Tổng quan về ngôn ngữ UML và Thiết kế một bài toán cụ thể

67 592 0
Tổng quan về ngôn ngữ UML và Thiết kế một bài toán cụ thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN UML 1.1 Khái quát ngôn ngữ mô hình hóa thống UML Mục tiêu giai đoạn phân tích thiết kế hệ thống sản xuất mô hình tổng thể hệ thống cần xây dựng Mô hình thường mô tả ngôn ngữ trực quan, điều có nghĩa đa phần thông tin thể ký hiệu đồ hoạ kết nối chúng, cần thiết số thông tin biểu diễn dạng văn Tạo mô hình cho hệ thống phần mềm trước thực xây dựng nên chúng trở thành chuẩn mực việc phát triển phần mềm chấp nhận cộng đồng phần mềm giống ngành khoa học kỹ thuật khác Mô hình hoá hệ thống nhằm mục đích: - Hình dung hệ thống theo thực tế hay theo mong muốn - Chỉ rõ cấu trúc hành vi hệ thống - Tạo khuôn mẫu hướng dẫn nhà phát triển suốt trình xây dựng hệ thống - Ghi lại định nhà phát triển để sử dụng sau UML ngôn ngữ mô hình hoá thống có phần bao gồm ký hiệu hình học, phương pháp hướng đối tượng sử dụng để thể miêu tả thiết kế hệ thống Nó ngôn ngữ để đặc tả, trực quan hoá, xây dựng làm tài liệu cho nhiều khía cạnh khác hệ thống có độ phức tạp cao UML sử dụng làm công cụ giao tiếp người dùng, nhà phân tích, nhà thiết kế nhà phát triển phần mềm 1.2.1 UML gì? Ngôn ngữ mô hình hợp UML (Unified Modeling Language) ngôn ngữ mô hình hóa chuẩn để thiết kế phần mềm hướng đối tượng Nó hợp từ nhiều thành tựu kinh nghiệm việc nghiên cứu triển khai thuộc công nghệ thông tin nhà khoa học, chuyên gia nghiên cứu triển khai, bật Grady Booch Ivar Jacobson ( Object Oriented Software Engineering - OOSE), James Rumbaugh (với Object Management Technique - OMT) Để sử dụng UML có hiệu quả, đòi hỏi phải hiểu ba vấn đề chính: - Các phần tử mô hình UML - Các quy định liên kết phần tử mô hình - Một số chế chung áp dụng cho ngôn ngữ UML ngôn ngữ phần tiến trình phát triển phần mềm, độc lập với tiến trình Tuy nhiên UML phù hợp với tiến trình hướng ca sử dụng, lấy kiến trúc làm trung tâm, tương tác tăng dần 1.2.2 Các đặc trưng khả UML 1 - UML ngôn ngữ mô hình đồ họa Một ngôn ngữ nói chung phải cung cấp bảng từ vựng nguyên tắc để tổ hợp từ vựng với mục đích tạo nên khối từ vựng có ngữ nghĩa để giao tiếp Một ngôn ngữ mô hình hóa ngôn ngữ mà từ vựng nguyên tắc tập trung vào biểu diễn mô hình khái niệm thể vật lý hệ thống UML ngôn ngữ mô hình hóa chuẩn để tạo thiết kế phần mềm Các biểu diễn mô hình UML biểu diễn đồ họa Sau biểu tượng UML ngữ nghĩa hoàn toàn xác định Nhờ vậy, nhà phát triển thiết kế mô hình UML, nhà phát triển khác hay công cụ khác dịch sang dạng biểu diễn khác mà không nhầm lẫn Tất biểu diễn tốt đồ thị thực tương tự UML, thể tốt văn ngôn ngữ lập trình thể tốt văn Vì UML có mặt mạnh ngôn ngữ đồ họa ngôn ngữ văn - UML ngôn ngữ làm trực quan Bằng ký hiệu đồ họa biểu diễn sơ đồ, với giải thích văn kèm, UML cho ta nhìn thấy tất điều suy nghĩ hình dung hệ thống cần xây dựng từ khía cạnh khác - UML ngôn ngữ đặc tả, có cấu trúc Đặc tả có nghĩa xây dựng mô hình cách xác, không mù mờ đầy đủ Trên thực tế, UML hướng đến đặc tả phân tích, thiết kế định triển khai quan trọng mà cần phải làm phát triển hệ thống phần mềm chuyên sâu UML ngôn ngữ lập trình trực quan, mô hình ánh xạ vào ngôn ngữ lập trình : C++, Visual Basic, Java bảng cho sở liệu quan hệ kho chứa sở liệu hướng đối tượng - UML ngôn ngữ làm tài liệu Một tổ chức phần mềm mạnh thường tạo tất loại chế phẩm khác để thêm vào chương trình thực Các chế phẩm thường bao gồm: Các yêu cầu, kiến trúc, thiết kế, chương trình nguồn, kế hoạch dự án kiểm thử, mẫu, hướng dẫn sử dụng, UML hướng đến việc làm tài liệu tất sản phẩm phần mềm UML cung cấp ngôn ngữ để in ấn để kiểm thử Cuối cùng, UML cung cấp ngôn ngữ để mô hình hóa hoạt động lập kế hoạch dự án Với tất đặc trưng trên, UML có khả to lớn sau: + Trước hết UML công cụ dành cho việc thiết kế hệ thống phần mềm chuyên sâu Nó sử dụng hiệu cho việc thiết kế lĩnh vực khác như: Các hệ thống thông tin xí nghiệp, dịch vụ tài ngân hàng, viễn thông, quốc phòng, điện tử, khoa học, dịch vụ phân tán Web 2 + UML không hạn chế việc mô hình hóa phần mềm Thực tế biểu diễn tốt mô hình hóa hệ thống phần mềm luồng công việc hệ thống pháp luật, cấu trúc hành vi hệ thống sức khỏe bệnh nhân, thiết kế phần cứng, Riêng với phần mềm hướng đối tượng, UML đặc biệt có khả năng: + Cho phép mô tả toàn sản phẩm phân tích thiết kế + Trợ giúp việc tự động hóa trình thiết kế máy tính + Trợ giúp việc dịch xuôi dịch ngược thiết kế sang mã nguồn ngôn ngữ lập trình sở liệu 1.2.3 Kiến trúc UML Kiến trúc phần mềm cho ta nhìn khái quát hệ thống phần mềm góc độ khác Như minh họa hình 1.2 kiến trúc hệ thống phần mềm chuyên sâu mô tả tốt năm loại khung nhìn tương tác với Mỗi khung nhìn phản ánh khía cạnh tổ chức cấu trúc hệ thống mà tập trung vào mặt cụ thể giúp cho ta hiểu sử dụng hệ thống tốt Khung nhìn thiết kế Khung nhìn triển khai Khung nhìn tiến trình Khung nhìn bố trí Khung nhìn ca sử dụng Hình 1.2: Mô hình hóa kiến trúc hệ thống - Khung nhìn ca sử dụng: cho ta cách sử dụng chức để mô tả hành vi hệ thống nhìn nhận hệ thống góc độ người dùng cuối cùng, nhà phân tích kiểm thử - Khung nhìn thiết kế: bao gồm lớp, giao diện, cộng tác tạo nên từ vựng để đặc tả vấn đề giải pháp cho Khung nhìn hỗ trợ cho việc xác định yêu cầu chức hệ thống nghĩa dịch vụ mà hệ thống cung cấp cho người dùng cuối - Khung nhìn tiến trình hệ thống: chứa đựng luồng tiến trình công việc tạo nên chế hoạt động tương tranh đồng hệ thống Khung nhìn diễn đạt hiệu năng, quy mô lực thông qua hệ thống 3 - Khung nhìn triển khai hệ thống bao gồm thành phần file kết hợp lại đưa hệ thống vật lý Khung nhìn trước hết hướng đến việc quản lý cấu hình hệ thống - Khung nhìn cài đặt bao gồm nút hệ thống tạo nên kết cấu phần cứng mà hệ thống vận hành Khung nhìn chủ yếu hướng đến phân tán cài đặt cụ thể hệ thống Ngôn ngữ mô hình hoá UML có tính ứng dụng cao Nó dùng cho việc mô hình hoá nghiệp vụ, mô hình hoá phần mềm mô hình hoá tổng kết cho kết cấu bao gồm cấu trúc tĩnh hành vi động Để đạt tới khả này, UML định nghĩa cách mở rộng tổng quát bao gồm thành phần sau: Hướng nhìn (view), biểu đồ (diagram), phần tử mô hình chế chung 1.2.4- Mô hình khái niệm UML Ba khối tạo nên UML là: Các khối xây dựng UML (hình 1.3), quy tắc ngữ nghĩa chế chung áp dụng cho việc mô hình hóa Các khối xây dựng (Từ vựng) Sự vật Quan hệ Biểu đồ Sự vật cấu trúc Sự vật hành vi Sự vật nhóm gộp Sự vật thích Ca sử dụng lớp Lớp hoạt động Giao diện Thành phần Sự cộng tác nút Tương tác Máy trạng _ thái Gói Mô hình Hệ thống Khung làm việc Ghi Phụ thuộc Liên kết Tổng quát hóa Sự thực Ca sử dụng lớp Đối tượng Cộng tác Trạng thái Hoạt động 4 Thành phần Bố trí Hình 1.3: Cấu trúc thành phần UML 1.2.4.1 Các khối xây dựng Các vật (things) trừu tượng hóa phần tử lớp (những viên gạch) để xây dựng lên mô hình UML Các quan hệ (relationship) gắn kết vật lại với nhau; biểu đồ(diagrams) nhóm vật quan tâm lại tạo nên ngữ nghĩa (cho mô hình) 1.2.4.1.1 Các vật cấu trúc - Lớp (class) Một lớp mô tả tập hợp đối tượng có chung thuộc tính, tác vụ, mối quan hệ ngữ nghĩa Một lớp có trách nhiệm thực hay nhiều giao diện Môt lớp biểu diễn hình chữ nhật bên có tên, thuộc tính, tác vụ hình 1.4 Tác vụ (phương thức) Thuộc tính Tên lớp Windows oringin size 5 open() close() move() display() Hình 1.4 : Lớp - Giao diện (interface): Một giao diện tập hợp tác vụ đặc tả dịch vụ lớp thành phần ISpelling Hình 1.5 : Giao diện - Sự cộng tác (collaboration): Sự cộng tác xác định hoạt động bên hệ thống nguyên tắc phần tử khác làm việc để cung cấp hành vi hợp tác lớn tổng hành vi tất phần tử Một cộng tác ký hiệu hình elip với đường nét đứt thường gồm có tên (hình 1.6) Dãy trách nhiệm Hình 1.6: Sự cộng tác - Ca sử dụng (use case): Một ca sử dụng mô tả tập hợp dãy hành động mà hệ thống thực kết quan sát có giá trị tác nhân Một ca sử dụng ký hiệu hình elip nét liền, thường bao gồm có tên Xem điểm Hình 1.7: Ca sử dụng - Thành phần (component): Thành phần phận vật lý thay hệ thống làm phù hợp với điều kiện cụ thể cung cấp phương tiện (tác vụ) thực tập giao diện Một thành phần biểu diễn gói vật lý phần tử logic khác lớp, giao diện cộng tác Một thành phần ký hiệu hình chữ nhật với bảng thường bao gồm có tên Orderform.java Hình 1.8 : Các thành phần 6 - Lớp hoạt động (active class): Một lớp hoạt động lớp mà đối tượng sở hữu số tiến trình dãy thao tác Bởi khởi động hoạt động điều khiển Một lớp hoạt động ký hiệu lớp có đường đậm EventManager Supend() Fluhs() Hình 1.9 : Lớp hoạt động - Nút (node): Một nút phần tử vật lý tồn thời gian thực biểu diễn nguồn lực tính toán, thường có nhớ khả xử lý Một nút ký hiệu hộp hình hộp thường bao gồm tên Bo xu ly Hình 1.10 : Nút 1.2.4.1.2 Các vật hành vi (behavioral things) Các vật hành vi phận động mô hình UML mô tả hành vi hệ thống theo thời gian không gian Có hai loại hành vi sơ cấp vật: - Sự tương tác (Interaction): Sự tương tác hành vi bao gồm tập thông báo trao đổi tập đối tượng khung cảnh cụ thể nhằm thực mục tiêu xác định Một thông báo ký hiệu đường thẳng có hướng, gồm tên tác vụ Hiển thị Hình 1.11 : Thông báo - Máy trạng thái (State machine): Một máy trạng thái gồm số phần tử biểu diễn trạng thái, chuyển dịch (từ trạng thái sang trạng thái khác), kiện (các vật kích hoạt chuyển dịch) Một trạng thái ký hiệu hình chữ nhật góc tròn có tên trạng thái trạng thái nó(nếu có) 7 Chờ Hình 1.12: Trạng thái 1.2.4.1.3 Các vật nhóm gộp (grouping things) Có loại vật nhóm gộp gói (package) Nó công cụ để tổ chức thành phần mô hình thành nhóm: Một mô hình phân chia vào gói Một gói đơn khái niệm Một gói ký hiệu bảng thường gồm có tên, có nội dung Các quy tắc nghiệp vụ Hình 1.13: Gói 1.2.4.1.4 Sự vật giải thích (Annontional thing) Sự vật giải thích phần giải thích mô hình UML Nó sử dụng để mô tả, giải thích đánh dấu phần tử mô hình Sự giải thích thể ghi (note) kí hiệu hình chữ nhật có góc gấp với lời bình luận văn hay đồ thị bên T r Hình 1.14: Chú thích 1.2.4.1.5 Các quan hệ (relationships) - Sự phụ thuộc (dependency): Sự phụ thuộc mối quan hệ ngữ nghĩa hai vật, thay đổi vật(sự vật độc lập) tác động đến ngữ nghĩa vật khác (sự vật phụ thuộc) Sự phụ thuộc kí hiệu đường nét đứt, có hướng tùy trường hợp có nhãn Hình 1.15: Sự phụ thuộc - Sự kết hợp(association): Sự kết hợp mối quan hệ cấu trúc mô tả tập mối liên kết số đối tượng Sự kết hợp kết hợp đường liền nét, có hướng bao gồm nhãn thường chứa trí khác giải thích vai trò đối tượng tham gia vào liên kết số (số đối tượng tham gia liên kết) chúng * Hình 1.16: Liên kết - Tổng quát hóa (generalization): Tổng quát hóa mối quan hệ tổng quát hóa hay cá biệt hóa mà đối tượng phần tử cá biệt hóa (con) thay cho đối tượng phần tử tổng quát hóa (cha) Mối quan hệ tổng quát hóa kí hiệu đường nét liền với mũi tên rỗng phía cha Hình 1.17: Tổng quát hóa - Sự thực (realization): Sự thực mối quan hệ ngữ nghĩa phân lớp, xác định hợp đồng cho phân lớp khác đảm nhiệm thực trách nhiệm khác Mối quan hệ thực đưa vào hai vị trí: Giữa giao diện lớp thành phần thực Một mối quan hệ thực xem mối quan hệ nằm mối quan hệ tổng quát mối quan hệ phụ thuộc, kí hiệu đường nét đứt có mũi tên trống Hình 1.18: Sự thực Bốn mối quan hệ vật quan hệ UMLthể có biến thể khác chúng, chẳng hạn làm mịn (refinement), lần vết (trace), bao hàm (include) mở rộng (extend) 1.2.4.1.6 Các biểu đồ UML Một biểu đồ biểu diễn đồ thị tập phần tử (các từ vựng) thường thể đồ thị liên thông với đỉnh (là vật) cung (là mối quan hệ) - Biểu đồ lớp (class diagram): Biểu đồ lớp tập lớp, giao diện cộng tác mối quan hệ chúng Ta sử dụng biểu đồ lớp để mô hình hóa khung nhìn thiết kế tĩnh hệ thống Ta thường sử dụng biểu đồ lớp để : + Mô hình hóa bảng từ vựng hệ thống + Mô hình hóa cộng tác đơn giản + Mô hình hóa sở logic - Biểu đồ đối tượng (object diagram): Biểu đồ đối tượng mô hình hóa thể vật biểu đồ lớp Một biểu đồ đối tượng đưa tập đối tượng mối quan hệ chúng thời điểm Ta sử dụng biểu đồ đối tượng để mô hình hóa khía cạnh thiết kế tĩnh khía cạnh tiến trình tĩnh hệ thống Nó sử dụng để mô hình hóa cấu trúc đối tượng - Biểu đồ ca sử dụng (use case diagram): Biểu đồ ca sử dụng để mô hình hóa khía cạnh động hệ thống, hệ thống con, lớp Mỗi biểu đồ tập ca sử 9 dụng, tác nhân mối quan hệ chúng Biểu đồ ca sử dụng mô tả cách nhìn từ bên để thấy bối cảnh mà hệ thống tồn mối quan hệ môi trường mô tả hoạt động hệ thống từ bên không lệ thuộc vào việc thực hoạt động Vì vậy, mô hình ca sử dụng phương tiện để mô tả yêu cầu hệ thống Ta sử dụng biểu đồ ca sử dụng để : + Mô hình hóa ngữ cảnh hệ thống + Mô hình hóa yêu cầu hệ thống Gửi tiền Rút tiền Chuyển tiền Hình 1.19: Mô hình ca sử dụng hệ thống giao dịch tín dụng - Biểu đồ tương tác (interaction diagram): Biểu đồ (sequence diagram) biểu đồ cộng tác (collaboration diagram) hai dạng biểu đồ tương tác Chúng dùng để mô hình hóa khía cạnh động hệ thống Nó bao gồm tập đối tượng mối quan hệ truyền thông báo chúng Biểu đồ nhấn mạnh tới trình tự thời gian thông báo; biểu đồ cộng tác nhấn mạnh tới tổ chức cấu trúc đối tượng gửi nhận thông báo Ta sử dụng hai biểu đồ tương tác thay cho dùng để : + Mô hình hóa luồng điều khiển (sự kiện ) theo trình tự thời gian + Mô hình hóa luồng điều khiển tổ chức - Biểu đồ sơ đồ trạng thái (statecchart diagram): Biểu đồ trạng thái biểu diễn máy trạng thái Nó biểu diễn dòng điều khiển từ trạng thái tới trạng thái khác Nó nhấn mạnh dòng điều khiển từ hoạt động đến hoạt động khác xảy bên máy trạng thái - Biểu đồ hoạt động (activity diagram): Biểu đồ hoạt động trường hợp đặc biệt biểu đồ trạng thái Nó dòng điểu khiển từ hoạt động tới hoạt động khác, bao gồm việc mô hình hóa bước (có thể đồng thời) tiến trình xử lý Biểu đồ trạng thái biểu đồ hoạt động biểu diễn khía cạnh động hệ thống Chúng dùng cho việc mô hình hóa vòng đời đối tượng Ta dùng biểu đồ hoạt động để: + Mô hình hóa công việc (có thể rẽ nhánh, phân nhánh, sát nhập) + Mô hình hóa tác vụ (một thủ tục tính toán) 10 10 Hình 2.43: Giao diện thay đổi mật hệ thống Mô tả giao diện: Giao diện cho phép nhập thông tin(tên đăng nhập mới, mật mới, xác nhận lại mật khẩu) giúp người sử dụng thay đổi mật hỗ trợ cho tính bảo mật quyền người sử dụng 2.3.1.3 Ca sử dụng tiến hành thi 2.3.1.3.1 Các lớp thiết kế tham gia thực thi ca sử dụng Nganhangcauhoi Mamon Cauhoi Dapan Dapantrudiem capnhat() Dslop Tenlop Hoten SBD Diem Capnhat() Indanhsach() XoaDS() Capnhat() Monthi 53 53 Mamon Tenmonhoc Taomonthi() Hình 2.44: Sơ đồ lớp thiết kế ca sử dụng tiến hành thi a, Mô tả chi tiết thực thể lớp Monthi Các thuộc tính: Tên trường Kiểu liệu Kích cỡ Giải thích Mamon Tenmonhoc String String 30 Mã môn học Ghi tên môn thi Bảng 19: Mô tả chi tiết thuộc tính lớp thực thể môn thi ca sử dụng thi Các thao tác: - Taomonthi(): Tạo môn thi trắc nghiệm b, Mô tả chi tiết thực thể lớp Nganhangcauhoi Các thuộc tính: Tên trường Kiểu liệu Kích cỡ Giải thích Mamon Cauhoi Dapan Dapantrudiem String Memo String String Mã môn học Ghi nội dung câu hỏi Phương án Phương án trừ điểm 1 Bảng 20: Mô tả chi tiết thuộc tính lớp thực thể Nganhangcauhoi thực thi ca sử dụng tiến hành thi Các thao tác: - Capnhat() : Cập nhật câu hỏi, đáp án, đáp án trừ điểm cho câu hỏi c, Mô tả chi tiết thực thể lớp Dslop 54 54 Các thuộc tính: Tên trường Kiểu liệu Kích cỡ Giải thích Tenlop Hoten SBD Diem String String Integer Integer 30 30 Tên lớp thi Tên sinh viên thi Số báo danh Kết thi Bảng 21: Mô tả chi tiết thuộc tính lớp thực thể Dslop thực thi ca sử dụng tiến hành thi Các thao tác - Capnhat(): Cập nhật thông tin tên lớp, họ tên, số báo danh - Indanhsach(): Cho phép in bảng điểm danh sách lớp - XoaDS(): Cho phép xóa bảng điểm danh sách lớp 2.3.1.3.2 Thiết kế giao diện tiến hành thi: Hình 2.45: Giao diện ca sử dụng tiến hành thi Mô tả giao diện: Các thành phần giao diện người sử dụng bao gồm: + Thông báo Môn thi thông báo môn học chuẩn bị thi + Cửa sổ to cửa sổ để hiển thị câu hỏi đề thi + Các nút lệnh Tin học sở bảo trì máy tính để chọn môn thi 55 55 + Hộp thoại Lớp giáo viên chọn đánh vào tên lớp dự thi + Hộp thoại SBD: Hiển thị SBD tương ứng với số thứ tự sinh viên làm dự thi + Hộp thoại Họ tên: Là nơi để sinh viên đánh họ tên vào + Nút lệnh OK: Sau sinh viên nhập xong họ tên, SBD chọn biểu tượng để phần mềm chọn đề thi hiển thị câu hỏi đề thi hình + Các biểu tượng A , B, C, D, E để sinh viên lựa chọn đáp án cho câu hỏi hiển thị + Nút lệnh Câu sau làm xong câu muốn bỏ qua câu chọn nút lệnh để chuyển sang làm câu tiếp + Nút lệnh Câu trước sinh viên muốn quay trở lại câu trước để làm tiếp chọn lại phương án trả lời chọn nút lệnh + Nút lệnh Kết thúc kiểm tra sinh viên làm xong câu hỏi thi chọn nút lệnh để kết thúc làm thi + Thời gian lại : Hiển thị thời gian lại để làm thi (khi bắt đầu làm thi hiển thị thời gian làm : 10 : 0) Nếu hết chương trình tự động kết thúc làm thi, bạn tiếp tục làm + Kết quả: Hiển thị điểm thi sinh viên kết thúc thi + Các câu trả lời đúng: Hiển câu hỏi sinh viên trả lời + Nút lệnh Thoát : Thoát khỏi giao diện thi trắc nghiệm, trở giao diện giới thiệu ban đầu Khi sinh viên kết thúc thi phần mềm mở file đáp án ra, sau so sánh phương án chọn sinh viên câu hỏi với đáp án Ban đầu điểm 0, phương án chọn sinh viên trùng với đáp án câu hỏi điểm cộng 1, phương án chọn sinh viên trùng với đáp án trừ điểm trừ ½ điểm, không trùng đáp án không cộng Do điểm thi theo hệ 10, nên điểm thi sinh viên số làm tròn ( điểm / số câu) x 10 Sau đưa điểm câu sinh viên trả lời đúng, câu bị trừ điểm hình đồng thời cất điểm sinh viên vào danh sách sinh viên 2.3.1.4 Thiết kế ca sử dụng xem điểm Monthi Mamon Tenmonhoc Taomonthi() Dslop Tenlop Hoten SBD 56 56 Diem Capnhat() Indanhsach() XoaDS() Capnhat() 2.3.1.4.1 Xác định lớp thiết kế tham gia thực thi ca sử dụng Hình 2.46: Sơ đồ lớp thiết kế thực thi ca sử dụng xem điểm 2.3.1.4.2 Thiết kế giao diện Hình 2.47: Giao diện ca sử dụng xem điểm 57 57 Mô tả giao diện : + Hộp thoại File name: Dùng để chọn file chứa kết thi môn học (Tin học sở / bảo trì ) lớp dự thi + Cửa sổ Bảng điểm lớp: Dùng để hiển thị STT, Họ tên, Điểm thi môn thi lớp vừa chọn + Nút lệnh Xem điểm: Đưa hình STT, Họ tên, Điểm thi môn thi lớp vừa chọn Đối với sinh viên thực xong thi kết thi sinh viên cất file kết lớp đĩa (Ví dụ sinh viên lớp D36B2-Tin làm thi kết thi sinh viên cất vào file D36B2-Tin.txt) Trong file kết cần tổ chức thuộc tính: Số thứ tự, họ tên sinh viên, điểm thi để lưu giữ kết thi sinh viên 2.3.1.5 Thiết kế ca sử dụng In điểm giấy 2.3.1.5.1 Xác định lớp thiết kế tham gia thực thi ca sử dụng Monthi Mamon Tenmonhoc Taomonthi() Dslop Tenlop Hoten SBD Diem Capnhat() Indanhsach() XoaDS() Capnhat() 58 58 Hình 2.48: Sơ đồ lớp thiết kế thực thi ca dụng In điểm giấy 2.3.1.5.2 Thiết kế giao diện Hình 2.49: Giao diện ca sử dụng In điểm giấy Mô tả giao diện: + Hộp thoại File name: Dùng để chọn file chứa kết thi môn học (Tin học sở / bảo trì ) lớp dự thi + Nút lệnh In giấy : Sau chọn file name chứa kết thi môn học lớp dự thi chọn chức thông báo “Do you want to continue” chọn Yes máy tính có kết nối máy in in giấy kết thi lớp ngược lại chọn No không In kết giấy 2.3.1.6 Thiết kế ca sử dụng Xóa file điểm 2.3.1.6.1 Xác định lớp thiết kế thực thi ca sử dụng Monthi Mamon Tenmonhoc Taomonthi() Dslop Tenlop Hoten SBD Diem 59 59 Capnhat() Indanhsach() XoaDS() Capnhat() Hình 2.50: Sơ đồ lớp thiết kế thực thi ca dụng xóa danh sách lớp 2.3.1.6.2 Thiết kế giao diện Hình 2.51: Giao diện xóa file điểm Mô tả giao diện: + Hộp thoại File name: Dùng để chọn file chứa kết thi môn học (Tin học sở / bảo trì ) lớp dự thi 60 60 + Nút lệnh Xoá file : Sau chọn file name chứa kết thi môn học lớp dự thi chọn chức thông báo “Bạn có muốn xóa, file không ” chọn Yes file chứa kế lớp xóa, chọn No không cho xóa 2.3.1.7 Thiết kế ca sử dụng chọn số câu đề thi Thiết kế giao diện Hình 2.52: Giao diện ca sử dụng chọn số câu đề thi 2.3.1.8 Thiết kế ca sử dụng chọn thời gian thi Thiết kế giao diện Hình 2.53: Giao diện ca sử dụng chọn thời gian thi 61 61 2.3.1.9 Thiết kế ca sử dụng cập nhật câu hỏi 2.3.1.9.1 Xác định lớp thiết kế thực thi ca sử dụng Monthi Cauhoi Mamon Cauhoi Tenmonhoc Hình 2.54: Sơ đồ lớp thiết kế thực thi ca sử dụng cập nhật câu hỏi Mô tả chi tiết lớp thực thể Cauhoi Các thuộc tính : Tên trường Cauhoi Kiểu liệu Memo Kích cỡ Giải thích Tất câu hỏi môn Bảng 22: Mô tả chi tiết lớp thực thể Cauhoi thực thi ca sử dụng cập nhật câu hỏi Các thao tác: capnhatcauhoi(): Cập nhật câu hỏi cho môn thi trắc nghiệm 2.3.1.9.2 Thiết kế giao diện Hình 2.55: Giao diện ca sử dụng cập nhật câu hỏi 62 62 Sau chọn Chấp nhận hệ thống giao diện WORD để bạn soạn thảo câu hỏi Khi xây dựng thư viện câu hỏi, giáo viên phải đánh vào câu hỏi theo quy định sau: Mỗi câu bắt đầu ký tự @ sau đến nội dung câu hỏi Ví dụ: @ Trong loại file sau file file văn A *.DOC B *.PAS C *.XLS D *.TXT Khi kết thúc soạn thảo câu hỏi bạn cất vào đĩa thoát khỏi WORD 2.3.1.10 Thiết kế ca sử dụng cập nhật đáp án 2.3.1.10.1 Xác định lớp thiết kế thực thi ca sử dụng Monthi Mamon Tenmonhoc Taomonthi() Cauhoi cauhoi capnhatcauhoi() Dapan Dapan Capnhatdapan() Hình 2.56: Sơ đồ lớp thiết kế thực thi ca sử dụng cập nhật đáp án Mô tả chi tiết lớp thực thể Dapan 63 63 Các thuộc tính : Tên trường Kiểu liệu Dapan Memo Kích cỡ Giải thích Các Phương án Bảng 23: Mô tả chi tiết thuộc tính thực lớp thực thể Dapan thực thi ca sử dụng cập nhật đáp án Các thao tác: Capnhatdapan() : Cập nhật đáp án cho môn thi trắc nghiệm 2.3.1.10.2 Thiết kế giao diện Hình 2.57: Giao diện ca sử dụng cập nhật đáp án Đáp án xây dựng môi trường WORD xây dựng theo quy tắc đơn giản: Ví dụ: Câu đáp án B Câu đáp án A Câu đáp án C Khi xây dựng đáp án ta việc đánh vào: BAC chữ tương ứng với đáp án câu hỏi thứ tự chữ tương ứng với thứ tự câu hỏi Đánh xong đáp án bạn cất đáp án vào đĩa thoát khỏi WORD 2.3.1.11 Thiết kế ca sử dụng cập nhật đáp án trừ điểm Ca sử dụng tương tự ca sử dụng cập nhật đáp án 64 64 2.3.1.12 Thiết kế ca sử dụng tạo ngân hàng câu hỏi 2.3.1.12.1 Xác định lớp thiết kế thực thi ca sử dụng Nganhangcauhoi Mamon Cauhoi Dapan Dapantrudiem capnhat() Monthi Mamon Tenmonhoc Taomonthi() Cauhoi cauhoi capnhatcauhoi() Dapan Dapan Capnhatdapan() Dapantrudiem Dapantrudiem Capnhatdapan() Hình 2.58: Sơ đồ lớp thiết kế thực thi ca sử dụng tạo ngân hàng câu hỏi 2.3.1.12.2 Thiết kế giao diện 65 65 Hình 2.59: Giao diện thực thi ca sử dụng tạo ngân hàng câu hỏi 2.3.1.13 Thiết kế ca sử dụng tạo đề thi đáp án 2.3.1.13.1 Xác định lớp thiết kế thực thi ca sử dụng Nganhangcauhoi Mamon Cauhoi Dapan Dapantrudiem capnhat() Monthi Mamon Tenmonhoc Taomonthi() 66 66 Hình 2.60: Sơ đồ lớp thiết kế thực thi ca sử dụng tạo đề thi đáp án 2.3.1.13.2 Thiết kế giao diện Hình 2.61: Giao diện ca sử dụng tạo đề thi đáp án 67 67 ... tự UML, thể tốt văn ngôn ngữ lập trình thể tốt văn Vì UML có mặt mạnh ngôn ngữ đồ họa ngôn ngữ văn - UML ngôn ngữ làm trực quan Bằng ký hiệu đồ họa biểu diễn sơ đồ, với giải thích văn kèm, UML. .. sâu UML ngôn ngữ lập trình trực quan, mô hình ánh xạ vào ngôn ngữ lập trình : C++, Visual Basic, Java bảng cho sở liệu quan hệ kho chứa sở liệu hướng đối tượng - UML ngôn ngữ làm tài liệu Một. ..- UML ngôn ngữ mô hình đồ họa Một ngôn ngữ nói chung phải cung cấp bảng từ vựng nguyên tắc để tổ hợp từ vựng với mục đích tạo nên khối từ vựng có ngữ nghĩa để giao tiếp Một ngôn ngữ mô

Ngày đăng: 11/05/2017, 22:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mô hình hoá một hệ thống nhằm mục đích:

    • 1.2.1. UML là gì?

    • Hình 1.15: Sự phụ thuộc

    • - Sự kết hợp(association): Sự kết hợp là một mối quan hệ cấu trúc mô tả một tập các mối liên kết giữa một số các đối tượng. Sự kết hợp được kết hợp bằng đường liền nét, có thể có hướng bao gồm một nhãn và thường chứa các bài trí khác nhau giải thích vai trò của đối tượng tham gia vào liên kết và các bản số (số các đối tượng tham gia liên kết) của chúng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan