1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LICH SU KIM TU THAP AI CAP

41 1K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch sử kim tự tháp ai cập
Trường học Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Thể loại bài viết
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

Khi ng` Ả Rập xâm lược Ai CẬp , họ rất tôn trọngthành phố Alexandria và nền văn mimh của nó .Ngọn hải đăng tiếp tục được nói đến trong nhữngtác phẩm văn học của những ng` Ả Rập này .Nhưn

Trang 1

LỊCH SỬ:

Sau cái chết của hoàng đế Alexander , một vịtướng của ông là Ptolemy Soter đã chiếm lấyquyền lực ở Ai Cập Ông này đã từng chứng kiến

sự tạo dựng nên Alexandria và cũng đã dựng thủ

đô của đất nước tại đây Phần gần rìa của bờ biểnthành phố nằm dài trên hòn đảo nhỏ của Pharos

Về tên của hòn đảo truyền thuyết có kể lại rằng đó

là sự thay đổi một chút về về tên gốc “Hòn đảocủa Pharaoh” (Pharaoh 's Island) , nhưng nó có vẻgần giống tiếng Hy Lạp ban đầu Hòn đảo này nốiliền phần đất bởi một bộ phận của con kênhHepiastaioin, do đó thành phố được trông như cóhai bến cảng Và bởi vì tình trạng tàu bè đi lại quánguy hiểm cùng với sự trở ngại của bờ biển nêncông trình xây dựng một hải đăng trở nên rất cần

thiết

Dự án được soạn ra và khởi công bởI PtolemySoter trong năm 290 TCN nhưng chỉ được hoànthành sau khi ông qua đời tức là thời của conông : Ptolemy Philadelphus Sostratus , người sốngcùng thời với Euclid là kiến trúc sư của công trìnhnhưng những tính toán chi tiết cho công trình nàycũng như phần phụ kiện của nó được thực hiện tạithư viện Alexandria Toà nhà được dùng để tườngnhớ đền thánh Sarron : Ptolemy Soter và vợ ông

ta Berenice Nhiều thế kỉ trôi qua , ngọn hải đăng

Trang 2

của thành phố Alexandria (còn được gọi là ngọnhải đăng Pharos ) được sử dụng để đánh dấu bếncảng Nó sử dụng ngọn lửa về ban đêm và phảnchiếu ánh nắng mặt trời vào ban ngày đề làmcông việc đó Hình ảnh của ngọn hải đăng đượcthể hiện trên những đồng tiền La Mã cổ Khi ng` Ả Rập xâm lược Ai CẬp , họ rất tôn trọngthành phố Alexandria và nền văn mimh của nó Ngọn hải đăng tiếp tục được nói đến trong nhữngtác phẩm văn học của những ng` Ả Rập này Nhưng một số ng` nắm quyền lực đã dời thủ đôcủa họ tớI Cairo bởi vì họ không còn nhiều quan

hệ đối với vùng Địa Trung Hải Khi chiếc gươngtrên Hải đăng bị tháo xuống một cách bất cẩn,những ng này ko tiến hành sửa chữa cũng như đặt

nó về chỗ cũ Vào năm 956 SCN , một trận độngđất đã làm rung chuyển cả thành phố Alexandria

và gây một vài hư hại cho ngọn hải đăng Sau đótrong năm 1303 và 1323 , hai trận động đất mạnhhơn đã để lại những thiệt hại đáng kể cho côngtrình này Vì vậy khi một nhà du hành ng Ả Rậpnổi tiếng tên Ibn Battuta đến Alexandria năm

1349 , ông cũng không thể bước vào toà nhà đổnát này thậm chí cũng không thể đến được cánh

cửa chính Chương cuối của lịch sử ngọn đèn biển xuất hiệnvào năm 1480 SCN khi một ng Ai Cập Mameluok

Trang 3

Sultan, Quaibay quyết định tăng cường hệ thốngphòng thủ ở Alexandria Ông ta đã dựng nên mộtbức tường vào khoảng năm 1400 ở đúng nơi màtrước kia có chiếc đèn biển Việc làm đó sử dụngphần lớn các tảng đá và những tấm phù điêu còn

lại của công trình

từ đó đưa ra những mô tả về kiến trúc Chính bảnphác thảo đó đã giúp các nhà nghiên cứu có thểhiểu rõ hơn về toà nhà này Theo đó thì toà thápgồm 3 lớp : Một lớp nền hình vuông cao 55,9 m

Trang 4

vớI một lõi hình trụ Phần giữa là một hình bátgiác vớI chiều dài 18,30 m và cao 27,45 m Cuốicùng là một hình tròn cao 7,30m Chiều cao tổngcộng của toà nhà nếu tính cả phần móng làkhoảng 117m tương đương với 40 tầng nhà hiệnđại Phần lõi bên trong được sử dụng như mộtthân cột để đưa nhiên liệu cần thiết lên ngọn lửa

Ở tầng trên cùng , tấm gương đươc phản chiếuánh nắng mặt trời suốt ngày trong khi ngọn lửađược sử dụng vào ban đêm Vào thời đó bứctượng của Posiden được trang hoàng trên nóc của

toà kiến trúc này Mặc dù ngọn hải đăng của Alexandria không tồntại đến ngày nay nhưng nó đã tạo được nhiều ấntượng cũng như sự kính trọng lúc bấy giờ Từquan điểm kiến trúc của toà tháp đã được sử dụngnhư là vật mẫu cho nhiều mẫu thử nghiệm khác ởvùng Địa Trung Hải và xa đến Tây Ban Nha Đứng

về phương diện ngôn ngữ , nó đã tặng tên củamình – Pharos đến tất cả ngọn đèn biển khác trên

thế giới

Trang 5

Vườn treo Babylone là một trong 7 kì quan của thếgiới cổ đại (con số 7 là con số thiêng liêng nên dùcòn những công trình hết sức vĩ đại nhưng ngừơi

cổ đại cũng không xếp thêm kì quan thứ tám nàonữa) Theo truyền thuyết kể lại thì đây là món quàđặc biệt của Nhà vua Nabuchodonosor tặng chohoàng hậu sủng ái của ông là công chúa xứ

Medes

Vườn treo Babylone được xây cạnh cung điện Nhàvua, ngay bên bờ sông Euphrate Đây là một xứ sởrất phì nhiêu nằm giữa hai con sông Tigre vàEuphrate Hai con sông này đều phát nguyên từmiền rừng núi Armenia hướng về phía nam màchảy ra vịnh Ba Tư, đó là lưu vực Lưỡng Hà Khuvực do hai con sông chảy qua gọi là Mesopotamie,

Trang 6

có nghĩa là “miền đất đai ở giữa hai con sông”.

Do điều kiện thiên nhiên ưu ãi nên từ sớm, khuvực Lưỡng Hà đã trở thành cái nôi của một nềnvăn minh tối cổ của loài người, và cũng ngay từsớm, miền đất xanh tươi ấy thường xuyên bịnhững bộ tộc du mục ở ven núi hay trên các samạc xung quanh dòm ngó một cách thèm thuồng.Lịch sử Lưỡng Hà đầy rẫy những cuộc chiến tranhtương tàn, trước sau có đến mười dân tộc tranhgiành nhau cõi thiên đường ấy, nên đã có sử giagọi nó là cái lò đúc nhiều giống người

Trong khói lửa của những cuộc chiến tranh đã nổibật lên vai trò của Nabuchodonosor (605-561TCN), vị vua nổi tiếng nhât của vương quốcChaldee (người Chaldee là một chi nhánh của tộcSemite, thiên di đến miền nam Mesopotamie vàokhoảng thế kỷ XI TCN) Ông đã xây dựng vươngquốc của mình trên sự bại vong của đế quốcAssyrie, và chọn Babylone làm thủ đô Vị vuadũng mãnh này cũng không ngừng dùng vũ lực để

mở rộng đất đai của mình Vó ngựa chinh chiếncủa ông rong ruổi khắp Syrie, Palestine Năm 597

và 586 TCN, ông hai lần vây hãm Jerusalem, diệtvương quốc Do Thái, bắt tất cả quý tộc, tăng lữ,thương nhân và thợ thuyền Do Thái về quản chế ở

Trang 7

Babylone Năm 567 TCN, Nabuchodonosor lại đêmquân xâm nhập Ai Cập, cướp phá, vơ vét của cải

đem về nước

Cũng như mọi vị vua khac, Nabuchodonosor vớikhát vọng về sự phồng vinh và quyền lực, đã rasức xây dựng Babylone thành một đô thành nguynga, đồ sộ - một trung tâm văn hoá và côngthương nghiệp sầm uất của Tây bộ châu Á thời ấy.Việc khai quật sau này cho thấy thành Babylone

có chu vi 16km, tường thành xây bằng gạch cao30m, dày 8,5m có dấu tích của 7 cửa và nhiềutháp canh Thành được trang trí tỉ mỉ bằng cácphù điêu và tượng Đặc biệt cửa thành phía bắclàm bằng gạch lưu li màu Hình thức trang trí độcđáo của cửa thành này gợi người ta nhớ đếnnhững tấm thảm nổi tiếng của vùng Trung CậnĐông Trong thành có một toà tháp đã đi vàohuyền thoại, đó là tháp Babel (Tháp này thờ thầnMardouk là vị thần chính của Babylone Truyềnthuyết kể rằng: con cháu của Nôê- một đại tộctrưởng đã cứu mọi sinh vật qua khỏi nạn hồngthuỷ bằng cách tập trung chúng lại trên chiếcthuyền lớn của mình – đã láo xược muốn xây dựngmột ngôi tháp lên đến tận trời Để trừng phạt tội

đó, tất cả các sinh vật đã bị Trời làm cho ngôn ngữbất đông khiến cho phải tản mác đi khắp nơi và để

Trang 8

lại ngôi tháp bỏ dở) Tên Babe có nghĩa là “cổngtrời”, theo truyền thuyết thì tháp nay chưa bao giờđược xây xong vì nó luôn có sự xung khắc giữaTrời và các sinh vật trên Trái Đất Ngày nay nơidựng tháp chỉ là một cồn cát, sa mạc đã nhấnchìm tất cả, không để lại một dấu vết gì Người đờisau chỉ mường tượng về hình ảnh tháp theo mô tảcủa sử cũ mà thôi Cao vượt lên khỏi thành phốtráng lệ này là một công trình rất độc đáo - Vườntreo Babylone - Vườn treo Babylone là quà tặng,cũng là chứng tích cho một huyền thoại tình yêucuồng nhiệt giữa vị vua hào hùng Nabuchodonosor

với nàng công chúa xinh đẹp Amitidơ

Từ xa đi đến, khu vườn tươi tốt như được treo lơlửng trong không gian Vườn treo được xây dựngtrên một quả núi nhỏ rất thơ mộng Đó là một khuvườn có dạng hình vuông, gồm 4 tầng, tầng hiên

nọ đặt trên tầng hiên kia Tầng dưới cùng có kíchthước 246m x 246m, nằm trên một hệ thống cột

25 chiếc x 25 chiếc Hệ thống cột này càng lên caocàng thu hẹp dần: tầng hai: 21 cột x 21 cột, tầngba: 17 cột x 17 cột, tầng trên cùng 13 cột x 13 cộtvới kích thước chỉ bằng phân nửa tầng cuối 123m

x 123m Như vậy toàn thể ngôi vườn trông giốngmột cái tháp - loại tháp giật cấp rất phổ biến trongkiến trúc Lưỡng Hà Trên mỗi tầng của tháp là một

Trang 9

vườn phẳng được xây bằng những khối đá dài 5m,rộng 1,2m đặt trên các tường dày Trên các tấm

đá này phủ một lớp lau sậy trộn nhựa đường, vàmột tấm chì ngăn cho nước không thấm xuốngtầng dưới Cuối cùng là một lớp đất màu mỡ để cóthể trồng được các loại cây, kể cả cây cổ thụ

Việc tưới nước chăm sóc cho khu vườn là một vấn

đề lớn mà thời ấy được giải quyết khá tốt Bằngnhững dấu vết tìm thấy là một bộ máy thuỷ lựcguồng nước lên cho vườn treo, các nhà khảo cổ đãmường tượng ra rằng: nước được đưa lên bằngmột hệ thống gầu xếp thành chuỗi, quay liên tục,lấy từ ba cái giếng, do một đội quân đông đảođảm nhiệm Cứ như thế, suốt ngày này qua ngàykhác, những người nô lệ làm công việc nặng nhọc

ấy một cách mòn mỏi để cho khu vườn được xanh

buồn nhớ quê hương chăng

Trang 10

Cũng có một giả thiết khác cho rằng, khoảng 1000năm sau triều đại Hammourabi (ông vua thứ sáucủa vương quốc Babylone), Hoàng hậu Xêmiramix

đã xây dựng vườn treo nổi tiếng này Song dù lịch

sử khu vườn gắn với Amitidơ hay Xemiramix thìkiệt tác này cũng xuất phát từ một người phụ nữ.Vườn treo Babylone đã ghi dấu một thời kì hồi sinhcủa lịch sử Lưỡng Hà, thời kì phát triển rực rõ củavương quốc Chaldee Nabuchodonosor trị vì được

44 năm thì chết, sau cái chết của ông mọi thứcũng tàn lụi theo, đất nước dần dần suy yếu vàcuối cùng rơi vào tay người Ba Tư, để rồi từ đókhông còn cơ hội trỗi dậy được nữa

Vườn treo Babylone ngày nay đã bị vùi sâu dướilớp bụi thời gian, song dù có không còn để lại dấutích gì nhưng dư âm hình bóng của nó, cái khoảngxanh tươi mát ấy, dường như vẫn còn ẩn hiện đâuđây, trước mắt những đoàn du hành, giữa sa mạc

xa xôi, nóng bỏng, của xứ sở huyền bí “Nghìn lẻ

một đêm” này

Bài viết đã được chỉnh sửa bởi ong_gia_va_bien_ca: 11:46

29/12/2005

Trang 11

-http://truongton.net/forum/showthread.php?t=107821

Trang 13

7 Kì Quan Thế Giới Cổ Đại[/red]

1 Vườn treo Babylon.

2 Hải đăng Alexandria.

3 Tượng thần Zeus ở Olympia (chúa tể của các vị thần Hy Lạp do nhà điêu

khắc vĩ đại Pheidias tạc).

4 Đền Artemis ở Ephesus, Tiểu Á (Thổ

Trang 14

tượng Rhodes.

7 Kim tự tháp Giza, một cấu bằng đá khổng lồ gần thành phố cổ Memphis, nơi chôn pharaoh Ai Cập Khufu.

Kim tự tháp Giza là kỳ quan duy nhất trong bảy kỳ quan cổ đại còn tồn tại đến hôm nay Kỳ quan biến mất sau cùng là hải đăng Alexandria

[color=Blue]I VƯỜN TREO BABYLON

Trang 15

Vườn treo Babylon, một kiệt tác tiêu biểu của nền vănminh Lưỡng Hà thời cổ đại và là một công trình kiến trúctráng lệ độc nhất vô nhị Vườn treo Babylon được xâydựng năm 3000 trước CN bên bờ nam sông Euphrates vàcách thủ đô Baghdad, Iraq, 90km về phía Nam Từ xa xưa,Babylon đã được mệnh danh là "Cửa Thần" rất linh thiêng.Trước khi cuộc chiến tranh Iraq nổ ra, mỗi năm có hàngchục vạn tín đồ, khách du lịch trên khắp thế giới đổ về đâycúng lễ cầu phúc và du lịch thưởng ngoạn kỳ quan tráng lệ

bậc nhất thế giới

Nhân loại có lẽ còn phải mất nhiều công sức giải mã mới

có thể lý giải nổi câu hỏi, tại sao ở một vùng đất phần lớn

là sa mạc, chỉ có dầu mỏ và ruồi vàng với những ngườinông dân lại có thể xây dựng được công trình kiến trúctráng lệ và bền chắc tồn tại cùng thời gian suốt 5.000 nămqua? Babylon từng là thủ đô của Vương quốc Babylon cổđại và là trung tâm thương mại sầm uất nhất vùng Tây Á,

nơi "con đường tơ lụa" đi qua

Tổng thể khu vườn treo Babylon là những tường thànhhùng vĩ, cung điện nguy nga tráng lệ, đường sá, cầucống phản ánh trình độ thẩm mỹ, óc sáng tạo, đặc biệt

kỹ thuật tính toán xây dựng rất cao của những người nôngdân Lưỡng Hà cổ đại Chính vì vậy, vườn treo Babylonđược công nhận là một trong 7 kỳ quan của thế giới và là

Trang 16

niềm tự hào không chỉ của nhân dân Iraq mà còn của cả

nhân loại

Và hiện nay, không chỉ các nhà khảo cổ học mà nhân loạitiến bộ trên thế giới đều hết sức lo lắng và bất bình trướcthông tin báo chí đã nêu gần đây: Vườn treo Babylon ởIraq, một trong 7 kỳ quan thế giới đã tồn tại hơn 5.000năm nay có nguy cơ bị biến mất Đúng vậy, vườn treo nổitiếng này hiện đang dần trở thành đống hoang tàn vì sựtàn phá của những lính Mỹ tại Iraq <còn nguyên nhân vìsao xin được miễn nêu ra vì liên quan đến chính trị, mong

các bạn thông cảm

Trang 18

Công thức tưới tiêu của vườn treo Babylon

Trang 19

II HẢI ĐĂNG ALEXANDRIA :

Hải đăng Alexandria do triều đại Ptolemy xây dựng trênđảo Pharos ngoài khơi thành phố Alexandria thủ đô Ai Cậpmột thời, nơi có thư viện Alexandria nổi tiếng Alexandriađược mệnh danh là hòn ngọc lấp lánh của Địa Trung Hải,thành phố lớn thứ hai và là cảng chính của Ai Cập hiệnnay Alexandria do kiến trúc sư Dinocrates (332 – 331TCN) xây dựng tại vị trí của một ngôi làng cổ Rhakotistheo ý nguyện của Alexander đại đế để bất tử hoá tênông Không bao lâu sau, Alexandria trở thành trung tâmvăn hoá, chính trị, kinh tế và tri thức của Ai Cập Đến naynhiều di tích vẫn còn tồn tại, Alexandria là thủ đô của triềuđại Ptolemy với vô số tượng đài, đền miếu Nơi đây mọclên hải đăng Alexandria và thư viện Alexandria Các nhân

Trang 20

vật lịch sử của Ai Cập, La Mã như Cleopatra, Julias Caesaz,Mark Antony và Octavian đều có dính líu ít nhiều đếnthành phố này Alexandria nằm ở tây bắc sông Nile trải dàitrên dải đất hẹp giữa Địa Trung Hải và hồ Mariut Nó cóhai xa lộ lớn và một đường xe lửa đẫn đến Cairo Thànhphố là nơi nghỉ mát mùa hè nổi tiếng nhất Trung Đông.

Hải đăng Alexandria có lẽ là kỳ quan duy nhất trong bảy

kỳ quan cổ đại được sử dụng vào mục đích phục vụ cuộcsống hằng ngày Nó hướng dẫn cho tàu bè đi lại an toàntại cảng lớn Đối với các kiến trúc sư thì hải đăng còn làcông trình xây dựng cao nhất thế giới, và là tấm gươngphản chiếu ánh sáng vào ban ngày (ban đêm sử dụng đènbáo) vẫn còn là điều bí ẩn đối với nhiều nhà khoa học.Theo sử sách, tấm gương nhìn thấy từ xa 50 km

Không lâu sau Alexander đại đế mất, vị tướng PtolemySoter của ông lên nắm quyền tại Ai Cập Chính Ptolemy đãđôn đốc việc xây dựng thành phố Alexandria, thủ đô mới.Ngoài khơi thành phố là đảo nhỏ Pharos Đảo nối với đấtliền bằng con đê biển Heptasđaion được xem là cảng thứhai của thành phố Tàu buồm đi lại tấp nập quanh và trongkhu vực cảng nên cần có một ngọn hải đăng hướng dẫn đểkhông mắc cạn tại dải bờ biển thoai thoải không dốc.Ptolemy vạch kế hoạch xây dựng ngọn hải đăng vào năm

230 TCN nhưng khi ông mất nó mới hoàn tất dưới triều đạicủa Ptolemy Philadelphus, con trai ông Sostratus, người

Trang 21

cùng thời với Euclid, là kiến trúc sư trưởng công trìnhnhưng bản tính toán chi tiết hải đăng và các công trìnhphụ trợ do thư viên Alexandria làm Hải đăng được dânghai vị thần cứu rỗi : đó chính là Ptolemy Soter vàBerenice, vợ ông Trong hàng thế kỷ, hải đăng Alexandria,còn được gọi là đèn biển Pharos phát huy hiệu quả rất tốttrong việc hướng dẫn tàu bè Hình ảnh của nó được in trên

cả các đồng tiền La Mã Khi người Arập chinh phục Ai Cập

họ hết sức khâm phục Alexandria và sự giàu có của thànhphố này Nhưng giới cầm quyền mới dời thủ đô đến Cairo

để cắt đứt sự nối kết với Địa Trung Hải Tấm gương trênngọn hải đăng được tháo ra một cách bất cẩn nên khôngthể lắp đúng vào chỗ cũ Năm 956 SCN, một trận động đấtgây thiệt hại nhẹ cho ngọn hải đăng Hai trận động đấtmạnh sau đó (1303 và 1323) tiếp tục gây thiệt hại lớn chocông trình Năm 1449, thương buôn Arập nổi tiếng IbuBattuta nói là ông ta không thể đi vào công trình đã đổ nátnày Chương cuối cùng của hải đăng Alexandria khép lạivào năm 1480 khi phó vương Ai Cập Mamelouk quyết địnhcủng cố hệ thống phòng thủ của Alexandria bằng cách xâymột công sự kiên cố ngay trên vị trí của ngọn hải đăngbằng cách sử dụng chính các vật liệu lấy từ nó

Mô tả chính xác, chi li nhất về hải đăng Alexandria là mô

tả của thương buôn Arập Abou–Haggay Al–Andaloussi.Ghé thăm hải đăng năm 1166, ông nêu chi tiết sự tráng lệcủa lớp đá cẩm thạch bao quanh ngọn tháp Theo ông thì

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình bóng của nó, cái khoảng xanh tươi mát ấy, dường như - LICH SU KIM TU THAP AI CAP
Hình b óng của nó, cái khoảng xanh tươi mát ấy, dường như (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w