “xã nông” mà nhà lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam gọi “Xô viết” Xô viết Nghệ - Tĩnh mở đầu biểu tình kỷ niệm ngày khu vực Vinh – Bến Thủy Công nhân nhà máy xe lửa Trường Thi, công nhân nhà máy diêm, cưa, điện Vinh – Bến Thủy nông dân huyện Hưng Nguyên, Nghi Lộc sát cánh bên đấu tranh Sau ngày 1-5, vùng nông thôn Nghi Lộc, Anh Sơn, Nam Đàn, Quỳnh Lưu, Đô Lương, biểu tình nông dân diễn thường xuyên Tiêu biểu đấu tranh 300 nông dân Quỳnh Lưu ngày 20-6 đòi quyền lợi cho người làm muối Trong tháng 7-1930, Nghệ Tĩnh nổ 11 biểu tình lớn có 12.000 người tham gia Sang tháng 8, quần chúng đưa đơn thỉnh cầu hay yêu sách,mà có đập phá công trường, sở ruợu, dùng áp lực buộc bọn quan lại sở phải hứa thực đòi hỏi nhân dân, diễn Can Lộc (4 - 8), Nam Đàn (6 - 8)…Ngày 12 - 8, nhân dân Thanh Chương kéo đến huyện lị phá nhà giam, giải thoát tù trị, đốt giấy tờ sổ sách Ngày 12/9/1930, đợt sóng đấu tranh dâng lên mạnh mẽ Tại Hưng Nguyên 8000 nông dân kéo đến phủ lỵ tổ chức biểu tình lớn với mục đích ủng hộ bãi công công nhân Bến Thủy, hưởng ứng đấu tranh nông dân nơi Đoàn biểu tình xếp hàng dài 1km kéo đến thành phố Vinh, dẫn đầu người cầm cờ đỏ, hai bên đội viên tự vệ vũ trang dao, gậy Dòng người bổ sung thêm, tới gần Vinh đoàn lên tới 30 ngàn người xếp thành hàng gần 4km 10 huy ảnh hưởng rộng lớn phong trào, hạn chế tổn thất kẻ địch gây Phong trào cuối bị kẻ thù dập tắt Nguyên nhân nổ chưa thời Năm 1930, Nghệ - Tĩnh có số điều kiện thúc đẩy nhân dân hai tỉnh dậy tình cách mạng nước chưa chín muồi Hơn nữa, Xô Viết Nghệ - Tĩnh nổ Đảng vừa đời, chưa có kinh nghiệm nên không tránh khỏi sai lầm, khuyết điểm III XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH – ĐỈNH CAO CỦA CAO TRÀO CÁCH MANG 1930 – 1931 Nghệ - Tĩnh Sở dĩ Xô Viết Nghệ - Tĩnh đỉnh cao cao trào cách mạng 1930 1931, nơi hình thành điều kiện thuận lợi thúc đẩy phong trào tất yếu phát triển phát triển mạnh mẽ Thứ nhất, nhân tố kinh tế - xã hội nảy sinh: Từ hiệp ước đầu hàng triều đình nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào năm 1883 - 1884 chấm dứt phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX đến hòa hoãn tạm thời nghĩa quân Hoàng Hoa Thám vào đầu kỷ XX, thực dân Pháp cho hoàn thành công việc xâm lược bình định chúng Việt Nam bắt tay vào việc khai thác thuộc địa Trước năm 1897, thực dân Pháp vừa thăm dò, vừa khai thác tài nguyên Nghệ An Hà Tĩnh Đầu tiên Giăng Đuy Puy đặt trạm mua xẻ gỗ Bến Thủy, năm đầu khai thác khối lượng tre, nứa trị giá 5.000 đồng để bán nơi Để phục vụ cho việc cai trị khai thác tài nguyên, lấy Vinh – Bến Thủy làm trung tâm, Pháp huy động nhân lực địa phương xây dựng hệ thống giao thông thủy Năm 1893 làm đường Vinh - Cửa Rào - Trấn Ninh Năm 1900 khởi công đoạn đường xe lửa Vinh - Hà Nội Năm 1913 làm đường Vinh - Cửa Hội - Cửa Lò Năm1915 làm đường xe lửa Vinh - Đông Hà Năm 1929 làm sân bay Vinh 16 Về công nghiệp, trước năm 1897 thành phố Vinh – Bến Thủy chưa có xí nghiệp Đến năm 1926 trung tâm thành phố có 20 nhà máy lớn nhỏ, có nhà máy sửa chữa xe lửa Trường Thi - ba nhà máy sửa chữa Việt Nam làm nhiệm vụ đại tu đầu máy xe lửa tuyến đường sắt Trung Kỳ Đến năm 1917 - 1930, Vinh – Bến Thủy trở thành khu công nghiệp lớn Trung Kỳ, nơi có 20 nhà máy tập trung khoảng 7.000 công nhân Cùng với việc xây dựng trung tâm kinh tế Vinh – Bến Thủy hệ thống giao thông vận tải việc thực dân Pháp cướp đất lập đồn điền Ở Thanh Chương từ năm 1920 tên Sapahơ bao chiếm vùng rộng lớn Lạc Sơn Ở nhiều huyện thuộc tỉnh Hà Tĩnh, thực dân Pháp trắng trợn cướp đoạt ruộng đất nông dân để lập đồn điền Tên tư Pháp Xidê chiếm 300 mẫu đất ven biển huyện Nghi Xuân trồng phi lao thu lợi Ở huyện Hương Sơn, tư Pháp lập nhiều đồn điền Sông Con Phơrây, Hà Tân - Hà Thượng Boocđê… Như vậy, việc tăng cường đầu tư, khai thác thuộc địa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX dần hình thành Nghệ - Tĩnh loại hình lao động Đó người công nhân làm thuê khu công nghiệp, tuyến đường giao thông, đồn điền tư Pháp Đây tầng lớp lao động mới, chủ yếu hình thành khai thác thuộc địa lần thứ 2, sau chiến tranh lần thứ Thực tế sống làng xã sống khu lao động giúp người nông dân, người lao động hiểu thấu chất đế quốc phong kiến Họ mong ước thay đổi đời, thuận lợi để người cách mạng tuyên truyền vận động phát triển sở Văn hóa giáo dục nhân tố quan trọng việc thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc Nghệ - Tĩnh Ở Nghệ - Tĩnh đến năm 1930, thực dân Pháp buộc phải mở 138 lớp học trường tổng, 27 lớp tiểu học tỉnh huyện, trường Quốc học Vinh chung cho tỉnh Bắc-Trung Kỳ Số học sinh tất trường Nghệ - Tĩnh năm học 1930 - 17 1931 5.898 người, bình quân 180 người dân có người học Ở Nghi Lộc đến năm 1920 có trường dạy chữ quốc ngữ chữ Pháp, có trường huyện, trường tổng Riêng Hà Tĩnh, năm 1920 - 1921 trường sơ học tỉnh phủ huyện có lớp học gia đình Như vậy, vượt ý muốn thực dân Pháp, tạo điều kiện thuận lợi để phục vụ cho máy cai trị trực tiếp Việt Nam, chúng đồng thời tạo môi trường văn hóa nằm mục đích văn hóa giáo dục kiểu thực dân “Lớp trí thức trường học đào tạo có thành phần gồm người cừu gia tử đệ, họ nhớ lại cha mẹ họ bị đày, bị giết nước…người trước, người sau sớm muộn họ theo dấu cha anh đứng lên đỡ lấy gánh nặng non sông mà cha anh họ để đường, để mang tới đích” Đó người Nguyễn Tất Thành, Trần Phú, Phan Đăng Lưu, Đặng Thai Mai…đều tới đường cứu nước: đường Nguyễn Ái Quốc Thứ hai, ảnh hưởng phong trào cách mạng giới Thế kỷ XIX, với phát triển kinh tế - kỹ thuật, quân giúp cho giai cấp tư sản củng cố địa vị thống trị họ “Vì luôn bị thúc đẩy nhu cầu nơi tiêu thụ sản phẩm, giai cấp tư sản xâm lấn khắp toàn cầu Nó phải xâm nhập vào khắp nơi, trụ lại khắp nơi thiết lập mối liên hệ khắp nơi”10 Để thực việc này, giai cấp tư sản Pháp đưa nhà truyền giáo sang Việt Nam để gây sở, giáo phận Vinh trọng điểm Trong thời gian này, có số người Việt Nam đột phá hàng rào “bế quan tỏa cảng” nhà Nguyễn, tiếp nhận tiến giới để cứu nước mà Nguyễn Trường Tộ trường hợp điển hình Trong quãng thời gian ngắn ngủi mình, ông viết nhiều đề nghị quan trọng để gửi lên vua Tự Đức Tế cấp luận, giáo môn luận…Các điều trần Nguyễn Trường Tộ nói lên nỗi lòng tha thiết muốn canh tân mặt kinh tế, Lịch sử Đảng Đảng CSVN tỉnh Nghệ Tĩnh, sơ thảo (1925-1954), Nxb Nghệ-Tĩnh, Vinh, 1987,t ập 1, trang 28 Nhớ nghĩ chiều hôm, Đào Duy Anh, Nxb Trẻ TPHCM, 1989, trang 259 10 Các Mác Ph.Ăngghen toàn tập, Nxb CTQG, 1995, Tập 4, trang 601 18 trị, quân sự, văn hóa, xã hội Tư tưởng ông không chấp nhận Như vậy, liên hệ với Nhật Bản vào thời kì này, Nguyễn Trường Tộ Fukuzawa Việt Nam, lại thiếu ông vua Minh Trị mạnh dạn tân Phan Bội Châu, sau đọc sách như: Trung Đông chiến kỷ, Phổ Pháp chiến kỷ…hiểu tình hình cạnh tranh giới thảm trạng nước, Phan Bội Châu hướng giới với niềm hy vọng chờ đón hội thực ý nguyện Những thông tin nhanh chóng thấm truyền sỹ phu Nghệ - Tĩnh Đặng Thúc Hứa, Ngô Quảng, Nguyễn Đình Hồ… Đầu kỷ XX giới quan sỹ phu hạn hẹp, họ căm ghét Phương Tây xâm lược, lại hiểu biết Một số người say mê Nhật Bản đến mức muốn gửi tất niềm hy vọng vào người “anh da vàng”, “đồng văn, đồng chủng” Con đường Đông du bị bế tắc, gây cho phong trào Duy Tân khó khăn Nhưng ý chí cứu nước họ không nao núng, họ sang Trung Quốc, Thái Lan, tiếp tục gây dựng sở, học hỏi tìm đường Từ năm 1911 đến năm 1930, phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam chịu ảnh hưởng cách mạng dân chủ tư sản Trung Quốc, đặc biệt cách mạng vô sản Nga (1917) tư tưởng cộng sản Nguyễn Ái Quốc truyền bá vào Việt Nam Sau Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đời, Chủ nghĩa MácLênin có ảnh hưởng sâu đậm phong trào yêu nước Việt Nam nói chung Nghệ - Tĩnh nói riêng Sau nghiên cứu phong trào cách mạng đương thời, họ trí với không nên theo đường cách mạng tư sản nước Phương Tây, thực tế dọn đường cho giai cấp tư sản lên nắm quyền bóc lột nhân dân Từ thực tế phong trào chống Pháp 60 năm dân tộc Việt Nam thất bại Phan Bội Châu gần 30 năm qua, Trần Mộng Bạch đến kết luận: “Nước ta nước quyền độc lập cách mệnh nước ta phải bắt đầu bước cách mệnh quốc gia Lực 19 lượng chủ yếu nước ta giai cấp công, nông giai cấp địa chủ, tư sản được; hai giai cấp trừ phần có lòng yêu nước, phần lớn làm tay sai cho quyền thực dân mà đàn áp bóc lột nhân dân”11 Thứ ba, tri thức Nghệ – Tĩnh Ngay từ năm đầu thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, tỉnh Nam Bộ rơi vào tay Pháp, sỹ phu Nghệ Tĩnh trích thái độ nhượng cầu hòa bọn vua quan triều Nguyễn Ngự sử triều đình Phan Huân dâng sớ trích Tự Đức không coi việc nước việc chung, tự ý giải công việc không bàn bạc với thiên hạ Sau tỉnh miền Đông Nam Bộ (1862), ông cáo quan quê, bí mật vận động nhà khoa bảng vùng tổ chức nhân dân chống lại lệnh triều đình sẵn sàng chống Pháp Tinh thần chí khí ông ảnh hưởng sâu sắc đến người dân Nghệ - Tĩnh Sau ông (1864), sỹ phu Nghệ - Tĩnh định lập Nghĩa Đoàn (1865) đến 1868 họ lời kêu gọi hiệp sức chống Pháp12 Năm 1866, Trần Tấn (quê Chi Nê, xã Thanh Chi, huyện Thanh Chương, Nghệ An), với phó tổng Phan Điển tìm cách ngăn chặn những hoạt động phá hoại bọn phản động đội lốt thầy tu bí mật xâm nhập nhân dân nhằm dọn đường cho đội quân xâm lược Trong thời kỳ Cần Vương không nói đến phong trào chống Pháp sôi Hà Tĩnh Người phất cờ hưởng ứng chiếu Cần Vương Lê Ninh (1857 - 1887), người làng Đức Thọ Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hà Tĩnh, thu toàn khí giới, lương thực, tiền bạc, trừng trị bọn quan lại gian ác Sau Lê Ninh mất, em cộng ông Lê Trực, Lê Phất, Trần Qúy Cáp thay ông cầm quân chiến đấu huy trực tiếp Phan Đình Phùng… Chiến đấu cho độc lập, tự do, phải vật lộn với kẻ thù mạnh gấp bội sỹ phu văn thân Nghệ - Tĩnh người kiên định 11 12 Đào Duy Anh, sđd, trang 30 Danh nhân Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ - Tĩnh, Vinh, 1990, tập 4, trang 88 20 với tinh thần “thua keo này, bày keo khác” Ở Nghệ - Tĩnh 30 năm đầu kỷ XX, lúc lòng dân náo nức tinh thần cứu nước Việc Phạm Hồng Thái, quê Hưng Nguyên (Nghệ An) ném tạc đạn, nhiều niên Nghệ xuất dương…tạo nên không khí sôi Từ đầu kỷ đến năm 1925 - 1930, Nghệ - Tĩnh có nhiều sỹ phu tham gia liên tục đấu tranh cứu nước Đó Phan Bội Châu, Ngô Quảng, Ngô Đức Kế…Con đường hệ trước Nguyễn Ái Quốc học trò Người : Trần Phú, Hà Huy Tập, Nguyễn Sỹ Sách, Lê Mao, Lê Viết Thuật…kiên trì tiếp bước Có thể khẳng định sỹ phu văn thân tầng lớp niên trí thức linh hồn, động lực tạo nên chuyển biến liên tục phong trào cách mạng giải phóng dân tộc suốt 30 năm đầu kỷ XX Nghệ - Tĩnh Hình thức quy mô đấu tranh phong phú, đa dạng liệt Sự chín muồi phạm vi nước cho bùng nổ cao trào đấu tranh rộng khắp chống đế quốc chống phong kiến tương đối đồng hình thức, phương pháp đấu tranh Phong trào Xô Viết diễn với hình thức đấu tranh phong phú, đa dạng Từ hình thức ôn hòa biểu tình đưa yêu sách, đòi giảm sưu thuế, không đưa lính Pháp đến đàn áp công nông, quần chúng sử dụng hình thức biểu tình có võ trang, bạo động, kết hợp lực lượng trị lực lượng võ trang, đấu tranh trị với đấu tranh võ trang, tiến công đồn bốt, công sở với yêu sách không kinh tế mà có yêu sách trị rõ rệt, bật hiệu chống đế quốc giành độc lập dân tộc chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày Các đấu tranh lúc đầu lẻ tẻ làng, xóm tiến hành lên quy mô xã, tổng, huyện liên thôn, liên xã, liên huyện Hình thức đốt phá công sở, thủ tiêu ấn tín diễn nhiều nơi làm cho địch hoang mang cực độ 21 Hình 2: Cờ Xô Viết Cao trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh trước hết khẳng định tính đắn việc lựa chọn đường dân tộc Việt Nam, đường mà qua trình bôn ba khắp năm châu, chủ tịch Hồ Chí Minh tìm Đó đường cách mạng vô sản, nhắm trúng vào hai kẻ thù nhân dân ta đế quốc Pháp phong kiến tay sai, thực hai mục tiêu chiến lược độc lập dân tộc người cày có ruộng, trước chưa có đấu tranh đề đầy đủ Tại số nơi Nghệ -Tĩnh, trước sức mạnh đấu tranh quần chúng nhân dân, quyền địch thôn xã tự giải tán ban chấp hành nông hội đứng quản lý xã hội, thực chức quyền cách mạng – Xô Viết Nghệ Tĩnh đời Xô Viết Nghệ - Tĩnh thi hành sách tiến : trừng trị bọn phản cách mạng, bảo vệ đấu tranh quần chúng nhân dân, bãi bỏ thứ thuế vô lý đế quốc đặt ra, chia lại ruộng đất công, tổ chức tăng gia sản xuất, mở lớp học chữ quốc ngữ, trừ mê tín dị đoan…Xô Viết Nghệ - Tĩnh làm chưa nhiều thể quyền công nông sơ khai – quyền dân, dân, dân IV MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH Ưu điểm 22 Phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh anh hùng ca mở đầu thời dựng Đảng Trong cao trào này, công nông tỏ nghị lực phi thường mình, thể rõ tính liệt với khí trần cuồng phong cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến, vào lịch sử đại Việt Nam tổng diễn tập cách mạng Qua tổng diễn tập này, Đảng ta tập dượt quần chúng, đem lại niềm tin vững vào sức mạnh lực sáng tạo Đánh giá Xô Viết Nghệ - Tĩnh, đồng chí Nguyễn Ái Quốc viết: “Tuy đế quốc Pháp dập tắt phong trào biển máu, Xô Viết Nghệ - Tĩnh chứng tỏ tinh thần oanh liệt lực cách mạng nhân dân lao động Việt Nam, phong trào thất bại, rèn luyện lực lượng cho cách mạng tháng Tám thắng lợi sau này”13 Xô Viết Nghệ - Tĩnh góp phần với cao trào cách mạng 19301931, đưa Đảng quần chúng nhân dân vào diễn tập chuẩn bị lực lượng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Những học giúp cho Đảng ta năm ngày cập nhật công đổi Đó học khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng, học Đảng gắn bó máu thịt với nhân dân, phát huy lực cách mạng quần chúng nhân dân, học thời cách mạng, học liên minh công nông cách mạng Việt Nam Xô Viết Nghệ - Tĩnh đỉnh cao cao trào cách mạng 1930 - 1931 Đảng cộng sản Đông Dương – phân cộng sản trực thuộc Quốc tế cộng sản – lãnh đạo Dưới mắt “nhà khai hóa” Pháp cao trào cách mạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao xuất Xô viết công nông Nghệ - Tĩnh cao trào vừa bất ngờ vừa lạ, có sở nhân dân rộng rãi Song, mắt người cộng sản, giai cấp công nhân nhân dân lao động toàn giới đấu tranh cho hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội, Xô viết Nghệ - Tĩnh anh hùng ca cách mạng, gương nghiệp giải phóng, tổng diễn tập 13 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, Nxb CTQG ,HN, 1996, trang 23 Nguyễn Ái Quốc đánh giá Nghệ - Tĩnh đỏ xứng đáng với truyền thống “đứng đầu dậy trước” Cao trào 1930 - 1931 với Xô Viết Nghệ - Tĩnh học người cộng sản ý tổng kết đánh giá hình thức phong trào cách mạng dân tộc nước thuộc địa nửa thuộc địa Nó giáng đòn trực diện vào hệ thống đế quốc chủ nghĩa, báo hiệu thời kỳ đấu tranh liệt bên quần chúng nhân dân bị áp bức, bóc lột với bên lực đế quốc cố trì ách thống trị, nô dịch dân tộc Việc xuất Xô viết công nông Nghệ - Tĩnh đề cập đến Hội nghị thành tích đặc biệt to lớn mà đảng cộng sản cần phải ý nghiên cứu học tập Cao trào cách mạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo chứng minh đảng trẻ tuổi Quốc tế cộng sản, song Đảng nhanh chóng “trở thành đội tiền quân giai cấp vô sản xứ Đông Dương, theo đường lối Quốc tế cộng sản; trực tiếp lãnh đạo thợ thuyền, dân cày lao khổ xứ Đông Dương kiên đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc địa chủ, quan lang, điều biểu đảng bônsêvích”14 Nghệ - Tĩnh đỏ chứng minh toàn giới Đông Dương, lực lượng cách mạng cộng sản ngày lớn mạnh, sức mạnh cách mạng ngày phát triển Từ thực tế Xô viết Nghệ - Tĩnh, Quốc tế cộng sản thức công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương – phân độc lập trực thuộc Quốc tế Cộng sản - thừa nhận phong trào cộng sản công nhân quốc tế phong trào cách mạng Đông Dương mà lãnh tụ trị Đảng Cộng sản Đông Dương Hạn chế Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh thiết lập quyền Xô viết – quyền số đông người bị áp bóc lột, khác xa với quyền đương thời trước đó, quyền hợp lòng dân, lại 14 Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb CTQG, HN, 1999, Tập 4, trang 251 24 đứng vững thời gian ngắn? Đó phải nguồn gốc biểu ấu trí tả khuynh phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh Những biểu ấu trí tả khuynh xuất lúc phong trào có dấu hiệu xuống Trong lúc phong trào tiến lên Đảng Nghệ - Tĩnh có giải pháp sai lầm, đề hiệu tả: “Trí, phú, địa hào, đào tận gốc, trốc tận rễ”, từ dẫn đến hành động triệt phá đền chùa, miếu mạo, đoạn tuyệt với văn hóa cũ xây dựng văn hóa đất dọn Sự thái chủ trương hành động phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh xa lạ, mà thuộc bệnh thường gặp phong trào cộng sản Quốc tế từ sau năm 1919 Trong tác phẩm “Bệnh ấu trí tả khuynh phong trào cộng sản” Lênin, người dặn người cộng sản: “chỉ thắng kẻ địch mạnh nỗ lực lớn, với điều kiện bắt buộc phải lợi dụng tỉ mỉ, chăm chú, cẩn thận, khôn khéo “rạn nứt” bé nhỏ kẻ thù…cũng phải lợi dụng khả dù bé nhỏ để có bạn đồng minh tạm thời, bấp bênh, có điều kiện, chắn đáng tin cậy” Căn dặn bắt nguồn từ nhận thức không thấu đáo lý luận Mác - xít chuyên vô sản việc vận dụng máy móc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể nước Căn bệnh không bị triệt tiêu mà tiềm ẩn phong trào cộng sản Quốc tế để có dịp tái phát dạng thức không giống điểm khác nhau, nước khác khu vực khác giới Như vậy, biểu ấu trí tả khuynh phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh bắt nguồn từ vận dụng máy móc vấn đề chiến lược sách lược Quốc tế cộng sản vào hoàn cảnh nước Tuy nhiên, cao trào cách mạng 1930 - 1931 diễn 25 tỉnh thành khắp ba miền đất nước, Nghệ - Tĩnh lại có biểu trên? Phải cần xem xét yếu tố Địa Nhân 25 Nghệ - Tĩnh giải đất nằm kẹp bên giải Trường Sơn, bên biển Đông, bị rang nóng gió mùa Tây - Nam, bị bào mòn bão tố lụt lội, làm cho thiên nhiên trở nên khắc nghiệt Từ quy định lớn diện mạo tính cách người quần tụ, sinh sống nơi Trong trình phát triển hình thành truyền thống đẹp – cố kết cộng đồng, chủ nghĩa nhân văn, kiên cường, bất khuất Truyền thống kiên cường, bất khuất nhân dân Nghệ - Tĩnh Bác Hồ gọi từ dân giã “cứng đầu” Sự bất khuất, cứng đầu tiềm ẩn xu hướng tả Trong giai đoạn cuối phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, hai bên tung ngón đòn liệt nhằm đè bẹp tiêu diệt lẫn Phía kẻ thù, tính chất tàn bạo biểu từ đầu, việc đàn áp đấu tranh Vinh – Bến Thủy, Thanh Chương…và cuối liệt bộc lộ cách đầy đủ, trọn vẹn lời tuyên bố Tôn Thất Đàn: “Hữu Nghệ Tĩnh bất phú, vô Nghệ Tĩnh bất bần” Trong đấu tranh một với quân thù mạnh ta gấp bội Đảng ta nhận rõ sai lầm tích cực sửa chữa việc điều chỉnh chiến lược sách lược Sự điều chỉnh Hội nghị Trung ương VI (11 - 1939), hoàn thiện Hội nghị Trung ương VIII (5 - 1941), dẫn tới thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945 – thành lập Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Đông Nam Á đến tròn nửa kỷ 26 C KẾT LUẬN Nhân dân Nghệ - Tĩnh cần cù, chịu đựng gian khổ vượt qua thử thách để tồn phát triển Nghệ - Tĩnh vùng đất có truyền thống yêu nước, đấu tranh không mệt mỏi để bảo vệ xây dựng đất nước Bước vào thời kỳ cận đại, trước thất bại phong trào Cần Vương, người dân Nghệ - Tĩnh trăn trở nhiều nguyên nhân nước, bế tắc đấu tranh vũ trang, để bước vào trận chiến đấu mới, quên xả thân cho độc lập, tự cho Tổ quốc Từ thực dân Pháp xâm lược, tinh thần thể rõ nét hết Vừa đời, Đảng cộng sản Đông Dương giành giữ vững quyền lãnh đạo cách mạng, Đảng giương cao cờ cách mạng, kiên cường lãnh đạo tiến công đông đảo nhân dân lao động chống chủ nghĩa đế quốc Cao trào cách mạng 1930 - 1931, đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh huy động lực lượng đông đảo gồm công nhân, nông dân, tầng lớp nhân dân khác từ thành thị đến nông thôn, từ đồng đến miền núi, dồn dập công vào quyền đế quốc, phong kiến, đòi độc lập dân tộc dân sinh, dân chủ Đây trận chiến đấu rung trời chuyển đất, công nông vung nghị lực cách mạng phi thường mình, làm lung lay, tê liệt tan rã máy quyền thực dân Pháp tay sai nhiều làng xã, lập nên quyền Xô viết – mô hình nhà nước công nông sơ khai, nhà nước dân, dân dân Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh để lại cho Đảng ta nhiều học kinh nghiệm Kết hợp đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến; biết kết hợp mục tiêu trước mắt với mục tiêu lâu dài Bài học xây dựng khối liên minh công nông vững Phải có hình thức phương pháp cách mạng thích hợp để biến đường lối cách mạng Đảng thành thực Khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng thành bại cách mạng 27 Tuy nhiên, phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh có số hạn chế: phong trào nổ chưa thời ; xứ ủy Trung Kỳ vận dụng chiến lược giải mối quan hệ hai nhiệm vụ phản đế phản phong chưa thật ; số địa phương, lãnh đạo Đảng mắc phải sai lầm tả khuynh việc đề chủ trương “trí, phú, địa hào, đào tận gốc, trốc tận rễ” Xô viết Nghệ - Tĩnh đời dự kiến Đảng “xong việc phải làm cách mà trì kiên cố ảnh hưởng Đảng, Xô viết quần chúng” Vì rằng, không người ta tính trước cách thật xác hội thắng lợi Điều quan trọng rút học bổ ích làm giữ vững khí cách mạng quần chúng để chuẩn bị cho đấu tranh Ngày công đổi dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, lực chống cộng, chống Đảng mưu toan phủ nhận nhằm xóa bỏ lãnh đạo Đảng, phủ nhận đấu tranh giai cấp, phủ nhận cách mạng bạo lực mà lộ trình tất yếu đến đích xóa bỏ đường dẫn đến chủ nghĩa xã hội Những thành cao trào cách mạng 1930 1931 mà đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh không mà mãi tỏa sáng đường lên dân tộc ta 28 Tài liệu tham khảo Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, tập 10, Nxb CTQG, HN, 1995 Văn kiện Đảng toàn tập, tập đến tập 4, Nxb CTQG, HN, 2002 Các tổ chức tiền than Đảng, Ban nghiên cứu LSĐTW, HN, 1977 Danh nhân Nghệ - Tĩnh, Nxb Nghệ - Tĩnh, Vinh, 1984 Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, CNXH, tiến lên giành thắng lợi mới, Lê Duẩn, Nxb Sự Thật, HN, 1975 Đại cương lịch sử Việt Nam, Đinh Xuân Lâm, Nxb Giáo dục, tập II (1858 - 1945), 2007 Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử Đảng, Trình Mưu, Nxb Chính trị- hành chính, HN, 2009 Nghệ - Tĩnh với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX, Đinh Trần Dương, Nxb CTQG, HN, 2000 Nhớ nghĩ chiều hôm, Đào Duy Anh, Nxb Trẻ, TPHCM, 1989 10 Lịch sử Đảng Đảng CSVN tỉnh Nghệ Tĩnh, sơ thảo, tập (1925 - 1954), Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh, 1987 11 Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Trần Bá Đệ, Nxb Đại học Quốc gia, HN, 2003 12 Lịch sử Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ - Tĩnh, Vinh, 1984 13 Sơ lược lịch sử Vinh – Bến Thủy, Ty văn hóa - Thông tin Nghệ An, 1968 14 Tiến lên cờ Đảng, Trường Chinh, Nxb Sự Thật, HN, 1963 29 MỤC LỤC ... phần: “Đảng lãnh đạo đấu tranh giành quyền 1930 - 1945” Mục đích nghiên cứu • Làm rõ tính chuyển biến phong phú nội dung, đặc sắc hình thức với tất đặc điểm gắn liền với tự nhiên người Nghệ - Tĩnh... phong trào đấu tranh tiếp tục dâng cao Từ tháng đến tháng năm 1930, nước nổ 121 đấu tranh (Bắc kì: 17, Trung kì: 82, Nam kì: 22) Trong có 22 đấu tranh công nhân, 95 đấu tranh nông dân, đấu tranh tầng... kịch liệt đấu tranh quần chúng nhân dân Chỉ hai tháng 10 năm 11 1930, toàn Nghệ - Tĩnh có 316 đấu tranh, nông dân có 306 Số lượng đấu tranh tháng, từ tháng 2 -1 930 đến tháng 10 1931 Nghệ - Tĩnh phản

Ngày đăng: 13/05/2017, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w