NỘI DUNG BÁO CÁOTổng quan về WiMax di động Kết luận Tính năng tăng cường của lớp vật lý Các tính năng tiên tiến của WiMax Định cự ly, điều khiển công suất... TÍNH NĂNG TĂNG CƯỜNG LỚP VẬT
Trang 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA VIỄN THÔNG 1
ĐỀ TÀI:
LỚP VẬT LÝ CỦA WIMAX DI ĐỘNG
BÁO CÁO
Nhóm sinh viên thực hiện : Bùi Tiến Đức
Nguyễn Văn Công Khuất Duy Hanh
Trang 2NỘI DUNG BÁO CÁO
Tổng quan về WiMax di động
Kết luận
Tính năng tăng cường của lớp vật lý
Các tính năng tiên tiến của WiMax
Định cự ly, điều khiển công suất
Trang 3 OFDM cải thiện hiệu suất đa đường
OFDMA hỗ trợ băng thông co dãn từ 1,25 đến 2 MHZ
Trang 5TÍNH NĂNG TĂNG CƯỜNG LỚP VẬT LÝ
Để tăng cường vùng phủ và dung lượng lớp vật WiMax có tăng cường các tính năng
Mã hóa và điều chế thích ứng ( AMC )
Yêu cầu phát lại tự động linh hoạt ( HARQ )
Phản hồi kênh nhanh bằng kênh ( CQICK )
Trang 6MÃ HÓA KÊNH THÍCH ỨNG VÀ CQICK
AMC trong WiMax cho phép hệ thống thay đổi chế độ điều chế và tỷ lệ mã phù hợp với điều kiện truyền sóng
Có bộ lập biểu trạm gốc (BS) để xác định tốc độ số liệu phù hợp
Kênh chỉ thị chất lượng khung (CQICK) được sử dụng cung cấp trạng thái đầu cuối của người dùng cho bộ lập biểu (BS)
Các thông tin CQICK cung cấp:
Tỷ số tín hiệu trên tạp âm cộng nhiễu CINR
Lựa chọn chế độ MIMO
Lựa kênh con Chọn lọc kênh tần số
Trang 7MÃ HÓA TURBO, LDPC VÀ ĐAN XEN
Với chuẩn 802.16e-2005 cho phép sử dụng mã cho hiệu quả tốt hơn là mã Turbo nhị phân kép (CTC) và mã kiểm tra chẵn lẻ mật
độ thấp (LDPC)
Sơ đồ mã xoắn sử dụng trong WiMax
Hình 1: Bộ mã hóa Turbo trong WiMax
Trang 8MÃ HÓA TURBO, LDPC VÀ ĐAN XEN
Quá trình đan xen:
Hình 2: Đan xen và tạo ra các khối con
Trang 9MÃ HÓA TURBO, LDPC VÀ ĐAN XEN
HARQ
HARQ kiểu I (Kết hợp săn bắt)
Quá trình phát lại diễn ra đến khi hết lỗi hoặc
quá số lần HARQ cho phép
HARQ kiểu 2 (Kết hợp phần dư tăng)
Mẫu đục lỗ trong từng HARQ được chỉ dẫn bởi
số nhận dạng gói con (SPID), SPID lần đầu luôn bằng 0 để các bit đều được phát lại.
Trang 10CÁC TÍNH NĂNG TIÊN TIẾN CỦA WIMAX
Ngoài các tính năng được cải tiến hơn thì WiMax di động còn có thêm các tính năng mới để có thể tăng hiệu suất và chất lượng nên đó là:
TÁI SỬ DỤNG TẦN SỐ MỘT PHẦN DỊCH VỤ ĐA PHƯƠNG VÀ QUẢNG BÁ
(MBS)
Trang 11TÁI SỬ DỤNG TẦN SỐ MỘT PHẦN
WiMax di động hỗ trợ thừa số tái sử dụng tần số bằng 1, nghĩa là tất cả các ô/ đoạn ô đều sử dụng một kênh tần số để
đạt hiệu suất phổ cực đại
Nhược điểm : Xảy ra nhiễu đồng kênh CCI làm người sử dụng ở biên giảm chất lượng
Cách giải quyết là lập cấu hình sử dụng các kênh con.
Hình 3: Tái sử dụng tần số một phần
Trang 12DỊCH VỤ ĐA PHƯƠNG VÀ QUẢNG BÁ (MBS)
MBS được WiMax di động hỗ trợ để kết hợp các tính năng tốt nhất của DVB-H, MediaFLO,3GPP E-UTRA
và thoản mãn các điều kiện sau:
Tốc độ dữ liệu cao và cùng sử dụng mạng một tần số
Ấn định tài nguyền tần số vô tuyến linh hoạt
Tiêu thụ công suất MS thấp
Hỗ trợ quảng bá số liệu bổ xung cho các luồng video và audio
Thời gian chuyển mạch kênh ngắn
Dịch vụ MBS có thể được hỗ trợ bằng cách cấu trúc các vùng cấu trúc MBS riêng biệt trong khung DL
Trang 13DỊCH VỤ ĐA PHƯƠNG VÀ QUẢNG BÁ (MBS)
Các bước của MS truy nhập MBS:
MS truy nhập DL MAP để bắt đầu nhận dạng vùng MBS và các vụ trí của MBS MAP liên quan
MS đọc các MBS MAP mà không cần tham khảo DL MAP cho đến khi mất đồng bộ với MBS MAP
Các MBS MAP đặt ở vị trí kênh con thứ nhất của MBS liên quan
Lợi ích : Việc kết hợp linh hoạt MBS và Unicast cho phép mở rộng các ứng dụng
Trang 14ĐỊNH CỰ LY VÀ ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT
Định cự ly là một phương tiện quan trọng để MS đồng bộ với BTS trong lần đầu
Trong WiMax định cự ly là các thủ tục lớp vật lý để duy trì chất lượng và độ tin cậy giữa BS và MS, cho phép BS và MS đồng bộ công suất và thời gian
Kênh định cự ly gồm một hay nhiều nhóm sáu kênh con liền kề nhau (tùy chọn)
Các nhóm con chia ra như sau :
Định cự ly lần đầu
Định cự ly định kỳ
Các yêu cầu băng thông
Định cự ly chuyển giao
Trang 15ĐỊNH CỰ LY VÀ ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT
Các khả năng xử lý của kênh định cự ly:
Phát hiện:BS cần nhận dạng mọi MS phát trên kênh định cự ly Báo lỗi va chạm khi nhiều MS cùng phát trên một kênh định cự ly và gây ra sự cố phát hiện
Đánh giá định thời: dịch thời phát của MS so với tham chuẩn thời gian của MS cần được đánh giá
Đo công suất: MS phát tín hiệu định cự ly qua điều khiển công suất vòng hở, BS đo công suất tín hiệu định cự ly để thực hiện điều khiển công suất vòng kín
Trang 16ĐỊNH CỰ LY VÀ ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT
Trang 17ĐỊNH CỰ LY VÀ ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT
Để duy trì chất lượng đường truyền giữa BS và MS và điều chỉnh tham chuẩn toàn hệ thống, cơ chế điều khiển công suất được hỗ trợ cùng thủ tục hiệu chỉnh ban đầu và hiệu chỉnh định kỳ
Các yêu cầu của điều chỉnh công suất:
Có khả năng đảm bảo sự thăng giáng công suất 30dB/s với độ sâu ít nhất 10dB
BS xét đến ảnh hưởng đặc điểm cụm khác nhau lên độ bão hòa của bộ khuếch đại công suất khi phát các lệnh điều khiển công suất
Khi số lượng kênh con được ấn định lên MS tăng hoặc giảm thì mức công suất phải tăng giảm tỷ lệ mà không cần các bản tin điều khiển công suất bổ sung
ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT
Trang 18ĐỊNH CỰ LY VÀ ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT
Quá trình điều khiển công suất và thích ứng điều chế được thực hiện dựa trên kết quả đo chất lượng kênh gồm:
Cường độ tín hiệu thu (RSSI)
SINR được MS cung cấp cho BS theo yêu cầu
Dựa trên phản hồi chỉ thị chất lượng kênh (CQI), MS có thể:
Thay đổi điều chế và tỷ lệ truyền mã: thay đổi đặc điểm cụm
Thay đổi mức công suất của các truyền dẫn đường xuống liên quan.
ĐO CHẤT LƯỢNG KÊNH
Trang 19ĐO CHẤT LƯỢNG KÊNH
Giá trị trung bình và lệch chuẩn của RSSI trong báo cáo thứ k xác định theo phương trình
Là giá trị RSSI đo ở thời điểm thứ k.
Là hệ số trung bình đặc thù thực hiện.
Việc đo SINR lần thứ k có phương trình tương tự như RSSI
Trang 20KẾT LUẬN
Các kết quả đã đạt được:
Tìm hiểu về lớp vật lý của WiMax di động với các tính năng tăng cường
Phân tích được các tính năng tiên tiến của WiMax
Tìm hiểu về định cự ly, điều khiển công suất và đo chất lượng kênh của WiMax
Trang 21Thank You for Listening !!!