Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
616,94 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THÙY DUNG XỬ LÝ THÔNG TIN VỀ TRẺ VỊ THÀNH NIÊN PHẠM PHÁP TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THÙY DUNG XỬ LÝ THÔNG TIN VỀ TRẺ VỊ THÀNH NIÊN PHẠM PHÁP TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thoa Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi; thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thoa Các số liệu nêu luận văn trung thực; kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Tác giả luận văn Phạm Thị Thuỳ Dung LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn đến quý thầy, cô giảng viên Khoa Báo Chí & Truyền thông, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình theo học chương trình Cao học Báo chí Khoa Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thoa tận tâm hướng dẫn suốt trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị phóng viên, biên tập viên ba quan báo điện tử Dân trí, Vietnamnet, VnExpress hỗ trợ thông tin chia sẻ kinh nghiệm trình tác nghiệp, khai thác, thu thập xử lý thông tin trẻ vị thành niên phạm pháp để viết đăng tải phục vụ công chúng, giúp có kết khảo sát thực tế luận văn Trong trình thực luận văn, tác giả cố gắng để hoàn thành luận văn thật tốt Tuy nhiên, thời gian trình độ hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong muốn tiếp tục nhận góp ý, dẫn chân thành quý thầy, cô giảng viên bạn đồng nghiệp nhằm bổ sung, hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Phạm Thị Thuỳ Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO ĐIỆN TỬ XỬ LÝTHÔNG TINVỀ TRẺ VỊ THÀNH NIÊN PHẠM PHÁP 11 1.1 Báo điện tử 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Đặc trưng báo điện tử 12 1.1.3 Thông tin báo điện tử 14 1.1.4 Xử lý thông tin báo điện tử 17 1.2 Thông tin trẻ vị thành niên phạm pháp 21 1.2.1 Trẻ vị thành niên 21 1.2.2 Trẻ vị thành niên phạm pháp 22 1.2.3 Thực trạngphạm pháp trẻ vị thành niên nước ta 24 1.3 Cơ sở pháp lý đạo đức thông tin trẻ vị thành niên phạm pháp 27 1.3.1 Những quy định luật 27 1.3.2 Yếu tố lợi nhuận kinh tế đạo đức nhà báo 30 Chƣơng THỰC TRẠNG VIỆC XỬ LÝ THÔNG TIN VỀ TRẺ VỊ THÀNH NIÊN PHẠM PHÁP TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ(Khảo sát tờ báo: Dantri.com.vn, Vnexpress.net, tuoitre.vn) 34 2.1 Vài nét tờ báo điện tử thuộc diện khảo sát 34 2.1.1 Báo Dantri.com.vn 34 2.1.2 Báo VnExpress.net 35 2.1.3 Báo Tuoitre.vn 36 2.2 Tần suất xuất mức độ quan tâm độc giả kiện chọn khảo sát 38 2.3 Thực trạng cách thức xử lý thông tin 43 2.3.1 Thu thập lựa chọn thông tin cốt lõi 43 2.3.2 Kiểm chứng, “chế biến, cải tạo” thông tin 46 2.3.3 Xử lý thông tin 50 2.4 Thực trạng nội dung thông tin 55 2.4.1 Về nguyên nhân gây án 55 2.4.2 Về cách thức gây án 58 2.4.3 Về Bản án 60 2.4.4 Các thông tin liên quan tới phạm nhân sau bị tuyên án 62 2.4.5 Các thông tin nạn nhân với 24 tin, (chiếm 9,2%) 63 2.4.6 Ảnh hưởng vụ việc xã hội 64 2.5 Thực trạng hình thức thể 66 2.5.1 Các thể loại báo chí 66 2.5.2 Bố cục, trình bày 68 2.6 Đánh giá chung 70 2.6.1 Thành công 70 2.6.2 Những hạn chế 72 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 76 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN VỀ TRẺ VỊ THÀNH NIÊN PHẠM PHÁP TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 80 3.1 Giải pháp nâng cao chất lƣợng thông tin trẻ vị thành niên phạm pháp báo điện tử Việt Nam 80 3.1.1 Hoàn thiện luật pháp, sách quản lý 80 3.1.2 Đẩy mạnh hoạt động định hướng đưa tin soạn 82 3.1.3 Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ nhà báo 86 3.1.4 Nâng cao đạo đức nghề nghiệp người làm báo 88 3.1.5 Giải pháp Tổng biên tập, Ban biên tập 90 3.2 Đề xuất – Kiến nghị 96 3.2.1 Đối với đội ngũ lãnh đạo soạn báo điện tử 96 3.2.2 Đối với nhà báo phụ trách chuyên mục 97 3.2.3 Đối với phóng viên 97 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể số lượng tin, vụ án tác giả lựa chọn khảo sát ba tờ báo mạng điện tử Dantri.com, Vnexpress.net Tuoitre.vn 38 Biểu đồ2.2: Biểu đồ thể tỷ lệ xuất thông tin liên quan đến vụ án khảo sát 39 Biểu đồ2.3: Biểu đồ thể thông tin liên quan đến vụ án Nguyễn Công Bảo 41 Biểu đồ2.4: Biểu đồ thể thông tin liên quan đến vụ án Nguyễn Khả Đạt 43 Biểu đồ2.5 Biểu đồ thể thông tin liên quan đến vụ án tiến hành khảo sát.44 Biểu đồ2.6: Biểu đồ thể số lượng tin, liên quan đến vụ án Lê Văn Luyện thực Bắc Giang .46 Biểu đồ2.7 Biểu đồ thể số lượng tin, thông tin cách thức gây án vụ án khảo sát 58 Biểu đồ2.8 Biểu đồ thể thông tin án vụ án tiến hành khảo sát 60 Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ số lượng thể loại tin so với thể loại báo chí khác trang báo điện tử khảo sát 66 Biểu đồ 2.11: Mức độ hài long độc giả nội dung liên quan đến pháp luật tờ báo điện tử khảo sát 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình Bộ TT&TT Bộ Thông tin Truyền thông CNTT Công nghệ thông tin ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn NXB Nhà xuất PGS, TS Phó Giáo sư, Tiến sĩ PR (Public relations) Quan hệ công chúng TS Tiến sĩ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian gần đây, loại tội phạm xã hội, tội trộm cắp tài sản, cướp giật, chống người thi hành công vụ, giết người… diễn biến phức tạp Đối tượng phạm tội có xu hướng ngày trẻ hóa, có nhiều trường hợp tuổi vị thành niên Hành vi phạm tội tính chất mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng Lý giải vấn đề góc độ xã hội, PGS.TS Tâm lý học Huỳnh Văn Sơn, Phó Chủ tịch Hội Tâm lý học xã hội Việt Nam cho biết: Những biểu phạm tội đến lúc cần phải nhìn nhận nghiêm túc từ nhiều góc cạnh thiếu quan tâm đích thực bình diện nghiên cứu truyền thông hệ thống Đặc biệt, thái độ lạnh lùng, nhận thức hành vi phạm tội đối tượng phạm tội, phạm tội dã man, phạm tội với người thân vấn đề trăn trở… Bằng cảm quan thấy tội phạm ngày trẻ hóa, thủ đoạn phạm tội ngày ghê rợn hơn, tinh vi hơn, ác độc hơn, phạm vi phạm tội rộng Theo số thống kê Bộ Công an, bình quân năm nước có 10.000 vụ án, với 15.000 đối tượng trẻ vị thành niên phạm tội Nếu trước đây, trẻ vị thành niên thường có hành vi như: trộm cắp, gây rối trật tự công cộng, cố ý gây thương tích… vài năm trở lại đây, tình hình diễn biến theo chiều hướng nguy hiểm hơn: giết người, cướp của, hiếp dâm, mua bán ma tuý… chí, học sinh tụ tập thành nhiều băng nhóm, dùng khí để giải mâu thuẫn Tại hội thảo khoa học trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật “Thực trạng giải pháp” tổ chức Trường giáo dưỡng số vào tháng 5/2014, nhiều đại biểu cho rằng, việc trang bị kỹ sống cần thiết để giúp em điều chỉnh suy nghĩ, hành vi Trước đây, việc giáo dục trẻ em gia đình nhà trường đôi lúc bị coi nhẹ, dẫn đến hành vi ứng xử phận trẻ em cộng đồng bị xuống cấp đạo đức Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, cần xem xét mức độ quy định xử lý, chế tài xử lý với vị thành niên làm trái pháp luật, để đủ sức răn đe, phòng ngừa chung, tránh tình trạng “nhờn” luật phận giới trẻ Xử lý thông tin tờ báo quan trọng Và đặc biệt báo điện tử quan trọng nhiều Tuy báo điện tử loại hình báo chí đời muộn loại hình báo chí, báo điện tử lại tích hợp tất ưu điểm loại hình báo chí trước Ưu điểm bật tính thời khả giao lưu trực tuyến với độc giả Với phát triển công nghệ kỹ thuật số, nhiều phóng viên báo điện tử tác nghiệp, gửi đưa lên trang trường với tin tức “nóng” (tuy nhiên, xét độ xác, tốc độ lại nhược điểm tờ báo online so với tờ báo truyền thống) Khả giao lưu trực tuyến với độc giả báo điện tử tận dụng tốt với diễn đàn trực tuyến, hộp thư bạn đọc, buổi giao lưu trực tuyến… Vì vậy, báo điện tử không tờ báo cung cấp đầy đủ thông tin cho bạn đọc mà người đọc đòi hỏi tính thời cập nhật công nghệ thông tin Ngoài ra, báo cạnh trạnh chiều sâu thông tin Chất lượng thông tin sinh động hấp dẫn, sinh động hấp dẫn phải dựa sở nội dung thông tin đề cập tới vấn đề sát sườn người, thành viên xã hội toàn xã hội Cách thể đơn giản, gần gũi, vào lòng người để người ta cảm nhận hết nội dung Nói đơn giản làm không dễ có chìa khóa để giải vấn đề phải có tính sáng tạo, nghiêm túc cộng với tinh thần sáng tạo Đặc biệt vấn đề “quản lý đầu vào” quy trình xuất phải chặt chẽ người phải chuẩn, người phải chuyên nghiệp phải đáng tin cậy Quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí có bước bản, là: Chuẩn bị chất liệu cho tác phẩm báo chí Thể tác phẩm Chuẩn bị chất liệu cho tác phẩm báo chí khâu quan trọng, bao gồm việc khám phá đề tài từ nhiều nguồn tin khác Có thể đề tài cho Ban Biên tập giao cho phóng viên theo yêu cầu nội dung số báo, vào lĩnh vực mà phóng viên phân công theo dõi Tuy nhiên, Ban Biên tập giao đề tài cho phóng viên cần có “bài đinh” cho số báo, đề tài lớn cần nhiều người 19 thực Thứ hai phóng viên tự khám phá đề tài từ nguồn khác nhau, từ mối quan hệ xã hội khác nhau, tài nhạy cảm nghề nghiệp (đi thực tế sở; Dự họp báo, hội nghị, tòa án…; Từ phương tiện truyền thông đại chúng báo in, báo điện tử, phát thanh, truyền hình,…; Từ quần chúng nhân dân khắp nơi; Từ mối quan hệ xã hội nhà báo) Vấn đề khai thác xử lý tư liệu tùy vào đề tài mà mức độ khai thác tư liệu rộng – hẹp, nông – sâu khác Các loại tư liệu cần khai thác: Tư liệu tĩnh (Văn bản, hồ sơ, hình ảnh tĩnh – động, băng – đĩa từ nguồn tài liệu khác nhau); Tư liệu bất thành văn (kiến trúc, trang phục, phong tục tập quán, dấu vết lịch sử, vốn sống nhà báo); Tư liệu động trường (nhân chứng, cá nhân có thẩm quyền, nhà chuyên môn khoa học, dấu vết trường,… Quá trình xử lý tư liệu chọn thông tin cốt lõi cần thiết cho báo; Chọn chi tiết có mức độ quan trọng khác (hoặc theo tính chất quan trọng chi tiết; theo trật tự ngày tháng; theo tên nhân vật với chức vụ, địa vị xã hội khác nhau; theo bước ngoặt mâu thuẫn…); Kiểm tra mức độ tin cậy tư liệu; Loại bỏ tư liệu rườm rà; Sắp xêp tư liệu chọn theo góc độ nhìn nhận vấn đề Dựa vào tính chất đề tài tư liệu có, chọn hình thức thể loại tác phẩm báo chí bố cục thích hợp (chất liệu mục đích cần thông báo nhanh chọn thể loại tin Vấn đề nóng, chứa nhiều mâu thuẫn, liên quan đến nhiều nhân chứng chọn thể loại phóng sự…) Trên sở xác định hình thức thể loại, dễ dàng chọn ngôn ngữ giọng văn phù hợp Có thể khái quát quy trình xử lý thông tin báo điện tử sau: thu thập lựa chọn thông tin => Kiểm chứng, chế biến, cải tạo thông tin thô trở thànhthông tin có giá trị =>xử lý thông tin (xử lý thông tin đề tài tòa soạn; xử lý thông tin cộng tác viên gửi về; xử lý thông tin phản hồi độc giả) Do đó, công việc xử lý thông tin báo điện tử, mà xử lý thông tin trẻ em công việc đòi hỏi nhà báo cần có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết xã hội nắm bắt tâm lý trẻ em ngôn ngữ Quy trình xử lý thông 20 tin soạn báo điện tử phụ thuộc vào tiêu chí, mục đích hoạt động quan nên có điểm khác biệt, mang tính đặc trưng riêng 1.2 Thông tin trẻ vị thành niên phạm pháp 1.2.1 Trẻ vị thành niên Theo Từ điển tiếng Việt “Vị thành niên người chưa đến tuổi trưởng thành để chịu trách nhiệm hành động mình” Trong văn pháp luật hành nước ta (như Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động) có dùng thuật ngữ “người chưa thành niên” có quy định cụ thể độ tuổi mức độ mà người chưa thành niên phải chịu trách nhiệm hành vi Về mặt thuật ngữ, chưa hoàn toàn thống nhất, song có thừa nhận chung là: Vị thành niên giai đoạn trình phát triển người với đặc điểm lớn trình dậy – thể tăng trưởng nhanh chóng để đạt tới trưởng thành, tâm lý có “bùng nổ sâu sắc” Có thể hiểu giai đoạn “sau trẻ trước người lớn” Cho đến nay, văn pháp luật thực định có tên gọi khác nhau: người chưa thành niên, trẻ vị thành niên trẻ em Pháp luật quốc gia có tiêu chí cụ thể quy định người chưa thànhniên khác Đa số quốc gia ghi nhận hệ thống pháp luật độ tuổi coi người chưa thành niên Điều 1, Công ước quốc tế quyền trẻ em (United Nations Convention on the Rights of the Child) Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 20/11/1989 có ghi: “Trong phạm vi Công ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng trẻ em có quy định tuổi thànhniên sớm hơn” Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lứa tuổi 10 - 19 tuổi độ tuổi vị thành niên.Thanh niên trẻ lứa tuổi 19 - 24 tuổi Chương trình Sức khỏe sinh sản/Sức khỏe tình dục vị thành niên - niên khối Liên minh châu Âu (EU) Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc(UNFPA) lấy độ tuổi 15 - 24 tuổi Quy tắc tối thiểu phổ biến Liên Hợp Quốc việc áp dụng pháp luật với người chưa thành niên, hay gọi Quy tắc Bắc Kinh (United Nations Standard Minimum Rules for the Administration of Juvenile Justice /Beijing Rules) 21 ngày 29/11/1985; Hướng dẫn Liên hợp quốc phòng ngừa phạm pháp ngườichưa thành niên, gọi Hướng dẫn Riyadh (United Nations Guidelines for the Prevention of Juvenile delinquency/ Riyauh Guidelines) ngày 14/12/1990 quan niệm trẻ em (child) người 18 tuổi; người chưa thành niên (Juvenile) người từ 15 đến 18 tuổi; niên (Youth) người từ 15 đến 24 tuổi; người trẻ tuổi (young persons) bao gồm trẻ em, ngườichưa thành niên niên Cho dù có cách đặt vấn đề khác nhau, song, thuật ngữ “người chưa thànhniên” hiểulà: Người chưa thành niên người 18 tuổi, chưa phát triển hoàn thiện thể chất, tinh thần, tâm sinh lý nhân cách, chưa đủ khả để sử dụng quyền gánh vác nghĩa vụ pháp lý người thành niên Như vậy, nội hàm khái niệm người chưa thành niên bao gồm ba nội dung: (i) Giới hạn độ tuổi quy định văn pháp luật quốc gia (dưới 18 tuổi): thời kỳ chuyển tiếp từ lứa tuổi trẻ em sang lứa tuổi người lớn; (ii) Sự phát triển chưa hoàn thiện thể chất, tinh thần, tâm sinh lý nhân cách; (iii) Khả sử dụng quyền thực nghĩa vụ người chưa thành niên hạn chế Ở Việt Nam, người chưa thành niên xác định tương đối thống Hiến pháp năm 1992, Bộ luật Hình năm 1999, Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003, Bộ luật Lao động, Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành số văn quy phạm pháp luật khác Các văn pháp luật quy định tuổi người chưa thành niên 18 tuổi lĩnh vực cụ thể có chế định pháp luật quy định riêng cho người chưa thành niên 1.2.2 Trẻ vị thành niên phạm pháp Điều 12 Bộ luật Hình nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sau: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm; Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Như vậy, người chưa thành niên phạm tội phải chịu trách nhiệm hình là:Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng cố ý, 22 phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; Nguời từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội quy định Bộ luật Hình Đối với người chưa thành niên, việc xác định trường hợp cụ thể người có hành vi phạm tội có trở thành tội phạm hay không vào nguyên tắc quy định Điều 69 Bộ luật Hình sự: Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành công dân có ích cho xã hội.Trong trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội người chưa thành niên, quan Nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả nhận thức họ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nguyên nhân điều kiện gây tội phạm Người chưa thành niên phạm tội miễn trách nhiệm hình sự, người phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục Việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội áp dụng hình phạt họ thực trường hợp cần thiết phải vào tính chất hành vi phạm tội, vào đặc điểm nhân thân yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm Khi xét xử, thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Tòa án áp dụng biện pháp tư pháp quy định Điều 70 Bộ luật này… Như vậy, tội phạm người chưa thành niên gây xuất (phát sinh) có đầy đủ điều kiện sau đây: Một là, có hành vi phạm tội người chưa thành niên thực Hai là, người thực hành vi phạm tội đủ tuổi chịu trách nhiệm hình tương ứng với loại tội phạm lỗi gây tội phạm Ba là, người thực tế phải chịu trách nhiệm hình sau quan có thẩm quyền cân nhắc tính cần thiết phải xử lý hình mà áp dụng biện pháp tư pháp biện pháp khác để quản lý, giáo dục phòng ngừa tội phạm 23 Những điều kiện cho thấy tầm quan trọng việc xác định tội phạm người chưa thành niên gây Tội phạm người chưa thành niên gây gắn liền với người chưa thành niên có hành vi phạm tội cụ thể trường hợp người chưa thành niên thực hành vi phạm tội trở thành tội phạm Tội phạm người chưa thành niên gây có đặc điểm riêng so với tội phạm người thành niên gây Tội phạm người thành niên gây hành vi nguy hiểm cho xã hội có đủ dấu hiệu tội phạm đủ yếu tố cấu thành tội phạm Tội phạm người chưa thành niên gây dấu hiệu yếu tố pháp lý xác định nhận định, cân nhắc cụ thể quan có thẩm quyền định truy cứu trách nhiệm hình áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội Theo số nghiên cứu khoa học, việc truy cứu trách nhiệm hình áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội xem “cần thiết” hội đủ điều kiện sau đây:Người chưa thành niên phạm tội có nhân thân xấu; Tội phạm thực có tính chất nghiêm trọng; Những biện pháp giáo dục, phòng ngừa giáo dục xã, phường, đưa vào trường giáo dưỡng hiệu để cải tạo người chưa thành niên phạm tội mà cần áp dụng hình phạt họ Từ phân tích đưa khái niệm: Tội phạm người chưa thành niên gây hành vi nguy hiểm cho xã hội thực người 18 tuổi người phải chịu trách nhiệm hình tương ứng với hành vi lỗi theo phán xét quan tiến hành tố tụng… Khái niệm tội phạm người chưa thành niên gây không đồng với khái niệm người chưa thành niên phạm tội hai khái niệm có mối liên hệ chặt chẽ với Khái niệm người chưa thành niên phạm tội khái niệm dùng để dạng chủ thể đặc biệt (người chưa thành niên) thực hành vi phạm tội, khái niệm tội phạm người chưa thành niên gây khái niệm dùng để tội phạm thực dạng chủ thể đặc biệt (người chưa thành niên) 1.2.3 Thực trạngphạm pháp trẻ vị thành niên nước ta 1.2.3.1 Thực trạng phạm pháp 24 Trong năm gần đây, kinh tế thị trường phát triển mang lại bước tiến vô to lớn cho đất nước ta, song, có tồn định Tình trạng vi phạm pháp luật diễn ngày phức tạp, biểu rõ tệ nạn xã hội tham nhũng, buôn lậu, mại dâm, nghiện hút, cướp của, giết người,… đó, tượng trẻ vị thành niên phạm pháp vấn đề nhức nhối toàn xã hội Theo thống kê Trung tâm Nghiên cứu Tội phạm học Điều tra tội phạm, Học viện Cảnh sát nhân dân, từ năm 2009 đến hết tháng 6/2014, quan cảnh sát điều tra cấp phát hiện, khởi tố điều tra 30.000 bị can trẻ vị thành niên phạm tội, chiếm khoảng 16% tổng số bị can phạm tội hình số tội có sử dụng bạo lực có tính chất nguy hiểm cao cho xã hội chiếm tỷ trọng đáng kể cấu tội phạm trẻ vị thành niên gây Cụ thể: Cố ý gây thương tích chiếm 17,07% tăng 8%; Cướp giật tài sản: chiếm 9,44% tổng số tăng lên 5%; Cướp tài sản: chiếm 13,74% tăng gần 10%; Hiếp dâm, cưỡng dâm: chiếm 3,06% tăng 1,7%; Giết người: chiếm 4,72% tăng 3%; Mua bán vận chuyển ma tuý trái phép: chiếm 3,4% tăng so với trước 1,2% Thống kê Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình hỗ trợ tư pháp (Bộ Công an), từ năm 2002 đến tháng 6/2013, trường giáo dưỡng gồm Trường giáo dưỡng số - Ninh Bình; số - Đà Nẵng; số - Đồng Nai số - Long An tiếp nhận 21.836 người chưa thành niên vi phạm pháp luật, có 21.335 nam, chiếm 97,93 Tính đến hết tháng 6/2013, trường giáo dưỡng nói quản lý 2.834 học sinh, có 70 em nữ Có tới 40,7% em bị nhà trường thi hành kỷ luật cảnh cáo đuổi học, 85% số em nghiện thuốc lá, thuốc lào, gần 60% thích xem phim đồi trụy, phim đen, 33% em thích uống rượu, bia Tình hình tội phạm vị thành niên ngày gia tăng, vụ án gây hậu nghiêm trọng giết nhiều người, gây thiệt hại kinh tế từ chục, vài trăm nghìn tỷ đồng ngày nhiều,… Nhiều người sau trại bị miệt thị, công ăn việc làm lại tái phạm tội Đa số người chưa thành niên phạm tội nam giới, chiếm đến 96,87% tổng số người vi phạm Độ tuổi phạm tội ngày trẻ hoá, 14 tuổi chiếm 13%; từ 14 – 16 tuổi chiếm 34,7%; từ 16 – 18 tuổi chiếm 52% Điều đặc biệt, gần 25 nửa số đối tượng phạm tội bỏ học (chiếm 45%), có học lực yếu, (chiếm 60,7%) Hầu hết vụ phạm pháp hình liên quan tới người chưa thành niên xảy thành phố lớn TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Khánh Hoà, Đắk Lắk, Hà Nội…70% đối tượng trẻ vị thành niên phạm tội sống thành phố, thị xã, thị trấn; 24% sống nông thônTrong thời gian gần đây, liên tiếp xảy vụ án chấn động dư luận xã hội mà thủ trẻ vị thành niên, chí, không số phạm lúc 2-3 hành vi đặc biệt nguy hiểm cướp của, giết người… Do thời điểm phạm tội, em chưa đủ 18 tuổi nên chịu khung hình phạt cao dành cho tội danh phạm, nhiên, giá phải trả cho nông không nhỏ 1.2.3.2 Nguyên nhân dẫn đến đường phạm pháp trẻ vị thành niên Nguyên nhân từ gia đình: Hầu hết trẻ vị thành niên phạm pháp sống môi trường gia đình có vấn đề, gia đình không hoàn thiện Có tới 34,4% em sống hoàn cảnh thiếu hẳn chăm sóc bố mẹ đẻ, có 4,8% sống với ông bà; 2,4% sống với anh chị; 14,5% sống lang thang… Theo thống kê Trường Giáo dưỡng số 2: 10,2% trẻ mồ côi cha lẫn mẹ; 7,3% bố mẹ ly hôn, 21% nuông chiều mức, 21% gia đình làm ăn phi pháp, 30% bố mẹ nghiện ma tuý, 10,5% không gia đình quan tâm, chăm sóc dẫn đến phát triển lệch lạc Sự không hoàn thiện gia đình tác động đến phát triển nhân cách trẻ Lối sống, không khí gia đình, cách giáo dục không đúng… nguyên nhân quan trọng hình thành trẻ em quan niệm sống, tính cách tiêu cực, thúc đẩy trẻ vào đường phạm pháp Nguyên nhân từ phía nhà trường: Việc giáo dục chuẩn mực xã hội nhà trường chủ yếu dạy chay, chưa rèn luyện em thực tiễn, nên ý thức chấp hành chuẩn mực em chưa cao Nhà trường quan tâm tới hướng em vui chơi lành mạnh, có nếp sống văn hóa để tạo cho em niềm tin vào thân – lý khiến nhiều trẻ buông lỏng thân, vi phạm chuẩn mực Một số trường chưa làm tốt chức giáo dục với học sinh cá biệt, 26 thiếu kiên trì, nặng nề, khiến em cảm thấy chán nản, bỏ học, phản ứng tiêu cực hay phạm pháp Nguyên nhân từ môi trường xã hội: Trẻ vị thành niên chịu tác động lối sống tiêu cực, bị người lớn lôi kéo, kích động, cưỡng vào đường vi phạm pháp luật, bị ảnh hưởng sách báo có nội dung đồ trụy, kích động, bạo lực… Nguyên nhân từ phía trẻ: Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi: Đây giai đoạn diễn biến đổi phức tạp sinh lý, cảm xúc (đặc biệt cảm xúc giới tính), cân tạm thời tình cảm tâm lý, tự ý thức tự đánh giá thân… Những biến đổi phức tạp gặp tác động tiêu cực từ xung quanh dễ dẫn em đến hành vi làm trái pháp luật Trẻ vị thành niên phạm pháp thường có trình độ nhận thức mặt xã hội, đạo đức, pháp luật chưa tiến kịp mức nhận thức trung bình mặt so với trẻ lứa tuổi Do trình độ học vấn nên em định hướng giá trị sai lệch chuẩn mực xã hội, thiếu hiểu biết pháp luật, dễ có hành vi lệch chuẩn, chí tới mức vi phạm pháp luật Kết điều tra Bộ Tư pháp cho thấy, tượng ấu trĩ pháp luật thể rõ trẻ vị thành niên phạm pháp, có tới 60% số em bị bắt giữ chưa có hiểu biết tối thiểu pháp luật, nhiều em hành vi nguy hiểm, trái pháp luật Mặt khác, em có nhiều thói quen, nhu cầu hứng thú tiêu cực; ý thức đạo đức chịu ảnh hưởng từ bạn xấu 1.3 Cơ sở pháp lý đạo đức thông tin trẻ vị thành niên phạm pháp 1.3.1 Những quy định luật Nguyên tắc thứ ba “Những nguyên tắc quốc tế đạo đức nghề báo”có quy định: “Thông tin báo chí loại hàng hoá mang tính xã hội hàng hoá vật chất, có nghĩa nhà báo có trách nhiệm truyền tải thông tin không trách nhiệm người quản lý phương tiện truyền thông đại chúng mà trách nhiệm với công chúng, với nhiều lợi ích xã hội khác nhau”[19, tr 76].Quy định đề cao trách nhiệm nhà báo thông tin công bố trước công chúng Trong “Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam” (Đại hội lần thứ VIII (2005) Hội Nhà báo Việt Nam chỉnh lý sửa đổi “Quy ước 27 đạo đức nghề báo Việt Nam” thành “Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam”) có quy định: “Nhà báo cần tôn trọng danh dự sống riêng tư tất người Không xâm phạm, điều tra đời tư không chấp nhận, kể chụp ảnh tài sản tư thu thập thông tin thiết bị nghe lén” Và “khi đưa tin, nhà báo nên tránh ám cách định kiến, miệt thị chủng tộc, màu da, tôn giáo, giới tính, khuynh hướng tình dục, bệnh tật, khiếm khuyết thể xác tinh thần người” Và Điều 3: “Nhà báo đưa thông tin phải đảm báo xác, trung thực, khách quan, không đưa thông tin gây hiểu lầm bị bóp méo Không đăng tin đồn chưa kiểm chứng Không viện cớ lợi ích đáng công chúng để đưa tin giật gân, câu khách” [19, tr.709] Công ước quốc tế quyền trẻ em văn đề cập toàn diện xác mặt pháp lý quyền trẻ em theo hướng tiến nhân đạo sở thừa nhận trẻ em có quyền chăm sóc, bảo vệ, giúp đỡ đặc biệt Thực công ước, Việt Nam xúc tiến thực quyền trẻ em cách toàn diện Một vấn đề đặc biệt ý việc thông tin trẻ em lĩnh vực đời sống theo điều khoản quy định công ước Công ước Quốc tế Quyền trẻ em (có 54 Điều), Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 20/11/1989 văn kiện quyền người mang đậm tính nhân văn nhiều nước phê chuẩn giới, khẳng định Trẻ em có quyền tiếp cận hướng dẫn để tiếp cận thông tin thích hợp Các em có quyền tham gia phát biểu ý kiến trường hợp có liên quan đến sống em Việt Nam nước châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước vào ngày 20/2/1990 Từ sau phê chuẩn Công ước, Nhà nước Việt Nam có nhiều nỗ lực việc thực Công ước, nâng cao nhận thức quyền trẻ em; làm hài hoà Công ước Quyền trẻ em luật pháp quốc gia; đẩy mạnh quản lý Nhà nước trẻ em; tăng cường nguồn lực đầu tư cho trẻ em đặc biệt ngày quan tâm đến vai trò trẻ em người chưa thành niên 28 Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em khẳng định quyền tham gia lợi ích việc trẻ em tham gia phát biểu ý kiến phương tiện truyền thông đại chúng Luật Báo chí (2016) nước ta quy định rõ (tại Điều 9) điều không thông tin báo chí, có điều liên quan đến việc bảo vệ trẻ em: “Không kích động bạo lực, tuyên truyền lối sống đồi truỵ, miêu tả tỉ mỉ hành động dâm ô, hành vi tội ác, thông tin không phù hợp với phong mỹ tục Việt Nam; Không thông tin sai thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm cá nhân, quy kết tội danh chưa có án Toà án” Đối với người chưa thành niên phạm tội, vấn đề áp dụng hình phạt nghiêm khắc, mà quan trọng phát kịp thời hành vi vi phạm pháp luật xử lý theo hướng giảm nhẹ hình phạt để giúp em nhận lỗi lầm; phải có biện pháp khắc phục nguyên nhân, điều kiện phạm tội người chưa thành niên Trên thực tế, sách nhân đạo Đảng Nhà nước ta thể pháp luật hình không coi người chưa thành niên thực hành vi nguy hiểm cho xã hội phải chịu trách nhiệm hình Chính sách nhân đạo Bộ luật hình cụ thể hoá thành nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội, quy định Điều 69 Bộ luật Hình sự: Một là, việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành công dân có ích cho xã hội Hai là, trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội người chưa thành niên, quan Nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả nhận thức họ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nguyên nhân điều kiện gây tội phạm Ba là, người chưa thành niên phạm tội miễn trách nhiệm hình sự, người phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục 29 Bốn là, việc truy cứu trách nhiệm hìnhsự người chưa thành niên phạm tội áp dụng hình phạt họ thực trường hợp cần thiết phải vào tính chất hành vi phạm tội, vào đặc điểm nhân thân yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm Năm là, xét xử, thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạmtội, Tòa án áp dụng biện pháp tư pháp quy định Điều 70 Bộ luật Sáu là, không xử phạt tù chung thân tử hình người chưa thành niên phạm tội Khi áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội cần hạn chế áp dụng hình phạt tù.Khi xử phạt tù có thời hạn, Toà án cho người chưa thành niên phạm tội hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng người thành niên phạm tội tương ứng Không áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Không áp dụng hình phạt bổ sung người chưa thành niên phạm tội Bảy là, án tuyên người chưa thành niên phạm tội chưa đủ 16 tuổi, không tính để xác định tái phạm tái phạm nguy hiểm Người chưa thành niên chưa phát triển hoàn thiện mặt thể chất, tinh thần nhân cách, nên việc bảo vệ, chăm sóc, phòng ngừa, giảm thiểu tình trạng phạm tội người chưa thành niên vấn đề vừa mang tính pháp lý vừa mang tính nhân văn 1.3.2 Yếu tố lợi nhuận kinh tế đạo đức nhà báo Trước hết, nghề báo công việc để kiếm sống Công việc nhà báo viết bài, đưa thông tin đến độc giả Mỗi báo công bố, đăng tải người viết báo nhận thù lao nhuận bút Trong thời buổi cạnh tranh thông tin, phải nhanh chóng, kịp thời khiến số nhà báo cho đăng nội dung không xác, chưa kiểm chứng, hay giật tít câu “view” Thứ hai, nghề báo nghề dễ sống Ngòi bút nhà báo vinh danh cá nhân, giết chết người Trước lợi nhuận kinh tế việc làm báo, điều để giữ cho báo thông tin trẻ vị thành 30 niên phạm pháp đắn, nhân văn, có tác dụng giáo dục lớn xã hội hay báo cải, giật tít câu view phụ thuộc nhiều vào đạo đức nhà báo Trong “Cơ sở lý luận báo chí” (tập 2), tác giả E.P.Prokhorop cho rằng: “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo – quy định đạo đức không ghi đạo luật, chấp nhận giới báo chí trì sức mạnh dư luận xã hội, tổ chức sáng tạo – nghề nghiệp – nguyên tắc, quy định quy tắc hành vi đạo đức nhà báo” [63, tr 94-95] Theo PGS, TS Nguyễn Văn Dững: “Đối với hoạt động báo chí, với nhà báo, trách nhiệm xã hội tiêu chí thể tính chuyên nghiệp đạo đức hành nghề, bao gồm trách nhiệm trị, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức…”[11, tr 305] Trong xã hội nay, số nghề, như: nghề y, nghề giáo nghề báo, đạo đức nghề nghề nghiệp trở thành vấn đề xã hội quan tâm, vì, nghề viết báo không tác động liên quan đến cộng đồng, đến đông đảo cư dân, mà quan trọng việc tác động vào hệ thống giá trị tinh thần, tư tưởng, quan niệm giá trị đạo đức nhân phẩm, giá trị người xã hội TS Nguyễn Thị Trường Giang “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo” đưa khái niệm: “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo quy tắc, chuẩn mực quy định thái độ hành vi ứng xử nhà báo mối quan hệ nghề nghiệp Trên thực tế nay, đạo đức nghề nghiệp nhà báo gọi nhiều tên khác với ý nghĩa đồng Đó đạo đức nghề báo, đạo đức báo chí, đạo đức nghề nghiệp người làm báo, đạo đức nhà báo” [18, tr 36] Đa số quy ước đạo đức báo chí giới (như Hunggary, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Campuchia, Srilanka, Anh, Ba Lan, Catalonia, Síp, Bosnia, Đức, Séc, Việt Nam…) yêu cầu nhà báo phải đặc biệt tôn trọng Quyền trẻ em/vị thành niên dựa tiêu chuẩn đạo đức Công ước quốc tế quyền trẻ em cho việc xâm phạm quyền trẻ em/vị thành niên hành vi vi phạm đạo đức nghiêm trọng nghề báo 31 Các quy ước đạo đức báo chí quy định, xử lý vấn đề liên quan đến trẻ em/vị thành niên, nhà báo phải cẩn thận có trách nhiệm bảo vệ nhân quyền trẻ em/vị thành niên bao gồm việc tránh đăng tải danh tính, hình ảnh, chi tiết xác định danh tính, tránh làm ảnh hưởng xấu đến trưởng thành họ Đặc biệt, tránh tiết lộ công bố danh tính trẻ em/vị thành niên (cho dù nạn nhân, nhân chứng hay bị buộc tội) có liên quan đến hành vi phạm tội, pháp luật cho phép Trong tin trẻ em liên quan đến tội phạm tình dục, nhà báo phải ý để nội dung tin nói mối quan hệ bị cáo trẻ em Đặc biệt, quy ước đạo đức báo chí Anh, Síp quy định, báo chí không sử dụng thuật ngữ “loạn luân” trường hợp trẻ em, vi phạm điều bị cáo buộc hành vi phạm tội nghiêm trọng với trẻ em tương đương Trong “Truyền thông đạo đức nghề nghiệp với trẻ em”, tác giả Helena Thorfinn cho rằng, không nhà báo sử dụng ngôn từ biểu thái độ không coi trẻ em người Khi viết trẻ em, mắt nhà báo thường xuất ngôn từ mang thứ ba số số nhiều dùng để đồ vật (chứ không người) Đó từ như: Nó, chúng Hoặc nhiều nhà báo thường gọi trẻ em cụm từ mà nhiều đọc lên thấy dường khoảng cách nhà báo em bị đẩy xa như: đứa trẻ này, bé này, thằng bé này… Đó thái độ trịch thượng, bề nhà báo nhìn trẻ em[57] UNICEF xây dựng nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp công cụ hỗ trợ nhà báo trình tác nghiệp vấn đề liên quan đến trẻ em Những nguyên tắc đảm bảo nhà báo phục vụ lợi tích tốt cộng đồng, không xâm phạm hạ thấp quyền trẻ em Tuyên ngôn Liên đoàn Nhà báo quốc tế thông qua Đại hội giới Liên đoàn Nhà báo quốc tế năm 1954 (bổ sung năm 1986) có 11 điều quy tắc ứng xử đạo đức Trong Điều có ghi: “Nhà báo viết theo thông tin mà thân biết rõ nguồn gốc Nhà báo không lấp liếm thông tin thiết yếu làm sai lệch tài liệu”[52, tr 102] 32 Tiểu kết chương Hiện nay, vấn đề đưa tin trẻ em thách thức không nhỏ giới báo chí truyền thông, người lớn có đầy đủ khả hiểu biết cách diễn đạt nên phải chịu trách nhiệm phát ngôn mình, trẻ em không Chính vậy, báo chí cần phải đưa thông tin trẻ em cách công bằng, xác, khách quan, mà họ cần phải tạo điều kiện để em tham gia ý kiến, thể kiến cách đa dạng phong phú Trong luật pháp, đạo đức báo chí, quy chế tác nghiệp… có quy định, nhiều điều có tính chất phân định điều nên không nên đưa tin trẻ em Tuy nhiên, nhiều vô tình có cố ý, số người cầm bút quên không làm nghiêm điều Trong sai sót nghiệp vụ trách nhiệm số người cầm bút nhiều mức độ tạo nhiều hệ luỵ viết trẻ em đến mức lo ngại vậy, gần lại có tình trạng đáng báo động hơn, nguy hiểm hơn, trầm trọng hơn, tình trạng khai thác đề tài cho trẻ em, hình ảnh trẻ em, giới tính trẻ em… cách đầy dụng ý để câu view, để bán báo Vì vậy, Chương luận văn, bên cạnh việc hệ thống hoá lại vấn đề lý luận báo điện tử như: Khái niệm, đặc trưng đặc điểm báo điện tử; Thông tin báo điện tử; Thông tin xử lý thông tin báo điện tử; Về yếu tố tác động đến báo điện tử khai thác thông tin trẻ vị thành niên phạm pháp nay, tác giả đề cập tìm hiểu cách tỉ mỉ, sâu sắc đến văn pháp luật quyền trẻ em Cũng chương này, tác giả nghiên cứu quyền thông tin báo chí trẻ em/trẻ vị thành niên, đưa nhìn toàn diện kiến thức liên quan đến đề tài luận văn Đặc biệt, thời điểm nay, thông tin trẻ vị thành niên phạm pháp ngày trở thành vấn đề nóng, xã hội quan tâm, việc thông tin để người hiểu rõ vấn đề cần thiết Tuy nhiên, trình khai thác, xử lý thông tin trẻ vị thành niên báo điện tử nhiều vấn đề cần phải bàn cần phải xem xét cụ thể hai phương diện ưu điểm lẫn hạn chế Điều thực tiếp tục chương 33 ... báo điện tử xử lý thông tin trẻ vị thành niên phạm pháp Chương 2: Thực trạng việc xử lý thông tin trẻ vị thành niên phạm pháp báo điện tử Chương 3: Giải phápnâng cao chất lượngthông tin trẻ vị. .. cách xử lý thông tin trẻ vị thành niên phạm pháp báo điện tử nay; - Phân tích thực trạng đồng thời nguyên nhân thành công hạn chế việc xử lý thông tin trẻ vị thành niên phạm pháp báo điện tử qua... GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN VỀ TRẺ VỊ THÀNH NIÊN PHẠM PHÁP TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 80 3.1 Giải pháp nâng cao chất lƣợng thông tin trẻ vị thành niên phạm pháp báo điện tử Việt