Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu suất cháy antraxit Việt Nam trong buồng đốt than phun nhà máy nhiệt điện (LA tiến sĩ)Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu suất cháy antraxit Việt Nam trong buồng đốt than phun nhà máy nhiệt điện (LA tiến sĩ)Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu suất cháy antraxit Việt Nam trong buồng đốt than phun nhà máy nhiệt điện (LA tiến sĩ)Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu suất cháy antraxit Việt Nam trong buồng đốt than phun nhà máy nhiệt điện (LA tiến sĩ)Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu suất cháy antraxit Việt Nam trong buồng đốt than phun nhà máy nhiệt điện (LA tiến sĩ)Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu suất cháy antraxit Việt Nam trong buồng đốt than phun nhà máy nhiệt điện (LA tiến sĩ)Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu suất cháy antraxit Việt Nam trong buồng đốt than phun nhà máy nhiệt điện (LA tiến sĩ)Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu suất cháy antraxit Việt Nam trong buồng đốt than phun nhà máy nhiệt điện (LA tiến sĩ)Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu suất cháy antraxit Việt Nam trong buồng đốt than phun nhà máy nhiệt điện (LA tiến sĩ)Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu suất cháy antraxit Việt Nam trong buồng đốt than phun nhà máy nhiệt điện (LA tiến sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN CHIẾN THẮNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT CHÁY ANTRAXIT VIỆT NAM TRONG BUỒNG ĐỐT THAN PHUN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NHIỆT Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN CHIẾN THẮNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT CHÁY ANTRAXIT VIỆT NAM TRONG BUỒNG ĐỐT THAN PHUN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN Chuyên ngành: Kỹ thuật nhiệt Mã số: 62520115 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NHIỆT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN GIA MỸ GS.TSKH NGUYỄN SĨ MÃO Hà Nội, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận án trung thực chưa có công bố công trình Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 TM Tập thể hướng dẫn khoa học Tác giả luận án PGS TS TRẦN GIA MỸ NGUYỄN CHIẾN THẮNG ii LỜI CẢM ƠN Luận án tiến sĩ với đề tài: “Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu suất cháy antraxit Việt Nam buồng đốt than phun nhà máy nhiệt điện” hoàn thành thời gian từ tháng 10 năm 2009 đến tháng năm 2016 Viện Khoa học Công nghệ Nhiệt Lạnh, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Đào tạo Sau đại học, Viện Khoa học Công nghệ Nhiệt - Lạnh, đặc biệt tập thể giáo viên hướng dẫn: PGS TS Trần Gia Mỹ, GS.TSKH Nguyễn Sĩ Mão Thầy giáo, Cô giáo Viện Khoa học Công nghệ Nhiệt - Lạnh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực luận án Tác giả xin cảm ơn PGS.TS Trương Duy Nghĩa, Chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước KC.05.25/11-15 tạo điều kiện cho tác giả tham gia thực hiện, sử dụng số liệu, kết nghiên cứu đề tài giúp đỡ tác giả trình thực đề tài, viết luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Viện Năng lượng, đồng nghiệp Trung tâm tư vấn Nhiệt điện & Điện Hạt nhân, Viện Năng lượng, Bộ Công Thương tạo điều kiện thời gian, giúp đỡ, động viên để hoàn thành luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Hội Khoa học kỹ thuật Nhiệt Việt Nam, công ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình, nhóm thực chuyên đề mô CFD, nhóm hiệu chỉnh lò - Trung tâm thí nghiệm điện, công ty ETRC, xưởng Thiết bị áp lực - Viện Khoa học & Công nghệ Nhiệt - Lạnh tạo điều kiện để tác giả tham gia, tiếp cận, thu thập số liệu thực tế tiến hành chế tạo, vận hành, thí nghiệm, đo đạc thông số cần thiết trình thực đề tài Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình người thân khuyến khích, động viên chỗ dựa tinh thần cho tác giả trình nghiên cứu hoàn thành luận án Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả luận án NGUYỄN CHIẾN THẮNG iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt viii Danh mục bảng xiii Danh mục hình vẽ, đồ thị xv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Điểm luận án Bố cục luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CHÁY THAN TRONG BUỒNG ĐỐT THAN PHUN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò NMNĐ đốt than sản xuất điện 1.1.1 Vai trò nhiệt điện than sản xuất điện giới 1.1.2 Vai trò nhiệt điện than Việt Nam 1.1.3 Khả cung ứng than cho sản xuất điện 1.2 Công nghệ đốt than antraxit NMNĐ Việt Nam 1.2.1 Lò đốt than phun (Pulverized Coal - PC) 1.2.2 Lò đốt tầng sôi tuần hoàn (Circulating Fluidized Bed - CFB) 1.3 Nghiên cứu cháy antraxit buồng lửa than phun 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cháy antraxit 1.3.1.1 Nhiệt lượng bắt cháy 1.3.1.2 Lưu lượng tốc độ gió cấp 10 1.3.1.3 Nhiệt độ gió nóng nhiệt độ khói vùng bắt lửa 10 1.3.1.4 Độ mịn bột than 10 1.3.1.5 Nhiệt độ bắt cháy dòng bột than 11 iv 1.3.1.6 Nồng độ dòng bột than 14 1.3.1.7 Trường khí động buồng lửa 15 1.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng vòi đốt cấu trúc buồng đốt 19 1.3.2.1 Vòi phun đốt than bột cách bố trí buồng đốt 19 1.3.2.2 Buồng đốt lửa hình W 20 1.4 Tổng quan kết nghiên cứu cháy than antraxit 22 1.4.1 Các kết nghiên cứu nước 22 1.4.2 Các kết nghiên cứu Việt Nam 31 1.4.3 Nghiên cứu mô hình mô CFD 32 1.4.3.1 Tình hình nghiên cứu trình cháy than phần mềm mô giới 33 1.4.3.2 Tình hình nghiên cứu trình cháy than phần mềm mô Việt Nam34 1.5 Luận nội dung nghiên cứu luận án 35 1.6 Kết luận chƣơng 36 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NỒNG ĐỘ DÒNG THAN PHUN ĐẾN HIỆU SUẤT CHÁY 38 2.1 Mục đích phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.2 Thiết bị thực nghiệm thiết bị đo 39 2.2.1 Cơ sở lựa chọn thiết kế mô hình 39 2.2.2 Kết thiết kế mô hình 43 2.2.3 Thiết bị đo 47 2.2.4 Thử nghiệm hiệu chỉnh mô hình 49 2.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ dòng than phun đến hiệu suất cháy 51 2.3.1 Các chế độ phương pháp thử nghiệm 51 2.3.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu thực nghiệm 52 2.3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thực nghiệm 52 2.3.2.2 Xử lý số liệu 52 2.3.3 Kết thực nghiệm mô hình 55 2.3.3.1 Kết hiệu chỉnh mô hình 55 2.3.3.2 Kết thí nghiệm chế độ 58 2.4 Kết luận chƣơng 60 v CHƢƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HÀM LƢỢNG CHẤT BỐC ĐẾN HIỆU SUẤT CHÁY TRONG LÕ HƠI NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN 61 3.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng hàm lƣợng chất bốc đến hiệu suất cháy mô hình mô 61 3.1.1 Lựa chọn thiết lập mô hình 61 3.1.1.1 Lựa chọn mô hình miền tính toán 61 3.1.1.2 Các phương trình mô phương pháp số CFD 67 3.1.1.3 Thiết lập mô hình toán học mô số lò 68 3.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng chất bốc đến hiệu suất cháy mô hình mô số 70 3.1.2.1 Dữ liệu đầu vào điều kiện biên 70 3.1.2.2 Kết nghiên cứu hiệu chỉnh mô hình 70 Mô hình học toán 70 Chia lưới mô hình 71 Các bước tính toán mô hình 72 3.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng hàm lƣợng chất bốc đến hiệu suất cháy lò thực tế 73 3.2.1 Thiết bị thực nghiệm thiết bị đo 73 3.2.2 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 73 3.2.2.1 Nội dung thí nghiệm 73 3.2.2.2 Phương pháp thí nghiệm 74 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 74 3.2.4 Kết thực nghiệm 76 3.2.4.1 Năng lực thiết bị lò 76 3.2.4.2 Thí nghiệm đốt than nội địa 77 Thí nghiệm xác định chế độ cháy tối ưu 77 Thí nghiệm cân 77 3.2.4.3 Thí nghiệm đốt than trộn 78 Đánh giá trình kết sơ 78 Thí nghiệm hệ số không khí thừa tối ưu 80 Thí nghiệm cân 80 vi Thí nghiệm than trộn 5% 80 Thí nghiệm than trộn 10% 82 Thí nghiệm than trộn 15% 83 Thí nghiệm than trộn 20% 84 Thí nghiệm than trộn 30% 86 3.3 Kết luận chƣơng 87 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 89 4.1 Kết nghiên cứu thực nghiệm ảnh hƣởng nồng độ dòng than phun đến hiệu suất cháy 89 4.1.1 Ảnh hưởng tốc độ nồng độ than/gió cấp 89 4.1.2 Ảnh hưởng tỉ lệ tốc độ gió cấp 2/cấp hệ số không khí thừa 91 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng hàm lƣợng chất bốc đến hiệu suất cháy lò nhà máy nhiệt điện 94 4.2.1 Kết nghiên cứu thử nghiệm lò thực tế 94 4.2.1.1 Nồng độ dòng bột than 94 4.2.1.2 Tốc độ gió cấp 96 4.2.1.3 Tỷ lệ tốc độ gió cấp 2/cấp tổng lượng gió cấp vào lò 98 4.2.1.4 Hệ số không khí thừa 100 4.2.1.5 Hiệu suất 102 4.2.2 Kết nghiên cứu mô số CFD ảnh hưởng hàm lượng chất bốc đến trình hiệu suất cháy 105 4.2.2.1 Giai đoạn trước thí nghiệm thực tế 105 Trường nhiệt độ buồng đốt 105 a Trường hợp sử dụng than antraxit nội địa 105 b Trường hợp sử dụng than trộn với tỷ lệ khác 107 Trường tốc độ 108 a Than antraxit nội địa 108 b Trường hợp sử dụng than trộn 110 Hiệu suất cháy 112 4.2.2.2 Giai đoạn sau thí nghiệm thực tế 117 Sự phân bố trường nhiệt độ 117 vii Sự phân bố trường tốc độ 118 Hiệu suất cháy 119 4.3 Phân tích so sánh kết 121 4.4 Đề xuất giải pháp 123 4.5 Kết luận chƣơng 124 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 126 KẾT LUẬN 126 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 127 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 127 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC A: MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM PHỤ LỤC Bản tính thiết kế mô hình PHỤ LỤC Bảng tính chế độ thí nghiệm mô hình thực nghiệm PHỤ LỤC Kết phân tích mẫu than thí nghiệm PHỤ LỤC B: THÍ NGHIỆM ĐỐT THAN TRỘN PHỤ LỤC Nhiên liệu dùng thí nghiệm PHỤ LỤC Bảng tính chế độ thí nghiệm lò thực tế NMNĐ Ninh Bình PHỤ LỤC Điều kiện đầu vào điều kiện biên cho mô CFD sau thí nghiệm lò thực tế NMNĐ Ninh Bình viii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Ký hiệu Chữ viết tắt Tên gọi Đơn vị A a a B B Btt b b btc C Độ tro than Độ đen Hệ số thực nghiệm Lượng tiêu hao than Khối lượng than cấp vào mô hình Tiêu hao than đốt lò Chiều rộng miệng phun Lượng than bột qua vòi Suất tiêu hao than tiêu chuẩn Các bon C Nhiệt dung riêng kJ/kg.K Cp1 Nhiệt dung riêng khói kJ/kg.K Cp2 Cs Cz Nhiệt dung riêng nước Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào bước ống Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào kết cấu chùm ống kJ/kg.K Ctr D Chất cháy lại tro Đường kính thân D1 De Dk Dnc Lưu lượng thể tích Đường kính ống lồng Lưu lượng khối lượng Lưu lượng nước cấp m3/h m kg t/h Do Dqd Hệ số khuyếch tán phân tử Lưu lượng quy dẫn m2/s t/h % kg/h kg t/h m kg/s kg/kg % % m d1 Đường kính ống m dtb Đường kính hạt bột than m Đ E Độ mở Năng lượng hoạt hoá bề mặt hạt than F G H Hz h I Diện tích trao đổi nhiệt Lưu lượng Hydro Tần số biến tần Chiều cao miệng phun Mô men động lượng đầu vào thiết bị xoáy % kJ/mol.K m2 kg/s % Hz m kg.m/s 120 10 11 12 13 14 15 16 Thể tích oxy lý thuyết để cháy hoàn toàn lượng than cấp vào Thể tích không khí thực tế cấp vào lò Thể tích oxy thực tế cấp vào lò Thể tích oxy cấp dư so với lý thuyết Lưu lượng tổng Tỷ lệ khối lượng oxy Lưu lượng khối lượng oxy khỏi mặt outlet Nhiệt độ trung bình oulet Khối lượng riêng oxy Thể tích oxy Thể tích oxy không tham gia phản ứng cháy Thể tích oxy tham gia phản ứng cháy Tỷ lệ oxy tham gia phản ứng cháy Hiệu suất cháy than m3tc/s 5.4454 5.5637 5.6676 5.0231 5.0336 5.8397 m3tc/h 95724 97617 99280 90842 91041 106298 m3tc/s 5.5839 5.6943 5.7913 5.2991 5.3107 6.2007 m3tc/s 0.1385 0.1307 0.1238 0.2760 0.2771 0.3610 kg/s 37.12 38.62 37.85 35.95 35.09 42.73 0.023 0.021 0.021 0.023 0.023 0.026 kg/s 0.8538 0.8110 0.7949 0.8269 0.8071 1.1110 K 1235 1229 1228 1209 1209 1272 kg/m3 0.29 0.29 0.29 0.29 0.29 0.29 m3/s 2.944 2.7966 2.7409 2.8512 2.7830 3.8310 m3tc/s 0.6508 0.6212 0.6093 0.6438 0.6284 0.8222 m3tc/s 0.5122 0.4905 0.4856 0.3678 0.3513 0.4612 m3tc/s 4.9331 5.0731 5.1820 4.6553 4.6823 5.3785 0.9059 0.9118 0.9143 0.9268 0.9302 0.9210 90.5930 91.1830 91.4327 92.6771 93.0203 92.1022 121 Bảng 4.15 Bảng tính cacbon cháy không hết tro bay điều kiện mô sau thí nghiệm T T 10 Thông số Tiêu hao nhiên liệu Hiệu suất cháy Độ ẩm than (ar) Thành phần tro (ar) Thành phần C (ar) Thành phần tro (dry) Thành phần C (dry) Tro bay C cháy không hết C cháy không hết tro Đơn vị Than nội địa Than trộn 5% Than trộn 10% Than trộn 15% Than trộn 20% Than trộn 30% kg/s 4.313 4.52 4.707 4.208 4.236 4.801 90.593 91.183 91.432 92.677 93.020 92.102 % 9.042 11.08 12.02 11.38 11.98 13.12 % 25.028 22.88 22.27 22.09 21.93 20.75 % 61.91 50.07 59.16 57.46 56.9 55.5 % 27.516 25.7310 25.3126 24.9267 24.9148 23.8835 56.3090 67.2426 64.8386 64.6444 63.8812 2.5452 1.0467 3.1651 1.0723 2.7284 0.9440 2.7383 0.9499 3.0669 1.0320 kg/s kg/s 68.064 2.9356 1.0681 kg/s 0.2762 0.2244 0.2712 0.1998 0.1911 0.2422 % 20.543 17.654 20.183 17.467 16.751 19.009 % 4.3 Phân tích so sánh kết Ở có vài sai khác kết nghiên cứu mô hình mô CFD kết thí nghiệm lò thực tế: + Ở mô hình mô CFD, trường nhiệt độ buồng lửa có xu hướng giảm tăng hàm lượng chất bốc lò thực tế ngược lại Điều lý giải mô CFD, thay đổi nhiên liệu giữ nguyên thông số gió Than nhập với nhiệt trị làm việc thấp làm giảm nhiệt thể tích buồng lửa tăng hàm lượng chất bốc (tăng tỷ lệ trộn) Đối với lò thực tế, tăng hàm lượng chất bốc kết hợp với điều chỉnh trình cháy dẫn đến trình cháy diễn tốt hơn, trường nhiệt độ buồng lửa tăng + Trường tốc độ mật độ hạt mô CFD thay đổi nhiều tăng hàm lượng chất bốc, thí nghiệm lò thực tế thay đổi đáng kể 122 trình vận hành tăng lưu lượng/tốc độ gió cấp 1, giảm gió cấp để đảm bảo làm việc ổn định, hiệu lò + Hệ số không khí thừa đầu buồng lửa mô CFD giảm tăng hàm lượng chất bốc mô CFD giảm đồng đều, thể trình cháy diễn tốt tăng hàm lượng chất bốc giữ nguyên lưu lượng/tốc độ gió loại Đối với lò thực tế, giảm hệ số không khí thừa diễn tổng lượng gió cấp vào lò có xu hướng tăng, lưu lượng/tốc độ gió cấp 1, tăng, gió cấp giảm giảm không đồng theo tăng hàm lượng chất bốc có can thiệp việc điều chỉnh chế độ + Hiệu suất cháy tăng tăng hàm lượng chất bốc mô CFD lò thực tế, tăng can thiệp vận hành trình bày Mặt khác, trường hợp mô trước thí nghiệm, hiệu suất cháy tính toán mô CFD cao hiệu suất cháy tính toán từ vận hành thí nghiệm lò thực tế Sự sai khác lên đến ~ 4% Sự sai khác hai nguyên nhân Thứ nhất, thông số thiết kế lò trình thực kết công tác mô tốt Thứ hai, mô CFD lưu lượng than gió cân tuyệt vòi phun cấp, lò thực tế, từ kết tính toán, giá trị điều chỉnh với đồng định sai khác tránh khỏi sai số hệ số chuẩn, công tác đo, Mặt khác, buồng đốt lò thực tế tồn vùng bám xỉ dẫn đến chế độ khí động buồng đốt không đồng Sự sai khác nêu lên tầm quan trọng việc cân bằng/điều chỉnh/giám sát lưu lượng than gió qua vòi đốt + Đối với trường hợp mô kiểm tra sau thí nghiệm thực tế, số liệu đầu vào điều kiện biên lấy theo thông số vận hành chế độ thí nghiệm đánh giá có hiệu suất cao tỉ lệ trộn (các chế độ xác định thực phụ tải kinh tế lò hơi, phụ tải ~ 85% phụ tải định mức lò hơi) Trong trường hợp này, hiệu suất cháy tính toán từ mô tăng dần theo tăng hàm lượng chất bốc có giảm nhẹ chế độ có chất bốc cao nhất, giá trị hiệu suất tính toán mô cao thí nghiệm thực tế lò sai khác không lớn, trung bình ~ 1% Điều chứng tỏ mô sát với thực tế, tăng lên hiệu suất cháy phù hợp với lý giải Các giá trị hiệu suất cháy xác định theo thí nghiệm thực tế tính theo mô so sánh bảng 4.16 123 Bảng 4.16 So sánh hiệu suất cháy điều kiện mô thí nghiệm thực tế lò STT Hiệu suất cháy (%) tỷ lệ trộn Nội dung 0% 5% 10% 15% 20% 30% Mô trước thí nghiệm 91,95 92,45 93,68 94,47 95,42 97,34 Thí nghiệm thực tế 88,38 90,36 90,11 91,42 91,13 90,83 Mô sau thí nghiệm 90,59 91,18 91,43 92,68 93,02 92,1 Từ so sánh, đánh giá cho thấy rằng, mô CFD công cụ hỗ trợ tốt cho nghiên cứu trình cháy buồng đốt than phun cần triển khai mở rộng để ứng dụng vận hành sản xuất thực tế 4.4 Đề xuất giải pháp Trên sở kết nghiên cứu thu đề xuất hai giải pháp nâng cao hiệu suất cháy than antraxit Việt Nam buồng đốt than phun nhà máy nhiệt điện là: Nồng độ dòng bột than hợp lý: Khi nồng độ bột than tăng lên lượng nhiệt cần thiết để bắt lửa than giảm, tốc độ phản ứng cháy trước bột than bắt cháy tăng lên, luợng nhiệt phát phản ứng cháy tăng lên, điều thúc đẩy hạt bột than bắt cháy, độ đen lửa tăng lên tăng lượng hấp thụ nhiệt xạ lửa Tuy nhiên nồng độ bột than cao, không làm cho luợng ô xy đưa vào bị thiếu, ảnh hưởng đến cháy kiệt chất bốc mà ảnh hưởng đến nhiệt độ thân hạt bột than làm cho bắt lửa bị kéo lùi lại Như vậy, tồn giá trị nồng độ có lợi cho cháy ổn định bột than, than có chất bốc thấp nồng độ bột than dòng cấp cao Các NMNĐ đốt than phun với nhiên liệu antraxit Việt Nam với công suất từ 300 MW trở lên thiết kế với buồng đốt có lửa hình W Các hãng sản xuất/nhà chế tạo dựa vào kinh nghiệm sẵn có để thiết kế buồng đốt Than antraxit Việt Nam có tính chất riêng khác biệt, đặc biệt hàm lượng chất bốc (chất bốc thấp) nên nhà máy đưa vào vận hành tồn hiệu suất cháy chưa cao, bon lại tro lớn Vì vậy, cần có giải pháp xác định nồng độ dòng bột than hợp lý Đối với nhà máy vận hành cần tiến hành thí nghiệm hiệu chỉnh lại giá trị so với thiết kế Dựa kết thí nghiệm thực tế này, rút số liệu tham khảo cho công tác thiết kế Trong nghiên cứu này, giá trị nồng độ dòng bột than hợp lý thực 124 nghiệm mô hình vật lý khoảng 0,95 (0,92 – 1,0), lò vận hành thực tế NMNĐ Ninh Bình 0,94 phụ tải kinh tế Tăng hàm lượng chất bốc than: Việc tăng hàm lượng chất bốc than đạt hiệu rõ rệt việc tăng hiệu suất cháy Vì vậy, nhà máy vận hành có điều kiện nhập than trộn than nên sớm triển khai công tác này, nhiên, phải có chương trình cụ thể cho công tác vấn đề như: an toàn, phương pháp trộn than, thí nghiệm xác định tỷ lệ trộn/hàm lượng chất bốc tối ưu Cùng với việc trộn thêm than có chất bốc cao cho nhà máy vận hành, nhà máy thiết kế mới, cần xem xét lại thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt để làm tăng hiệu suất lò theo kịp với tăng hiệu suất cháy Ngoài ra, nhà máy vận hành, giá trị thông số hàm lượng chất bốc tối ưu bị ảnh hưởng/hạn chế buồng đốt thiết kế sẵn cho than antraxit, đó, để khai thác hết tiềm việc tăng hàm lượng chất bốc, nhà máy thiết kế tương lai cần lưu ý đến giá trị Tóm lại, giải pháp triệt để để nâng cao hiệu suất cháy NMNĐ đốt than phun sử dụng nhiên liệu antraxit Việt Nam sớm thực công tác trộn thêm than có chất bốc cao có thí nghiệm đánh giá hàm lượng chất bốc tối ưu nồng độ dòng bột than hợp lý Trong nghiên cứu này, giá trị hàm lượng chất bốc hợp lý mức 14%-16% tương ứng với nồng độ dòng bột than hợp lý 0,86 thực nghiệm lò vận hành thực tế NMNĐ Ninh Bình phụ tải kinh tế Bên cạnh hai giải pháp nêu trên, để gián tiếp nâng cao hiệu cháy, đề xuất giải pháp thứ ba sớm nhân rộng đưa công cụ mô số CFD vào công tác học tập, nghiên cứu hỗ trợ thiết kế, vận hành buồng đốt lò NMNĐ đốt than phun 4.5 Kết luận chương Trong thí nghiệm chế độ mô hình thực nghiệm, xác định giá trị vận tốc gió cấp hợp lý (12 -14 m/s), nồng độ than/gió hợp lý (0,92 – 1,0), tỉ số tốc độ gió cấp 2/cấp hợp lý (0,94 - 0,98), hệ số không khí thừa hợp lý (1,24 - 1,27) Các kết thí nghiệm mô hình tương đối phù hợp với hiểu biết có than antraxit Việt Nam công nghệ đốt ứng dụng Các kết thí nghiệm sử dụng để tham khảo vận hành lò NMNĐ đốt than phun thiết kế Trong thí nghiệm than trộn NMNĐ Ninh Bình, số liệu thu xử lý đáng tin cậy Kết thí nghiệm phù hợp với lý thuyết nghiên cứu trước Các sai khác lý giải phù hợp: 125 Khi tỷ lệ trộn than nhập tăng lên, lò cháy ngày tốt hàm lượng chất bốc cao lại dẫn đến tượng chảy xỉ, để đảm bảo vận hành an toàn lò hơi, phải hiệu chỉnh giảm gió dẫn đến hiệu suất lò giảm Do đó, để có kết luận thấu đáo xác vấn đề cần phải tiếp tục tiến hành nghiên cứu, thí nghiệm đánh giá Đây coi là yếu tố hạn chế định cấu tạo thiết kế thể lò NMNĐ Ninh Bình Vì vậy, để áp dụng đốt than trộn cho lò dạng khác vận hành, trước phải có chương trình nghiên cứu thí nghiệm phù hợp Trong thí nghiệm lò thực tế, tăng hàm lượng chất bốc, nồng độ dòng bột than hợp lý giảm xuống; Tốc độ gió cấp (dòng bột than) hợp lý tăng lên; Tỷ lệ tốc độ gió cấp 2/cấp hợp lý giảm xuống không rõ ràng, hệ số không khí thừa đầu buồng đốt giảm, hiệu suất cháy hiệu suất lò tăng lên Các thay đổi không hoàn toàn tuyến tính mà tồn giá trị hợp lý (đạt giá trị chất bốc mãu cháy 14 16%, tương ứng với tỷ lệ 15% than nhập khẩu, 85% than nội địa), điều lý giải đặc tính lò sử dụng để thí nghiệm Hiệu suất cháy tăng nhiều hiệu suất lò hơi, để khai thác hết ưu điểm than trộn chất bốc cao, cần có cải tạo hệ thống trao đổi nhiệt sẵn có lò Có thể dùng thông số “hàm lượng chất bốc” để thay cho “tỷ lệ trộn than” nghiên cứu than trộn sau Công tác mô CFD tiến hành trình tự, kết đạt khả quan, phù hợp với lý thuyết nghiên cứu trước gần với thực tế Từ mô hình mô nghiên cứu này, nhận thấy CFD công cụ mạnh, cần khai thác sâu để mở hướng nghiên cứu lĩnh vực cháy Việt Nam Các kết thể sử dụng tham khảo để phục vụ cho công tác vận hành/thiết kế lò đốt nhiên liệu than trộn sau 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thu được, rút số kết luận sau: Trong thí nghiệm chế độ mô hình thực nghiệm, xác định giá trị vận tốc gió cấp hợp lý (12 -14 m/s), nồng độ than/gió hợp lý (0,92 – 1,0), tỉ số tốc độ gió cấp 2/cấp hợp lý (0,94 - 0,98), hệ số không khí thừa hợp lý (1,25 - 1,28) Các kết thí nghiệm mô hình tương đối phù hợp với hiểu biết có than antraxit Việt Nam công nghệ đốt ứng dụng Các kết thí nghiệm sử dụng để tham khảo vận hành lò NMNĐ đốt than phun thiết kế Công tác mô CFD tiến hành trình tự, kết đạt khả quan, phù hợp với lý thuyết, nghiên cứu trước gần với thực tế Từ mô hình mô nghiên cứu này, nhận thấy CFD công cụ mạnh, cần khai thác sâu để mở hướng nghiên cứu lĩnh vực cháy Việt Nam Khi tỷ lệ trộn than nhập tăng lên (hàm lượng chất bốc tăng lên), lò cháy ngày tốt hơn, hiệu suất cháy tăng lên (có thể tới 4-5%) hàm lượng chất bốc cao (Vc>14%) lại dễ dẫn đến tượng chảy xỉ, để đảm bảo vận hành an toàn lò hơi, phải hiệu chỉnh giảm gió dẫn đến hiệu suất lò giảm Do đó, để có kết luận thấu đáo xác vấn đề cần phải tiếp tục tiến hành nghiên cứu, thí nghiệm đánh giá Trong thí nghiệm lò thực tế, tăng hàm lượng chất bốc, nồng độ dòng bột than hợp lý giảm xuống; Tốc độ gió cấp (dòng bột than) hợp lý tăng lên; Tỷ lệ tốc độ gió cấp 2/cấp hợp lý giảm xuống không rõ ràng, hệ số không khí thừa đầu buồng đốt giảm, hiệu suất cháy hiệu suất lò tăng lên Các thay đổi không hoàn toàn tuyến tính mà tồn giá trị hợp lý (đạt giá trị chất bốc mẫu cháy 14 - 16%, tương ứng với tỷ lệ 15% than nhập khẩu, 85% than nội địa), điều lý giải đặc tính lò sử dụng thí nghiệm Hiệu suất cháy tăng nhiều hiệu suất lò hơi, để khai thác hết ưu điểm than trộn chất bốc cao, cần có cải tạo hệ thống trao đổi nhiệt sẵn có lò Có thể dùng thông số “hàm lượng chất bốc” để thay cho “tỷ lệ trộn than” nghiên cứu than trộn sau Các kết nghiên cứu tham khảo để phục vụ cho công tác vận hành/thiết kế lò đốt nhiên liệu than trộn sau 127 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đã xác định giá trị vận tốc gió cấp hợp lý, nồng độ than/gió hợp lý, hệ số không khí thừa hợp lý mô hình thực nghiệm, tư liệu nghiên cứu quan trọng ứng dụng trình thí nghiệm hiệu chỉnh lò nhà máy nhiệt điện đốt than phun thực tế Đã xây dựng mối quan hệ nồng độ dòng bột than hợp lý, tốc độ gió cấp (dòng bột than) hợp lý, hệ số không khí thừa đầu buồng đốt hợp lý, hiệu suất cháy hiệu suất lò với hàm lượng chất bốc nhiên liệu phương pháp thí nghiệm lò nhà máy nhiệt điện thực tế Đã xây dựng mô hình mô trình cháy buồng đốt than phun phương pháp mô số CFD với kết có ý nghĩa thực tiễn ứng dụng vào việc xác định chế độ nhiệt độ khí động lò trước tiến hành thí nghiệm đốt than thực tế so sánh, kiểm chứng sau thí nghiệm đốt than thực tế MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Cần tiếp tục nghiên cứu lĩnh vực cháy buồng đốt lò nhà máy nhiệt điện đốt than phun theo hướng sau: Xây dựng chương trình nghiên cứu xác định nhiệt độ bắt cháy bột than theo hàm lượng chất bốc để cập nhật bổ sung nghiên cứu trình cháy Nghiên cứu đầy đủ chi tiết chế độ khí động buồng đốt lò nhà máy nhiệt điện đốt than phun Nghiên cứu mô số CFD tối ưu trình cháy buồng đốt Nghiên cứu hàm lượng chất bốc tối ưu trường hợp lò hơi/nhà máy nhiệt điện thiết kế sử dụng nhiên liệu than trộn 128 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN Trương Duy Nghĩa, Nguyễn Chiến Thắng, Trịnh Văn Yên, Trịnh Văn Đoàn (2015) Các kết thu từ thí nghiệm đốt than trộn than antraxit nội địa than bitum nhập nhà máy nhiệt điện Ninh Bình Tạp chí Năng lượng Nhiệt số 122 – 3/2015 (trang 5-8) Nguyễn Chiến Thắng, Trương Duy Nghĩa, Hoàng Tiến Dũng, Trần Gia Mỹ, Lê Đức Dũng (2015) Sự thay đổi yếu tố ảnh hưởng đến trình cháy than lò từ thí nghiệm đốt than trộn than antraxit nội địa than bitum nhập nhà máy điện Ninh Bình Tạp chí Năng lượng Nhiệt, số 124 – 7/2015 (trang 7-11) Nguyễn Chiến Thắng, Hoàng Tiến Dũng, Trần Gia Mỹ, Lê Đức Dũng (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng chất bốc than trộn đến hiệu suất lò nhà máy điện Ninh Bình Tạp chí Năng lượng Nhiệt, số 127 – 1/2016 (trang 5-9) Le Duc Dung, Nguyen Huu Linh, Nguyen Chien Thang (2016), Numerical simulation of pulverized coal combustion in a tangentialy fired boiler SG – 130 – 40 – 450 4th AUN/SEED-Net Regional Coference on Energy Egineering 2016, Phnom Penh, Cambodia 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt [1] Bùi Hải, Trần Thế Sơn (2004), Kỹ thuật Nhiệt, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Đào Ngọc Chân, Hoàng Ngọc Đồng (2008), Lò thiết bị đốt, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] Hoàng Bá Chư (2011), Cơ học chất lưu, Nhà xuất Bách khoa, Hà Nội [4] Hoàng Bá Chư, Trương Ngọc Tuấn (2006), Sổ tay thuỷ khí động lực học ứng dụng, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [5] Hoàng Tiến Dũng, Nguyễn Chiến Thắng, Lê Nhuận Vĩ (tháng 5/2007), Lựa chọn công nghệ cho nhà máy nhiệt điện đốt than Việt Nam tương lai, Tạp chí Điện lực số [6] Hoàng Tiến Dũng, Nguyễn Chiến Thắng (tháng 2/2009), Nhận dạng biện pháp chống tổn thất lò nhà máy nhiệt điện, Tạp chí khoa học công nghệ Điện số [7] Hội Khoa học kỹ thuật Nhiệt Việt Nam (2016) Nghiên cứu công nghệ đốt than trộn than khó cháy với than nhập dễ cháy nhằm nâng cao hiệu sử dụng nhiên liệu nhà máy nhiệt điện đốt than Việt Nam, Đề tài khoa học cấp nhà nước KC.05.25/11-15, Hà Nội [8] Lê Đức Dũng (2015) Nghiên cứu tích hợp modun phần mềm mô ANSYS ACADEMIC RESEARCH CFD phục vụ nghiên cứu trình cháy bột than Báo cáo chuyên đề 7.1, Đề tài khoa học KC.05.25/11-15, Hội Khoa học kỹ thuật Nhiệt Việt Nam [9] Ngô Tuấn Kiệt, Lê Tất Tú, Phạm Thị Khá (2015) Vai trò NMNĐ đốt than sản xuất điện giới: Tổng sản lượng điện giới; Tỷ lệ nhiệt điện than tổng sản lượng điện giới (các năm qua tương lai) Báo cáo chuyên đề 4.1, Đề tài khoa học KC.05.25/11-15, Hội Khoa học kỹ thuật Nhiệt Việt Nam [10] Ngô Tuấn Kiệt, Lê Tất Tú, Phạm Thị Khá (2015) Vai trò nhà máy nhiệt điện đốt than sản xuất điện Việt Nam Báo cáo chuyên đề 4.2, Đề tài khoa học KC.05.25/11-15, Hội Khoa học kỹ thuật Nhiệt Việt Nam [11] Nguyễn Minh Tuyển (2005) Quy hoạch thực nghiệm NXB Khoa học & Kỹ thuật [12] Nguyễn Sĩ Mão (2002), Lý thuyết cháy Thiết bị cháy, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [13] Nguyễn Sĩ Mão (2006), Giáo trình cao học lý thuyết cháy, Đại học Bách Khoa Hà Nội [14] Nguyễn Sĩ Mão, Nguyễn Tuấn Nghiêm, Đỗ Văn Thắng, Mai Thanh Hà Huế, Đinh Anh Hoán, Đoàn Thế Vinh (2000), Nghiên cứu trình cháy than "antraxít" nhà máy Nhiệt điện Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội [15] Nguyễn Sĩ Mão, Nguyễn Tuấn Nghiêm (2006), Nghiên cứu công nghệ đốt than Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội [16] Nguyễn Thanh Nam (2008) Cơ học lưu chất tính toán NXB Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh 130 [17] Nguyễn Tiến Chỉnh, Nguyễn Đức Thảo (2015) Khả cung cấp than nội địa than nhập cho sản xuất điện Báo cáo chuyên đề 4.5, Đề tài khoa học KC.05.25/11-15, Hội Khoa học kỹ thuật Nhiệt Việt Nam [18] Nguyễn Tuấn Nghiêm, Đỗ Văn Thắng (1996), Giới thiệu kiểu vòi phun than bột hệ dùng để đốt than có hàm lượng chất bốc thấp, nhiệt trị làm việc thấp, Hội nghị khoa học lần thứ XVIII- Đại học Bách khoa Hà Nội [19] Phạm Đức Trí, Dương Đức Hồng, Nguyễn Công Cẩn (2008), Lò Công nghiệp, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [20] Quyết định 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 Chính phủ việc Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030 [21] Trần Gia Mỹ (2005) Kỹ thuật cháy NXB Khoa học & Kỹ thuật [22] Trịnh Văn Yên (2015) Xử lý tính kết thí nghiệm Báo cáo chuyên đề 12, Đề tài khoa học KC.05.25/11-15, Hội Khoa học kỹ thuật Nhiệt Việt Nam [23] Trương Duy Nghĩa (1997) Lựa chọn phương pháp đốt than antraxit cho nhà máy nhiệt điện Việt Nam Tạp chí Khoa học & Công nghệ Nhiệt, 16, pp 13-14 [24] Trương Duy Nghĩa (tháng 9/2013), Hội Khoa học kỹ thuật Nhiệt Việt Nam Nhà nước giao chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học đốt than trộn nhà máy nhiệt điện Việt Nam, Tạp chí Năng lượng Nhiệt số 113 [25] Trương Duy Nghĩa (2015) Nghiên cứu công nghệ đốt than trộn than khó cháy với than nhập dễ cháy nhằm nâng cao hiệu sử dụng nhiên liệu nhà máy nhiệt điện đốt than Việt Nam Báo cáo tổng kết, Đề tài khoa học KC.05.25/11-15, Hội Khoa học kỹ thuật Nhiệt Việt Nam [26] Viện Năng luợng (1995) Nghiên cứu nguồn than dự kiến cung cấp cho nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Hà Nội [27] Viện Năng lượng (2001) Kết lấy mẫu, phân tích thành phần khả cung cấp than cho dự án nhà máy điện Uông Bí mở rộng 300 MW, Hà Nội [28] Viện Năng lượng (2003) Kết phân tích thành phần khả cung cấp than cho dự án Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 2x300MW, Hà Nội [29] Viện Năng lượng (1999) Nghiên cứu cải tạo vòi phun than bột nâng cao hiệu suất lò SG 130-39-450 nhà máy điện Ninh Bình, Hà Nội [30] Viện Năng lượng (2000), Nghiên cứu, thiết kế ứng dụng vòi phun đốt than bột dạng UD cho lò nhà máy điện Ninh Bình, Hà Nội [31] Viện Năng lượng (2002), Báo cáo kết công trình "Nghiên cứu, thiết kế ứng dụng vòi phun đốt than bột dạng UD cho lò nhà máy điện Ninh Bình", Hà Nội [32] Viện Năng lượng (2003), Nghiên cứu đánh giá tiềm sử dụng lượng tiết kiệm hiệu số ngành công nghiệp sử dụng nhiều lượng, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội [33] Viện Năng lượng (2005), Nghiên cứu, thiết kế hệ thống chế biến than phù hợp với than Antraxit Việt Nam, Hà Nội 131 [34] Viện Năng lượng (2012), Nghiên cứu nâng cao hiệu suất cháy than antraxit Việt Nam mô hình ứng dụng nhà máy nhiệt điện đốt than, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội [35] Viện Năng lượng (2015), Xây dựng biện pháp kiểm soát KNK lĩnh vực NĐĐT đề xuất lộ trình áp dụng biện pháp kiểm soát), Hà Nội [36] Viện Năng lượng (2015), Thiết kế kỹ thuật nhà máy nhiệt điện Hải Phòng , Hà Nội [37] Viện Năng lượng (2009), Nghiên cứu sử dụng than cám chất lượng thấp trộn với than nhập nước khu vực cho lò nhà máy nhiệt điện Việt Nam, Hà Nội [38] Hệ thống phân tích khí thải TESTO 350 II Tài liệu tiếng Anh [39] ALSTHOM seminar (2003) Anthracite Fired Boilers for Vietnam, Hanoi, Vietnam [40] ANSYS Fluent theory [41] ANSYS Fluent tutorial [42] Antonio Garcia-Mallol, Allan E Kukoski, Justin P Winkin (1997) Anthracite Firing Design for Central Station: Ignition and Emissions Aspects Presented at International Pittsburgh Coal Conference, Shanxi (China) [43] Antonio Garcia-Mallol, Robert N Simmerman, John S Eberle (2002) Advanced FW Arch Firing: NOx Reduction In Central Power Station Presented at Pittsburgh Coal Conference, Pannsylvania [44] Babccok Willcox Company (1966) Steam – It,s Generation and Use [45] Babcock-Wilcox (1995) Anthracite Coal Fired Boiler Technical [46] BP (2016) BP Statistical Review of World Energy [47] Coal Business Office, Petroleum & Coal Marketing Department Idemitsu Kosan Co.,Ltd (2012) Result of Combustion Simulation Analysis for Pha Lai No.2 and Vung Ang No.1 [48] Copado, F Rodriguez, I Canadas, V Cortes (1999) Boiler Efficiency and NOx Optimisation through Advanced Monitoring and Control of Local Combustion Conditions, POWER- GEN 99 - Europe Conference Pennwell [49] Dupont V (2004) Combustion of Pulverized Coal In: Short Course on Coal Combustion Fundamentals and Fluidized Beds, Leeds, UK [50] Foster Wheeler Technical Paper (1997) Making the Most of Low-Volatile Coal, Presented at American Power Conference, Chicago [51] Gong Xuzhong, Guo Zhancheng, Wang Zhi (2009) Experimental Study on Mechanism of Lowering Ignition Temperature of Anthracite Combustion Catalyzed by Fe2O3 [52] Hai Phong II (2x300 MW) Thermal Power Plant Project (2014), Volume 3: Boiler, Design Manual, Hai Phong [53] Hai Phong II (2x300 MW) Thermal Power Plant Project (2014), Boiler Instruction, Design Manual Attchments, Hai Phong 132 [54] Hans Kremer, Waldemar Schulz (1988) Influence of Temperature on the Formation of NOx During Pulverized Coal Combustion [55] H.P Tseng, T.F Edgar (1985) Combustion Behaviour of Bituminous and Anthracite Coal Char Between 425 and 900 °C [56] Inc ANSYS Fluent Theory Guide Release 15.0, 16.0 [57] International Energy Agency (2013) Key World Energy Statistics Paris [58] I.W Smith (1971) The Kinetics of Combustion of Pulverized Semi-anthracite in the Temperature Range 1400–2200K [59] Jae Ou Chae, Tae Young Chung (1987) An Experimental Study on Combustion Efficiency of Low Grade Anthracite in AFBC [60] Jong-Min Lee*, Dong-Won Kim, Pyeong-Ki Seon, Jae-Sung Kim (2010) CoCombustion of Korean Anthracite with Various Fuels in a Commercial Circulating Fluidized Bed Boiler [61] Juan Riaza, Reza Khatami, Yiannis A Levendis, Lucía Álvarez, María V Gil, Covadonga Pevida, Fernando Rubiera, José J Pis, Single Particle Ignition and Combustion of Anthracite, Semi-Anthracite and Bituminous Coals in Air and Simulated Oxy-Fuel Conditions [62] Justin P Winkin, J Antonio Garcia-Mallol (1997) Anthracite Firing in Large Utility Arch Fired Boilers, Presented at American Power Conference, Chicago, April 1997 [63] Lei Chen, Sze Zheng Yong, Ahmed F Ghoniem (2011) Oxygen-fuel combustion of pulverized coal: Characterization, Fundamentals, Stabilization and CFD Modeling Elsevier 2011 [64] Malaubier F., Tornier J-M., Lucat P Gec Alsthom Stein Industrie (1994) Boilers for Antraxit and Meager Coals in Chinese Power Stations, POWER-GEN Asia 94, Hong Kong [65] Malaubier F.(1991) Combustion of Lean Coals and Antraxit in Pulverized Coal Boiler Symposium on Coal Combustion, Bejing (China) [66] Minghou Xu, Jianwei Yuan, Shifa Ding, Handing Cao, Simulation of the gas temperature deviation in large-scale tangential coal fired utility boilers, Comput Methods Appl Mech Engrg 155 (1998) 369-380 [67] PJSC Taganrog Boiler-Making Works “Krasny Kotelshchik” (2002) Explanatory Note to Quotation for Supply of Boiler En - 17.0-543/543 KT for Uong Bi TPS, Vietnam [68] Raynger 3i Series Operator’s Manual (1998) [69] T Asotani, T Yamashita, H Tominaga, Y Uesugi, Y Itaya, S.Mori, Prediction of ignition behavior in a tangentially fired pulverized coal boiler using CFD, Fuel 87 (2008) 482-490 [70] U.S Energy Information Administration International Energy Statistics Electricity U.S Department of Energy Washington D.C [71] Weiguo Pan, Jianxing Ren, Yongguang Li (2011) Burning Blended Coal of Indonesia Lignite and Vietnam Anthracite on a Face-Fired 600MW Boiler Original Designed for Bituminous Coal 133 [72] Wei Shu Wang, Jun Liu, Hong Wei, Hong Sheng Zhang, Long Gang Pan, Guang Yan, Shuai Shuai Li (2011) Study on the Burning Characteristics of Poor-Quality Anthracite in Supercritical W-Shaped Flame Boiler [73] Williams, Pourkashanian M, Jones J M, Skorupska N (2000) Combustion and Gastification of Coal New York, NY, USA, Taylor & Francis, 271 pp [74] William G (Bill) Meister, Marston (2009) Anthracite Production & Exports a World Map [75] World Coal Institute (2009) The Coal Resource: A Comprehensive Overview of Coal [76] World Energy Resources (2013) [77] World Energy Council (2013 survey) World Energy Resources [78] Xuzhong Gong, Zhancheng Guo, Zhi Wang (2010) Reactivity of Pulverized Coals During Combustion Catalyzed by CeO2 and Fe2O3 [79] Yungang Li, Pengcheng Wang, Liqun Ai, Xiaoming Sang and Jinglong Bu (2011) Study on the NOx Emission during the Combustion of Low-Quality Anthracite Coal in Supercritical Pressure W-Shaped Flame Boiler [80] Zhao Long-fei, He Hong-zhou, Zhuang Huang-huang (2014) Analysis of the Burnout Time of Superfine Pulverized Anthracite Coal during Combustion in Industrial Boiler [81] Zhengang Li, Zhancheng Guo, Xuzhong Gong, Huiqing Tang (2013) Kinetic Characteristics of Pulverized Coal Combustion in the Two-phase Flow [82] Zhuang Huang-huang, He Hong-zhou, Zhao Long-fei, Li Zi-wei (2014) Experimental Study on Combustion Characteristics of Ultrafine Pulverized Fujian Anthracite III Tài liệu tiếng Nga [83] Абрамович Г.Н (1960) Теория Турбулентных Струй, изд мамематика-физика, москва [84] Хзмалян Д.М., Каган Я.А (1976) Теория топочных процессов, изд Энергия Москва [85] Хзмалян Д.М (1990) Теория Процессов в Топках, Энергоатомиздат Москва [86] Издательство Техника и Наука (1977) Теплотехнические Эксперименты Котельных Систем [87] Изд Энергия (1974) Стандарты Технологического Проетирования для ТЭЦ [88] Шаповалов Ю (2002) Котѐл СКД Мощноствю 1000 т/ч для Отопления Антраситом Низкого Качества, Журн.Теплознергетика [89] Тумановский А.Г (2000) Основные Направления Усовершенствования и Модернизации Угольных ТЭЦ , Журн Теплознергетика III Tài liệu Internet [90] http://bourabai.kz/einf/electro.htm Sản xuất điện giới (tiếng Nga Производство электроэнергии в мире) 134 Năng [91] WWW.E-READING.WS/ /MAKSAKOVSKIII_-_GEOGRAFICHESK lượng điện giới (Tiếng Nga - Мировая электроэнергетика); [92] http://www.perspektivy.info/rus/ekob/tendencii_razvitija_mirovoj _elektroenergetiki_ch_1_2013-11-15.htm Тенденции развития мировой электроэнергетики; Xu hướng phát triển ngành lượng điện toàn cầu [93] http://www.ruscable.ru/print.html?p=/article/Perspektivy_razvitiya_mirovoj_elektr oenergetik(01.05.2011 )Triển vọng cho ngành công nghiệp lượng điện toàn cầu đến năm 2035 (Tiếng Nga - Перспективы развития мировой электроэнергетики до 2035 года) ... THẮNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT CHÁY ANTRAXIT VIỆT NAM TRONG BUỒNG ĐỐT THAN PHUN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN Chuyên ngành: Kỹ thuật nhiệt Mã số: 62520115 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NHIỆT... Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu suất cháy antraxit Việt Nam buồng đốt than phun nhà máy nhiệt điện có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án là: Nghiên cứu. .. tích kết nghiên cứu đề xuất lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu suất cháy antraxit Việt Nam buồng đốt lò nhà máy nhiệt điện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Quá trình cháy than nói chung cháy than antraxit