1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bộ đề thi học kì 2 môn sinh học lớp 9 năm 2015 2016

13 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 397,41 KB

Nội dung

Header Page of 126 BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN SINH HỌC LỚP NĂM 2015-2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 Đề thi học kì môn Sinh học lớp năm 2015-2016 Phòng GD&ĐT Ea Súp Đề thi học kì môn Sinh học lớp năm 2015-2016 Phòng GD&ĐT Tam Đảo Đề thi học kì môn Sinh học lớp năm 2015-2016 Phòng GD&ĐT Bố Trạch Footer Page of 126 Header Page of 126 PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: SINH HỌC Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian chép đề) Câu (4,0 điểm): a) Ô nhiễm môi trường gì? Nêu tác nhân gây ô nhiễm môi trường? b) Vì cần bảo vệ hệ sinh thái biển? Nêu biện pháp bảo vệ Câu (6,0 điểm): Thế quần thể sinh vật? Các cá thể quần thể có quan hệ hỗ trợ cạnh tranh điều kiện nào? Ý nghĩa mối quan hệ Kĩ thuật gen gì? Gồm khâu nào? Trong sản xuất đời sống, kĩ thuật gen ứng dụng lĩnh vực chủ yếu nào? ………Hết…… Footer Page of 126 Header Page of 126 Câu ĐÁP ÁN/ HƯỚNG DẪN Điểm - Ô nhiễm môi trường tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hóa học, sinh học môi trường bị thay đổi gây tác hại tới 1,0 đời sống người sinh vật khác a - Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường: + Nhóm tác nhân tự nhiên: hoạt động núi lửa, cháy rừng, thiên tai, 0,5 + Nhóm tác nhân hoạt động người: chặt phá rừng, khai thác tài 0,5 nguyên, đốt cháy nhiên liệu, sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, - Cần bảo vệ hệ sinh thái biển vì: + Biển nơi cung cấp nhiều loài hải sản làm thức ăn giàu đạm cho người 0,5 + Hiện nay, mức độ khai thác, đánh bắt mức làm cho nhiều loài sinh vật biển có nguy bị cạn kiệt 0,5 b - Biện pháp bảo vệ: + Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển mức độ vừa phải hợp lí 0,5 + Bảo vệ, nuôi trồng loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm 0,5 môi trường biển - Quần thể sinh vật tập hợp cá thể loài, sống không gian xác định, vào thời điểm định Giữa cá thể quần thể có 1,0 khả giao phối sinh - Các cá thể quần thể có quan hệ hỗ trợ gặp điều kiện sống 0,5 thuận lợi nguồn thức ăn phong phú, nơi rộng rãi - Ý nghĩa: Làm tăng khả chống chọi sinh vật với điều kiện bất lợi 0,5 môi trường giúp cá thể tìm mồi hiệu - Các cá thể quần thể có quan hệ cạnh tranh gặp điều kiện sống 0,5 bất lợi nguồn thức ăn khan hiếm, nơi chật chội, mật độ cao, , dẫn tới số cá thể phải tách khỏi nhóm 2.1 - Ý nghĩa: Làm giảm khả cạnh tranh cá thể hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn vùng, hạn chế gia tăng số lượng vượt mức hợp lí - Kĩ thuật gen thao tác tác động lên ADN để chuyển đoạn ADN Footer Page of 126 0,5 Header Page of 126 mang cụm gen từ tế bào loài cho (tế bào cho) sang tế bào 1,0 loài nhận (tế bào nhận) nhờ thể truyền - Các khâu kĩ thuật gen: + Tách ADN từ tế bào cho ADN dùng làm thể truyền từ vi rút vi 2.2 0,5 khuẩn + Cắt, nối tạo ADN tái tổ hợp 0,5 + Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen ghép 0,5 biểu - Trong sản xuất đời sống, kĩ thuật gen ứng dụng lĩnh vực là: tạo chủng vi sinh vật mới, tạo động vật, giống trồng biến đổi gen Footer Page of 126 0,5 Header Page of 126 PHÒNG GD & ĐT HUYỆN EA SÚP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 - 2016 TRƯỜNG THCS EA LÊ MÔN: SINH HỌC – LỚP Thời gian làm 45 phút I TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ a, b, c d đứng trước câu trả lời nhất: (mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1: Để góp phần bảo vệ môi trường tự hiên, cần xóa bỏ hành vi sau đây? a Chăm sóc bảo vệ trồng b Xử lí rác thải không ném rác bữa bãi môi trường c Vận động người xung quanh giữ gìn bảo vệ thiên nhiên d Du canh, du cư Câu 2: Tác động người tới môi trường tự nhiên từ gây nhiều hậu xấu là: a Khai thác khoáng sản b Săn bắt động vật hoang dã c Phá hủy thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt d Chăn nuôi gia súc Câu 3: Biện pháp sau sử dụng nông nghiệp có tác dụng giảm thiểu ô nhiễm môi trường? Bón phân hữu Dùng thiên địch Dùng thuốc bảo vệ thực vật vừa phải Bón phân vi sinh Phương án là: a 2, b 1, 2, c 2, 3, d 1, 3, Câu 4: Nguồn gốc tạo tác nhân sinh học gây ô nhiễm môi trường sống do: a Khí thải đốt cháy nhiên liệu b Các chất thải từ sinh vật như: phân, xác chết động vật … bị phân hủy c Các vụ thử vũ khí hạt nhân d Các chất thải rắn: bao bì nhựa, cao su … Câu 5: Nếu không sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên điều xảy ra? a Làm ô nhiễm môi trường sống Footer Page of 126 Header Pageb.7 of 126 Làm suy thoái môi trường c Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên d Làm cho mai sau nơi sống Câu Cho sinh vật: Trăn, cỏ, châu chấu, gà rừng vi khuẩn Có thể có quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ sau đây? a Cỏ -> châu chấu -> trăn ->gà -> vi khuẩn b Cỏ -> trăn -> châu chấu -> vi khuẩn -> gà c Cỏ -> châu chấu -> gà ->trăn -> vi khuẩn d Cỏ -> châu chấu -> vi khuẩn -> gà -> trăn Câu 7: Tài nguyên sau không thuộc tài nguyên thiên nhiên? a Tài nguyên rừng b Tài nguyên đất c Tài nguyên sinh vật d Tài nguyên trí tuệ người Câu 8: Cho sinh vật sau: gà (1), cỏ (2), hổ (3), cáo (4), vi khuẩn (5) Chỗi thức ăn từ sinh vật đúng? a -> -> -> -> b -> -> -> -> c -> -> -> -> d -> -> -> -> II/ Phần tự luận (6 điểm) Câu 1(2 điểm): a) Thế hệ sinh thái? Cho ví dụ? b) Viết chuỗi thức ăn hệ sinh thái rừng nhiệt đới (mỗi chuỗi có loài sinh vật)? Câu (2 điểm): Qua thực hành tìm hiểu môi trường, em nhận xét tình hình môi trường nước địa phương đưa số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi sinh sống? Câu (2 điểm): Qua kiến thức học, em cho biết, nước ta làm để bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật? Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu Đáp án D C B B C C D C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Hệ sinh thái: Là hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định bao gồm 0,25 quẫn xã khu vực sinh sống quần xã (sinh cảnh) Vd: Một khu rừng, ao,… 0,25 Ví dục chuỗi thức ăn: Viết chuỗi thức ăn với đủ thành phần 0,5 điểm, không mối quan hệ dinh dưỡng, không đủ thành phần không tính điểm Môi trường địa phương bị ô nhiễm: 1.5 1.0 + Nguồn nước bị bẩn rác thải, nước thải sinh hoạt + Đất bị ô nhiễm sử ụng nhiều thuốc BVTV trồng trọt + Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí Trên sở đề xuất số biện pháp hạn chế ô nhiễm: + Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước thải môi trường + Phân loại, vứt rác nơi quy định 1.0 + Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm người đân công tác bảo vệ môi trường sống chung Biện pháp nhà nước ta làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật: + Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí 0,5 nghiêm minh vi phạm bị phát + Cấm săn bắn động vật hoang dã 0,5 + Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia để bảo vệ 0,5 loài sinh vật + Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh 0,5 vật Footer Page of 126 Header Page of 126 PHÒNG GD-ĐT BỐ TRẠCH TRƯỜNG THCS HƯNG TRẠCH ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM 2015-2016 MÔN: SINH HỌC MÃ ĐỀ 01: Câu 1: (2.0đ): Ưu lai gì? Giải thích lai hai dòng ưu lai biểu rõ F1 sau giảm dần qua hệ? Có thể dùng lai F1 để làm giống không? Tại sao? Câu 2: (2.5đ): Ô nhiễm môi trường gì? Nêu tác nhân gây ô nhiễm môi trường? Câu 3: (2.5đ): Nêu biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật? Bản thân em cần phải làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật? Câu 4: (3.0đ): Giả sử có quần xã sinh vật gồm loài sinh vật sau: Cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, vi sinh vật, mèo rừng a Xây dựng chuỗi thức ăn có quần xã sinh vật nêu trên? b Xếp sinh vật theo thành phần hệ sinh thái? Footer Page of 126 Header Page 10 ĐỀ of 126 MÃ 02: Câu 1: (2.0đ): Giao phối gần gì? Tại tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần gây tượng thoái hóa giống, phương pháp người sử dụng chọn giống? Câu 2: (2.5đ): Ô nhiễm môi trường gì? Nêu tác nhân gây ô nhiễm môi trường? Câu 3: (2.5đ): Nêu dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? Vì phải sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên? Câu 4: (3.0đ): Giả sử có quần xã sinh vật gồm loài sinh vật sau: Cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, vi sinh vật, mèo rừng a Xây dựng chuỗi thức ăn có quần xã sinh vật nêu trên? b Xếp sinh vật theo thành phần hệ sinh thái? Footer Page 10 of 126 Header Page 11 of 126 ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 01 Câu Nội dung Điểm - Ưu lai tượng lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh 1.0đ (2.0đ) phát triển mạnh, chống chịu tốt, tính trạng hình thái suất cao trung bình hai bố mẹ vượt trội hai bố mẹ - Khi lai hai dòng ưu lai biểu rõ F1: Vì có tượng phân ly tạo cặp gen đồng hợp số cặp gen dị hợp giảm 0.5đ - Không thể dùng lai F1 để làm giống :Vì F1 cặp dị hợp có tỉ lệ cao sau giảm dần 0.5đ * Nêu khái niệm ô nhiễm môi trường: tượng môi trường tự nhiên (2.5đ) bị bẩn, đồng thời tính chất vật lý, hóa học, sinh học môi trường bị thay 0.75đ đổi gây tác hại đến đời sống người sinh vật khác * Tác nhân gây ô nhiễm môi trường - Ô nhiễm chất khí thải từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt - Ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học 0.5đ - Ô nhiễm chất phóng xạ 0.25đ - Ô nhiễm chất thải rắn 0.5đ - Ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh 0.25đ 0.25đ * Biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật: (2.5đ) - Bảo vệ khu rừng già, rừng đầu nguồn 0.5đ - Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia để bảo vệ sinh vật hoang dã - Trồng gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật 0.5đ - Không săn bắn động vật hoang dã khai thác mức loài sinh vật 0.5đ - Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý 0.5đ Footer Page 11 of 126 Header Page 12 of+126 HS tự liên hệ: 0.5đ Câu A.Các chuỗi thức ăn: (3.0đ) Cỏ → Thỏ → vi sinh vật 0.5đ Cỏ → Thỏ → Hổ →vi sinh vật Cỏ → Dê → vi sinh vật 0.5đ Cỏ → Dê → Hổ → vi sinh vật 0.5đ Cỏ → Thỏ → Mèo rừng → vi sinh vật 0.5đ Cỏ → Sâu hại thực vật → vi sinh vật Cỏ → Sâu hại thực vật→ chim ăn sâu →vi sinh vật B Xếp sinh vật theo thành phần hệ sinh thái: SVSX: Cỏ 1.0đ SVTTC1: Thỏ, dê, sâu hại thực vật SVTTC2: Hổ, mèo rừng, chim ăn sâu SVPG: Vi sinh vật MÃ ĐỀ 02 Câu Nội dung * Giao phối gần giao phối sinh từ cặp bố (2.0đ) mẹ bố mẹ Điểm 0.5đ * Tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần gây tượng thoái hóa giống, phương pháp người sử dụng chọn giống vì: - Củng cố đặc tính mong muốn - Tạo dòng có kiểu gen đồng hợp - Phát gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể - Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu lai Footer Page 12 of 126 1.5đ Header2Page 13 ofTương 126 tự đề I - Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu: (2.5đ) + Tài nguyên tái sinh: Tài nguyên rừng, tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài 0.5đ nguyên sinh vật + Tài nguyên không tái sinh: Than đá, dầu mỏ, khí đốt thiên nhiên 0.5đ + Tài nguyên lượng vĩnh cửu: Bức xạ mặt trời, lượng gió, 0.5đ lượng nước nóng… - Phải sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vì: Tài nguyên thiên nhiên vô tận, sử dụng hợp lý hình thức vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên xã hội tại, vừa đảm bảo trì lâu dài nguồn tài nguyên cho hệ cháu mai sau Câu Tương tự đề I Footer Page 13 of 126 1.0đ ... Page of 126 Đề thi học kì môn Sinh học lớp năm 20 15 -20 16 Phòng GD&ĐT Ea Súp Đề thi học kì môn Sinh học lớp năm 20 15 -20 16 Phòng GD&ĐT Tam Đảo Đề thi học kì môn Sinh học lớp năm 20 15 -20 16 Phòng... GD&ĐT Bố Trạch Footer Page of 126 Header Page of 126 PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC 20 15 - 20 16 MÔN: SINH HỌC Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian chép đề) Câu (4,0 điểm): a) Ô nhiễm... vi sinh vật mới, tạo động vật, giống trồng biến đổi gen Footer Page of 126 0,5 Header Page of 126 PHÒNG GD & ĐT HUYỆN EA SÚP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 20 15 - 20 16 TRƯỜNG THCS EA LÊ MÔN: SINH

Ngày đăng: 11/05/2017, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN