1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP : TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU NÉN VÀ CHỊU KÉO part 3 docx

5 766 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 225,43 KB

Nội dung

Tại vùng chịu nén ứng suất trong bêtông đạt tới R n , ứng suất trong cốt thép F a ’ đạ t R a ’. Tại vùng chịu kéo, ứng suất trong cốt thép F a chỉ đạt σ a (σ a ≤R a ). Khoảng cách từ điểm đặt lực N đến trọng tâm cốt thép chịu kéo (hoặc chịu nén ít) là: e=ηe 0 +0,5h-a. Khoảng cách từ điểm đặt lực N đến trọng tâm cốt thép chịu nén là: e’= 0,5h-ηe 0 -a’. b) Công thức tính: Lập phương trình cân bằng mô men đối với trọng tâm cốt thép F a , ta được: e.N = + R a ’F a ’(h 0 - a’) (3-13) Lập phương trình cân bằng mô men đối với trọng tâm cốt thép F a ’, ta được: e’.N = ± s a F a (h 0 - a) (3-14) Trong công thức (3-14), giá trị σ a lấy dấu (+) khi cốt thép F a chịu nén và lấy dấu (-) khi cốt thép F a chịu kéo. c) Điều kiện tính: Hệ công thức (3-13) và (3-14) chỉ đúng khi cấu kiện chịu nén lệch tâm bé: x>α 0 h 0 . 4.2. Bài toán áp dụng: a) Bài toán 6: Tính F a ’ và F a khi biết b, h, l 0 , M, N, M dh , N dh , mác bêtông, nhóm cố t thép. Từ mác bêtông và nhóm cốt thép tìm được các số liệu tính toán R n , R a , R a ’, E a , E b , α 0 , A 0 . Giả thiết a, a’ để tính h 0 = h – a. Tính e 01 =; e ng , e 0 ; e 0gh . Lệch tâm bé khi e 0 < e 0gh . Tính ; tính J b = ; tính e 0gh ; giả thiết μ t =0,8÷1,5% để tính J a = μ t .bh 0 (0,5h-a) 2 . Tính toán để xác định k dh , S, h và tính e = ηe 0 + 0,5h –a và e’= 0,5h-ηe 0 -a’. Bài toán có 4 ẩn số là F a , F a ’, x, σ a . Xác định x bằng biểu thức gần đúng tính theo độ lệch tâm như sau: Khi ηe 0 ≤0,2h 0 thì x = h - (1,8 + -1,4α 0 ) ηe 0 (3-15) Khi ηe 0 >0,2h 0 thì x = 1,8(e 0 g h -ηe 0 ) + α 0 h 0 (3-16) ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ − 2 x h.b.x.R 0n ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ − ' n a 2 x .b.x.R N M 0 h 'a2 12 bh 3 0 h h5,0 Và phải lấy x > α 0 h 0 . Khi biết x tính được F a ’= Tính cốt thép F a phụ thuộc độ lệch tâm: Khi e 0 ≥0,15h 0 thì lấy F a theo cấu tạo. Khi e 0 <0,15h 0 thì F a chịu nén với ứng suất nén đáng kể và được tính theo công thức: F a = Với ứng suất trong cốt thép là: σ a = R a ’ b) Bài toán 7: Tính và đặt thép đối xứng (F a = F a ’) khi biết b, h, l 0 , M, N, M dh , N dh , mác bêtông, nhóm cốt thép. Từ mác bêtông và nhóm cốt thép tìm được các số liệu tính toán R n , R a , R a ’, E a , E b , α 0 , A 0 . Giả thiết a để tính h 0 = h – a. Tính ; tính J b = ; tính e 0gh ; giả thiế t μ t =0,8÷1,5% để tính J a = μ t .bh 0 (0,5h-a) 2 ; tính e 01 =; e ng ; tính e 0 . Tính toán để xác định k dh , S, h và tính e = ηe 0 + 0,5h –a. Thông thường R a =R a ’ và đặt thép đối xứng (F a = F a ’) nên tính được x= . So sánh: + Nếu x ≤ α 0 h 0 : tính theo bài toán nén lệch tâm lớn. + Nếu x > α 0 h 0 thì căn cứ vào giá trị he 0 so với 0,2h 0 để tính lại x theo công thức (3- 15) hoặc (3-16) và tính được F a = F a ’= 5. Bài tập ví dụ. 5.1. Ví dụ 3-3: Cho một cột BTCT đúc bêtông tại chỗ hai đầu liên kết ngàm có chiều cao H=8m; tiết diện hình chữ nhật b×h = 30×50cm; chịu lực nén N=700KN và mô men uốn M=180KNm. Dùng bêtông mác M200 # , thép dọc chịu lực nhóm A-II. Tính cốt thép dọc cho cột. Giải: Với bêtông mác M200 có R n =0,9KN/cm 2 ; thép A-II có R a =R a ’=28KN/cm 2 ; a 0 =0,62; A 0 = 0,428; E b = 24.10 2 KN/cm 2 ; E a = 21.10 3 KN/cm 2 ; Giả thiết a=a’=4cm ⇒ h 0 = h-a = 46cm; = =0,174; cột đúc bêtông tại chỗ theo p hương đứng có cạnh lớn hơn 30cm nên lấy m b =0,85. )ah(R )x5,0h(bxRN.e ' 0 ' a 0n − − − )ah( )ax5,0(bxRN.e ' 0a ' n ' −σ −− ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ η − 0 0 h e 1 0 h 'a2 12 bh 3 N M bR N n )ah(R )x5,0h(bxRN.e ' 0 ' a 0n − − − 0 h 'a2 46 4.2 Tỷ số == 8 → thấy ≤8 cho nên lấy η=1. Xác định độ lệch tâm: - Lệch tâm do lực e 01 = = =25,7cm. - Lệch tâm ngẫu nhiên e ng ≥ = =2 cm nên lấy e ng =2cm. Độ lệch tâm ban đầu: e 0 = e 01 + e ng =25,7 + 2 = 27,7cm. Độ lệch tâm giới hạn: e 0gh = 0,4(1,25h-a 0 h 0 ) = 0,4(1,25.50-0.62.46) = 13,6cm. có e 0 >e 0gh nên tính toán theo nén lệch tâm lớn. Độ lệch tâm tính toán: e=ηe 0 +0,5h-a = 1.27,7 + 0,5.50 - 4= 48,7cm. Tính F a ’= = =11,31cm 2 . Tính F a = + F a ’= + 11,31 = 9,69cm 2 . Hàm lượng μ = .10%= 0,65% >μ min = 0,1%. Chọn thép Thép chịu nén chọn 3φ22 có F a ’ = 11,4cm 2 . Thép chịu kéo chọn 2φ20 + 1φ22 có F a = 10,08cm 2 . Vì cạnh tiết diện h>40cm nên với cạnh lớn chọn 2φ12 làm thép cấu tạo bố trí ở giữa. 5.2. Ví dụ 3-4: Tính thép đối xứng (F a = F a ’) cho cột BTCT lắp ghép có chiều dài tính toán l 0 =7,8m; tiết diện hình chữ nhật b×h = 40×60cm; chịu lực nén N=960KN và mô men uốn M=260KNm, trong đó phần dài hạn N dh =613KN và M dh =120KNm. Dùng bêtông mác M200 # , thép dọc chịu lực nhóm A-II. Giải: Với bêtông mác M200 có R n =0,9KN/cm 2 ; thép A-II có R a =R a ’=28KN/cm 2 ; α 0 =0,62; A 0 = 0,428; E b = 24.10 2 KN/cm 2 ; E a = 21.10 3 KN/cm 2 ; Giả thiết a=a’=4cm ⇒ h 0 = h-a = 56cm; = =0,143; cột BTCT lắp ghép nên lấy m b =1. Tỷ số = = 13>8 nên phải tính η. Xác định độ lệch tâm: - Lệch tâm do lực e 01 = = =27,1cm. h l 0 50 400 h l 0 N M 700 18000 25 h 25 50 )ah(R bhRAN.e ' 0 ' a 2 0n0 − − )446(28 46.30.9,0.85,0.428,0700.7,48 2 − − a 0n0 R NbhR −α 28 70046.30.9,0.85,0.62,0 − 46.30 69,9 0 h 'a2 56 4.2 h l 0 60 780 N M 960 26000 - Lệch tâm ngẫu nhiên e ng ≥ = =2,4cm nên lấy e ng =2,4cm. Độ lệch tâm ban đầu: e 0 = e 01 + e ng =27,1 + 2,4 = 29,5cm với = = 0,49 như vậy 0,05< <5 nên tính S= + 0,1 = 0,286. k dh = 1+ = 1+ =1,555 J b = = =720000cm 4 . Giả thiết μ t =1% =0,01 thì J a = μ t .bh 0 (0,5h-a) 2 =0,01.40.56.(0,5.60-4) 2 = 15142cm 4 . N th = = = 7850 KN. η= = = 1,139. e=ηe 0 +0,5h-a = 1,139.29,4 + 0,5.60 - 4= 59,5cm. α 0 h 0 = 0,62.56 = 34,7cm, 2a’ = 2.4 = 8cm. Khi đặt thép đối xứng x= = = 26,6cm. Vì x < α 0 h 0 nên tính toán theo trường hợp lệch tâm lớn. Vì x>2a’ nên tính thép theo công thức: F a = F a ’ = = = 11,08cm 2 . Hàm lượng μ = μ ' = .100%= 0,49% >μ min = 0,1%. Chọn thép: Thép chịu nén và chịu kéo chọn 3φ22 có F a ’ = F a = 11,4cm 2 . Vì cạnh tiết diện h>40cm nên với cạnh lớn chọn 2φ12 làm thép cấu tạo bố trí ở giữa. 5.3. Ví dụ 3-5: Tính cốt thép cho cột BTCT lắp ghép có chiều dài tính toán l 0 =3,96m; tiết diện hình chữ nhật b×h = 35×50cm; chịu lực nén N=2000KN và mô men uốn M=120KNm. Dùng BT mác M200 # , thép dọc chịu lực nhóm A-II. Giải: Với bêtông mác M200 có R n =0,9KN/cm 2 ; thép A-II có R a =R a ’=28KN/cm 2 ; α 0 =0,62; A 0 = 0,428; E b = 24.10 2 KN/cm 2 ; E a = 21.10 3 KN/cm 2 . Giả thiết a=a’=4cm ⇒ h 0 = h-a = 46cm; = =0,174; cột BTCT lắp ghép nên lấy 25 h 25 60 h e 0 60 5,29 h e 0 49,01,0 11,0 + y.NM y.NM dhdh + + 3,0.960260 3,0.613120 + + 12 bh 3 12 60.40 3 ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ + aabb dh 2 0 JEJE k S l 4,6 ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ + 15142.2100720000.2400 555,1 286,0 780 4,6 2 th N N 1 1 − 7850 960 1 1 − bR N n 40.9,0 960 )ah(R )x5,0he(N ' 0 ' a 0 − + − )456(28 )6,526,0565,59(960 − + − 56.40 08,11 0 h 'a2 46 4.2 m b =1. Tỷ số = = 7,92<8 nên lấy tính η=1. Xác định độ lệch tâm: - Lệch tâm do lực e 01 = = =3cm. - Lệch tâm ngẫu nhiên e ng ≥ = =2cm nên lấy e ng =2cm. Độ lệch tâm ban đầu: e 0 = e 01 + e ng =3 + 2 =5cm Độ lệch tâm giới hạn: e 0gh = 0,4(1,25h-α 0 h 0 ) = 0,4(1,25.50-0.62.46) = 13,6cm. có e 0 <e 0gh nên tính toán theo nén lệch tâm bé. Độ lệch tâm tính toán: e =ηe 0 +0,5h-a = 1.5 + 0,5.50 – 4 = 26cm. e’ = 0,5h-ηe 0 -a’= 0,5.50 – 1.5 – 4 = 16cm. Có ηe 0 =1.5=5cm < 0,2h 0 = 0,2.50 = 25cm nên tính x theo công thức: x = h - (1,8 + -1,4a 0 ) he 0 =50 – (1,8 + -1,4.0,62).1.5 = 42,62cm. Thấy x>α 0 h 0 nên thỏa mãn điều kiện bài toán nén lệch tâm bé. Tính F a ’= = = 16,03cm 2 . Vì e 0 <0,15h 0 =0,15.46 = 6,9cm nên tính σ a =R a ’= .28=24,96 KN/cm 2 . Tính thép: F a = = = 8,36cm 2 . Hàm lượng μ = .100%= 0,52% >μ min = 0,1%. Chọn thép Thép chịu kéo chọn 3φ20 có F a = 9,42cm 2 . Thép chịu nén chọn 2φ22 + 3φ20 có F a ’= 17,02cm 2 . Vì cạnh tiết diện h>40cm nên với cạnh lớn chọn 2φ12 làm thép cấu tạo bố trí ở giữa. III. CẤU KIỆN CHỊU KÉO ĐÚNG TÂM 1. Khái niệm. Hiện tượng chịu kéo đúng tâm xảy ra khi điểm đặt hợp lực kéo trùng với trục cấu kiện. Tiết diện của cấu kiện thường có dạng chữ nhật hoặc tròn. Cốt thép chịu lực (có tổng diện tích tiết diện ngang là F a t ) được đặt đối xứng theo h l 0 60 396 N M 2000 6000 25 h 25 50 0 h h5,0 46 50.5,0 )ah(R )x5,0h(bxRN.e ' 0 ' a 0n − −− )446(28 )62,42.5,046(62,42.35.9,02000.26 − − − ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ η − 0 0 h e 1 ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ − 46 5 1 )ah( )ax5,0(bxRN.e ' 0a ' n ' −σ −− )446(96,24 )462,42.5,0(62,46.35.9,02000.16 − − − 46.35 36,8 . thức (3- 14), giá trị σ a lấy dấu (+) khi cốt thép F a chịu nén và lấy dấu (-) khi cốt thép F a chịu kéo. c) Điều kiện tính: Hệ công thức (3- 13) và (3- 14) chỉ đúng khi cấu kiện chịu nén lệch. tâm b : x>α 0 h 0 . 4.2. Bài toán áp dụng: a) Bài toán 6: Tính F a ’ và F a khi biết b, h, l 0 , M, N, M dh , N dh , mác b tông, nhóm cố t thép. Từ mác b tông và nhóm cốt thép tìm. mác b tông, nhóm cốt thép. Từ mác b tông và nhóm cốt thép tìm được các số liệu tính toán R n , R a , R a ’, E a , E b , α 0 , A 0 . Giả thiết a để tính h 0 = h – a. Tính ; tính J b = ; tính

Ngày đăng: 24/07/2014, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN