1. Trang chủ
  2. » Tất cả

báo cáo quay thuoc 251

57 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tài sản lớn nhất của con người là sức khỏe. Vì vậy mỗi chúng ta cần hiểu rõ các biện pháp phòng chống cũng như các biện pháp điều trị bệnh an toàn và hiệu quả. Ngày nay ngành y tế gồm hai ngành lớn là Y và Dược.Ngành Y sử dụng kĩ thuật y học để chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con người, ngành dược cung ứng thuốc để phục vụ cho việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.

  • Qua gần hai năm học tập tại trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng, được sự giúp đỡ của nhà trường, em đã trải qua đợt thực tế ở quầy thuốc 251. Quầy thuốc là nơi giúp em có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với thuốc, trực tiếp tư vấn, bán thuốc cho bệnh nhân và là nơi tạo điều kiện thuận lợi, là nền tảng quan trọng để sau này em tốt nghiệp ra trường làm việc tốt hơn trong chuyên ngành của mình.

  • Thuốc là một sản phẩm cần thiết ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Một người Dược sĩ biết cách bán thuốc, biết cách phối hợp và biết cách tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân thì sẽ hoàn thành trách nhiệm của người dược sĩ. Có thể nói vai trò của người Dược sĩ trong quầy thuốc là rất quan trọng, quyết định sinh mạng con người, cho nên người Dược sĩ cần nắm vững kiến thức cần thiết về thuốc cho chuyên ngành của mình. Vì vậy trước khi tốt nghiệp ra trường, chúng ta cần phải trải qua những đợt thực tập tại các cơ sở khác nhau, đặc biệt là quầy thuốc, nhà thuốc.

  • Bài báo cáo thực tập ở quầy thuốc 251 tóm tắt lại quá trình học tập ở nhà trường và ở quầy thuốc. Với những kiến thức còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của các quý thầy cô.

  • PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

    • 1.1. Tên và địa chỉ đơn vị thực tập

      • 1.1.1. Sơ đồ tổ chức của quầy thuốc

      • 1.2.2. Sơ đồ sắp xếp của quầy thuốc 251.

    • 1.2. Chức năng , nhiệm vụ và phương pháp quản lý của nhà thuốc, quầy thuốc.

      • 1.2.1. Chức năng

      • 1.2.2. Nhiệm vụ

      • Thực hiện công tác tư vấn sử dụng thuốc, tham gia cảnh giác dược

      • 1.2.3. Phương pháp quản lý

  • PHẦN II: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP THỰC TẾ TẠI QUẦY THUỐC 251

    • 2.1. Nhận xét tình hình thực hiện các quy chế, chế độ chuyên môn tại quầy thuốc 251.

      • 2.1.1. Điều kiện kinh doanh thuốc

      • 2.1.2. So sánh điều kiện của quầy thuốc 251 với nội dung quy định của GPP.

        • 2.1.2.1. Xây dựng và thiết kế

        • 2.1.2.2. Diện tích

        • 2.1.2.3. Thiết bị bảo quản thuốc tại quầy thuốc 251.

        • 2.1.2.4. Hồ sơ, sổ sách và tài liệu chuyên môn tại quầy thuốc 251.

    • 2.2. Các hoạt động chủ yếu tại quầy thuốc 251.

      • 2.2.1. Mua thuốc

      • 2.2.2. Bán thuốc

        • a) Các bước cơ bản trong hoạt động bán thuốc, bao gồm:

        • b) Các quy định về tư vấn cho người mua, bao gồm:

        • c) Bán thuốc theo đơn:

      • 2.2.3. Bảo quản thuốc

      • 2.2.4. Yêu cầu Đối với người làm việc trong cơ sở bán lẻ thuốc:

      • 2.2.5. Đối với người quản lý chuyên môn hoặc chủ cơ sở bán thuốc

    • 2.3. Danh mục một số thuốc bán lẻ ở Quầy thuốc 251.

      • 2.3.1. Thuốc bán kê đơn.

        • 2.3.1.1 Nhóm kháng sinh.

        • 2.3.1.2. Nhóm kháng viêm.

  • ALPHACHYMOTRYPSIN DENIZEN 10MG

  • ( serratiopeptidase 10mg )

    • 2.3.1.3. Nhóm tim mạch – Huyết áp.

    • 2.3.1.4.Nhóm tiểu đường.

    • 2.3.2. Thuốc bán không kê đơn.

      • 2.3.2.1. Nhóm giảm đau và chăm sóc nhẹ.

      • 2.3.2.2. Nhóm hô hấp.

      • 2.3.2.3.Nhóm dùng ngoài

      • 2.3.2.4.Nhóm vintamin và các chất vô cơ.

      • 2.3.2.5. Nhóm dùng cho mắt, tai, mũi, họng

      • 2.3.2.6. Nhóm trị ký sinh trùng

      • 2.3.2.6. Nhóm đông dược

    • 2.4. Thực tập lập dự trù vật tư y tế, cách lập sổ, ghi chép các loại sổ trong tháng tại quầy thuốc 251

      • 2.4.1. Lập dự trù vật tư y tế trong 01 Tuần:

      • 2.4.2 .Cách lập sổ,ghi chép các loại sổ trong tháng tại nhà thuốc:

    • 2.5. Thực tập tư vấn hướng dẫn người bệnh hoặc người nhà sử dụng thuốc an toàn hợp lý

      • 2.5.1. Đơn thuốc số 1

      • 2.5.2. Đơn thuốc số 2

      • 2.5.3. Đơn thuốc số 3

  • PHẦN III: DANH MỤC MỘT SỐ THUỐC Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC – MỸ PHẨM VÀ THƯƠNG MẠI BÀ RỊA VŨNG TÀU

    • 3.1. Nhóm kháng sinh

  • KLAMENTIN 250 GÓI

  • AMOXICILLIN 250MG

  • Công thức

    • Chống chỉ định

    • Tác dụng phụ

    • Thận trọng

    • Tương tác

    • Cách dùng

  • DOXYCYCLINE 100MG

    • Tương tác

    • Công thức

    • – Cefixime trihydrate tương đương Cefixime................................ 200 mg – Tá dược vừa đủ.....................1 viên Dược lực học

    • Chống chỉ định

    • Tác dụng phụ

    • Thận trọng

    • Cách dùng

    • 3.2. Nhóm kháng viêm – Giảm đau

  • MELOXICAM 7,5 MG

  • ALAXAN

  • Thành phần:

  • Chỉ định:

  • Liều lượng và cách dùng

  • Chống chỉ định:

  • HAPACOL ĐAU NHỨC

    • 3.3. Nhóm chống dị ứng

  • CINNARIZIN 25MG

  • FEXO 60

  • Thành phần:

  • Chỉ định:

  • Chống chỉ định:

  • Tác dụng phụ:

    • 3.4. Nhóm đường tiêu hóa

  • RANITIDIN

  • Thành phần: Mỗi viên bao phim chứa - Ranitidin hydrochlorid tương đương Ranitidin..............................300 mg - Tá dược: vừa đủ 1 viên bao phim. Chỉ định: - Điều trị loét tá tràng, loét dạ dày lành tính, loét sau phẫu thuật, bệnh trào ngược thực quản, hội chứng Zollinger - Ellison. - Các trường hợp cần thiết giảm tiết dịch vị và giảm tiết acid như: Phòng chảy máu dạ dày - ruột, loét do stress ở người bệnh nặng, phòng chảy máu tái phát ở người bệnh đã bị loét dạ dày - tá tràng có xuất huyết, dự phòng trước khi gây mê toàn thân ở người bệnh có nguy cơ hít phải acid (hội chứng Mendelson) đặc biệt ở người bệnh mang thai đang chuyển dạ. - Điều trị triệu chứng khó tiêu. Cách dùng và liều dùng: Dùng uống - Ngày uống 2 lần, mỗi lần 150 mg vào sáng và tối hoặc 1 lần 300 mg vào tối, người bệnh loét dạ dày lành tính và loét tá tràng uống từ 4 - 8 tuần; người bệnh viêm dạ dày mạn tính uống tới 6 tuần. - Người bệnh loét tá tràng uống liều 300 mg, 2 lần/ngày, trong 4 tuần để chóng lành vết loét. - Trẻ em: Bị loét dạ dày tá tràng, liều 2 - 4 mg/kg thể trọng, uống 2 lần/ngày, tối đa 300 mg/ngày. Liều duy trì là 150 mg/ngày, uống vào buổi tối. - Đề phòng loét dạ dày tá tràng do dùng thuốc kháng viêm không steroid, điều trị trào ngược dạ dày, thực quản: Uống 150 mg, ngày 2 lần. - Điều trị hội chứng Zollinger - Ellison: Uống 150 mg, ngày 3 lần. Có thể uống đến 6g/ngày, chia làm nhiều lần. 

  • LANSOPRAZOLE 30MG

  • Thành phần: Mỗi viên nang chứa : - Lansoprazol vi hạt 8,5% tương đương Lansoprazol……….30 mg  Chỉ định: - Điều trị cấp và điều trị duy trì viêm thực quản có trợt loét ở người bệnh trào ngược dạ dày - thực quản. - Loét dạ dày - tá tràng cấp. - Các chứng tăng tiết toan bệnh lý, như hội chứng Zollinger - Ellison, u đa tuyến nội tiết, tăng dưỡng bào hệ thống. Cách dùng – liều dùng: Dùng uống - Viêm thực quản có trợt loét: Người lớn uống 30mg/lần/ngày, trong 4 - 8 tuần. Có thể dùng thêm 8 tuần nữa, nếu chưa khỏi. Liều duy trì 15mg/ngày. - Loét dạ dày: 15 - 30mg/lần/ngày, dùng trong 4 - 8 tuần. - Loét tá tràng: 15mg/lần/ngày, dùng trong 4 tuần hoặc đến khi khỏi bệnh. - Tăng tiết toan khác (hội chứng Zollinger - Ellison): 60mg/lần/ngày. * Giảm liều cho người có bệnh gan nặng, không vượt quá 30mg/ngày. * Uống thuốc vào buổi sáng trước khi ăn, không cắn vỡ hoặc nhai viên nang.

    • 3.5. Nhóm tim mạch

  • VASTARELMR

  • Thành phần:

  • Chỉ định:

  • Chống chỉ định:

  • Cảnh báo và thận trọng:

  • Liều lượng và cách dùng:

  • Đường uống

  • Tác dụng phụ:

    • 3.6. Nhóm huyết áp

  • AMLODIPIN STADA 5 mg

  • Thành phần:

  • Chỉ định:

  • Liều lượng và cách dùng:

  • Chống chỉ định:

  • Tác dụng phụ:

    • 3.7. Nhóm tiểu đường

  • Thành phần:

  • Chỉ định:

  • Chống chỉ định:

  • Liều lượng và cách dùng:

  • Tác dụng ngoại ý:

  • Tác dụng phụ và khó chịu:

  • Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.

    • 3.8. Nhóm vitamin và khoáng chất

  • Thành phần định tính và định lượng:

  • Một ống có chứa:

  • Chỉ định:

  • Chống chỉ định:

  • Sử dụng thuốc này như thế nào

  • Liều dùng:

  • Cách dùng:

  • Tác dụng phụ:

  • VITAMIN E 400

  • Công dụng:

  • Lưu ý:

  • ADOFEX

  • Chống chỉ định:

  • Cách dùng- liều dùng:

  • PHẦN III: KẾT LUẬN

Nội dung

BÁO CÁO THỰC TẬP QUẦY THUỐC SVTT: TRƯƠNG THỊ NHƯ Ý GVHD: PHẠM NGỌC DUNG Mục lục LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy trường ĐHQT Hồng Bàng tận tình dạy dỗ truyền thụ kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Em cảm ơn đến toàn thể anh chị Quầy thuốc 251 giúp em hoàn thành hai tuần thực tập thuận lợi Cuối em xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến tất thầy cô bạn sinh viên suốt trình thực báo cáo Sinh viên thực tập Trương Thị Như Ý BÁO CÁO THỰC TẬP QUẦY THUỐC SVTT: TRƯƠNG THỊ NHƯ Ý GVHD: PHẠM NGỌC DUNG LỜI MỞ ĐẦU Tài sản lớn người sức khỏe Vì cần hiểu rõ biện pháp phòng chống biện pháp điều trị bệnh an toàn hiệu Ngày ngành y tế gồm hai ngành lớn Y Dược.Ngành Y sử dụng kĩ thuật y học để chăm sóc bảo vệ sức khỏe người, ngành dược cung ứng thuốc để phục vụ cho việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe Qua gần hai năm học tập trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng, giúp đỡ nhà trường, em trải qua đợt thực tế quầy thuốc 251 Quầy thuốc nơi giúp em có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với thuốc, trực tiếp tư vấn, bán thuốc cho bệnh nhân nơi tạo điều kiện thuận lợi, tảng quan trọng để sau em tốt nghiệp trường làm việc tốt chuyên ngành Thuốc sản phẩm cần thiết ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Một người Dược sĩ biết cách bán thuốc, biết cách phối hợp biết cách tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân hồn thành trách nhiệm người dược sĩ Có thể nói vai trị người Dược sĩ quầy thuốc quan trọng, định sinh mạng người, người Dược sĩ cần nắm vững kiến thức cần thiết thuốc cho chuyên ngành Vì trước tốt nghiệp trường, cần phải trải qua đợt thực tập sở khác nhau, đặc biệt quầy thuốc, nhà thuốc Bài báo cáo thực tập quầy thuốc 251 tóm tắt lại trình học tập nhà trường quầy thuốc Với kiến thức hạn chế nên báo cáo không BÁO CÁO THỰC TẬP QUẦY THUỐC SVTT: TRƯƠNG THỊ NHƯ Ý GVHD: PHẠM NGỌC DUNG thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến q thầy cô PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Tên địa đơn vị thực tập (Ảnh quầy thuốc 251) - Quầy thuốc 251 quầy thuốc trực thuộc công ty Cổ Phần Dược – Mỹ Phẩm Thương Mại Bà Rịa Vũng Tàu - Trụ sở chính: số 9, Nguyễn Kim, Phường 4, Thành Phố Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Mã số doanh nghiệp: 3500522842 - Địa Quầy thuốc 251 : số7, tổ 19, Ơ 1, Khu Phố Hải Bình Long Hải, Bà Rịa Vũng Tàu BÁO CÁO THỰC TẬP QUẦY THUỐC SVTT: TRƯƠNG THỊ NHƯ Ý GVHD: PHẠM NGỌC DUNG - Mã số địa điểm kinh doanh: 00015 - Tổng số nhân viên Quầy thuốc là: - Dược sĩ phụ trách quầy thuốc 251 : DSTH TRƯƠNG THỊ THÙY GIANG 1.1.1 Sơ đồ tổ chức quầy thuốc CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC – MỸ PHẨM VÀ THƯƠNG MẠI BÀ RỊA VŨNG TÀU CHỦ QUẦY THUỐC TRƯƠNG THỊ THÙY GIANG - DSTH NHÂN VIÊN BÁN HÀNG ĐOÀN THỊ THANH NGA - DSTH BÁO CÁO THỰC TẬP QUẦY THUỐC SVTT: TRƯƠNG THỊ NHƯ Ý GVHD: PHẠM NGỌC DUNG ( Hình ảnh quầy thuốc 251 ) 1.2.2 Sơ đồ xếp quầy thuốc 251 Tủ thuốc nhóm đơng dược Tủ thuốc bán khơng theo đơn Cửa sau Tủ thực phẩm chức Máy điều hòa Tủ thuốc bán theo đơn Bàn tư vấn Quầy Tủ thuốc lẻ Tủ đựng vật tư y tế Quầy Cửa nhà thuốc • Chú thích: : Đồng hồ đo nhiệt độ , độ ẩm : Thùng rác y tế Bồn rửa tay BÁO CÁO THỰC TẬP QUẦY THUỐC SVTT: TRƯƠNG THỊ NHƯ Ý GVHD: PHẠM NGỌC DUNG 1.2 Chức , nhiệm vụ phương pháp quản lý nhà thuốc, quầy thuốc 1.2.1 Chức Đại lý, Quầy thuốc hai bốn loại hình bán lẻ thuốc, bảo quản thuốc Việt Nam, đóng vai trị quan trọng cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng ngành y tế Và người dược sĩ có vai trị quan trọng việc tư vấn hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc cách an toàn, hiệu kinh tế 1.2.2 Nhiệm vụ - Lập kế hoạch cung ứng thuốc đảm bảo số lượng, chất lượng cho nhu cầu - điều trị bệnh Quản lý, theo dõi việc bán lẻ thuốc theo nhu cầu điều trị bệnh nhu cầu - khác Bảo quản thuốc theo nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP) Thực công tác tư vấn sử dụng thuốc, tham gia cảnh giác dược Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc Quản lý hoạt động Nhà thuốc theo quy định 1.2.3 Phương pháp quản lý - Chủ Quầy thuốc (Nhà thuốc) người có chun mơn phù hợp với quy định pháp luật (DSTH trở lên) người chịu trách nhiệm trước pháp luật - Nhân viên Quầy thuốc (Nhà thuốc) có trình độ chun mơn phù hợp (dược tá trở lên) phân công đảm nhận công việc khác quản lý trực tiếp chủ Quầy thuốc (Nhà thuốc) - Đối với người quản lý chuyên môn chủ sở bán lẻ thuốc: BÁO CÁO THỰC TẬP QUẦY THUỐC SVTT: TRƯƠNG THỊ NHƯ Ý GVHD: PHẠM NGỌC DUNG - Phải thường xuyên có mặt thời gian hoạt động chịu trách nhiệm trước pháp luật mặt hoạt động sở; trường hợp vắng mặt phải uỷ quyền cho nhân viên có trình độ chuyên môn tương đương trở lên điều hành theo quy định; - Trực tiếp tham gia việc bán thuốc phải kê đơn, tư vấn cho người mua - Liên hệ với bác sĩ kê đơn trường hợp cần thiết để giải tình xảy - Kiểm soát chất lượng thuốc mua về, thuốc bảo quản nhà thuốc - Thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn, văn quy phạm pháp luật hành nghề dược không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng thuốc - Đào tạo, hướng dẫn nhân viên sở bán lẻ chuyên môn đạo đức hành nghề dược - Cộng tác với y tế sở nhân viên y tế sở địa bàn dân cư, phối hợp cung cấp thuốc thiết yếu, tham gia truyền thông giáo dục thuốc cho cộng đồng hoạt động khác - Theo dõi thông báo cho quan y tế tác dụng không mong muốn thuốc - Các hoạt động sở bán lẻ cần phải làm thuốc bị khiếu nại thu hồi: - Phải có hệ thống lưu giữ thông tin, thông báo thuốc khiếu nại, thuốc không phép lưu hành, thuốc phải thu hồi; - Có thơng báo thu hồi cho khách hàng Kiểm tra trực tiếp thu hồi, biệt trữ thuốc phải thu hồi để chờ xử lý; - Có hồ sơ ghi rõ việc khiếu nại biện pháp giải cho người mua khiếu nại thu hồi thuốc; - Nếu huỷ thuốc phải có biên theo quy chế quản lý chất lượng thuốc; - Có báo cáo cấp theo quy định BÁO CÁO THỰC TẬP QUẦY THUỐC SVTT: TRƯƠNG THỊ NHƯ Ý GVHD: PHẠM NGỌC DUNG PHẦN II: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP THỰC TẾ TẠI QUẦY THUỐC 251 2.1 Nhận xét tình hình thực quy chế, chế độ chun mơn quầy thuốc 251 2.1.1 Điều kiện kinh doanh thuốc Các loại giấy phép cần thiết để đủ điều kiện kinh doanh hình thức Quầy thuốc 251 ∗ Chứng hành nghề dược: - Được cấp cho cá nhân đăng ký hành nghề dược Giám đốc Sở Y tế cấp - có hiệu lực năm kể từ ngày ký Người cấp Chứng hành nghề dược quầy thuốc 251có điều kiện sau đây: + Có văn bằng, chứng chun mơn phù hợp với yêu cầu hình thức kinh doanh thuốc.( Bằng trung cấp dược trở lên) + Đã qua thực hành nghề nghiệp từ năm đến năm sở dược hợp pháp hình thức kinh doanh + Có đạo đức nghề nghiệp + Có đầy đủ sức khỏe ∗ Giấy đăng ký kinh doanh Quầy thuốc 251 có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dược phẩm (do Phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch đầu tư cấp tỉnh cấp) Sở Y tế, thành phố trực thuộc trung ương cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề bán lẻ thuốc ∗ Giấy chứng nhận đạt GPP: quầy thuốc 251 cấp giấy chứng nhận đạt GPP ∗ Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc - Được cấp cho sở kinh doanh thuốc, Giám đốc Sở Y tế có hiệu lực năm kể từ ngày ký BÁO CÁO THỰC TẬP QUẦY THUỐC SVTT: TRƯƠNG THỊ NHƯ Ý GVHD: PHẠM NGỌC DUNG - Cơ sở kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc phải có đủ điều kiện sau đây: + Cơ sở vật chất, kỹ thuật nhân có trình độ chun mơn cần thiết cho hình thức kinh doanh thuốc + Người quản lý chuyên môn dược cấp Chứng hành nghề dược phù hợp với hình thức kinh doanh 2.1.2 So sánh điều kiện quầy thuốc 251 với nội dung quy định GPP Quầy thuốc 251 sở thực tập đạt chuẩn GPP Như điều kiện sở thực tập tương đương với nội dung quy định GPP Dưới điều kiện sở thực tập nội dung quy định GPP 2.1.2.1 Xây dựng thiết kế a) Địa điểm cố định, riêng biệt; bố trí nơi cao ráo, thống mát, an tồn, cách xa nguồn nhiễm; có bình chữa cháy b) Xây dựng chắn, có trần chống bụi, tường nhà dễ làm vệ sinh, đủ ánh sáng không để thuốc bị tác động trực tiếp ánh sáng mặt trời 2.1.2.2 Diện tích a) Diện tích phù hợp với quy mô kinh doanh ( quầy 252 lớn 10m 2) , có khu vực để trưng bày, bảo quản thuốc khu vực để người mua thuốc tiếp xúc trao đổi thông tin việc sử dụng thuốc với Người bán lẻ; b) Bố trí thêm diện tích cho hoạt động khác như: - Có phịng lẻ thuốc khơng cịn bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc để bán lẻ trực tiếp cho người bệnh; - Có nơi rửa tay cho người bán lẻ người mua thuốc; - Có kho bảo quản thuốc riêng (nếu cần); - Có khu vực tư vấn riêng cho bệnh nhân ghế cho người mua thuốc thời gian chờ đợi c) Có khu vực riêng kinh doanh thêm mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế BÁO CÁO THỰC TẬP QUẦY THUỐC SVTT: TRƯƠNG THỊ NHƯ Ý GVHD: PHẠM NGỌC DUNG 2.1.2.3 Thiết bị bảo quản thuốc quầy thuốc 251 a) Có đủ thiết bị để bảo quản thuốc tránh ảnh hưởng bất lợi ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, ô nhiễm, xâm nhập côn trùng, bao gồm: - Tủ, quầy, giá kệ chắn, trơn nhẵn, dễ vệ sinh, thuận tiện cho bày bán, bảo quản thuốc đảm bảo thẩm mỹ; - Nhiệt kế, ẩm kế để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm sở bán lẻ thuốc Có hệ thống chiếu sáng, máy điều hòa b) Thiết bị bảo quản thuốc phù hợp với yêu cầu bảo quản ghi nhãn thuốc Điều kiện bảo quản nhiệt độ phịng trì nhiệt độ 30OC, độ ẩm không vượt 75% (Ảnh máy lạnh đồ đo nhệt độ độ ẩm quầy thuốc 251) c) Có dụng cụ lẻ bao bì lẻ phù hợp với điều kiện bảo quản thuốc, bao gồm: - Khi lẻ thuốc mà khơng cịn bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc dùng đồ bao gói kín khí, đồ bao gói cứng, có nút kín để trẻ nhỏ khơng tiếp xúc trực tiếp với thuốc, dùng đồ bao gói nguyên nhà sản xuất, sử dụng lại đồ bao gói sau xử lý theo quy trình xử lý bao bì; 10 ... đặc biệt quầy thuốc, nhà thuốc Bài báo cáo thực tập quầy thuốc 251 tóm tắt lại trình học tập nhà trường quầy thuốc Với kiến thức hạn chế nên báo cáo không BÁO CÁO THỰC TẬP QUẦY THUỐC SVTT: TRƯƠNG... lượng thuốc; - Có báo cáo cấp theo quy định BÁO CÁO THỰC TẬP QUẦY THUỐC SVTT: TRƯƠNG THỊ NHƯ Ý GVHD: PHẠM NGỌC DUNG PHẦN II: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP THỰC TẾ TẠI QUẦY THUỐC 251 2.1 Nhận xét tình... BÁN HÀNG ĐOÀN THỊ THANH NGA - DSTH BÁO CÁO THỰC TẬP QUẦY THUỐC SVTT: TRƯƠNG THỊ NHƯ Ý GVHD: PHẠM NGỌC DUNG ( Hình ảnh quầy thuốc 251 ) 1.2.2 Sơ đồ xếp quầy thuốc 251 Tủ thuốc nhóm đơng dược Tủ thuốc

Ngày đăng: 11/05/2017, 08:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w