Cấu kiện chính chịu lực của nhà cao tầng với cấu kiện cơ bản. Cấu kiện dạng thanh như: Cột, dầm.. Cấu kiện phẳng: Tường, hệ lưới thanh dạng dàn phẳng, tấm sàn phẳng hoặc có sườn.. Cấu kiện không gian: Lõi cứng, lưới hộp gồm các cấu kiện thanh hoặc tấm phẳng ghép lại. Hệ kết cấu chịu lực của nhà nhiều tầng là bộ phận chủ yếu của công trình, tiếp nhận các loại tải trọng rồi truyền xuống nền đất. Nó được tạo thành từ môt bản trên. hoặc nhiều lọai cấu kiện cơ Trong các nhà cao tầng tải trọng ngang là yếu tố chủ yếu của thiết kế kết cấu, việc hạn chế chuyển vị ngang là cần thiết, đòi hỏi kết cấu phải có độ cứng lớn và bố trí hợp lý. Yêu cầu đối với hệ chịu lực của nhà là: Mỗi cấu kiện phải đủ khả năng chịu lực, có biến dạng và dao động không quá lớn. Hệ kết cấu phải đảm bảo sự ổn định tổng thể. Các hệ kết cấu chịu lực cơ bản của nhà gồm: • Hệ khung chịu lực: Được tạo thành từ các cấu kiện dạng thanh như cột theo phương đứng, dầm theo phương ngang bằng liên kết cứng. Các khung phẳng liên kết với nhau qua các thanh ngang tạo thành một khối khung không gian có mặt bằng vuông, chữ nhật, đa giác, ... Để tăng độ cứng ngang của khung có thể bố trí thêm các thanh xiên tại một số nhịp trên suốt chiều cao của nhà, có thể còn thêm một số dàn ngang ở tầng trên cùng và một số tầng trung gian, liên kết các khung với kết cấu dàn đứng nầy thì hiệu quả chịu lực của hệ có thể tăng thêm 30%. • Hệ tường (vach cứng) chịu lực: Các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tấm tường phẳng. Theo cách bố trí tường có các sơ đồ sau: Tường dọc chịu lực, tường ngang chịu lực, tường ngang và tường dọc cùng chịu lực. Tường chịu tải trọng ngang và tải trọng đứng. Tải trọng ngang được truyền đến các tấm tường chịu tải thông qua các bản sàn ( xem là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của chúng). Do đó các vách cứng làm việc như một công xon có chiều cao tiết diện lớn. Khả năng chịu tải của vách cứng phụ thuộc phần lớn vào hình dạng tiết diện ngang của chúng ( tuỳ theo cấu tạo có thể có dạng chữ nhật, chữ I, chữ T hay chữ C). • Hệ lõi chịu lực: Lõi có dạng hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở, tiếp nhận các loại tải trọng và truyền xuống nền đất. Phần không gian bên trong lõi thường bố trí các thang máy, khu WC, đường ống kỹ thuật. • Hệ hộp chịu lực: Ở hệ nầy, các bản sàn được gối lên các kết cấu chịu tải nằm trong mặt phẳng tường ngoài mà không cần các gối trung gian khác bên trong. Có nhiều giải pháp kêt cấu khác nhau cho các bức tường ngoài chịu tải của hệ hộp.
Đại Học Xây dựng Đề thi KC Bê tông cốt thép - Phần II BM Kết cấu Công trình BTCT Đề số: Câu I ( điểm ): Khi xác định nội lực cột nhà công nghiệp lắp ghép, tầng nhịp có cao trình nhau, ng-ời ta chọn sơ đồ tính khác cho tải trọng thẳng đứng tải trọng gió Giải thích ? Câu II ( điểm ): Tính tiết diện đáy móng, chọn kích th-ớc bậc móng với c số liệu cho bảng, lực dọc tiêu chuẩn cột truyền xuống N , lực dọc tính toán N, cột đặt tâm móng có kích th-ớc bxh, c c-ờng độ tiêu chuẩn đất R Đáy móng đặt độ sâu H = 2,4 m Số liệu N(T) 46 54,4 c N (T) 39 45,8 c R ( KG/cm2) 0,9 1,2 b ( cm ) h ( cm ) 25 30 45 30 Câu III ( điểm ): Tổ hợp nội lực chọn cặp nội lực nguy hiểm để tính cốt thép cho cột với số liệu cho bảng sau: Số liệu Nội lực M ( Tm ) N(T) M ( Tm ) N(T) Tĩnh tải 6,0 98 4,2 80 Hoạt tải - 2,4 8,5 7,8 11 Hoạt tải - 3,9 12,0 6,4 9,8 Gió trái 6,3 -3 10 -7 Ghi chú: Thời gian làm 90' Đ-ợc sử dụng tài liệu Tự chọn số liệu thấy cần thiết Đại Học Xây dựng Đề thi KC Bê tông cốt thép - Phần II Gió phải - 4,2 - 8,8 BM Kết cấu Công trình BTCT Đề số: Câu I ( điểm ): Vẽ cấu tạo nút khung BTCT toàn khối có cốt đai đặt theo cấu tạo, kích th-ớc cột bxh = 30x45 cm, kích th-ớc dầm bxh = 30x62 cm Nội lực tính toán hai tổ hợp khác M1 = 8,2 tm; N1 = 87 t M2 = 6,4 tm ; N2 = 44 t Chiều cặp nội lực cho hình vẽ Câu II ( điểm ): Xác định kích th-ớc sơ cho cột nhà làm việc cao tầng, l-ới cột nh- hình vẽ , L1 = m L2 = m Chiều dày qui đổi sàn dầm BTCT 24 cm, bê tông mác 200 Câu III ( điểm ): Vẽ biểu đồ M N hoạt tải mái Pm = 9,5 t đặt vị trí theo qui định đỉnh cột nhà CN tầng lắp ghép, ba nhịp cao trình với tiết diện phần cột bxh = 40 x 60 cm, phần cột d-ới bxh = 40 x 80 cm Ht = 3,9 m; Hd = 7,8 m Ghi chú: Thời gian làm 90' Đ-ợc sử dụng tài liệu Tự chọn số liệu thấy cần thiết Đại Học Xây dựng Đề thi KC Bê tông cốt thép - Phần II BM Kết cấu Công trình BTCT Đề số: Câu I ( điểm ): Tính cốt thép không đối xứng cho cột tiết diện chữ nhật b x h ( h song song với mặt phẳng uốn ) Chọn bố trí cốt thép dọc đai với số liệu M N nội lực tính toán Bỏ qua ảnh h-ởng uốn dọc Làm N(t) 120 98 M ( t.m ) b ( cm ) 9,6 22 12,4 25 h ( cm ) 44 46 Mác BT 250 300 Thép A II A III Câu II ( điểm ): ): Vẽ cấu tạo nút khung BTCT toàn khối có cốt đai đặt theo cấu tạo, kích th-ớc cột bxh = 30x45 cm, kích th-ớc dầm bxh = 30x62 cm Nội lực tính toán hai tổ hợp khác M1 = 8,2 tm; N1 = 87 t M2 = 6,4 tm ; N2 = 44 t Chiều cặp nội lực cho hình vẽ Câu III ( điểm ): Vẽ biểu đồ M N hoạt tải mái Pm = 9,5 t đặt vị trí theo qui định đỉnh cột nhà CN tầng lắp ghép, ba nhịp cao trình với tiết diện phần cột bxh = 40 x 60 cm, phần cột d-ới bxh = 40 x 80 cm Ht = 3,9 m; Hd = 7,8 m Ghi chú: Thời gian làm 90' Đ-ợc sử dụng tài liệu Tự chọn số liệu thấy cần thiết Làm bàI có dấu x Đại Học Xây dựng Đề thi KC Bê tông cốt thép - Phần II BM Kết cấu Công trình BTCT Đề số: Câu I ( điểm ): Kiểm tra khả chịu lực cho cột tiết diện chữ nhật b x h ( h song song với mặt phẳng uốn ) Biết Fa = 2O 22 , Fa = 2O 18 Với số liệu cho bảng M N nội lực tính toán Bỏ qua ảnh h-ởng uốn dọc Làm N(t) 120 148 M ( t.m ) b ( cm ) 10,6 22 8,4 25 h ( cm ) 42 36 Mác BT 200 250 Thép A II A III Câu II ( điểm ): ): Vẽ cấu tạo nút khung BTCT toàn khối có cốt đai đặt theo cấu tạo, kích th-ớc cột bxh = 25x30 cm, kích th-ớc dầm bxh = 25x62 cm Lực dọc tính toán N = 84 t, M1 = 6,2 tm M2 = 8,4 tm Với M1, M2 mômen tính toán hai tổ hợp khác Chiều cặp nội lực cho hình vẽ Câu III ( điểm ): Tổ hợp nội lực chọn cặp nội lực nguy hiểm để tính cốt thép cho cột với số liệu cho bảng sau: Số liệu Nội lực M ( tm ) N(t) M ( tm ) N(t) Tĩnh tải 6,0 98 4,2 80 Hoạt tải - 2,4 8,5 7,8 11 Hoạt tải - 3,9 12,0 6,4 9,8 Gió trái 6,3 -3 10 -7 Gió phải - 4,2 - 8,8 Ghi chú: Thời gian làm 90' Đ-ợc sử dụng tài liệu Tự chọn số liệu thấy cần thiết Làm bàI có dấu x ... uốn ) Biết Fa = 2O 22 , Fa = 2O 18 Với số liệu cho bảng M N nội lực tính toán Bỏ qua ảnh h-ởng uốn dọc Làm N(t) 120 148 M ( t.m ) b ( cm ) 10,6 22 8,4 25 h ( cm ) 42 36 Mác BT 20 0 25 0 Thép A II... dọc Làm N(t) 120 98 M ( t.m ) b ( cm ) 9,6 22 12, 4 25 h ( cm ) 44 46 Mác BT 25 0 300 Thép A II A III Câu II ( điểm ): ): Vẽ cấu tạo nút khung BTCT toàn khối có cốt đai đặt theo cấu tạo, kích th-ớc... Vẽ cấu tạo nút khung BTCT toàn khối có cốt đai đặt theo cấu tạo, kích th-ớc cột bxh = 25 x30 cm, kích th-ớc dầm bxh = 25 x 62 cm Lực dọc tính toán N = 84 t, M1 = 6 ,2 tm M2 = 8,4 tm Với M1, M2 mômen