1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập tắc nghiệm tính toán VLHN theo từng dạng.

2 699 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 311,5 KB

Nội dung

Bài tập tính toán phần vật lý hạt nhân GV : Đỗ Hữu Thiện THPT Thanh Thuỷ - Phú Thọ Câu 1: Randon là chất hóng xạ có chu kỳ bán rã 3,8 ngày. Nếu một mẫu randon có khối lợng ban đầu 2mg thì sau 19 ngày còn lại bao nhiêu phân tử cha phân rã. A. 1,69.10 17 B. 1,69.10 20 C. 0,847.10 17 D. 0,847.10 18 Câu 2: Randium có chu kỳ bán rã là 20phút. Một mẩu chất phóng xạ trên có khối lợng ban đầu 2g. Sau 1h40 phút lợng chất đã phân rã nhận giá trị nào ? A. 0,0625g B. 1,9375g C. 1,250g D. Một kết quả khác Câu 3: Hằng số phóng xạ của rubidi là 0,00077 s -1 . Chu kỳ bán rã của nó tính theo đơn vị phút nhận giá trị nào sau đây. A. 150ph B. 15ph C. 900ph D. Một kết quả khác * Đồng vị phóng xạ Natri 25 11 Na có hằng số phóng xạ là 0,011179 s -1 . Một khối chất phóng xạ trên có khối lợng ban đầu là 0,45mg. Trả lời các câu hỏi 4,5,6,7 Câu 4: Hạt nhân 25 11 Na có bao nhiêu proton và bao nhiêu notron A. 11notron và 25 proton B. 25notron và 11 proton C. 11notron và 14 proton D. 14notron và 11 proton Câu 5 : Tính số nguyên tử trong nửa khối chất phóng xạ ấy. Cho N A = 6,023.10 23 mol -1 . A. 5,42.10 18 B. 10,84.10 18 C. 5,42.10 22 D. 5,42.10 20 Câu 6 : Tính chu kỳ bán rã của 25 11 Na . A. 62s B. 124s C. 6,2s D. 12,4s Câu 7: Sau bao lâu độ phóng xạ của khối chất đấy bằng 1/10 độ phóng xạ ban đầu? A. 20,597s B.205,97s C. 41,194s D. Một kết quả khác * Hạt nhân 210 84 Po phóng xạ rồi biến thành hạt nhân chì Pb với chu kỳ bán rã 138 ngày/ Cho biết khối lợng m(Po) = 209,9828u; m( )=4,0015u; m(Pb)= 205,9744u; u = 1,6605.10 -27 kg. Trả lời các câu hỏi 8,9,10. Câu 8 : Viết phơng trình phản ứng phân rã A. 210 84 Po -> 2 2 + 208 82 Pb B. 210 84 Po -> 4 2 + 206 82 Pb C. 210 84 Po -> 4 2 + 208 82 Pb D. 210 84 Po -> 2 2 + 206 82 Pb Câu 9 : Phản ứng trên tảo hay thu năng lợng. Phần năng lợng đấy nhận giá trị nào sau đây? A. Phản ứng toả năng lợng 14 103,117.10E J = B. Phản ứng toả năng lợng 15 103,117.10E J = C. Phản ứng thu năng lợng 14 103,117.10E J = D. Phản ứng thu năng lợng 15 103,117.10E J = Câu 10 : Cho biết độ phóng xạ ban đầu của mẫu là 2,4 Ci. Tìm xem khối lợng của mẫu nhận giá trị nào sau đây? A. 532,6.10 -3 g B. 532,6.10 -9 g C. 532,6.10 -12 g D. 532,6.10 -6 g Câu 11 : Tính tuổi của một tợng gỗ cổ biết rằng độ phóng xạ của nó bằng 0,77 lần độ phóng xạ của cùng một khúc gỗ mới chặt. Cho chu kỳ bán rã của C14 là 5600 năm. A. 2108 năm B. 1056 năm C. 1500 năm D. 2500 năm Câu 12 : Sau 2h hộ phóng xạ của một chất giảm 4 lần. Hỏi chu kỳ bán rã nhận giá trị nào sau đây. A. 2h B. 1,5h C. 3h D. 1h * Một mẫu phóng xạ Randon( 222 86 Rn ) chứa 10 10 nguyên tử. Chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Trả lời các câu hỏi 13,14,15. Câu 13 : Hằng số phóng xạ của Rn nhận giá trị nào ? A. 5,0669.10 -5 (s -1 ) B.2,112.10 -6 (s -1 ) C. 2,112.10 -5 (s -1 ) D. Một kết quả khác Câu 14 : Số nguyên tử Rn bị phân rã trong 1ngày là ? A. 0,25.10 10 B. 0,25.10 8 C. 0,1667.10 8 D. 0,1667.10 10 Câu 15 : Sau bao lâu số nguyên tử trong mẫu còn 10 5 nguyên tử. A. 63,1166 ngày B. 3,8 ngày C.38 ngày D. Một kết quả khác Câu 16 : Một mảnh gỗ cổ có độ phóng xạ của C14 là 3 phân rã/phút. Mảnh gỗ mới chặt cùng khối lợng cho 14phân rã/phút. Cho chu kỳ bán rã của C14 là 5600 năm. Tuổi của mẫu vật cổ là ? A. 2108 năm B. 1056 năm C. 1500 năm D. 2500 năm Câu 17 : Nguyên tố 232 90 Th sau một dãy phóng xạ và biến thành đồng vị chì 208 82 Pb . Hỏi có bao nhiêu phóng xạ và trong chuỗi phóng xạ nói trên A. 6 pxạ và 8 pxạ B. 4 pxạ và 6 pxạ C. 6 pxạ và 4 pxạ D. 8 pxạ và 6 pxạ * Chất phóng xạ 210 84 Po có chu kỳ bán rã 140 ngày rồi biến thành hạt nhân chì(Pb).Ban đầu có 42mg . Trả lời các câu 18,19,20 Câu 18 : Số prôtn và nơtron của Pb nhận giá trị nào sau đây. A. 80notron và 130 proton B. 84 notron và 126 proton C. 84notron và 124 proton D. 82 notron và 124 proton Câu 19 : Độ phóng xạ ban đầu của 210 84 Po nhận giá trị nào ? A. 6,9.10 16 Bq B. 6,9.10 12 Bq C. 9,6.10 12 Bq D. 9,6.10 16 Bq Câu 20 : Sau 280 ngày đêm phóng xạ, khối lợng chì trong mẫu là ? A. 10,5mg B. 21mg C. 30,9mg D. 28mg * Chất phóng xạ 210 84 Po phóng xạ rồi trở thành hạt nhân Pb. Dùng một mẫu Po, sau 30 ngày thấy tỉ số giữa khối lợng Pb và Po là 0,1595. Trả lời các câu hỏi 21,22. Câu 21 : Số proton và notron của hạt nhân Pb nhận giá trị nào sau đây. A. 82notron và 124 proton B. 80 notron và 206 proton C. 80notron và 126 proton D. 86 notron và 206 proton Câu 22 : Chu kỳ bán rã của Po nhận giá trị nào ? A. 276 ngày B. 138 ngày C. 150 ngày D. 250 ngày * Đồng vị phóng xạ A phân rã và biến đổi thành hạt nhân B. Gọi E là năng lợng tảo ra của phản ứng, K là động năng của hạt , B K là động năng của hạt B, khối lợng của chúng lần lợt là ; B m m . Trả lời câu hỏi 23,24. Câu 23 : Lập biểu thức liên hệ giữa E , K , , B m m A. B B m m E K m + = B. B B m m E K m m + = C. B m m E K m + = D. 2 B m m E K m + = Câu 24 : Lập biểu thức liên hệ giữa E , B K , , B m m A. B B m E K m = B. B B m m E K m + = C. B B B m m E K m + = D. B B B m m E K m m + = Câu 25 : Chất phóng xạ 210 84 Po phóng xạ rồi trở thành Pb. Dùng một mẫu Po ban đầu có 1g sau 365, mẫu phóng xạ trên tạo ra lợng khí hêli có thể tích là V = 89,5cm 3 ở ĐKTC. Chu kỳ bán rã của Po là . A. 138 ngày B. 130 ngày C. 148 ngày D. 158 ngày Câu 26 : Khi nghiên cứu một mẫu chất phóng xạ 24 11 Na ở thời điểm ban đầu khảo sát thì tỉ số giữa Mg24 và Na 24 là 0,25. Sau 2 chu kỳ phân rã của Na24 thì tỉ số ấy nhận giá trị nào ? A. ( 24) 4 ( 24) m Mg m Na = B. ( 24) 2 ( 24) m Mg m Na = C. ( 24) 1 ( 24) m Mg m Na = D. ( 24) 0,5 ( 24) m Mg m Na = * Cho phản ứng 238 92 8 6 A Z U X + + . Biết chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.10 9 năm. Khối lợng mẫu ban đầu là 2g. Coi 1 t e t . Trả lời câu hỏi 27,28. Câu 27 : Số hạt nhân U238 và độ phóng xạ ban đầu nhận giá trị nào ? A. 21 0 5,058.10N = và 4 0 2,47.10H Bq= B. 21 0 5,058.10N = và 4 0 24,7.10H Bq= C. 23 0 5,058.10N = và 6 0 24,7.10H Bq= D. 20 0 5, 058.10N = và 10 0 2,47.10H Bq= Câu 28 : Số hạt đợc giải phóng sau thời gian 1 năm phân rã của mẫu nhận giá trị nào ? A. 12 61,94.10 B. 11 61,94.10 C. 13 61,94.10 D. 14 61,94.10 Câu 29 : Số hạt đợc giải phóng sau thời gian 1 năm phân rã của mẫu nhận giá trị nào ? A. 11 4,645.10 hạt B. 11 92,9.10 hạt C. 12 46,45.10 hạt D. 11 46,45.10 hạt Câu 30 : Biết chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.10 9 năm, U235 là 7,13.10 8 năm. Hiện nay tỉ lệ giữa U238 và U235 là 140:1. Giả thiết ở thời điểm hình thành trái đất tỉ lệ này là 1:1. Tìm tuổi của trái đất ? A. 6.10 12 năm B. 6.10 9 năm C. 6.10 10 năm D. 6.10 8 năm * Cho phản ứng 234 92 U -> 4 2 + 230 90 Th . Khối lợng các nguyên tử U234. Th230 và He4 là : 234,0410u ; 230,0232u ; 4,0026u. Khối lợng cuae electron là 0,00055u. khối lợng protron và notron là 1,0073 p m u= và 1,0078 n m u= biết u =931Mev/c 2 = 1,66.10 -27 kg. Trả lời các câu hỏi 31,32,33. Câu 31 : Năng lợng liên kết riêng của 234 92 U thoả mãn hệ thức nào ? A. 76,3Mev/nucleon B. 7,63Mev/nucleon C. 9,5Mev/nucleon D. 0,95Mev/nucleon Câu 32 : Năng lợng liên kết E thoả mãn giá trị nào ? A. E =10,16 Mev B. E =16,16 Mev C. E = 14,16 Mev D. E =12,24 Mev Câu 33 : : Lập biểu thức liên hệ giữa E , K , , B m m A. Th Th m m E K m + = B. Th Th m m E K m m + = C. Th m m E K m + = D. 2 Th m m E K m + = Câu 34 : Cho phản ứng hạt nhân : 3 2 1 1 1 0 T D X n+ + Cho biết độ hụt khối của các hạt nhân là m (T) = 0,0087u ; m (D)= 0,0024u và của hạt nhân X là m (X) = 0,0305u. Cho u =931Mev/c 2 .Năng lợng toả ra ( )E của phản ứng nhận giá trị nào ? A. E =15,6 Mev B. E =18,06 Mev C. E = 24,4 Mev D. E =20,8 Mev Câu 35 : Tính năng lợng liên kết riêng của hạt nhân 12 6 C . Biết khối l- ợng của các hạt là m n =939,6MeV/c 2 ; m p = 938,3MeV/c 2 ; m e = 0,512MeV/c 2 . Khối lợng nghỉ của nguyên tử C12 là 12u. Cho u = 931,5MeV/c 2 . A. 8,7 MeV/nucleon B . 7,7 MeV/nucleon C. 9,7 MeV/nucleon D. 6,7 MeV/nucleon Câu 36 : Tính năng lợng liên kết riêng của hạt nhân 7 3 Li biết khối lợng của hạt nhân Li là m(Li) = 7,01823u; 1,0073 p m u= và 1,0078 n m u= biết u =931Mev/c 2 . A. E =55,67 Mev B. E =45,50 Mev C. E = 30,60 Mev D. E =35,67 Mev * Poloni 210 84 Po là chất phóng xạ rồi biến thành hạt nhân Pb với chu kỳ bán rã 138 ngày. Lúc đầu có 1g Po cho N A = 6,02.10 23 hạt. Trả lời các câu 37, 38, 39. Câu 37 :Tìm độ phóng xạ ban đầu của mẫu chất trên. A. 16 0 1,667.10H Bq= B. 15 0 1,667.10H Bq= C. 13 0 1,667.10H Bq= D. 14 0 1,667.10H Bq= Câu 38 : Tìm tuổi của mẫu chất trên biết rằng ở thời điểm khảo sát tỉ số giữa khối lợng Pb và Po là 0,6. A. 95 ngày B. 110 ngày C. 85 ngày D. 105 ngày Câu 39 : Sau 2 năm thể tích khí He đợc giải phóng ở ĐKTC . A. 95cm 3 B. 103,94 cm 3 C. 115 cm 3 D.112,6 cm 3 * Đồng vị phóng xạ 24 11 Na là chất phóng xạ tạo ra Mg, ban đầu có 0,24g chất này. Sau 105h độ phóng xạ giảm đi 128 lần. Cho N A = 6,02.10 23 . Trả lời các câu hỏi 40, 41 Câu 40 : Số nguyên tử ban đầu và ở thời điểm t = 2,5T nhận giá trị ? A. 22 0 21 60,2.10 10,642.10 N N = = B. 22 0 22 6,02.10 1,0642.10 N N = = C. 22 0 22 1,0642.10 0,8042.10 N N = = D. 22 0 22 7,12.10 1, 242.10 N N = = Câu 41 : Sau 3,2 chu kỳ phân rã, khối lợng Mg tạo thành là ? A. 0,24g B. 0,42g C. 0,26g D. 0,214g Câu 42 : Biết chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Tính tuổi của mẫu chất trên nếu ở thời điểm khảo sát khối lợng Po gấp 4 lần khối lợng Pb A. 45,35 ngày B. 42 ngày C. 36 ngày D. 72 ngày . Bài tập tính toán phần vật lý hạt nhân GV : Đỗ Hữu Thiện THPT Thanh Thuỷ - Phú Thọ. Câu 3: Hằng số phóng xạ của rubidi là 0,00077 s -1 . Chu kỳ bán rã của nó tính theo đơn vị phút nhận giá trị nào sau đây. A. 150ph B. 15ph C. 900ph D. Một

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w