1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Liên kết phát triển cây dược liệu của công ty cổ phần traphaco

52 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ QUÂN LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CÂY DƢỢC LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRAPHACO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - LÊ QUÂN LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CÂY DƢỢC LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRAPHACO Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐỖ KIM CHUNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu thực Các thông tin số liệu sử dụng luận văn đƣợc trích dẫn từ nguồn tài liệu đầy đủ Kết phân tích luận văn trung thực Luận văn không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Kim Chung ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn định hƣớng cho chọn đề tài nghiên cứu, sở lý luận nhƣ khảo sát thực tế trình thực viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, giáo Khoa Kinh tế trị Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN dạy dỗ tôi, cung cấp cho kiến thức suốt trình học tập để hoàn thành luận văn Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới bạn đồng nghiệp Công ty Cổ phần Traphaco, Lãnh đạo nhân dân hai huyện Văn Lâm - Hƣng Yên, Hải Hậu Nam Định cho nhiều lời khuyên quý báu, cung cấp cho tài liệu, thông tin, tạo điều kiện cho nghiên cứu, tham khảo tài liệu phục vụ cho luận văn nhƣ giúp đỡ giành thời gian trả lời vấn, khảo sát để số liệu cho việc phân tích luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn với gia đình tôi, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện tốt thời gian, vật chất tinh thần để hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Quân năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 sở lý luận liên kết phát triển dƣợc liệu 16 1.2.1 Một số khái niệm liên kết 16 1.2.2 Tính tất yếu liên kết .19 1.2.3 Đặc trƣng liên kết 20 1.2.4 Các nguyên tắc liên kết 21 1.2.5 Các hình thức, phƣơng thức mô hình liên kết .23 1.2.6 Các nội dung liên kết 30 1.2.7 Tác động liên kết 33 1.2.8 Nhu cầu liên kết 35 1.3 sở thực tiễn 35 1.3.1 Liên kết sản xuất - kinh doanh dƣợc liệu giới .35 1.3.2 Liên kết sản xuất - kinh doanh dƣợc liệu Việt Nam .37 1.3.3 Bài học rút từ thực tiễn liên kết sản xuất - kinh doanh dƣợc liệu giới Việt Nam .38 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Qui trinh thực nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp Error! Bookmark not defined 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phƣơng pháp thống kê kinh tế Error! Bookmark not defined 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích lợi ích, chi phí Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT TRONG PHÁT TRIỂN CÂY DƢỢC LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRAPHACO Error! Bookmark not defined 3.1 Giới thiệu chung Công ty cổ phần TRAPHACOError! Bookmark not defined 3.1.1 Lịch sử đời phát triển Error! Bookmark not defined 3.1.2 Mục tiêu tầm nhìn Error! Bookmark not defined 3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Error! Bookmark not defined 3.1.4 cấu tổ chức máy Error! Bookmark not defined 3.1.5 Một số kết hoạt động sản xuất kinh doanhError! Bookmark not defined 3.1.6 Chiến lƣợc Con đƣờng sức khỏe xanh Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng liên kết phát triển dƣợc liệu Cúc hoa vàng dƣợc liệu Đinh lăng cung cấp cho công ty Traphaco Hƣng Yên Nam ĐịnhError! Bookmark not 3.2.1 Chuỗi liên kết phát triển chuỗi dƣợc liệu Cúc hoa vàng Đinh lăngError! Bookma 3.2.2 Kết sản xuất Error! Bookmark not defined 3.2.3 Thực trạng cung ứng đầu vào Error! Bookmark not defined 3.3.3 Chuyển giao khoa học kỹ thuật Error! Bookmark not defined 3.3.4 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm đầu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP THÚC ĐẨY LIÊN KẾT TRONG PHÁT TRIỂN CÂY DƢỢC LIỆU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TRAPHACO Error! Bookmark not defined 4.1 Bối cảnh nƣớc quốc tế liên kết phát triển dƣợc liệuError! Bookmark not def 4.1.1 Bối cảnh quốc tế Error! Bookmark not defined 4.1.2 Bối cảnh nƣớc Error! Bookmark not defined 4.2 Quan điểm định hƣớng liên kết phát triển dƣợc liệuError! Bookmark not defined 4.2.1 Quan điểm Error! Bookmark not defined 4.2.2 Định hƣớng Error! Bookmark not defined 4.3 Một số giải pháp chung nhằm thúc đẩy liên kết phát triển dƣợc liệu cho công ty cổ phần traphaco Error! Bookmark not defined 4.3.1 Hoàn thiện quy tắc ràng buộc phù hợp với trƣờng hợp liên kết phát triển dƣợc liệu Công ty Error! Bookmark not defined 4.3.2 Nâng cao hiệu công tác quản trị thực hợp đồng phát triển dƣợc liệu Công ty Error! Bookmark not defined 4.3.3 Nhóm giải pháp mang tính chiến lƣợc Error! Bookmark not defined 4.4 Nhóm giải pháp cụ thể vùng trồng dƣợc liệu công ty Traphaco Error! Bookmark not defined 4.4.1 Đối với dƣợc liệu Đinh Lăng Hải Hậu, Nam ĐịnhError! Bookmark not defined 4.4.2 Đối với dƣợc liệu Cúc hoa vàng Văn Lâm, Hƣng YênError! Bookmark not defin KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa EU GACP - WHO PTNT Phát triển nông thôn QĐ Quyết định Liên minh Châu Âu Thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc theo khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Error! Bảng 2.1 Nguồn thu thập thông tin thứ cấp Bookmark not defined Error! Bảng 2.2 Số lƣợng đối tƣợng tham gia vấn PRA Bookmark not defined Error! Bảng 3.1 Thực trạng sản xuất dƣợc liệu Cúc hoa thôn Nghĩa Trai Bookmark not defined Error! Bảng 3.2 Thực trạng sản xuất dƣợc liệu Đinh lăng thôn Nghĩa Trai Bookmark not defined Error! Bảng 3.3 Đặc điểm yếu tố đầu vào sản xuất dƣợc liệu Cúc hoa vàng Bookmark not defined Error! Bảng 3.4 Đặc điểm yếu tố đầu vào sản xuất dƣợc liệu Đinh lăng Bookmark not defined ii Error! Bảng 3.5 Giá bán dƣợc liệu Cúc hoa qua năm Bookmark not defined Error! Bảng 3.6 Giá bán dƣợc liệu Đinh lăng qua năm Bookmark not defined iii liên kết phối hợp nhiều chủ thể khác chia sẻ lợi ích, rủi ro quyền định Doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ hạt nhân ký hợp đồng trực tiếp với trang trại để thu mua nông sản Ngân hàng vào hợp đồng doanh nghiệp trang trại vay đầu tƣ phát triển sản xuất, phát triển thị trƣờng Doanh nghiệp đặt hàng nhà khoa học để giải vấn đề kỹ thuật sản xuất nảy sinh Các tổ chức dân xã hội nhƣ hiệp hội ngành hàng vận động, theo dõi, giám sát hợp đồng doanh nghiệp trang trại Nhà nƣớc vào hợp đồng để xử lý mẫu thuẫn phát sinh Trong điều kiện sản xuất nông nghiệp manh mún, lạc hậu, thân nông dân tự giải ba vấn đề nông nghiệp hàng hóa là: thị trƣờng, công nghệ vốn quy mô kinh doanh nhỏ mô hình đa chủ thể làm đƣợc Mô hình đa chủ thể đƣợc phát triển mạnh quốc gia phát triển nhƣ Mexico, Kenya, Trung Quốc Mô hình ý nghĩa tác dụng việc chuyển giao khoa học kỹ thuật đại, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Sản xuất theo mô hình tạo vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa lớn theo tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng nhu cầu ngày cao ngƣời tiêu dùng Mô hình trung gian Đây mô hình doanh nghiệp ký hợp mua sản phẩm nông dân thông qua đầu mối trung gian nhƣ hợp tác xã, tổ hợp tác xã, nhóm nông dân số hộ đại diện cho hộ nông dân Đặc điểm mô hình doanh nghiệp không ký kết hợp đồng trực tiếp với nông dân mà thay vào doanh nghiệp thuê tổ chức trung gian thực vai trò Mỗi cá nhân hay tổ chức trung gian trách nhiệm kiểm soát giám sát hoạt động sản xuất nông dân chịu trách nhiệm toàn hoạt động trang trại từ gieo hạt đến thu hoạch theo quy định doanh nghiệp họ đƣợc hƣởng hoa hồng cho việc kiểm soát giám sát Mô hình tồn sản xuất nông nghiệp manh mún phân tán Doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nông sản khó thực việc ký hợp đồng cung cấp vật tƣ, hƣớng dẫn kỹ thuật cho nông dân để thực ký hợp đồng cho 27 hộ nông dân chi phí giao dịch tăng cao thân họ không đủ lực kiểm soát trực tiếp trình sản xuất hộ nông dân Mô hình góp phần làm giảm chi phí giao dịch nhờ đầu mối hợp đồng giảm đi, việc kiểm soát sản xuất chất lƣợng sản phẩm doanh nghiệp dễ dàng Ngƣời trung gian đóng vai trò đại diện cho nông dân, tạo nên sức mạnh tập thể để thƣơng lƣợng với doanh nghiệp Mô hình tập trung Mô hình tập trung mô hình doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ trực tiếp ký hợp đồng với trang trại Hợp đồng hai bên tham gia trực tiếp doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ trang trại Các doanh nghiệp đặt hàng cho trang trại sản xuất nông sản để doanh nghiệp chế biến, đóng gói tiêu thụ sản phẩm Trong hợp đồng kiểu này, lƣợng sản phẩm doanh nghiệp đặt hàng trang trại đƣợc phân bổ từ đầu mùa vụ chất lƣợng đƣợc giám sát cách chặt chẽ Doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nông sản cung cấp loại vật tƣ đầu vào, hƣớng dẫn kỹ thuật, giám sát việc sản xuất nông dân mua lại toàn sản phẩm Nông dân cung cấp đất đai, công lao động, sản xuất theo quy trình doanh nghiệp đƣa bán lại toàn sản phẩm cho doanh nghiệp Trong loại hợp đồng này, nông dân quyền định vấn đề sản xuất họ ngƣời trực tiếp sản xuất Ngƣời ký kết hợp đồng với nông dân quy định cụ thể yếu tố đầu vào cần sử dụng phƣơng thức sản xuất Ngƣời mua chịu trách nhiệm công tác hƣớng dẫn kỹ thuật sản xuất, thƣờng xuyên kiểm tra đồng ruộng Đây hình thức “sản xuất gia công” hay sản xuất theo “đơn đặt hàng” doanh nghiệp Mô hình thƣờng áp dụng với doanh nghiệp nhà máy chế biến đủ khả mua hết sản phẩm trang trại vùng trang trại diện tích đất lớn cần sản xuất theo hợp đồng để đảm bảo nông sản tiêu thụ hết Ngoài ra, mô hình áp dụng cho trƣờng hợp tính chuyên biệt tài sản nhƣ ngƣời, vật chất, địa điểm… 28 Mô hình tập trung đảm bảo nông dân tiêu thụ đƣợc nông sản, doanh nghiệp nguyên liệu phục vụ cho chế biến Ngoài mô hình hình thành liên kết doanh nghiệp trang trại, tạo vùng sản xuất tập trung với chất lƣợng cao, an toàn theo quy trình sản xuất nông nghiệp an toàn, đạt tiêu chuẩn quốc tế an toàn vệ sinh thực phẩm, nhằm góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp tạo phát triển bền vững cho trang trại Mô hình trang trại hạt nhân Mô hình trang trại hạt nhân tƣơng tự nhƣ mô hình tập trung nhƣng bên mua sản phẩm doanh nghiệp nắm quyền sở hữu đất đai, chuồng trại, vƣờn Bên bán sản phẩm thực hoạt động sản xuất tạo sản phẩm bán lại sản phẩm cho doanh nghiệp Chủ thể tham gia trực tiếp vào mô hình bao gồm doanh nghiệp trang trại Trong trang trại nông dân sản xuất thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, hộ nông dân trực tiếp sản xuất nông sản đất doanh nghiệp (có thể xem ngƣời lao động doanh nghiệp) Ở Việt Nam, hình thức khoán nông, lâm trƣờng quốc doanh mô hình trang trại hạt nhân Các hình thức khoán đƣợc hình thành theo Nghị định Chính phủ số 01/CP ngày 04 tháng 01 năm 1995 Trƣớc giao khoán đất nông nghiệp, đất rừng sản xuất đất mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản nông trƣờng quốc doanh, lâm trƣờng quốc doanh theo Nghị định Chính phủ số 135/2005/NĐ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2005 Nông dân sản xuất nông sản đất doanh nghiệp Doanh nghiệp giao đất trồng, vật nuôi cho hộ nông dân, nông dân chăm sóc trồng vật nuôi theo quy trình doanh nghiệp giao lại toàn sản phẩm cho doanh nghiệp Đây mô hình “khoán liên doanh”, ngƣời sản xuất ngƣời mua ký hợp đồng gọi hợp đồng giao khoán Trong hợp đồng quy định: Doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp giữ vai trò định hƣớng sản xuất, hƣớng dẫn kỹ thuật (khuyến nông), cung ứng dịch vụ đầu vào, đầu ra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh vƣờn cây, đàn gia súc giao khoán Quan hệ doanh nghiệp giao khoán bên nhận khoán đƣợc thiết lập theo nguyên tắc thị trƣờng, thuận mua, vừa 29 bán Bản chất mô hình trang trại dự phần hay công ty dự phần nông nghiệp Doanh nghiệp trang trại quy mô lớn, nhà máy chế biến, đủ tiềm lực tài kỹ thuật để cung cấp cho nông dân Mô hình phù hợp với trồng lâu năm nuôi gia súc, gia cầm theo kiểu công nghiệp quy mô lớn Mô hình ý nghĩa tác dụng nhƣ mô hình tập trung, góp phần nâng cao hiệu trang trại quy mô lớn với nhiều cấp quản lý nhƣ trang trại nhà nƣớc (nông trƣờng quốc doanh, doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nƣớc) 1.2.6 Các nội dung liên kết Nội dung liên kết sản xuất nông nghiệp chủ yếu gồm ba nội dung sau: Liên kết việc cung ứng nguyên liệu đầu vào cho trình sản xuất (giống, vốn, thức ăn, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh) Đây hình thức liên kết thƣờng đƣợc tiến hành cửa hàng, đại lý, công ty, doanh nghiệp, nhà khoa học với ngƣời sản xuất (nông dân), bên cạnh hình thức liên kết doanh nghiệp, nhà khoa học hay ngƣời sản xuất với chủ yếu cung ứng nguyên liệu đầu vào mà họ sản xuất Ngƣời sản xuất liệu sản xuất (đất đai, sức lao động ), họ cần nguyên liệu đầu vào giống, phân bón, thức ăn Khi thực mối liên kết này, cửa hàng, đại lý, công ty, doanh nghiệp, nhà khoa học đứng ký kết hợp đồng thỏa thuận trực tiếp với ngƣời sản xuất thông qua địa phƣơng Qua hình thức nhà cung ứng đầu vào cung cấp đầu vào để ngƣời sản xuất vật tƣ đầu vào họ sản xuất Nhƣ vậy, thông qua mối liên kết này, nhà cung ứng nguyên liệu đầu vào bán đƣợc sản phẩm sản xuất thu lại lợi nhuận cho sở, tổ chức, đơn vị Đồng thời ngƣời sản xuất lại đầu vào để sản xuất với cam kết đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng vật tƣ đầu vào Khi liên kết đƣợc thực mang lại lợi ích cho bên tham gia Từ ngƣời sản xuất chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào yên tâm sản xuất dạng chủ yếu sau: 30 + Ứng trƣớc vật tƣ, vốn, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ, mua bán lại nông sản + Bán vật tƣ, mua lại sản phẩm Liên kết trình sản xuất (trong chuyển giao khoa học kỹ thuật, phòng trừ dịch bệnh) Liên kết chuyển giao khoa học kỹ thuật Đây hình thức liên kết thƣờng đƣợc tiến hành nhà khoa học (cơ sở trƣờng đại học, viện nghiên cứu, cán kỹ thuật doanh nghiệp hay địa phƣơng ) ngƣời sản xuất (nông dân) Theo hình thức liên kết này, thông qua nhà khoa học chuyển giao tiến KHKT cho ngƣời nông dân Khi đƣợc chuyển giao KHKT ngƣời nông dân tiếp nhận đƣa vào sản xuất nhằm tạo sản phẩm nông nghiệp chất lƣợng tốt Trong liên kết ngƣời ta ký trực tiếp gián tiếp thông qua địa phƣơng ký kết hợp đồng thỏa thuận miệng với để chuyển giao tiến KHKT Khi liên kết theo hình thức ngƣời nông dân tiếp nhận tiến KHKT để áp dụng vào sản xuất, đổi lại ngƣời nông dân phải trả chi phí cho ngƣời, quan tổ chức chuyển giao tiến KHKT Liên kết đƣợc thực hiện, chủ yếu liên kết hộ nông dân việc trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất, phòng trừ dịch bệnh trồng, vật nuôi Liên kết phòng chống dịch bệnh Trong trình sản xuất - kinh doanh nông nghiệp ngƣời sản xuất gặp rât nhiều khó khăn, rủi ro; rủi ro mà nông dân gặp phải dịch bệnh trồng, vật nuôi Khi rủi ro xẩy ra, trƣớc hết gây thiệt hại trực tiếp cho thân ngƣời nông dân, phần ảnh hƣởng đến lợi ích tác nhân liên quan Do vậy, việc tiến hành liên kết phòng chống dịch bệnh đƣợc Nhà nông, nhƣ tác nhân liên quan quan tâm thực Đây hình thức liên kết thƣờng đƣợc tiến hành Nhà khoa học, doanh nghiệp với ngƣời sản xuất với ngƣời sản xuất (nông dân) công tác phổ biến kỹ thuật hay tiến hành phòng trừ dịch bệnh cho trồng, vật nuôi Liên kết thƣờng đƣợc trợ giúp, hỗ trợ từ Nhà nƣớc, đƣợc tiến hành thông qua quyền hay tổ 31 chức đoàn thể địa phƣơng Bên cạnh dạng liên kết chủ đạo liên kết hộ nông dân việc trao đổi kinh nghiệm phòng chống dịch bệnh đƣợc tiến hành Việc thực liên kết phòng chống dịch bệnh cho trồng, vật nuôi công tác khó khăn, chi phí tăng thêm cho trình sản xuất Tuy nhiên, việc thực tốt công tác mang lại lợi ích cho việc phát triển bền vững, hạn chế rủi ro sản xuất - kinh doanh tác nhân Liên kết tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ nỗi lo ngƣời nông dân Thực tế cho thấy “đƣợc mùa nhƣng rớt giá”, nông sản rẻ nhƣ bèo, tƣ thƣơng ép giá, thu nhập giảm, hoà vốn đầu tƣ mừng… Đây tình trạng phổ biến, thứ bệnh “kinh niên” chƣa đƣợc “chữa trị” Trong chế thị trƣờng sản phẩm nông nghiệp theo hƣớng hàng hoá để bán không “tự sản tự tiêu” nhƣ trƣớc Thị trƣờng tự bão hoà, không đủ sức tiêu thụ, khiến nông dân nhiều phải đổ đi, bán cho Chính nhu cầu liên kết khâu tiêu thụ sản phẩm nhu cầu thiết yếu nhằm mục đích bao tiêu sản phẩm sản xuất ngƣời nông dân Trong mối liên kết ngƣời sản xuất thƣờng liên kết với doanh nghiệp, sở tiêu thụ sản phẩm… Họ trực tiếp gián tiếp (thông qua tổ chức quyền, tổ chức cá nhân trung gian) ký kết hợp đồng thỏa thuận miệng với cam kết số lƣợng, chất lƣợng… để cung cấp sản phẩm mà sản xuất cho nhà thu mua Còn nhiệm vụ đơn vị, tổ chức thu mua… phải bao tiêu hết số lƣợng nhƣ cam kết với ngƣời dân Mỗi bên liên kết mang lại lợi ích cho theo lợi ích mà ngƣời nông dân đƣợc hƣởng đƣợc bao tiêu sản phẩm mà làm với giá ổn định, giảm thiểu rủi ro đƣợc mùa giá Gắn với nhà sản xuất (doanh nghiệp, đơn vị chế biến, tiêu thụ…) nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định cho việc sản xuất - kinh doanh Trong nội dung liên kết tổ chức, đơn vị tiêu thụ thực dƣới hình thức mua bán hay ứng trƣớc phần chi phí đầu vào… để đảm bảo nhà sản xuất cung ứng đầu vào cho mình, gắn với nội dung liên kết 32 lợi ích, chi phí bên nhận đƣợc bỏ thay đổi theo hợp đồng, cam kết bên 1.2.7 Tác động liên kết Khi tham gia liên kết bên tham gia đem lại lợi ích cho nhƣ lợi ích thân tác nhân, chẳng hạn: Doanh nghiệp cung ứng đầu vào cho nông dân hƣởng lợi ích nhƣ: Mua chịu, thuận tiện mua, chất lƣợng đảm bảo, hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ vận chuyển; Doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm cho nông dân hƣởng lợi ích nhƣ: đƣợc ứng trƣớc phần chi phí đầu vào, đƣợc ứng trƣớc toàn chi phí đầu vào, đƣợc ký kết bao tiêu sản phẩm, giá đầu ổn định, đƣợc hỗ trợ kỹ thuật chăm sóc, tiếp cận đƣợc nguồn tín dụng, tiếp cận đƣợc thị trƣờng (cả đầu vào đầu ra), tiếp cận thông tin tốt hơn, giảm thiểu rủi ro Nhờ nông dân đƣợc hỗ trợ yên tâm tham gia sản xuất đạt hiệu hơn, chất lƣợng sản phẩm đảm bảo Từ đó, thu nhập nông dân tăng lên Vậy tham gia liên kết doanh nghiệp tác động đem lại lợi ích cho nông dân giúp nông dân tăng thu nhập; Nhà khoa học tham gia liên kết tác nhân ảnh hƣởng đến kết sản xuất nông dân: Nhà khoa học truyền tải TBKT cho nông dân, nông dân ngƣời ứng dụng thành nhà khoa học Nếu thiết lập đƣợc mối liên kết bền vững nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp lợi, đem lại hiệu kinh tế xã hội Liên kết mang lại lợi ích kinh tế, xã hội nhiên thực không gây hậu quả: Nếu lợi ích tác nhân tham gia liên kết không đƣợc đảm bảo dẫn tới tình trạng liên kết bị phá vỡ, tác nhân từ liên kết chuyển sang đối đầu cách phá vỡ hợp đồng, kiện tụng,… ảnh hƣởng tới kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nông dân, ảnh hƣởng đến uy tín nhà khoa học; Nhà doanh nghiệp không đủ vốn, tài chính, không đủ lực giúp đỡ nông dân, không đem lại lợi ích, thu nhập cao cho nông dân, nông dân dời bỏ mối liên kết, phá vỡ liên kết; Ngƣợc lại, nông dân không mang lại cho doanh nghiệp sản phẩm, nguyên liệu chất lƣợng theo quy trình kỹ thuật, doanh nghiệp phá vỡ hợp đồng liên kết Nhà khoa học trình độ chuyên 33 môn vững vàng, không đƣợc lòng dân bị đào thải khỏi mối liên kết Nhƣ vậy, tác nhân tham gia liên kết muốn cho liên kết bền vững, hiệu bên phải tham gia hết mình, phải đem lại lợi ích cho nhau, tác động tích cực lẫn nhau, thúc đẩy tiến Khi tác nhân tham gia nội dung liên kết, tác nhân nhận lợi ích (tác động đến lợi ích họ) mặt chất lượng công việc sản xuất - kinh doanh nâng cao Lợi ích (tác động đến lợi ích) tác nhân tham gia liên kết đƣợc tác nhân quan tâm, kết mà tác nhân tìm kiếm, đạt đƣợc tham gia liên kết với cách hiệu Điều thấy tác nhân tham gia nội dung liên kết, chẳng hạn: Doanh nghiệp Nhà nông liên kết với cung ứng giống cách hiệu điều mà Nhà nông nhận đƣợc là: chất lƣợng giống đƣợc đảm bảo, giá rẻ hơn, kịp thời, mua chịu giống, hỗ trợ vận chuyển… Doanh nghiệp (ngân hàng) liên kết với Nhà nông cung ứng vốn: Doanh nghiệp cho vay vốn đƣợc nhiều hơn, Nhà nông huy động đƣợc lƣợng vốn lớn hơn, lãi suất vay thấp hơn, kịp thời hơn… Khi liên kết tác động liên kết dẫn đến tác động đến kết hiệu sản xuất - kinh doanh, không liên kết bền vững dễ bị phá bỏ Một mục tiêu tác nhân tham gia liên kết việc họ tìm kiếm lợi ích kinh tế (kết quả, hiệu sản xuất) cao hơn, chất tác nhân hoạt động sản xuất - kinh doanh Cụ thể: Doanh nghiệp liên kết với Nhà nông việc cung ứng phân bón: Doanh nghiệp bán đƣợc phân bón thu lợi nhuận, việc thực liên kết góp phần cho tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp đƣợc ổn định, từ sản xuất - kinh doanh Doanh nghiệp đạt đƣợc kết quả, hiệu tốt hơn, Nhà nông phân bón yêu cầu, chất lƣợng, kịp thời…từ kết quả, hiệu sản xuất trồng họ tốt ổn định Điều (kết hiệu quả) tác nhân nội dung liên kết tuân theo, mang lại tác động tƣơng tự 34 1.2.8 Nhu cầu liên kết Chúng ta hiểu Nhu cầu tƣợng tâm lý ngƣời; đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng ngƣời vật chất tinh thần để tồn phát triển Tùy theo trình độ nhận thức, môi trƣờng sống, đặc điểm tâm sinh lý, ngƣời nhu cầu khác Nhu cầu cảm giác thiếu hụt mà ngƣời cảm nhận đƣợc Việc tìm hiểu, nghiên cứu, xác định xác nhu cầu tác nhân vấn đề quan trọng đòi hỏi cần nghiên cứu Xác định nhu cầu nói chung, hay nhu cầu liên kết nói riêng góp phần giải khó khăn, vƣớng mắc tác nhân liên kết, mang lại lợi ích cho họ, tạo liên kết hiệu bền vững; Ngƣợc lại, việc xác định không đúng, dẫn tới việc thực công việc liên quan không đúng, hiệu quả, bền vững, dẫn tới liên kết bị phá bỏ (hay hình thức) Cũng nhƣ ngành kinh tế - xã hội khác, sản xuất - kinh doanh nông nghiệp, cụ thể vấn đề liên kết sản xuất - kinh doanh nông nghiệp nhiều tác nhân, nhiều nội dung liên kết mà tác nhân mong muốn thực Nghiên cứu nhu cầu liên kết sản xuất - kinh doanh nông nghiệp, việc nghiên cứu xem nhu cầu họ vấn đề như: họ nhu cầu liên kết nội dung liên kết nào, đối tượng mà họ muốn liên kết (cụ thể: đối tượng mà họ muốn liên kết với hình thức liên kết nào, nội dung liên kết gì…) 1.3 sở thực tiễn 1.3.1 Liên kết sản xuất - kinh doanh dược liệu giới 1.3.1.1 Liên kết sản xuất - kinh doanh dƣợc liệu Trung Quốc Trung Quốc quốc gia Y học cổ truyền lâu đời giới (hơn 4000 năm phát triển) quốc gia xuất dƣợc liệu lớn giới Nhà nƣớc Trung Quốc chủ trƣơng quy hoạch vùng/miền mà điều kiện thiên nhiên phù hợp với dƣợc liệu đồng thời sách quản lý thúc đẩy phát triển bền vững nguồn dƣợc liệu nhƣ: - Tăng cƣờng giáo dục nâng cao nhận thức cho ngƣời dân địa phƣơng 35 tầm quan trọng sử dụng bền vững nguồn dƣợc liệu giá trị kinh tế - Thu hoạch nguồn tài nguyên dƣợc liệu cách bền vững sở kế hoạch quản lý, dự trữ, bảo quản lâu bền quy định xuất hàng năm hợp lý - Phát triển chƣơng trình nghiên cứu khoa học trồng trọt, thu hái, sơ chế, bảo quản, sử dụng dƣợc liệu Từ năm 1980, lƣợng gieo trồng dƣợc liệu tăng lên nhanh chóng Trung Quốc Hiện khoảng 340.000 nông dân tham gia vào canh tác dƣợc liệu diện tích khoảng 137.594 với 250 loài dƣợc liệu Về xuất khẩu, Trung Quốc đứng đầu danh sách 12 nƣớc xuất dƣợc liệu nhiều giới Tổng sản lƣợng xuất dƣợc liệu trung bình năm giai đoạn 1991 - 2003 Trung Quốc đạt khoảng 150.600 tấn, chiếm 1/3 tổng giá trị xuất toàn cầu 1.3.1.2 Liên kết sản xuất - kinh doanh dƣợc liệu Thái Lan Chính phủ Thái Lan phê duyệt kế hoạch Chiến lƣợng phát triển công nghiệp sản phẩm dƣợc liệu giai đoạn 2005 - 2009 thành kế hoạch quốc gia vào 29/6/2004 Kế hoạch định số Văn phòng Chính phủ thuộc Bộ Ngành trƣờng Đại học khác chịu trách nhiệm thực hoàn thành mục tiêu giai đoạn phát triển quản phát triển Y học cổ truyền Y học thay Thái Lan (DTAM) phối hợp với tổ chức liên quan khác chịu trách nhiệm thực thi sách nhà nƣớc thông qua hoạt động: củng cố kiến thức y học cổ truyền, dƣợc liệu thông qua nghiên cứu phát triển; chuyển giao kiến thức cho cộng đồng nhân viên y tế thông qua đào tạo, triển lãm nhiều kênh truyền thông khác; phát triển nhiều sản phẩm từ dƣợc liệu dịch vụ chăm sóc sức khỏe từ y học cổ truyền; sản xuất dƣợc liệu ngành công nghiệp dƣợc phẩm bệnh viện Trong khoảng 10 năm trở lại đây, nhu cầu dƣợc liệu thuốc từ dƣợc liệu Thái Lan tăng lên rõ rệt Tồng số lƣợng nhà máy sản xuất thuốc từ dƣợc liệu tăng lên 39.6% từ số 616 năm 1997 lên 861 năm 2003 Thái Lan chủ trƣơng sản xuất dƣợc liệu bệnh viện, năm 36 2000 168 bệnh viện cộng đồng, 22 trung tâm y tế bênh viện đa khoa cấp vùng tiến hành trồng dƣợc liệu sản xuất thuốc từ dƣợc liệu để phục vụ nhu cầu sử dụng cộng đồng vùng Bệnh viện hợp đồng sản xuất với nông dân vùng lân cận để trồng dƣợc liệu Điều cung cấp dƣợc dƣợc liệu cho bệnh viện mà đồng thời tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động Tuy nhiên, so với thuốc Tân dƣợc, thuốc từ dƣợc liệu Thái Lan chiếm số nhỏ (năm 2001 khoảng 2%) Một phần nguyên nhân hầu hết nhà máy sản xuất thuốc từ dƣợc liệu Thái Lan hoạt động quy mô nhỏ vừa, phát triển thành công nghiệp quy mô lớn 1.3.2 Liên kết sản xuất - kinh doanh dược liệu Việt Nam Việt Nam nƣớc đƣợc thiên nhiên ƣu đãi với 3984 loài làm thuốc Trong khoảng 50 năm trở lại đây, Việt Nam tiến hành nhập nội khoảng 300 loài thuốc từ nhiều nƣớc giới, khoảng 60 loài trở thành hàng hóa nhƣ Actiso, Đƣơng quy, Bạch Theo số liệu báo cáo Hội nghị dƣợc liệu Toàn quốc lần thứ II (2007), nhu cầu dƣợc liệu Việt Nam hàng năm khoảng 120.000 tấn, phục vụ cho công nghiệp dƣợc khoảng 50.00 tấn, cho Y học cổ truyền khoảng 50.000 xuất khoảng 20.000 Tuy nhiên, lƣợng dƣợc liệu nhập hàng năm nƣớc ta khoảng 90% chủ yếu từ Trung Quốc Nguồn dƣợc liệu nƣớc ta đƣợc khai thác từ hai nguồn thu hái tự nhiên trồng trọt Trong đó, khoảng 136 loài thuốc đƣợc trồng trọt với khả cung khoảng 15.500 Nhà nƣớc nhiều chủ trƣơng, sách khuyến khích thúc đẩy phát triển dƣợc liệu nhƣ định 1976/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nƣớc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Chỉ thị 25/1999/CT-TTg đẩy mạnh công tác phát triển Y dƣợc học cổ truyền; Quyết định 35/2001/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lƣợc chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001-2010 37 Tuy nhiên, thực tế, diện tích trồng dƣợc liệu nƣớc nhỏ Mặc dù chƣa thống kê, nhƣng nguồn dƣợc liệu trồng hầu nhƣ chƣa phục vụ đủ nhu cầu sản xuất nƣớc mà phải nhập nhƣ Cúc hoa, Đƣơng quy, Ngƣu tất Các mô hình trồng dƣợc liệu nhỏ lẻ, mang tính tự phát đặt hàng doanh nghiệp với quy mô nhỏ 1.3.3 Bài học rút từ thực tiễn liên kết sản xuất - kinh doanh dược liệu giới Việt Nam Thông qua nghiên cứu mô hình liên kết sản xuất - kinh doanh dƣợc liệu nƣớc Thế giới Việt Nam thời gian qua, nghiên cứu rút số học cho doanh nghiệp liên kết với "nhà" lại phát triển dƣợc liệu nhƣ sau: Thứ nhất, việc hoàn thiện chủ trương, sách thúc đẩy liên kết sản xuất kinh doanh dược liệu cần thiết cấp bách Nhà nƣớc cần xây dựng hành lang pháp lý nhằm quy định rõ chế xử lý vi phạm hợp đồng, ràng buộc trách nhiệm gắn với chế chia sẻ lợi ích bên tham gia hợp đồng cách hài hòa Thứ hai, vai trò quan Nhà nước địa phương với tư cách mối liên kết nhân tố quan trọng đảm bảo thành công Thể rõ vai trò Nhà nƣớc việc quy hoạch, đầu tƣ phát triển vùng dƣợc liệu, ngƣời đứng “thúc đẩy” nhà khác liên kết Thứ ba, địa phương/vùng nên xác định thúc đẩy tiêu thụ phát triển dược liệu qua hợp đồng văn trước tiên số sản phẩm chủ lực, mang tính đặc trưng cho việc thực thi điều kiện hợp đồng chín muồi Thứ tư, để triển khai hiệu hợp đồng liên kết việc tuyên truyền phổ biến lợi ích cho hộ nông dân trồng dược liệu cần thiết Thứ năm, cần tăng cường vai trò biện pháp cụ thể hỗ trợ phát triển HTX nông nghiệp, tổ hợp tác, trang trại,… Các tổ chức vai trò nhân tố trung gian, làm cầu nối doanh nghiệp hộ nông dân liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản 38 Thứ sáu, công tác quy hoạch sản xuất vùng dược liệu phải trước bước Thứ bảy, doanh nghiệp phải tiên phong ký thực hợp đồng tiêu thụ dược liệu kết hợp đầu tư ứng trước cho nông dân giống, vật tư phân bón, hướng dẫn kỹ thuật để nông dân sản xuất quy trình kỹ thuật tạo sản phẩm chất lượng theo yêu cầu hợp đồng Hợp đồng sản xuất, tiêu thụ phải thực đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ lợi ích doanh nghiệp ngƣời sản xuất 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2008 Tổng kết năm thực nghị số 80/2002/QĐ-TTg thủ tướng Chính phủ sách khuyến kích tiêu thụ nông sản hàng hóa qua hợp đồng Hà Nội, tháng năm 2008 Bộ Y tế, 2007 Tài liệu Hội nghị dược liệu toàn quốc lần thứ hai "Phát triển dược liệu đến năm 2015 tầm nhìn 2020 Hà Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Bộ Y tế, 2015 Tài liệu hội nghị dược liệu toàn quốc lần thứ hai “Phát triển dược liệu đến năm 2015 tầm nhìn 2020 Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Trần Ngọc Ca, 2012 Nghiên cứu, xây dựng chế sách liên kết nhà: Nhà nước - Nhà doanh nghiệp - Nhà khoa học nhà nông để phát triển sử dụng hiệu thuốc Việt Nam Đề tài nghiên cứu Trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn Cục thống kê tỉnh Nam Định, 2014 Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2014 Hà Nội: NXB Thống kê Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hƣng Yên, 2014 Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2014 Hà Nội: NXB Thống kê Hà Nội Nguyễn Thƣợng Dong, 2006 Nghiên cứu phát triển dược liệu đông dược Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2006 Đại từ điển Tiếng Việt, 1999 XNB Văn hóa thông tin, trang 1019 Lê Xuân Đình, 2009 Tìm khâu đột phá phát triển nông nghiệp nông thôn Tạp chí Cộng sản, số 802, trang 40 - 46 10 Đào Thúy Hà, 2005 Nghiên cứu đánh giá sách sản phẩm công ty Cổ phần Traphaco xu hội nhập kinh tế Luận văn thạc sĩ dƣợc học Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 40 11 Minh Hoài, 2006 Tiêu thụ nông sản theo hợp đồng Tạp chí Kinh tế phát triển, số 12 Phòng thống kê huyện Văn Lâm, 2014 Biểu khai niên giám thống kê huyện Văn Lâm Hƣng Yên, tháng năm 2014 13 Phòng thống kê huyện Hải Hậu, 2014 Biểu khai niên giám thống kê huyện Văn Lâm Hƣng Yên, tháng năm 2014 14 Trần Văn Ơn cộng sự,2008 Thương mại hóa sản phẩm địa - Hướng nhằm xóa đói giảm nghèo cho miền núi Việt Nam, NXB NN, tr 82-91, tr 92-94 15 Trần Thị Hồng Phƣơng, 2012 Nghiên cứu thực trạng tình hình cung ứng, sử dụng đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý dược liệu, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu bệnh viện y dược cổ truyền Hà Nội, tháng năm 2012 16 Lê Thị Thanh Quế, 2013 Khảo sát tình hình sử dụng dược liệu giai đoạn 2008 - 2012 định hướng phát triển số dược liệu công ty cổ phần Traphaco Luận văn thạc sĩ dƣợc học Học Viện Quân Y 17 Nguyễn Tập, 2006 Nguồn thuốc Việt Nam & vấn đề nghiên cứu, sử dụng lâu bền, Hội nghị khoa học Dƣợc liệu - tiềm triển vọng 18 Thủ tƣớng phủ, 2011 Quyết định số 809/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án tăng cƣờng lực quản lý chất lƣợng nông lâm, thủy sản, muối giai đoạn 2011 - 2015 19 Thủ tƣớng phủ, 2013 Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Hà Nội, tháng năm 2013 20 Từ điển bách khoa Việt Nam, 2002, NXB Từ điển Bách khoa Tập 2, trang 706 21 Từ điển thuật ngữ kinh tế học, 2005 Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa 41 ... TRẠNG LIÊN KẾT TRONG PHÁT TRIỂN CÂY DƢỢC LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRAPHACO Error! Bookmark not defined 3.1 Giới thiệu chung Công ty cổ phần TRAPHACOError! Bookmark not defined 3.1.1 Lịch sử đời phát. .. đẩy liên kết phát triển dƣợc liệu cho công ty cổ phần traphaco Error! Bookmark not defined 4.3.1 Hoàn thiện quy tắc ràng buộc phù hợp với trƣờng hợp liên kết phát triển dƣợc liệu Công ty ... GIẢI PHÁP GIÚP THÚC ĐẨY LIÊN KẾT TRONG PHÁT TRIỂN CÂY DƢỢC LIỆU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TRAPHACO Error! Bookmark not defined 4.1 Bối cảnh nƣớc quốc tế liên kết phát triển dƣợc liệuError! Bookmark not

Ngày đăng: 12/05/2017, 16:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2008. Tổng kết 5 năm thực hiện nghị quyết số 80/2002/QĐ-TTg của thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến kích tiêu thụ nông sản hàng hóa qua hợp đồng. Hà Nội, tháng 3 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết 5 năm thực hiện nghị quyết số 80/2002/QĐ-TTg của thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến kích tiêu thụ nông sản hàng hóa qua hợp đồng
3. Bộ Y tế, 2015. Tài liệu hội nghị dược liệu toàn quốc lần thứ hai “Phát triển dược liệu đến năm 2015 và tầm nhìn 2020. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội nghị dược liệu toàn quốc lần thứ hai “Phát triển dược liệu đến năm 2015 và tầm nhìn 2020
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
4. Trần Ngọc Ca, 2012. Nghiên cứu, xây dựng cơ chế chính sách liên kết 4 nhà: Nhà nước - Nhà doanh nghiệp - Nhà khoa học và nhà nông để phát triển và sử dụng hiệu quả cây thuốc Việt Nam. Đề tài nghiên cứu. Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, xây dựng cơ chế chính sách liên kết 4 nhà: "Nhà nước - Nhà doanh nghiệp - Nhà khoa học và nhà nông để phát triển và sử dụng hiệu quả cây thuốc Việt Nam
5. Cục thống kê tỉnh Nam Định, 2014. Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2014. Hà Nội: NXB Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2014
Nhà XB: NXB Thống kê Hà Nội
6. Cục thống kê tỉnh Hƣng Yên, 2014. Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2014. Hà Nội: NXB Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2014
Nhà XB: NXB Thống kê Hà Nội
7. Nguyễn Thƣợng Dong, 2006. Nghiên cứu và phát triển dược liệu và đông dược ở Việt Nam. Hà Nội, tháng 4 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và phát triển dược liệu và đông dược ở Việt Nam
9. Lê Xuân Đình, 2009. Tìm khâu đột phá trong phát triển nông nghiệp nông thôn. Tạp chí Cộng sản, số 802, trang 40 - 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Cộng sản
10. Đào Thúy Hà, 2005. Nghiên cứu đánh giá chính sách sản phẩm của công ty Cổ phần Traphaco trong xu thế hội nhập kinh tế. Luận văn thạc sĩ dƣợc học.Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá chính sách sản phẩm của công ty Cổ phần Traphaco trong xu thế hội nhập kinh tế
11. Minh Hoài, 2006. Tiêu thụ nông sản theo hợp đồng. Tạp chí Kinh tế phát triển, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế phát triển
12. Phòng thống kê huyện Văn Lâm, 2014. Biểu khai niên giám thống kê huyện Văn Lâm. Hƣng Yên, tháng 5 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu khai niên giám thống kê huyện Văn Lâm
13. Phòng thống kê huyện Hải Hậu, 2014. Biểu khai niên giám thống kê huyện Văn Lâm. Hƣng Yên, tháng 3 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu khai niên giám thống kê huyện Văn Lâm
14. Trần Văn Ơn và các cộng sự,2008. Thương mại hóa sản phẩm bản địa - Hướng đi mới nhằm xóa đói giảm nghèo cho miền núi Việt Nam, NXB NN, tr. 82-91, tr 92-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại hóa sản phẩm bản địa - Hướng đi mới nhằm xóa đói giảm nghèo cho miền núi Việt Nam
Nhà XB: NXB NN
15. Trần Thị Hồng Phương, 2012. Nghiên cứu thực trạng tình hình cung ứng, sử dụng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý dược liệu, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu trong bệnh viện y dược cổ truyền. Hà Nội, tháng 9 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng tình hình cung ứng, sử dụng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý dược liệu, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu trong bệnh viện y dược cổ truyền
16. Lê Thị Thanh Quế, 2013. Khảo sát tình hình sử dụng dược liệu giai đoạn 2008 - 2012 và định hướng phát triển một số dược liệu của công ty cổ phần Traphaco. Luận văn thạc sĩ dƣợc học. Học Viện Quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình sử dụng dược liệu giai đoạn 2008 - 2012 và định hướng phát triển một số dược liệu của công ty cổ phần Traphaco
17. Nguyễn Tập, 2006. Nguồn cây thuốc Việt Nam & vấn đề nghiên cứu, sử dụng lâu bền, Hội nghị khoa học Dƣợc liệu - tiềm năng và triển vọng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn cây thuốc Việt Nam & vấn đề nghiên cứu, sử dụng lâu bền
19. Thủ tướng chính phủ, 2013. Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Hà Nội, tháng 8 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030
2. Bộ Y tế, 2007. Tài liệu Hội nghị dược liệu toàn quốc lần thứ hai "Phát triển dược liệu đến năm 2015 và tầm nhìn 2020. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Khác
18. Thủ tướng chính phủ, 2011. Quyết định số 809/QĐ-TTg. Phê duyệt Đề án tăng cường năng lực quản lý chất lượng nông lâm, thủy sản, muối giai đoạn 2011 - 2015 Khác
20. Từ điển bách khoa Việt Nam, 2002, NXB Từ điển Bách khoa. Tập 2, trang 706 Khác
21. Từ điển thuật ngữ kinh tế học, 2005. Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w