Tư Liệu BDHSG

26 558 3
Tư Liệu BDHSG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tö lieäu BD HSG NGỮ VĂN 11 A. KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH I. Văn học Trung đại 1. Vào phủ Chúa Trịnh ( Trích Thượng kinh kí sự ) – Lê Hữu Trác 2. Cha tôi ( Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục ) – Đặng Huy Trứ 3. Tự tình (Bài II) - Hồ Xuân Hương Tác gia Nguyễn Khuyến 4. Câu cá mùa thu (Thu Điếu) - Nguyễn Khuyến 5. Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến 6. Tiến sĩ giấy - Nguyễn Khuyến 7. Thương vợ – Trần Tế Xương 8. Vịnh khoa thi Hương – Trần Tế Xương 9. Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ 10. Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) – Cao Bá Quát Tác gia Nguyễn Đình Chiểu 11. Lẽ ghét thương ( Trích Lục Vân Tiên) - Nguyễn Đình Chiểu 12. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu 13. Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu 14. Chiếu cầu hiền ( Cầu hiền chiếu) – Ngô Thì Nhậm 15. Bài ca phong cảnh Hương Sơn ( Hương Sơn phong cảnh ca) –Chu Mạnh Trinh 16. Xin lập Khoa Luật ( Trích Tế cấp bát điều) – Nguyễn Trường Tộ 17. Đổng Mẫu ( Trích Sơn Hậu ) II. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8-1945 1. Hai đứa trẻ – Thạch Lam 2. Chữ người tử – Nguyễn Tuân 3. Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số Đỏ) – Vũ Trọng Phụng Tác gia Nam Cao 4. Chí Phèo – Nam Cao 5. Đời thừa - Nam Cao 6. Vĩnh biệt cửu trùng đài ( Trích Vũ Như Tô) – Nguyễn Huy Tưởng 7. Lưu biệt khi xuất dương ( Xuất dương lưu biệt) – Phan Bội Châu 1 Tö lieäu BD HSG 8. Hầu trời – Tản Đà Tác gia Xuân Diệu 9. Vội vàng - Xuân Diệu 10. Đây mùa thu tới - Xuân Diệu 11. Thơ duyên - Xuân Diệu 12. Tràng Giang – Huy Cận 13. Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử 14. Tương – Nguyễn Bính Nhật kí trong – Hồ Chí Minh 15. Chiều tối (Mộ) – Hồ Chí Minh 16. Lai tân – Hồ Chí Minh 17. Giải đi sớm ( Tảo giải)– Hồ Chí Minh 18. Vi hành – Nguyễn Ái Quốc 19. Từ ấy – Tố Hữu 20. Nhớ đồng – Tố Hữu 21. Nghệ thuật băm thịt gà ( Trích Việc làng ) Ngô Tất Tố 22. Cha con nghĩa nặng – Hồ Biểu Chánh 23. Tinh thần thể dục – Nguyễn Công Hoan 24. Tống biệt hành – Thâm Tâm 25. Chiều xuân – Anh Thơ 26. Về luân lí xã hội ở nước ta (Trích Đạo đức và luân lí Đông Tây) – Phan Châu Trinh 27. Một thời đại trong thi ca( Trích ) – Hoài Thanh 28. Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức – Nguyễn An Ninh III. Văn học nước ngoài 1. Tình yêu và thù hận (Trích Rômêô và Juliet) – Sếch xpia 2. Tôi yêu em - Puskin 3. Người trong bao – Sêkhốp 4. Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ) – V.Huygô 5. Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác - Ăngghen 6. Đám tang lão Gôriô ( Trích Lão Gôriô ) – Ban dắc * Đọc thêm: Bài thơ số 28 2 Tö lieäu BD HSG B. TÌM HIỂU NỘI DUNG I. Văn học trung đại  VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự )– Lê Hữu Trác 1. Tìm hiểu chung a. Tác giả: + Lê Hữu Trác (1724 – 1791) quê làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương ( tỉnh Hưng Yên) + Gia đình có truyền thống hiếu học, đỗ đạt làm quan + Vừa là thầy thuốc giỏi, vừa là nhà văn + Sự nghiệp: Bộ “Hải thượng y tông tâm lĩnh” b. Thể loại: Kí sự – ghi chép sự việc có thật, tương đối hoàn chỉnh 2. Văn bản + Quang cảnh nơi phủ Chúa : Lộng lâỹ, sang trọng, uy nghiêm. + Tâm trạng tác giả: Sững sờ trước quang cảnh, không đồng tình với nơi ở của thế tử, phân vân muốn chữa bệnh cho thế tử nhưng lại sợ danh lợi ràng buộc … + Thế tử: Vật chất đầy đủ nhưng nội lực, tinh thần trống rỗng → căn bệnh của triều đình phong kiến. + Nghệ thuật: Quan sát tinh tế, ghi chép chân thực, sắc sảo … ⇒ Đoạn trích mang giá trị hiện thực sâu sắc. Bằng tài quan sát tinh tế, ghi chép chi tiết, chân thực → vẽ lại bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa, quyền quý của chúa Trịnh, đồng thời cũng bộc lộ thái độ coi thường danh lợi.  CHA TÔI ( Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục ) – Đặng Huy Trứ 1. Tác giả ( 1825-1874), hiệu: Tĩnh Trai, Vọng Tân, quê Thừa Thiên Huế, 1843- đỗ cử nhân, 1848- đỗ Tiến sĩ nhưng pham húy, bị đánh trượt và bị tước luôn học vị cử nhân. 2. Văn bản: + Tác phẩm là những trang hồi tưởng của tác giả về người cha đáng kính của mình, thể hiện quan niệm sống: Điều quan trọng không phải là thành công hay thất bại, quan trọng là phải biết vì sao mình thất bại, từ đó rút ra bài học cho bản thân, đồng thời cũng thể hiện tình cảm kính trọng đối với người cha. + Đoạn trích thuật lại ba sự kiện tiêu biểu: • Kỳ thi Hương: Đỗ thứ ba nhưng người cha không vui mà lo lắng→ tấm lòng, nhân cách cao cả của người cha ( Tái ông thất mã ) 3 Tö lieäu BD HSG • Kỳ thi Hội: Nghe tin con thi đỗ người cha lo lắng → quan niệm: Người đỗ đạt phải có tài và có đức. • Kỳ thi Đình: Diễn ra cùng với cái chết của người bác- thi trượt, người cha phân tích cho con thấy sai lầm nghiêm trọng của mình để nhận rõ điều phải trái, mà không rơi vào tuyệt vọng, bi quan ⇒ Lí lẽ và quan niệm về chuyện thi cử.  TỰ TÌNH (Bài II) - Hồ Xuân Hương 1. Tác giả ( ? - ?), quê làng Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An nhưng sống chủ yếu ở Thăng Long. Cuộc đời, tình duyên nhiều éo le ngang trái. Tác phẩm tiếng nói thương cảm đối với người phụ nữ, khẳng định và đề cao vẻ đẹp, khát vọng của họ, được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm” 2. Văn bản: + Tâm trạng xót xa, cô đơn, buồn tủi + Tâm trạng phẫn uất, chán chường ⇒ Thể hiện tâm trạng, thái độ của tác giả: đau buồn, phẫn uất trước duyên phận, cố gắng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch → cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc và thể hiện tài năng trong nghệ thuật sử dụng từ ngữ, xây dựng hình ảnh.  Tác gia Nguyễn Khuyến + Nguyễn Khuyến (1835 – 1909), đỗ đầu cả ba khoa thi nên được gọi là Tam nguyên Yên Đổ + Sáng tác thể hiện: tâm sự trước thời cuộc, hòa mình với cuộc sống nông thôn, cảm quan trào phúng → nghệ thuật thơ chữ Hán và chữ Nôm  CÂU CÁ MÙA THU (Thu Điếu) - Nguyễn Khuyến Văn bản: + Cảnh thu: cách miêu tả, màu sắc, đường nét, chuyển động + Tình thu: mượn việc câu cá → đón nhận thiên nhiên, màu xanh → cảm giác se lạnh, “vèo” → gợi tâm cảnh. ⇒ Thể hiện sự cảm nhận và gợi tả về cảnh sắc mùa thu, đồng thời thể hiện tình yêu thiên nhiên, đất nước và tâm trạng thời thế của tác giả.  KHÓC DƯƠNG KHUÊ - Nguyễn Khuyến Văn bản: + Tin đột ngột →tiếng khóc mang âm điệu, sắc thái riêng→nỗi đau trong lòng tác giả. + Hồi tưởng kỉ niệm→sự gặp gỡ tình bạn không phải vô tình mà như được sắp đặt trước Tình cảm: nỗi đau dồn nén vào trong lòng. + Lần gặp cuối→tình bạn chân thành, nỗi đau càng cụ thể, sâu sắc. 4 Tö lieäu BD HSG + nỗi đau của tác giả: Khóc thương bạn, khóc thương mình. + Biện pháp tu từ: nói giảm, nhân hóa, so sánh, liệt kê ⇒ Thể hiện xúc động tình bạn tri kỷ. Khi nghe tin bạn mất, tác giả vô cùng đau đớn và những kỉ niệm ngày xưa ùa về trong kí ức.  TIẾN SĨ GIẤY - Nguyễn Khuyến Văn bản: + Hình ảnh tiến sĩ giấy: Cờ, biển, cân đai, ông nghè → chất trào phúng, sự mỉa mai. + Thái độ chua chát của một nhà nho từng dùi mài kinh sử, ôm mộng khoa danh để phò vua giúp đời →tự trào sự bất lực của mình ⇒ Thuộc chùm thơ trào phúng, phê phán những kẻ mang danh tiến sĩ nhưng vô dụng với đất nước, đồng thời cũng thể hiện sự bất lực của tác giả trước thời cuộc.  THƯƠNG VỢ - Trần Tế Xương 1. Tác giả: (1870 – 1907), sáng tác chủ yếu thơ Nôm, gồm hai mảng: trào phúng và trữ tình 2. Văn bản: + Hình ảnh bà Tú: vất vả, gian lao → đề cao đức tính cao đẹp của bà + Hình ảnh ông (nhân vật trữ tình) qua nỗi lòng thương vợ → thương yêu quý trọng vợ, khẳng định nhân cách của tác giả. ⇒ Hình ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hy sinh, tiêu biểu cho thơ trữ tình: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc.  VỊNH KHOA THI HƯƠNG - Trần Tế Xương Văn bản: + Sự lộn xộn của kỳ thi mỉa mai, tiếng cười nhưng ẩn trong đó là nỗi xót xa + Lời kêu gọi, đánh thức lương tri → nỗi nhục mất nước.  BÀI CA NGẤT NGƯỞNG – Nguyễn Công Trứ 1. Tác giả: (1778 – 1858), hiệu Hi Văn, xuất thân trong gia đình Nho học, là người có tài năng và nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực xã hội, văn hóa, kinh tế, quân sự. Con đường làm quan không bằng phẳng. Sáng tác hầu hết bằng chữ Nôm. Là người đầu tiên đem đến cho hát nói nội dung phù hợp với cấu trúc và chức năng của nó (tổng hợp giữa ca nhạc và thơ, có tính chất tự do phóng khoáng, thích hợp với việc thể hiện con người cá nhân). 2. Văn bản: + “Ngất ngưởng”: hơn người ở tài năng văn võ, sẵn sàng treo ấn từ quan, dám đổi thay coi thường công danh, đánh giá mình là con người toàn diện → phong cách sống hết mình. + Lý tưởng: “Vũ trụ nội mạc …” + Bản lĩnh cá nhân: “Nghĩa Vua tôi …” 5 Tö lieäu BD HSG + Tâm trạng của người nghệ sĩ tài hoa ngông nghênh. ⇒ Thể hiện bản lĩnh cá nhân trong cuộc sống.  BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT ( Sa hành đoản ca) – Cao Bá Quát 1. Tác giả: (1809 – 1855), người tình Bắc Ninh ( Hà Nội), là nhà thơ có tài năng và bản lĩnh. Thơ văn bộc lộ thái độ phê phán chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ, chứa đựng tưởng khai sáng, phản ánh nhu cầu đổi mới của xã hội. 2. Văn bản: + Bãi cát: con đường xa xôi và nghịch → hình ảnh sáng tạo, thực, không gian khó khăn. + Người đi trên cát → tìm chân lí giữa cuộc đời, cô độc nhưng bi tráng. + tưởng: mâu thuẫn giữa khát vọng công danh và thực chất của công danh nên đứng chôn chân trên bãi cát. + Nhịp thơ: nhanh – chậm – dàn trải – dứt khoát → bước đi khó nhọc, nặng trĩu suy tư. ⇒ Thể hiện sự chán ghét của người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường → khao khát thay đổi cuộc sống.  Tác gia Nguyễn Đình Chiểu + Nguyễn Đình Chiểu ( 1822 – 1888), xuất thân trong gia đình Nho học, là nhà thơ mù nhưng kiên quyết không hợp tác với kẻ thù. + Sáng tác thể hiện: đề cao nhân nghĩa – đạo lí làm người, nhân nghĩa là yêu nước thương dân chống giặc ngoại xâm. + Nghệ thuật: tính nhân dân đậm nét (phương ngữ Nam Bộ)  LẼ GHÉT THƯƠNG ( Trích Lục Vân Tiên) – Nguyễn Đình Chiểu Văn bản: + Lẽ ghét: vì dân, ghét sâu sắc mãnh liệt → sự suy tàn của các triều đại, không chăm lo đến đời sống của dân. + Lẽ thương: sự cảm thông sâu sắc ⇒ Thể hiện tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt, tấm lòng thương dân sâu sắc của tác giả. Lời thơ mộc mạc nhưng đậm đà cảm xúc.  VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC – Nguyễn Đình Chiểu Văn bản: + Lung khởi: khái quát về người nghĩa sĩ nông dân đã hi sinh + Thích thực: hồi tưởng về cuộc đời người nghĩa sĩ + Ai vãn: than tiếc các nghĩa sĩ + Kết: Tình cảm xót thương của người đứng tế. 6 Tö lieäu BD HSG ⇒ Là tiếng khóc bi tráng trong một thời kì lịch sử đau thương nhưng vĩ đại của dân tộc, là bức tượng đài bất tử về những người nông dân nghĩa sị Cần Giuộc đã dũng cảm chiến đấu hi sinh. Bài văn là thành tựu xuất sắc về nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, kết hợp chất trữ tình và hiện thực, ngôn ngữ bình dị, trong sáng, sinh động.  CHẠY GIẶC – Nguyễn Đình Chiểu Văn bản: + Tình thế hiểm nguy → sai lầm của Triều Nguyễn + Nỗi đau của nhân dân: hốt hoảng, bơ vơ + Tiếng kêu cứu → nỗi đau của một tấm lòng trung quân ⇒ Nguyễn Đình Chiểu nhìn đất nước bằng linh giác, ngoại cảnh thấm vào tâm linh của nhà thơ  CHIẾU CẦU HIỀN (Cầu hiền chiếu) – Ngô Thì Nhậm 1. Tác giả: (1746 - 1803), có đóng góp tích cực cho triều đại Tây Sơn, viết Chiếu cầu hiền thay vua Quang Trung 2. Văn bản: + Tôn vinh người hiền tài: đối tượng hướng tới là các sĩ phu, các trí thức. + Thực trạng xã hội và thái độ của vua Quang Trung: Cần người hiền tài ra giúp. + Đường lối cầu hiền của vua: khiêm tốn, chân thành → tưởng, tình cảm của vua. ⇒ Với nghệ thuật thuyết phục đặc sắc, bài chiếu thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn trong việc động viên trí thức tham gia xây dựng đất nước, thể hiện tình cảm của tác giả đối với sự nghiệp xây dựng đất nước  BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN (Hương Sơn phong cảnh ca) – Chu Mạnh Trinh 1. Tác giả: (1862 - 1905), có tài làm thơ Nôm và có tài về kiến trúc. 2. Văn bản: + Giới thiệu thắng cảnh Hương Sơn → tình cảm đắm say trước cảnh trí đất nước. + Cảnh đẹp Hương Sơn → vẻ đẹp của chốn tiên cảnh: đẹp, nhiều màu sắc. + Suy nghĩ của tác giả về non sông đất nước: tình yêu đất nước → tâm sự sâu kín về đất nước, cuộc đời. ⇒ Bài thơ viết theo thể hát nói, miêu tả cảnh đẹp và thể hiện tâm sự trước vẻ đẹp non sông đất nước  XIN LẬP KHOA LUẬT (Trích Tế cấp bát điều) – Nguyễn Trường Tộ 1. Tác giả: (1830 - 1871), là một trí thức yêu nước, có nhiều tưởng tiến bộ. 7 Tö lieäu BD HSG 2. Văn bản: + Nêu ra các nội dung của luật → khẳng định khả năng bao quát của luật đối với xã hội. + Khẳng định vai trò của luật → biến lí thuyết của sách nho thành hiện thực. + Lí giải thấu đáo vai trò của luật → lập khoa luật để dạy dân hiểu luật là việc làm cấp thiết. ⇒ Tác giả đã đưa ra những lí do xác đáng về việc mở khoa luật để dạy cho người Việt Nam, thể hiện tài năng và tâm huyết đối với đất nước.  ĐỔNG MẪU (Trích Sơn Hậu) Văn bản: + Tuyến nhân vật: Chính nghĩa ( Đổng Mẫu, Kim Lân) → quan hệ mẹ con; Phi nghĩa ( Tạ Ôn Đình, Hổ Bôn, Lôi Nhược) → quan hệ anh em. + Tình huống: Đặt Kim Lân đứng trước chữ “hiếu” và chữ “trung”. + Tính cách Đổng Mẫu: Khẳng khái, cương quyết, dứt khoát, xem thường kẻ thù (đối thoại với Tạ Ôn Đình ); Dạy con trung với nước, hiếu với dân (đối thoại với Đổng Kim Lân) + Nghệ thuật: Ngôn ngữ đối thoại diễn đạt bằng hình thức thơ, sử dụng từ Hán Việt, … ⇒ Cuộc đấu tranh giữa chính nghĩa và phi nghĩa, cách giải quyết sao cho trung hiếu vẹn toàn, … chính là phương pháp tạo ra kịch tính cho vở tuồng. II. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8-1945  HAI ĐỨA TRẺ– Thạch Lam 1. Tác giả: (1910 - 1942), sinh trong gia đình công chức gốc quan lại. Viết những truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm nhân vật,… 2. Văn bản: + Tâm trạng hai đứa trẻ trước cảnh ngày tàn ở phố huyện: Khung cảnh thiên nhiên, những kiếp người tàn, tâm trạng hai đứa trẻ. + Tâm trạng hai đứa trẻ lúc đợi tàu đến và đi qua: Sự chờ mong, hình ảnh đoàn tàu, tâm trạng khi tàu đi qua. ⇒ Thể hiện một cách nhẹ nhàng nhưng thấm thía niềm xót thu7o7ngvo7i1 những kiếp người cơ cực, quẩn quanh, tăm tối ở phố huyện nghèo trước cách mạng. Đồng thời cũng biểu lộ sự trân trọng ước mong đổi đời tuy còn mơ hồ của họ.  CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ– Nguyễn Tuân 1. Tác giả: (1910 - 1987), sinh trong gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn. Là nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp,… 2. Văn bản: 8 Tö lieäu BD HSG + Hình tượng nhân vật: Huấn Cao ( có tài, khí phách, nhân cách ), viên quản ngục ( yêu quý cái đẹp, bản chất lương thiện, tấm lòng biệt nhỡn liên tài ). + Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn: Tình huống truyện, cảnh cho chữ. ⇒ Khắc họa thành công nhân vật, thể hiện quan niệm về cái đẹp, khẳng định sự bất tử của cái đẹp, bộc lộ thầm kín tấm lòng yêu nước.  HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA ( Trích Số đỏ )– Vũ Trọng Phụng 1. Tác giả: sn(1912 - 1939), quê Hà Nội, gần 10 năm cầm bút để lại một lượng tác phẩm phong phú gồm nhiều thể loại, tiêu biểu là thể phóng sự - được mệnh danh là ông vua phóng sự xứ Bắc Kì. Tác phẩm tiêu biểu: Số đỏ, Giông tố, Vỡ đê, Kỹ nghệ lấy Tây, … 2. Văn bản: + Hạnh phúc của những thành viên trong gia đình → bộc lộ nhiều mâu thuẫn trào phúng: Cụ cố Hồng, Văn Minh, Cô Tuyết, Cậu Tân, Ông Phán mọc sừng + Hạnh phúc của những thành viên ngoài tang gia: 2 viên cảnh sát, bạn bè cụ cố Hồng, đám trai gái + Cảnh đám tang ⇒ Phê phán mạnh mẽ bản chất dả dối, sự lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” ở thành thị những năm trước cách mạng qua nghệ thuật trào phúng sắc bén của tác giả.  Tác gia Nam Cao + Nam Cao ( 1917 – 1951), tên Trần Hữu Chi, sinh trong gia đình nông dân nghèo → nhà văn - chiến sĩ + Quan điểm nghệ thuật: nghệ thuật vị nhân sinh, lao động sáng tạo nghệ thuật + Đề tài chính: trước cách mạng → nông dân, trí thức. Sau cách mạng → kháng Pháp. + Phân tích nghệ thuật: Hướng tới thế giới nội tâm con người, miêu tả - phân tích tâm lí nhân vật, nêu những vấn đề có ý nghĩa xã hội, ngôn ngữ, giọng văn, …  CHÍ PHÈO – Nam Cao Văn bản: + Hình ảnh làng vũ đại → hình ảnh thu nhỏ của nông thôn Việt Nam trước cách mạng + Kết cấu truyện: trật tự thời gian, vào truyện độc đáo, vòng tròn ( mở đầu, kết thúc tương ứng ) + Nhân vật Chí Phèo: lai lịch, sau khi ở về, sự thức tỉnh của Chí Phèo (sau khi tỉnh rượu, sự chăm sóc của thị nở, Chí Phèo bị từ chối làm người lương thiện) + Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật điển hình, phân tích sâu sắc diễn biến tâm lí nhân vật, bút pháp trần thuật 9 Tö lieäu BD HSG ⇒ Khái quát hiện tượng xã hội nông thôn Việt Nam trước cách mạng: một bộ phận nông dân lao động lương thiện bị đẩy vào con đường tha hóa, lưu manh hóa → kết án đanh thép xã hội tàn bạo tàn phá cả thể xác và tâm hồn người nông dân. Đồng thời khẳng định bản chất lương thiện của họ cả khi họ bị vùi dập nhân hình, nhân tính → có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc.  ĐỜI THỪA – Nam Cao Văn bản: + Bi kịch tinh thần của người trí thức tiểu sản:( nguyên nhân-gánh nặng cơm áo ) Bi kịch người nghệ sĩ→chà đạp nguyên tắc sáng tạo nghệ thuật chân chính, bi kịch người chồng, cha chà đạp lên nguyên tắc tình thương do chính mình đề ra. + tưởng nhân văn: Tố cáo hiện thực, lên án sự tha hóa, cảm thông với những con người bất hạnh và khẳng định những quan điểm nghệ thuật chân chính… ⇒ Thể hiện thái độ cảm thương, trân trọng với bi kịch người trí thức→nghệ thuật kể chuyện, miêu tả tâm lí nhân vật và ngôn ngữ đặc sắc của tác giả.  VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (Trích Vũ Như Tô)– Nguyễn Huy Tưởng 1. Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960), sinh trong gia đình nhà Nho, quê Hà Nội, sớm tham gia cách mạng ( Hội văn hóa cứu quốc), có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử, đóng góp nổi bật ở thể loại tiểu thuyết và kịch. Văn phong giản dị, trong sáng, đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc. 2. Văn bản: + Xung đột kịch: mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ và giai cấp thống trị ; mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật thuần túy cao siêu và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân. + Nhân vật kịch: Vũ Như Tô, Đan Thiềm + Nghệ thuật kịch: kịch lịch sử, nhân vật, bi kịch nhân vật, hành động, … ⇒ Đặt ra những vấn đề sâu sắc, có ý nghĩa muôn thủa về mối quan hệ giữa nghệ thuật với cuộc sống, giữa lí tưởng nghệ thuật cao siêu, thuần túy của muôn đời với lợi ích thiết thân và trực tiếp của nhân dân.  LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG (Xuất dương lưu biệt)– Phan Bội Châu 1. Tác giả: Phan Bội Châu (1867 - 1940), là một trong những nhà nho VN đầu tiên nuôi ý tưởng tìm đường cứu nước mới, lãnh đạo phong trào Đông Du,… 2. Văn bản: + Vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của chí sĩ cách mạng ( 4 câu đầu ) + duy mới mẻ, táo bạo và khát vọng hành động của chí sĩ cách mạng ( 4 câu sau ) ⇒ Với giọng thơ tâm huyết→ khắc họa vẻ đẹp, khát vọng hành động của người chí sĩ cách mạng. 10 [...]... người  TƯƠNG – Nguyễn Bính 1 Tác giả: Nguyễn Bính ( 1918 - 1966 ), tên Nguyễn Trọng Bính, sinh trong gia đình nhà Nho nghèo tỉnh Nam định Là người tìm về với hồn thơ dân tộc, đem đến cho người đọc những hình ảnh thân thương của q hương đất nước và tình người đằm thắm, thiết tha 2 Văn bản: + Sáu câu đầu: ng một phía, xuất hiện hình ảnh làng q quen thuộc + Từ câu 7 đến câu 16: ng vào sự... trong tình cảm của tác giả: bản thân là thành viên của đại gia đình; sự đồng cảm, xót thương → lí ng cuộc sống giúp nhà thơ có lẽ sống mới 14 Tư liệu BD HSG ⇒ Lời tâm nguyện của người thanh niên u nước giác ngộ lí ng cộng sản Sự vận động của tâm trạng nhà thơ được thể hiện sinh động bằng những hình ảnh i sáng, các biện pháp tu từ và ngơn ngữ giàu nhạc điệu  NHỚ ĐỒNG – Tố Hữu Văn bản: + Nỗi nhớ,... tác giả Hình ng Chí Phèo là bản án dành cho xã hội thối nát bấy giờ → hình ng người nông dân cùng quẫn trước CMT8 -Đề 7: Bi kòch người trí thức trong tác phẩm “ Đời thừa” của Nam Cao Gợi ý: + Người trí thức nghèo bò áp bức bóc lột về tinh thần + Hộ – nhà văn nghèo có lí ng sống đẹp đẽ → bi kòch + Hai tầng bi kòch: Nhà văn, cơm áo gạo tiền 24 liệu BD HSG ⇒... phóng khống, bay bổng, thế có sự vận động ⇒ Thể hiện khí phách hiên ngang của người cộng sản Hồ Chí Minh Trong lúc tăm tối nhất của cuộc sống đày, người vẫn lạc quan tin ng, vẫn hướng đến một ban mai i sáng, nơi có đầy hơi ấm và chứa chan ánh sáng → sự vận động của thời gian và sự đổi thay của cảnh vật, từ đêm tối đầy trăng sao nhưng lạnh lẽo đến ban mai ấm áp và i sáng  VI HÀNH – Nguyễn... thơn vĩ: Gợi niềm xúc động, hồi ng về tình u Huế khó qn + Cảnh trăng, nước, mây trời Vĩ Dạ: Khát khao hạnh phúc của tác giả + Tình cảm của nhà thơ đối với người con gái Huế (khách đường xa, áo em trắng q, ở đâu, ai, có đậm đà) → tình u thiết tha, mãnh liệt đượm buồn, xót xa 12 liệu BD HSG ⇒ Hình ảnh biểu hiện nội tâm, bút pháp gợi tả, ngơn ngữ tinh tế, giàu liên ng → bức tranh đẹp về một miền... am hiểu sâu sắc cuộc sống và con người Nam Bộ 2 Văn bản: + Trần Văn Sửu quyết định tự tử + Cảnh hai cha con gặp nhau trên cầu Mê Tức 15 liệu BD HSG + Nghệ thuật kể chuyện: Sắc thái Nam Bộ ⇒ Sự cảm thơng sâu sắc với cảnh ngộ bất hạnh của gia đình Trần Văn Sửu → tưởng nhân đạo của nhà văn qua cách miêu tả đậm chất Nam Bộ  TINH THẦN THỂ DỤC – Nguyễn Cơng Hoan 1 Tác giả: Nguyễn Cơng Hoan ( 1903 -... sự giả tạo 13 Tư liệu BD HSG ⇒ Nghệ thuật châm biếm sắc sảo, độc đáo, với giọng điệu tự sự xen lẫn trữ tình với một kết cấu chặt chẽ, vững chắc → bức tranh hiện thực nhà và một phần xã hội Trung Quốc  GIẢI ĐI SỚM ( Tảo giải ) – Hồ Chí Minh Văn bản: + Hình ảnh người trên con đường chuyển lao: Bộc lộ thế, khí phách, bản lĩnh của người cách mạng + Tinh thần “thép”: Khẳng định thế chiến... bất diệt vào khả năng hướng thiện, vươn dậy để xác định cuộc sống của con người 2 Văn bản: + Hình thức các lời thoại 18 Tư liệu BD HSG + Tình u trên nền thù hận + Tâm trạng nhân vật: Rơmêơ, Juliet + Tình u bất chấp thù hận ⇒ Ca ngợi và khẳng định vẻ đẹp của tình người, tình đời theo lí ng của chủ nghĩa nhân văn  TƠI U EM – Puskin 1 Tác giả: Puskin (1799 - 1837), là nhà thơ thiên tài Nga, đặt nền móng... lãng mạn nổi tiếng Pháp Tác phẩm của ơng được giới thiệu rộng rãi trên thế giới 19 Tư liệu BD HSG 2 Văn bản: + Nhân vật Giave: Ngoại hình, thái độ đối xử, nội tâm → nghệ thuật ẩn dụ: hiện lên như một con ác thú + Nhân vật Giăngvangiăng: Miêu tả trực tiếp (ngơn ngữ, chuyển biến đột ngột khi đối thoại với Giave) → hình ng đối lập với Giave Miêu tả gián tiếp (trước Phăngtin và Giave, qua lời kể của... biết sâu sắc xã hội sản → tác phẩm có giá trị hiện thực phê phán xã hội chỉ biết coi trọng đồng tiền 2 Văn bản: + Diễn biến của đám tang: Từ qn trọ đến nhà thờ, cuộc hành lễ ở nhà thờ, từ nhà thờ đến nghĩa trang, Raxtinhắc còn lại một mình sau khi chơn cất xong + Một cảnh não lòng → khắc họa số phận bi đát của lão Gơriơ nagy cả ở đám tang + Đám tang thiếu vắng tình người 20 Tư liệu BD HSG + Bước . tha. 2. Văn bản: + Sáu câu đầu: Tư ng tư một phía, xuất hiện hình ảnh làng quê quen thuộc + Từ câu 7 đến câu 16: Tư ng tư vào sự chờ đợi + Bốn câu còn. tinh tế, giàu liên tư ng → bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người thiết tha yêu đời, yêu người  TƯƠNG TƯ – Nguyễn Bính

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan