1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp chính sách phát triển vườn ươm công nghệ ở việt nam

87 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 865,42 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƢỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VŨ VĂN KHIÊM GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VƢỜN ƢƠM CÔNG NGHỆ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƢỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VŨ VĂN KHIÊM GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VƢỜN ƢƠM CÔNG NGHỆ VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số : 60 34 02 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG DUY THỊNH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Những số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu riêng mình! Tác giả luận văn: Vũ Văn Khiêm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM NƢỚC NGOÀI VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VƢỜN ƢƠM CÔNG NGHỆ .7 1.1.Cơ sở lý luận sách phát triển vƣờn ƣơm công nghệ 1.2.Kinh nghiệm nƣớc sách phát triển Vƣờn ƣơm công nghệ 24 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VƢỜN ƢƠM CÔNG NGHỆ 34 2.1.Tình hình phát triển Vƣờn ƣơm công nghệ Việt Nam .34 2.2.Thực tiễn sách phát triển vƣờn ƣơm công nghệ Việt Nam .45 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCHPHÁT TRIỂN VƢỜN ƢƠM CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 67 3.1.Quan điểm phƣơng hƣớng giải pháp sách phát triển vƣờn ƣơm công nghệ Việt Nam 67 3.2.Đề xuất giải pháp sách phát triển vƣờn ƣơm công nghệ Việt Nam 71 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CGCN: Chuyển giao công nghệ CNC: Công nghệ cao CNH-HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa KH&CN: Khoa học Công nghệ ƢTCN: Ƣơm tạo công nghệ ƢTCNC: Ƣơm tạo Công nghệ cao ƢTDN: Ƣơm tạo doanh nghiệp ƢTDNCN: Ƣơm tạo doanh nghiệp công nghệ ƢTDNCNC: Ƣơm tọa doanh nghiệp Công nghệ cao VƢCN: Vƣờn ƣơm công nghệ VƢDN: Vƣờn ƣơm doanh nghiệp VƢDNCN: Vƣờn ƣơm doanh nghiệp công nghệ VƢDNCNC: Vƣờn ƣơm doanh nghiệp Công nghệ cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo chiến lƣợc phát triển KH&CN giai đoạn 2011 – 2020 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đến năm 2020 nƣớc có 5.000 doanh nghiệp KH&CN 60 ƢTCNC, ƢTDNCNC Để đạt đƣợc mục tiêu sách phát triển VƢCN có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trong kinh tế tri thức việc tạo sử dụng tri thức khoa học đƣợc xem nhƣ xu hƣớng quan trọng xác định mức độ thực hệ thống đổi quốc gia Nhiều công cụ sách quốc gia đƣợc thiết lập nhằm chuyển tri thức khoa học thành ứng dụng thực tế thông qua nuôi dƣỡng phát triển ý tƣởng Riêng nƣớc phát triển vấn đề đặt để truyền bá sử dụng tri thức cách hiệu Để giải vấn đề đòi hỏi nƣớc phát triển phải có biện pháp sách thích hợp Trong nghiên cứu sách đổi VƢCN tổ chức tƣơng tự nhƣ công viên khoa học, trung tâm đổi mới…là biện pháp nhằm tăng cƣờng truyền bá tri thức kinh tế VƢCN mô hình phát triển nhanh mạnh nhiều quốc gia giới Hệ thống sách VƢCN đƣợc nƣớc đặc biệt trọng liên tục hoàn thiện, điều tạo nên đột phát trình phát triển VƢCN mang lại hiệu cho kinh tế Đối với Việt Nam nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc diễn đồng thời với nhiều xu phát triển Nền kinh tế ngày hòa nhập sâu rộng vào kinh tế giới, vấn đề phát triển VƢCN đứng trƣớc nhiều hội nhƣng không thách thức Bởi vậy, đòi hỏi cần phải tích cực không ngừng nghiên cứu, học hỏi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống sách cho phát triển VƢCN Trong năm gần vấn đề đƣợc Đảng Nhà nƣơc ta đặc biệt trọng (thể chế Luật CGCN 2006, Luật CNC 2008 Luật KH&CN 2013) Chính sách phát triển VƢCN ngày đƣợc hoàn thiện, đa dạng hóa loại hình sách giúp tác động đến ngày nhiều đối tƣợng thụ hƣởng Các sách ban hành phát huy tính hiệu nhờ mà hệ thống VƢCN có đổi tích cực lƣợng chất (theo thống kê chƣa đầy đủ, đến năm 2016, Việt Nam có khoảng 3000 công ty công nghệ đƣợc startup, phần lớn đƣợc thành lập từ năm trở lại đây-Theo Doanh nhân Sài Gòn Online) Tuy nhiên, kết bƣớc đầu, thực tiễn sách cho phát triển VƢCN tồn nhiều hạn chế Việc xây dựng vận hành VƢCN vƣớng mắc nhiều rào cản pháp lý, sách đầu tƣ chƣa hiệu quả, sách tài chính, sách hợp tác quốc tế chƣa đƣợc đẩy mạnh, sách hỗ trợ đối tƣợng đƣợc ƣơm tạo mờ nhạt…Tất điều góp phần kìm hãm phát triển VƢCN, khiến hoạt động VƢCN chƣa đạt đƣợc hiệu nhƣ kỳ vọng Từ vai trò tồn tại, vƣớng mắc mà sách phát triển VƢCN phải đối mặt, đề tài “GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VƢỜN ƢƠM CÔNG NGHỆ VIỆT NAM” đƣợc học viên lựa chọn nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan VƢCN chủ đề đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, có nhiều học giả nghiên cứu vấn đề liên quan: Nguyễn Thị Lâm Hà (2007), “Kinh nghiệm xây dựng phát triển vƣờn ƣơm doanh nghiệp Trung Quốc học cho Việt Nam” Trên sở nghiên cứu thực tiễn, đề tài kinh nghiệm Trung Quốc trình phát triển mô hình VƢDN từ đƣa gợi suy cho Việt Nam vấn đề xây dựng phát triển VƢDN Nguyễn Thị Nguyên (2014) với đề tài “Phát triển vƣờn ƣơm doanh nghiệp công nghệ trƣờng đại học Việt Nam” Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc phát triển VƢDNCN trƣờng đại học nƣớc ta Đồng thời đƣa kiến nghị giải pháp sách lẫn giải pháp khác nhằm thúc đẩy phát triển mô hình VƢDNCN trƣờng đại học Viện chiến lƣợc sách khoa học công nghệ(8/2015), “Phát triển vƣờn ƣơm doanh nghiệp Mỹ, Trung Quốc gợi ý cho Việt Nam” Công trình nghiên cứu lại tập trung vào đối tƣợng VƢDN Mỹ Trung Quốc sở xem xét, đánh giá vai trò, nhƣ thực tiễn phát triển mô hình quốc gia Từ đó, tổng kết thành kinh nghiệm để đƣa đề xuất, gợi ý cho Việt Nam trình phát triển VƢDN Nguyễn Vân Anh(2013), “Một số chế, sách doanh nghiệp khoa học công nghệ, tạp chí Thông tin Khoa học-Chính trị - Hành chính, Trung tâm thông tin khoa học, Học viện Chính trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh” Công trình lại tập trung nghiên cứu chế, sách Nhà nƣớc dành cho đối tƣợng doanh nghiệp KH&CN Đề tài đƣa phân tích, đánh giá chế, sách ƣu tiên, ƣu đãi doanh nghiệp KH&CN từ đƣa kiến nghị để đổi mới, hoàn thiện chế, sách góp phần tạo động lực cho việc hình thành phát triển doanh nghiệp KH&CN nƣớc ta Nguyễn Thị Minh Nga (2007), “Nghiên cứu số mô hình tổ chức hoạt động tổ chức ƣơm tạo doanh nghiệp công nghệ” Với đề tài tác giả lại hƣớng vào nghiên cứu mô hình tổ chức vận hành sở ƢTDNCN Trên sở nghiên cứu số mô hình thành công nƣớc từ đối chiếu với số mô hình vƣờn ƣơm tồn Việt Nam để rút đánh giá đề xuất giải pháp nhằm kiện toàn mô hình tổ chức nhƣ quy trình vận hành tổ chức ƢTDNCN Việt Nam Nguyễn Thanh Tùng (2013), “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động sở ƣơm tạo doanh nghiệp CNC” đề tài này, tác giả lại tập trung vào nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn sở ƢTDNCNC Từ đó, xây dựng nên khung tiêu chí đánh giá hoạt động sở ƢTDNCNC Kết nghiên cứu đề tài hƣớng nhằm tạo công cụ việc quản lý, vận hành sở ƢTDNCNC nƣớc ta Tác giả Võ Thu Hƣơng (2012), với đề tài “các nhân tố ảnh hƣởng đến thành công VƢDN KH&CN Việt Nam đề xuất cho khu vực Đồng sông Cửu Long” Theo đó, sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài yếu tố ảnh hƣởng tới thành bại mô hình VƢDN KH&CN, từ đề xuất cho khu vực Đồng sông Cửu Long xây dựng chiến lƣợc phát triển mô hình Ngoài ra, liên quan tới vấn đề sách phát triển VƢCN có số đề tài, công trình nghiên cứu khác nhƣ: đề tài VƢDNCN Trung tâm thông tin quốc gia (2006); đề tài tác giả Ngô Ngọc Minh (2016) phát triển VƢDN địa bàn Hà Nội;… Các đề tài nhiều đề cập đến việc phát triển VƢCN; xem xét, đánh giá vấn đề khía cạnh khác với mục đích khác Tuy nhiên, chƣa có công trình nghiên cứu hƣớng vào nghiên cứu sách VƢCN cách tổng quát hệ thống Đây khoảng trống để tác giả nghiên cứu đề tài sở tiếp thu, vận dụng phát triển phần kết nghiên cứu công trình nghiên cứu liên quan Những kết thu đƣợc hy vọng gợi suy cho nhà quản lý việc hoạch định sách phát triển VƢCN Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích đƣa số giải pháp sách cụ thể có tính khả thi nhằm đẩy mạnh phát triển VƢCN Việt Nam chất lƣợng Nhiệm vụ nghiên cứu: để đạt đƣợc mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu sở lý luận kinh nghiệm nƣớc sách phát triển VƢCN + Phân tích, đánh giá thực trạng sách phát triển VƢCN Việt Nam nguyên nhân thực trạng + Đề xuất giải pháp sách cụ thể khả thi việc phát triển VƢCN Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn giải pháp Chính sách nhằm thúc đẩy phát triển VƢCN Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: 2006 – 2016 Không gian: Việt Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận vật biện chứng: đứng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng để xem xét, nghiên cứu, giải vấn đề lý luận thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: sử dụng lý thuyết đƣợc chứng minh để làm sáng tỏ vấn đề đề tài nghiên cứu Phương pháp so sánh: Đƣợc sử dụng để so sánh số liệu, vấn đề tƣơng đồng đối tƣợng theo thời gian đối tƣợng tƣơng quan khác Phương pháp quan sát: Trực tiếp quan sát hoạt động, vận động, biến đổi đối tƣợng nhằm thu thập thông tin cách chân thực khách quan phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Phương pháp phân tích thống kê, thông tin thứ cấp: phƣơng pháp đƣợc sử dụng để phân tích, đánh giá số liệu, thông tin thu thập đƣợc cách xác, đầy đủ khách quan qua mang lại nhìn tổng quan đối tƣợng nghiên cứu Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: tổng kết kinh nghiệm thực tiễn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học xã hội Phương pháp lịch sử lôgic: phƣơng pháp đƣợc sử dụng tính thống khác biệt hai phạm trù lịch sử logic Sử dụng kết hợp hiệu phƣơng pháp nghiên cứu sở quan trọng góp phần giúp đề tài nghiên cứu đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu Thứ tư, đầu tƣ cho nhân lực KH&CN đầu tƣ cho phát triển bền vững, trực tiếp nâng tầm trí tuệ sức mạnh dân tộc Nhà nƣớc tăng mức đầu tƣ ƣu tiên đầu tƣ cho nhiệm vụ KH&CN quốc gia, sản phẩm quốc gia Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực, đặc biệt doanh nghiệp cho đầu tƣ phát triển KH&CN Đảng Nhà nƣớc có sách phát triển, phát huy trọng dụng đội ngũ cán KH&CN Thứ năm, ƣu tiên tập trung nguồn lực quốc gia cho phát triển KH&CN Nhà nƣớc có trách nhiệm đầu tƣ, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển hạ tầng, nâng cao đồng tiềm lực khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, kỹ thuật công nghệ Chú trọng nghiên cứu ứng dụng triển khai; coi doanh nghiệp đơn vị dịch vụ công trung tâm đổi ứng dụng CGCN, nguồn cầu quan trọng thịtrƣờng KH&CN Quan tâm mức đến nghiên cứu bản, tiếp thu làm chủ công nghệ tiên tiến giới phù hợp với điều kiện Việt Nam Thứ sáu, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để cập nhật tri thức KH&CN tiên tiến giới, thu hút nguồn lực chuyên gia, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngƣời nƣớc tham gia dự án KH&CN Việt Nam Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên, nghiên cứu sinh, thực tập sinh sau đƣợc đào tạo nƣớc nƣớc làm việc Trên sở quan điểm chung để triển khai sách phát triển VƢCN Việc nắm bắt bám sát quan điểm giúp sách phát triển VƢCN không bị chệch mục tiêu chung phát triển kinh tế - xã hội nhƣ KH&CN đất nƣớc Đây sở quan trọng để đề tài đƣa giải pháp sách nhằm thúc đẩy phát triển VƢCN Việt Nam thời gian tới 3.1.2 Phương hướng Báo cáo trị Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng đƣa số phƣơng hƣớng chung phát triển KH&CN giai đoạn tới nhƣ sau: 68 Một là, Có chế thúc đẩy đổi công nghệ theo hƣớng ứng dụng công nghệ mới, công nghệ đại Huy động mạnh mẽ nguồn vốn xã hội nguồn vốn nƣớc đầu tƣ cho phát triển KH&CN Hai là, Phát triển, nâng cao lực hệ thống tổ chức dịch vụ KH&CN, phát triển thị trƣờng KH&CN Thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập Ba là, Tăng cƣờng liên kết tổ chức KH&CN với doanh nghiệp; mở rộng hình thức liên kết Nhà nƣớc, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông Khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật, đổi công nghệ Bốn là, Kiện toàn, nâng cao lực máy đội ngũ cán quản lý nhà nƣớc KH&CN Hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, CGCN, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa theo hƣớng hỗ trợ hiệu cho việc vận hành thị trƣờng KH&CN Trên tinh thần quan điểm, phƣơng hƣớng phát triển KH&CN chung nêu sách phát triển VƢCN cần phải thực sở số phƣơng hƣớng sau: Phải nhận thức việc phát triển hệ thống vƣờn ƣơm nhiệm vụ quan trọng công cụ kinh tế quan trọng hỗ trợ Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Phải xem việc phát triển hệ thống VƢCN tảng nhằm thƣơng mại hoá công nghệ thúc đẩy đổi mới, CGCN Vấn đề phát VƢCN hoàn toàn nhƣng nhiều bỡ ngỡ nhà khoa học, quan nghiên cứu, doanh nghiệp cấp quyền nƣớc ta, ngƣời dân lại chƣa có nhiều khái niệm loại hình tổ chức Chính thế, việc trƣớc tiên, quan trọng phải tổ chức tuyên truyền, quảng bá sách phát triển VƢCN tất phƣơng tiện đại chúng để ngƣời hiểu Bộ KH&CN phải quan chủ trì thực công việc có ý nghĩa Bộ cần giao cho nhà khoa học, quan nghiên cứu viết giới thiệu báo, tạp chí, đài phát truyền hình 69 Trung ƣơng địa phƣơng sách phát triển VƢCN, từ vai trò, trách nhiệm bên liên quan việc tổ chức thực sách lợi ích mà mang lại cho đất nƣớc, doanh nghiệp ngƣời dân Bộ KH&CN đứng mời chuyên gia nƣớc có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng sách phát triển VƢCN sang Việt Nam giới thiệu, trao đổi với trƣờng đại học/viện nghiên cứu, doanh nghiệp quan quản lý Nhà nƣớc cấp khía cạnh sách phát triển VƢCN Việc cung ứng dịch vụ ƢTDN dạng dịch vụ công đặc biệt, có ảnh hƣởng sâu rộng tới phát triển khu vực doanh nghiệp phát triển công nghệ Do đó, vai trò Nhà nƣớc tổ chức xây dựng, tài trợ vốn hoạt động quan trọng giai đoạn đoạn đầu phát triển vƣờn ƣơm Tuy nhiên, can thiệp Nhà nƣớc cần theo hƣớng bảo đảm các vƣờn ƣơm hoạt động có hiệu quả, với đội ngũ quản lý vƣờn ƣơm chuyên nghiệp bảo đảm vƣờn ƣơm đạt tự chủ hoạt động dài hạn Cần huy động tất nguồn lực, khuyến khích nguồn lực nƣớc nguồn lực nƣớc ngoài, Việt kiều, tận dụng kêu gọi tài trợ từ nhà tài trợ quốc tế để tăng hiệu việc thành lập vận hành vƣờn ƣơm Phát triển VƢCN lĩnh vực chƣa có nhiều kinh nghiệm cần phải có nguồn lực đầu tƣ lớn phục vụ cho sách phát triển nó, chƣa thể xây dựng sách phổ biến tất địa phƣơng Bƣớc thích hợp có lẽ nên chọn số vƣờn ƣơm, địa phƣơng thực có điều kiện để tiến hành làm thí điểm sách, sau vài năm tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, thấy có hiệu thật sự, tức giúp tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp đời, đƣa đƣợc tiến kỹ thuật/công nghệ vào phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cách nhanh chóng, tiến hành nhân rộng Địa điểm xây dựng vƣờn ƣơm nên đặt Khu CNC, công viên khoa học, trƣờng đại học, viện nghiên cứu…nhằm mục đích thúc đẩy phát triển công nghệ, tận dụng nguồn lực chỗ cận kề; trọng phát triển ngành CNC, tận 70 dụng công nghệ Thúc đẩy việc phát triển mô hình vƣờn ƣơm đặc thù nhƣ vƣờn ƣơm trƣờng đại học, vƣờn ƣơm cho chuyên gia kiều bào, hay mô hình VƢDN đƣợc thành lập doanh nghiệp Nhà nƣớc, tập đoàn, tổng công ty lớn Song song với việc tiến hành giúp địa phƣơng việc xây dựng thí điểm số sách phát triển VƢCN, Bộ KH&CN nên phối hợp với Bộ, đặc biệt Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Công nghiệp, tiến hành nghiên cứu xây dựng Nghị định Chính phủ VƢCN nhằm tạo sở pháp lý rõ ràng từ sở để xây dựng ban hành sách nhằm thúc đẩy phát triển VƢCN thời gian tới Trên toàn hệ thống quan điểm phƣơng hƣớng việc phát triển VƢCN Việc nghiên cứu, đánh giá, bám sát vận dụng hệ thống quan điểm phƣơng hƣớng sở quan trọng việc hoạch định, xậy dựng, ban hành tổ chức thực sách phát triển VƢCN Việt Nam Quan điểm luận văn bám sát quan điểm, phƣơng hƣớng Đảng Nhà nƣớc đặc biệt trọng tới vấn đề triển khai cụ thể hóa quan điểm, phƣơng hƣớng Mặt khác, đề tài xin kiến nghị cần phải xây dựng hệ thống quan điểm phƣơng hƣớng sát với vấn đề phát triển VƢCN không dừng lại quan điểm chung cho phát triển KH&CN đất nƣớc Để làm đƣợc điều yêu cầu đặt phải hệ thống hóa yếu tố đặc trƣng vấn đề phát triển VƢCN từ gắn với mục tiêu cụ thể để đƣa đƣợc quan điểm phƣơng hƣớng phù hợp để đề tài đƣa giải pháp sách phát triển VƢCN nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế nhƣ phát huy kết đạt đƣợc thực tiễn sách phát triển VƢCN Việt Nam 3.2 Đề xuất giải pháp sách phát triển vƣờn ƣơm công nghệ Việt Nam 71 Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, phân tích thực trạng sách phát triển VƢCN Việt Nam nguyên nhân nó; vào quan điểm phƣơng hƣớng sách phát triển VƢCN đề tài xin đề xuất giải pháp sách nhằm đẩy mạnh phát triển VƢCN nƣớc ta thời gian tới 3.2.1 Đề xuất giải pháp chung Để phát huy mặt tích cực đồng thời hạn chế, giải khó khăn tồn sách phát triển VƢCN Việt Nam thời gian qua cần thực số giải pháp sau: Một là, cần nhanh chóng xây dựng chiến lƣợc, chƣơng trình hoạt động mang tính quốc gia dài hạn phát triển VƢCN Hiện vƣờn ƣơm hoạt động riêng lẻ, chƣa có tính hệ thống, vƣờn ƣơm phải tự tạo nguồn lực để tồn phát triển nên hiệu không cao Để thực đƣợc giải pháp cần phải có đánh giá tổng quan thực tiễn phát triển VƢCN.Xem xét vấn đề trọng tâm cần phải ƣu tiên phát triển VƢCN từ xây dựng nên chiến lƣợc tổng quan gắn với sách phát triển VƢCN cụ thể áp dụng cho tất vƣờn ƣơm dài hạn Hai là, hoàn thiện khung pháp lý để giải vƣớng mắc pháp lý tạo điều kiện cho việc xây dựng, ban hành thực sách phát triển VƢCN đạt hiệu cao Những vƣớng mắc pháp lý rào cản lớn việc xây dựng thực sách phát triển VƢCN.Đặc biệt vấn đề quyền, sở hữu trí tuệ hay chuyển giao công nghệ Cần nhanh chóng xây dựng quy định rõ ràng vấn đề quyền, sở hữu trí tuệ, CGCN VƢCN Quy định cụ thể việc phân chia lợi nhuận đƣợc ƣơm tạo thành công bên tham gia vào hoạt động ƣơm tạo vƣờn ƣơm Xây dựng quy chế riêng dành cho VƢCN sở thống văn quy phạm pháp luật hành đồng thời phải tạo đƣợc chế thuận lợi cho việc xây dựng triển khai sách phát triển VƢCN thực tiễn 72 Xây dựng khung phápsách thành lập vận hành VƢCN: Các định chế khung pháp lý cho việc thành lập hoạt động VƢCN; chế sách tài trợ vốn khuyến khích thành lập phát triển vƣờn ƣơm: Ban hành ƣu đãi khuyến khích tài tạo chế huy động vốn cho thành lập hoạt động vƣờn ƣơm; ƣu tiên phát triển số loại hình vƣờn ƣơm; đẩy mạnh, mở rộng mạng lƣới liên kết đơn vị tham gia vƣờm ƣơm; lồng ghép có hiệu chƣơng trình phát triển kinh tế tƣ nhân, doanh nghiệp với chƣơng trình phát triển VƢCN Ba là, tăng cƣờng xây dựng chế, sách huy động nguồn lực tài phục vụ cho hoạt động phát triển VƢCN Để thực đƣợc giải pháp Nhà nƣớc cần phải có phƣơng án nhằm đa dạng hóa loại hình đầu tƣ hoạt động phát triển VƢCN Đẩy mạnh xã hội hóa phát triển VƢCN, thu hút nguồn lực từ bên ngoài, sử dụng quỹ đầu tƣ, sử dụng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài…Để làm đƣợc điều trƣớc hết cần làm tốt công tác quảng bá dự án phát triển VƢCN để đối tác nhận thấy đƣợc lợi ích đầu tƣ vào bất chấp yếu tố rủi ro Giải đƣợc vấn đề huy động nguồn lực đầu tƣ ban đầu, tài sở để nhà nƣớc xây dựng triển khai sách nhằm thúc đẩy phát triển VƢCN Bốn là, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý thực hoạt động hoạch định sách; tăng cƣờng phối cấp, ngành, đơn vị liên quan trình triển khai sách Nâng cao kiến thức, hiểu biết đội ngũ cán xây dựng hoạch định sách vấn đề phát triển VƢCN thông qua khóa đào tạo, hội thảo chia sẻ kinh nghiệm nƣớc nhƣ kinh nghiệm thực tiễn đƣợc đúc kết Từ việc nắm ững đƣợc vai trò, chức mô hình VƢCN, nắm đƣợc chế vận hành nhƣ việc tiếp thu kinh nghiệm thực tiễn mà nhà quản lý xây dựng đƣợc sách phù hợp với thực tiễn khách quan qua góp phần nâng cao hiệu sách triển khai thực thực tiễn 73 Cần tăng cƣờng phối hợp cấp, ngành, đơn vị liên quan trình triển khai sách phát triển VƢCN thông qua việc quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc thực thi sách phát triển VƢCN Năm là, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến sách phát triển VƢCN Tăng cƣờng tổ chức hội nghị phổ biến sách phát triển VƢCN địa phƣơng; Kết hợp phổ biến sách phát triển VƢCN thông qua triển lãm sản phẩm KH&CN viện nghiên cứu, trƣờng đại học để tăng cƣờng hình thành vƣờn ƣơm từ viện, trƣờng; Phổ biến sách phát triển VƢCN, đổi công nghệ thông qua phƣơng tiện truyền thông, đại chúng, chƣơng trình; Phát động, đẩy mạnh phong trào chí khởi nghiệp, sáng tạo tƣơng lai phạm vi toàn quốc Sáu là, tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát trình thực thi sách phát triển VƢCN; thực thƣờng xuyên công tác rà soát, đánh giá tổng kết kinh nghiệm sách phát triển VƢCN để kịp thời có điều chỉnh bổ sung Cần có chế giám sát, sách đánh giá hiệu vƣờn ƣơm Không nên đặt nặng chuyện đóng góp kinh tế, xét đến phƣơng diện đóng góp mặt xã hội nhƣ tạo công ăn việc làm, hình thành nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đó; khẳng định đƣợc vai trò Nhà nƣớc, đặc biệt giai đoạn đầu khởi nghiệp Công tác kiểm tra, giám sát có vai trò quan trọng trình thực thi sách, không làm tốt công tác sách dễ bị chệch mục tiêu từ không mang lại hiệu thực tiễn Công tác nên giao cho Ủy ban nhân dân địa phƣơng có VƢCN thực Việc đánh giá tổng kết trình thực sách VƢCN giúp nắm bắt đƣợc thực tiễn sáchphát huy đƣợc hiệu hay không từ đƣa phƣơng án khắc phục kịp thời Mặt khác, trình tổng kết, đánh giá sách mà chủ yếu sách mang tính thí điểm lại có ý nghĩa quan trọng, sở để nhân rộng sách mô hình VƢCN khác nƣớc 74 3.2.2 Đề xuất giải pháp cụ thể khía cạnh sách phát triển vườn ươm công nghệ 3.2.2.1 Giải pháp sách đầu tư tài Chính sách đầu tƣ cho phát triển VƢCN cần phải đƣợc xây dựng, triển khai thực sở đánh giá tổng quan thực trạng sách Nhà nƣớc đầu tƣ phát triển VƢCN Với thực trạng trình bày đòi hỏi phải nhanh chóng đổi sách đầu tƣ VƢCN Theo đó, sách đầu tƣ cho phát triển VƢCN cần vừa đảm bảo có trọng tâm, trọng điểm nhƣng đồng thời phải đảm bảo tính đồng Đầu tƣ phải có kế hoạch rõ ràng để đảm bảo tính hợp lý hiệu Cần thu hút nguồn đầu tƣ bên cho dự án phát triển VƢCN Cần xây dựng sách đầu tƣ linh hoạt phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tiễn đất nƣớc, địa phƣơng, vƣờn ƣơm Đối với đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, thông tin: Chính sách đầu tƣ cần phải đảm bảo điều kiện tối thiểu để vận hành hoạt động vƣờn ƣơm Tùy điều kiện địa phƣơng, tùy dự án vƣờn ƣơm mà có mức hỗ trợ khác Nhà nƣớc cấp phần ngân sách để phục vụ cho xây dựng bản; số địa phƣơng tận dụng sở vật chất sẵn có, sở vật chất tổ chức, quan công lập bị giải thể, hoạt động không hiệu bỏ không để cải tạo thành vƣờn ƣơm Một phần tận dụng nguồn vốn bên nhƣ quỹ đầu tƣ, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, vốn tín dụng…Bên cạnh cần xây dựng sách ƣu đãi thuế đất đai, thuế nhập trang thiết bị, kỹ thuật thông tin… Đối với sách đầu tƣ tài cần nhanh chóng huy động thu hút nguồn đầu tƣ từ bên Thực quảng bá dự án phát triển VƢCN để thu hút đầu tƣ đặc biệt nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài; có sách ƣu đãi hợp lý dành cho chủ đầu tƣ rót vốn vào dự án phát triển VƢCN nhƣ ƣu đãi thuế, thị trƣờng, đƣợc chia lợi nhuận dự án ƣơm tạo thành công theo tỷ lệ hợp lý; đảm bảo hành lang pháp lý thuận lợi cho đối tác Nguồn kinh phí 75 hỗ trợ sở ƣơm tạo nhƣ doanh nghiệp khởi nghiệp thực theo chế Nhà nƣớc hỗ trợ 50%, 50% lại kinh phí huy động từ nguồn khác Xây dựng sách khuyến khích nhà đầu tƣ thiên thần, thành lập vận hành Quỹ đầu tƣ mạo hiểm Đây nhóm biện pháp hỗ trợ tài để Nhà nƣớc khuyến khích tƣ nhân tham gia vào hoạt động đầu tƣ mạo hiểm cho phát triển VƢCN nhƣ: Nhà nƣớc đối ứng với khoản tiền đầu tƣ quỹ đầu tƣ nhƣ nhà đầu tƣ thiên thần; nhà nƣớc giảm trừ thuế thu nhập Quỹ đầu tƣ thực đầu tƣ cho doanh nghiệp khởi nghiệp giai đoạn ban đầu để chia sẻ rủi ro; triển khai nghiên cứu thí điểm loại hình cổ phiếu công nghệ, sớm đƣa loại hình cổ phiếu trở thành hàng hóa giao dịch thị trƣờng, giúp hình thành nguồn vốn mới, tạo động lực cho phát triển; Sớm hình thành Quỹ Đầu tƣ mạo hiểm theo Luật Công nghệ cao; Mở rộng nguồn đóng góp, tham gia Quỹ Đầu tƣ mạo hiểm bao gồm vốn tƣ nhân vốn đầu tƣ nƣớc 3.2.2.2 Giải pháp sách nguồn nhân lực Nhà nƣớc cần xây dựng sách, chế độ ƣu đãi đội ngũ quản lý, nhân viên, chuyên gia phục vụ hoạt động vƣờn ƣơm nhằm thu hút nhà quản lý, chuyên gia giỏi, có kinh nghiệm lĩnh vực ƣơm tạo vƣờn ƣơm Tiếp tục mở khóa đào tạo từ sơ cấp đến chuyên sâu; mở hội thảo, tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm quản lý nhƣ vận hành hoạt động vƣờn ƣơm đội ngũ lãnh đạo, quản lý vƣờn ƣơm Tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác mời chuyên gia nƣớc tham gia vào dự án phát triển VƢCN Việt Nam 3.2.2.3 Giải pháp sách đối tượng ươm tạo vườn ươm công nghệ Trƣớc hết cần phải thực tốt công tác khảo sát, đánh giá nhu cầu cần đƣợc hỗ trợ doanh nghiệp, chủ dự án, ý tƣởng công nghệ tham gia vào vƣờn ƣơm Trên sở thực phân tích, đánh giá để xây dựng dịch vụ mà vƣờn ƣơm hỗ trợ hoạt động ƣơm tạo Mặt khác, Nhà nƣớc cần xây dựng sách hỗ trợ vấn đề nhƣ ƣu đãi thuế nhập 76 khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, ƣu đãi sử dụng đất, ƣu đãi tín dụng, hỗ trợ thƣơng mại hóa kết nghiên cứu Bên cạnh Nhà nƣớc cần hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề pháp nhân (giải thủ tục để thành lập doanh nghiệp) tham gia ƣơm tạo để doanh nghiệp hƣởng chế độ ƣu đãi khác Để nâng cao hiệu ƣơm tạo vấn đề cần phải đƣợc giải nâng cao chất lƣợng tuyển chọn khách hàng cho lựa chọn đƣợc “hạt giống” tốt để tiến hành ƣơm tạo Cần hình thành chế quản lý doanh nghiệp, ý tƣởng công nghệ sau đƣợc ƣơm tạo thành công Tiếp tục cung cấp số dịch vụ cần thiết doanh nghiệp tốt nghiệp có nhu cầu Sau khoảng đến năm doanh nghiệp làm ăn thuận lợi cần có chế để trích phần lợi nhận nhằm tái đầu tƣ cho hoạt động vƣờn ƣơm Xây dựng Quỹ đầu tƣ cho doanh nghiệp khởi nghiệp theo mô hình hợp tác công - tƣ thuộc Chính phủ nhằm mục đích kêu gọi vốn đầu tƣ, tài trợ từ thành phần xã hội cho dự án khởi nghiệp đổi sáng tạo tiềm Quỹ đầu tƣ đƣợc đăng ký hoạt động theo mô hình Công ty đầu tƣ tài ủy thác đầu tƣ Phần lợi nhuận tạo từ nguồn đầu tƣ Nhà nƣớc nhà tài trợ đƣợc sử dụng để tái đầu tƣ cho hoạt động ƢTCN nhƣ đầu tƣ trực tiếp cho doanh nghiệp khởi nghiệp tiềm 3.2.2.4 Giải pháp sách phát triển liên kết với đối tác vườn ươm công nghệ Hiện chƣa có chế, sách liên kết, hợp tác VƢCN với đối tác VƢCN với Vì Nhà nƣớc cần nhanh chóng xây dựng chế để tạo dựng mối liên kết nhằm giúp vƣờn ƣơm tận dụng đƣợc nguồn lực từ bên nguồn vốn, ý tƣởng công nghệ từ trƣờng đại học; viện nghiên cứu; việc trao đổi chuyên gia tƣ vấn – đào tạo hay đơn chia sẻ kinh nghiệm phát triển VƢCN Nhà nƣớc phải đứng xúc tiến mối quan hệ hợp tác sở tự nguyện lợi ích đến từ hai phía 77 3.2.2.5 Giải pháp sách hợp tác quốc tế Tăng cƣờng sách hợp tác quốc tế lĩnh vực phát triển VƢCN nhằm tận dụng nguồn lực nƣớc phục vụ cho hoạt động phát triển VƢCN Việt Nam thời gian tới Thực đa phƣơng hóa, đa dạng hóa hợp tác quốc tế Hình thành đối tác chiến lƣợc phát triển VƢCN Các đối tác phải quốc gia có nhiều kinh nghiệm nhƣ thành công phát triển VƢCN Tận dụng mối quan hệ hợp tác quốc tế để thu hút nguồn đầu tƣ cho dự án phát triển VƢCN nƣớc Tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác với tổ chức khu vực mà Việt Nam thành viên Tiếp cận loại Quỹ tín dụng, Quỹ đầu tƣ mạo hiểm quốc tế để huy động nguồn vốn cho phát triển VƢCN Đa dạng hóa lĩnh vực hợp tác; có chế nhƣ sách ƣu đãi nhằm thu hút nhà đầu tƣ nƣớc tham gia vào dự án phát triển VƢCN Viên Nam nhiều lĩnh vực Bên cạnh việc tiếp thu kinh nghiệm, thu hút nguồn vốn đầu tƣ quốc tế để phát triển VƢCN đẩy mạnh hợp tác nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động VƢCN Các hình thức hợp tác nguồn nhân lực gửi cán nƣớc tập huấn, đào tạo Các chuyên gia sang Việt Nam để chia sẻ kinh nghiệm phát triển VƢCN chuyên gia nƣớc trƣợc tiếp tham gia vào hoạt động ƣơm tạo vƣờn ƣơm Trên toàn giải pháp sách phát triển VƢCN mà đề tài đƣa sở nghiên cứu, phân tích thực trạng sách phát triển VƢCN nguyên nhân thực trạng Trong số giải pháp đƣa giải pháp vấn đề tài đƣợc coi giải pháp quan trọng có ý nghĩa lề vấn đề phát triển VƢCN Bởi lẽ, phát triển KH&CN nói chung nhƣ phát triển VƢCN nói riêng cần nguồn đầu tƣ tƣơng đối lớn Trong nguồn đầu tƣ từ phía nhà nƣớc mang tính hỗ trợ không thực trở thành động lực Vì vậy, để giải toán khó khăn buộc phải đa dạng loại hình huy động vốn, thu hút đầu tƣ từ bên ngoài, đẩy mạnh vấn đề xã hội hóa phát triển VƢCN Nếu thực tốt giải pháp tài góp phần tháo 78 gỡ nút thắt vấn đề phát triển VƢCN nƣớc ta Mặc dù vậy, giải pháp nêu cần phải thực cách đồng sở phối hợp hoạt động ngành, cấp, cá nhân, tổ chức liên quan tới hoạt động phát triển VƢCN Tác giả tin tƣởng việc nghiên cứu, đánh giá, bổ sung áp dụng giải pháp thực tiễn góp phần phát huy kết đạt đƣợc nhƣ khắc phục, hạn chế khó khăn, tồn thực tiễn sách phát triển VƢCN qua tạo đòn bẩy thúc đẩy phát triển mạnh mẽ mô hình VƢCN Việt Nam thời gian tới 79 KẾT LUẬN Phát triển VƢCN có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế -xã hội đất nƣớc, vấn đề đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm Để thúc đẩy phát triển mô hình Nhà nƣớc cần thực việc xây dựng, ban hành tổ chức thực thi sách phát triển VƢCN thực tiễn Những sách đƣợc coi công cụ đòn bẩy quan trọng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp KH&CN, thƣơng mại hoá công nghệ thúc đẩy đổi mới, CGCN, liên kết khoa học với sản xuất, thị trƣờng Với mong muốn đóng góp quan điểm vấn đề sách phát triển VƢCN Việt Nam nay, đề tài “ Giải pháp sách phát triển vƣờn ƣơm công nghệ Việt Nam” đƣơc tác giả tiến hành nghiên cứu Đề tài đƣa hệ thống sở lý luận vấn đề sách phát triển VƢCN thông qua việc hệ thống hóa khái niệm liên quan, vai trò, đặc trƣng yếu tố ảnh hƣởng tới vấn đề phát triển VƢCN Bên cạnh đề tài không quên đƣa học kinh nghiệm nƣớc sách phát triển VƢCN đƣợc coi nhƣ gợi suy cho Việt Nam việc xây dựng, ban hành tổ chức thực sách phát triển VƢCN Trên sở vấn đề lý luận, đề tài sâu nghiên cứu, đánh giá thực trạng sách phát triển VƢCN Việt Nam thời gian qua nguyên nhân thực trạng giúp mang lại nhìn tổng quan thực tiễn sách phát triển VƢCN Việt Nam Từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, đề tài đề xuất số giải pháp sách phát triển VƢCN nhằm phát huy kết đạt đƣợc đồng thời khắc phục, giải tồn tại, hạn chế sách phát triển VƢCN thời gian qua Qua góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ mô hình VƢCN Viêt Nam thời gian tới Những kết nghiên cứu đề tài mong nhận đƣợc đánh giá, góp ý bổ sung nhƣ đƣợc triển khai ứng dụng thực tiễn qua góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực vấn đề xây dựng, ban hành tổ chức thực sách phát triển VƢCN Việt Nam nay./ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Vân Anh (2013), số chế, sách doanh nghiệp khoa học công nghệ, tạp chí Thông tin Khoa học-Chính trị - Hành chính, Trung tâm thông tin khoa học, Học viện Chính trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh Bộ KH&CN(2007), chế, sách phát triển hoạt động ƢTCN, ƢTDN KH&CN, Dự thảo tháng năm 2007 Bộ KH&CN (2013), Tài liệu Hội nghị phát triển doanh nghiệp KH&CN, tháng 11/2013 Chính Phủ (2012), Quyết định 148/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lƣợc phát triển KH&CN giai đoạn 2011 – 2020, ngày 11/4/2012 Chính phủ (2014), Nghị định 08/2014/NĐ-CP quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều luật KH&CN Chính phủ (2015), Quyết định 1193/QĐ-TTg thí điểm số chế, sách đặc thù phát triển VƢCN công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc thành phố Cần Thơ Cục phát triển thị trƣờng doanh nghiệp KH&CN (2015), Hội nghị phát triển doanh KH&CN, tài liệu Hội nghị tháng 12/2015 Nguyễn Thị Lâm Hà (2007), kinh nghiệm xây dựng phát triển VƢDN Trung Quốc học cho Việt Nam Nguyễn Hữu Hải, Lê văn Hòa(2011), Đại cƣơng sách công, nxb trị quốc gia 10 Hoàng Xuân Hòa(2016), Đổi chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp KH&CN khởi nghiệp, Tạp chí tài số ngày 08/10/2016 11 Võ Thu Hƣơng (2012), nhân tố ảnh hƣởng đến thành công VƢDN KH&CN Việt Nam đề xuất cho khu vực Đồng song Cửu Long, Luận văn thạc sĩ 81 12 Ngô Ngọc Minh (2016), phát triển VƢDN địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế 13 Nguyễn Thị Minh Nga (2007), nghiên cứu số mô hình tổ chức hoạt động tổ chức ƣơm tạo doanh nghiệp công nghệ 14 Nguyễn Thị Nguyên (2014), phát triển vƣờn ƣơm doanh nghiệp công nghệ trƣờng đại học Việt Nam, luận văn thạc sĩ 15 Quốc hội (2006), Luật chuyển giao công nghệ, số 80/2006/QH11 16 Quốc hội (2008), Luật CNC, số 21/2008/QH12 17 Quốc Hội (2012), Nghị 20-NQ/TW ngày 30/10/2012, Hội nghị trung ƣơng khóa XI phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 18 Quốc hội (2013), Luật KH&CN, 29/2013/QH13 19 Trung tâm thông tin KH&CN Quốc gia(2006), vƣờn ƣơm doanh nghiệp công nghệ, Tổng luận KH&CN số 10/2006 20 Nguyễn Thanh Tùng (2013), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động sở ƣơm tạo doanh nghiệp CNC 21 Viện chiến lƣợc sách khoa học công nghệ (8/2015), phát triển vƣờn ƣơm doanh nghiệp Mỹ, Trung Quốc gợi ý cho Việt Nam 22 Vƣờn ƣơm doanh nghiệp chế biến đóng gói thực phẩm Hà Nội, Báo cáo đánh giá hoạt động giai đoạn 2006 - 2016 23 Vƣờn ƣơm doanh nghiệp CNC thành phố Hồ Chí Minh, báo cáo tổng kết hoạt động 10 năm, tháng 8/2016 82 ... ƢƠM CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 67 3.1.Quan điểm phƣơng hƣớng giải pháp sách phát triển vƣờn ƣơm công nghệ Việt Nam 67 3.2.Đề xuất giải pháp sách phát triển vƣờn ƣơm công nghệ Việt Nam 71... hƣớng giải pháp sách phát triển vƣờn ƣơm công nghệ Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM NƢỚC NGOÀI VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VƢỜN ƢƠM CÔNG NGHỆ 1.1 Cơ sở lý luận sách phát triển vƣờn ƣơm công. .. hình phát triển Vƣờn ƣơm công nghệ Việt Nam .34 2.2.Thực tiễn sách phát triển vƣờn ƣơm công nghệ Việt Nam .45 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCHPHÁT TRIỂN VƢỜN ƢƠM CÔNG

Ngày đăng: 11/05/2017, 11:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w