tóm tắt Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Trung học phổ thông Hiền Đa, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

56 302 0
tóm tắt Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Trung học phổ thông Hiền Đa, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG MẠNH HÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỀN ĐA, HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG MẠNH HÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỀN ĐA, HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH HÀ NỘI - 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, giúp đỡ bảo tận tình Q thầy, Q nỗ lực thân, tác giả hoàn thành luận văn khoa học Tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo, cán Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành chương trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Ngọc Bích, người hướng dẫn khoa học, đầy trách nhiệm, tận tâm giúp đỡ tác giả việc định hướng nghiên cứu suốt trình thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn cán quản lý, nhà giáo, em học sinh cha mẹ học sinh trường Trung học phổ thơng Hiền Đa, gia đình, bạn bè tạo điều kiện, cộng tác ủng hộ tác giả trình học tập nghiên cứu Mặc dù nỗ lực học tập, nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn, chắn tác giả khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý, bảo thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp tất quan tâm đến đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Hoàng Mạnh Hà Footer Page of 126 i Header Page of 126 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ VIẾT TẮT BCH BGH Ban chấp hành Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CNH CSVC Cơng nghiệp hóa Cơ sở vật chất GD - ĐT GD GDKNS Giáo dục Đào tạo Giáo dục Giáo dục kỹ sống GS.TS GV GVBM GVCN HĐ Giáo sư, Tiến sỹ Giáo viên Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm Hoạt động HĐH HĐNGLL HS KNS PGS.TS QLGD SL THCS THPT Hiện đại hóa Hoạt động ngồi lên lớp Học sinh Kỹ sống Phó Giáo sư, Tiến sỹ Quản lý giáo dục Số lượng Trung học sở Trung học phổ thông TL TNST TP UNESCO Tỷ lệ Trải nghiệm sáng tạo Thành phố Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Tổ chức Y tế Thế giới Xã hội chủ nghĩa UNICEF WHO XHCN Footer Page of 126 ii Header Page of 126 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, sơ đồ vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước .9 1.2 Một số khái niệm sử dụng để nghiên cứu đề tài 11 1.2.1 Quản lý quản lý giáo dục 11 1.2.2 Quản lý trường học 15 1.2.3 Kỹ sống 16 1.2.4 Hoạt động giáo dục kỹ sống 18 1.2.5 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống .18 1.3 Giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trƣờng trung học phổ thơng .19 1.3.1 Mục đích giáo dục kỹ sống .19 1.3.2 Nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường THPT 19 1.3.3 Phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục kỹ cho học sinh THPT 25 1.3.4 Các lực lượng tham gia giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường THPT 29 1.3.5 Yêu cầu sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục kỹ sống trường THPT 31 1.4 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trƣờng THPT 32 1.4.1 Vai trò Hiệu trưởng nhà trường 32 1.4.2 Thực quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống .34 1.5 Yếu tố tác động tới hoạt động giáo dục kỹ sống nhà trƣờng THPT bối cảnh 38 Footer Page of 126 iii Header Page of 126 1.5.1 Các yếu tố thuộc chương trình giáo dục trung học phổ thơng 38 1.5.2 Các yếu tố thuộc môi trường gia đình xã hội .41 1.5.3 Đặc điểm tâm lý học sinh THPT .42 Tiểu kết chƣơng 44 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT HIỀN ĐA .45 2.1 Sơ lƣợc tình hình tỉnh Phú Thọ 45 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Phú th, huyện Cẩm Khê 45 2.1.2 Khái quát tình hình trường THPT Hiền Đa .47 2.1.3 Quy mô giáo dục trường 47 2.1.4 Chất lượng giáo dục trường .50 2.1.5 Cơ sở vật chất nhà trường 51 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống trƣờng THPT Hiền Đa huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ 52 2.2.1 Nhận thức cha mẹ học sinh học sinh vai trò hoạt động giáo dục kỹ sống nhà trường 52 2.2.2 Thực trạng thực chương trình giáo dục kỹ sống 54 2.2.3 Vai trò phối hợp lực lượng giáo dục 62 2.2.4 Thực trạng sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT Hiền Đa .64 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống trƣờng THPT Hiền Đa huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ .64 2.3.1 Thực trạng quản lý chương trình giáo dục kỹ sống BGH nhà trường .64 2.3.2 Thực trạng tổ chức, đạo lực lượng giáo dục tham gia tổ chức hoạt động giáo dục KNS 65 2.3.3 Thực trạng quản lý sở vật chất tài cho hoạt động giáo dục kỹ sống 70 2.4 Đánh giá thực trạng 70 2.4.1 Điểm mạnh .70 2.4.2 Điểm yếu 71 2.4.3 Thời 72 2.4.4 Thách thức 73 Tiểu kết chƣơng 74 Footer Page of 126 iv Header Page of 126 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT HIỀN ĐA, TỈNH PHÚ THỌ 76 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp 76 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thống thực mục tiêu GDTHPT 76 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 77 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 78 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 79 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trƣờng THPT Hiền Đa 80 3.2.1 Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục kỹ sống phù hợp với học sinh điều kiện thực tế nhà trường yêu cầu 80 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức, kỹ tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho thầy trò nhà trường 81 3.2.3 Chỉ đạo xây dựng chương trình tích hợp giáo dục kỹ sống vào môn 84 3.2.4 Chỉ đạo tăng cường thực hoạt động giáo dục kỹ sống thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 88 3.2.5 Đổi công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh BGH nhà trường 91 3.3 Mối quan hệ biện pháp .94 3.4 Khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất .95 Tiểu kết chƣơng 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC .108 Footer Page of 126 v Header Page of 126 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lớp, số học sinh 48 Bảng 2.2 Thống kê kết xếp loại hạnh kiểm, học lực .51 Bảng 2.3 Nhận thức CMHS HS cần thiết hoạt động GDKNS 53 Bảng 2.4 Mức độ thực số kỹ sống học sinh 54 Bảng 2.5 Thực trạng giáo viên sử dụng phương pháp giáo dục KNS 56 Bảng 2.6 Đánh giá mức độ thực GDKNS thơng qua việc tích hợp vào mơn văn hóa 57 Bảng 2.7 Kết đánh giá mức độ thực giáo dục kỹ sống BCH Đoàn trường 59 Bảng 2.8 Kết đánh giá mức độ thực giáo dục kỹ sống thông qua HĐGDNGLL 61 Bảng 2.9 Đối tượng khảo sát 62 Bảng 2.10 Đánh giá vai trò lực lượng giáo dục 62 Bảng 2.11 Thực trạng việc phối hợp lực lượng giáo dục 63 Bảng 2.12 Thực trạng quản lý GV mơn tích hợp hoạt động GDKNS 66 Bảng 2.13 Thực trạng tổ chức, đạo GVCN tham gia hoạt động GDKNS .67 Bảng 2.14 Thực trạng tổ chức, đạo BCH Đoàn trường tham gia HĐ GDKNS 68 Bảng 2.15 Thực trạng quản lý việc tích hợp GDKNS thơng qua hoạt động GDNGLL .69 Bảng 3.1 Kế hoạch dạy học tích hợp GDKNS vào môn Sinh lớp 11 .86 Bảng 3.2 Kế hoạch dạy học tích hợp GDKNS vào mơn GDCD lớp 10 86 Bảng 3.3 Kế hoạch tích hợp GDKNS vào hoạt động GDNGLL 89 Bảng 3.4 Đối tượng khảo sát 96 Bảng 3.5 Kết kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh nhà trường 97 Bảng 3.6 Tổng hợp khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG 99 Footer Page of 126 vi Header Page of 126 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhận thức CMHS HS cần thiết hoạt động GDKNS 53 Biểu đồ 3.1 Mối liên quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 100 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Trường THPT Hiền Đa, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ 95 Footer Page of 126 vii Header Page 10 of 126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Kỹ sống (KNS) cho thiếu niên vấn đề hầu hết quốc gia giới quan tâm, ý Điều thể rõ quốc gia phát triển như: Hoa Kì, Pháp, Canada, Thụy Sỹ, Trung Quốc, Singapore Ở Việt Nam, thời gian gần đây, vấn đề giáo dục KNS cho HS-SV nhận quan tâm nhiều từ cấp quản lý giáo dục nhà khoa học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nước đề cập đến phương diện lý luận thực tiễn việc rèn KNS thơng qua hoạt động ngồi lên lớp hình thức giáo dục, đặc biệt cơng trình nghiên cứu thực tiễn nhằm khẳng định cần thiết phải đẩy mạnh việc giáo dục KNS cho HS-SV tất sở giáo dục Trên thực tế năm gần nước ta có phận không nhỏ học sinh – sinh viên có biểu lệch lạc nhân cách đạo đức, thiếu kỹ sống: thụ động sống hàng ngày, khả thân, có thái độ tiêu cực mâu thuẫn với bè bạn, gia đình, thầy giáo, lúng túng xử lý tình phát sinh sống, có lối sống khơng khoa học, hiệu quả… chí cịn có xu phát triển lệch lạc nhân cách: thờ ơ, vô cảm trước nỗi đau thiên tai, bệnh dịch, nghèo đói Đáng lo có biểu suy đồi đạo đức vi phạm pháp luật Vì vậy, mục tiêu giáo dục đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục nước ta đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI, mà thực chất tiếp cận giáo dục giá trị sống, hình thành kỹ sống cho người học là: "Học để biết, Học để làm, Học để khẳng định Học để chung sống” [32] Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo Footer Page 10 of 126 Header Page 42 of 126 c) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường, xây dựng tổ chức thực kế hoạch nhiệm vụ năm học, báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường cấp có thẩm quyền; d) Thành lập tổ chun mơn, tổ văn phịng hội đồng tư vấn nhà trường, bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó, đề xuất thành viên Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền định; đ) Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn, phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên, thực công tác khen thưởng, kỉ luật giáo viên, nhân viên, thực việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động, tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định Nhà nước; e) Quản lý học sinh hoạt động học sinh nhà trường tổ chức, xét duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hồn thành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) trường phổ thơng có nhiều cấp học định khen thưởng, kỷ luật học sinh; g) Quản lý tài chính, tài sản nhà trường; h) Thực chế độ sách Nhà nước giáo viên, nhân viên, học sinh, tổ chức thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường; thực công tác xã hội hoá giáo dục nhà trường; i) Chỉ đạo thực phong trào thi đua, vận động ngành, thực công khai nhà trường; k) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật Như Hiệu trưởng người lãnh đạo nhà trường, chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trường Phải thực đầy đủ nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng theo điều lệ nhà trường Là người chịu trách nhiệm trước Đảng Nhà nước việc đảm bảo chất lượng giáo dục trường Tuy có phó Hiệu trưởng giúp việc liên đới chịu trách nhiệm, Hiệu trưởng phải giữ vai trò thủ trưởng, thường xun nắm thơng tin có định kịp thời không để tượng thiếu trách nhiệm, phản sư phạm xảy tiếp diễn làm tổn hại đến chất lượng giáo dục hệ trẻ Footer Page 42 of 126 33 Header Page 43 of 126 1.4.2 Thực quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống Quản lý hoạt động giáo dục KNS tác động có ý thức chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý, nhằm đưa hoạt động giáo dục KNS đạt kết mong muốn cách hiệu Quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh nhà trường THPT q trình tác động có định hướng chủ thể quản lý lên tất thành tố tham gia vào trình hoạt động giáo dục KNS nhằm thực có hiệu mục tiêu giáo dục Quản lý hoạt động giáo dục KNS phận quản lý trường học, bao gồm hàng loạt hoạt động tiến hành lựa chọn, tổ chức thực nguồn lực, tác động nhà quản lý, tập thể sư phạm, lực lượng giáo dục theo kế hoạch chủ động chương trình giáo dục, nhằm thay đổi hay tạo hiệu giáo dục cần thiết Hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THPT công việc quan trọng mẻ Để quản lý tốt hoạt động giáo dục KNS nhà trường cần ý nội dung sau: 1.4.2.1 Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục KNS Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh nhà trường THPT quản lý hoạt động giáo dục nhà trường kể hoạt động dạy học nhằm thay đổi nhận thức hành vi học sinh từ thói quen thụ động, gây rủi ro, mang lại hậu tiêu cực thành hành vi mang tính xây dựng, tích cực, có hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục chất lượng sống Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THPT hướng tới quản lý hoạt động dạy học hoạt động giáo dục giúp học sinh hình thành khả tâm lý xã hội, để học sinh nâng cao hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc, biết tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại, củng cố mở rộng kiến thức học với đời sống thực tiễn, củng cố kỹ năng, hình thành phát triển lực chủ yếu (năng lực tự hoàn thiện, lực thích ứng, lực giao tiếp ứng xử, lực tổ chức, quản lý, hợp tác cạnh tranh, lực hoạt động trị xã hội) giải tốt vấn đề sống, biết chịu trách nhiệm hành vi thân Footer Page 43 of 126 34 Header Page 44 of 126 1.4.2.2 Quản lý chương trình, kế hoạch giáo dục kỹ sống: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, cách thức kiểm tra đánh giá * Quản lý chương trình, kế hoạch hoạt động giáo dục KNS hoạt động dạy học Hoạt động dạy học trình thống biện chứng giáo viên học sinh, tác động tổ chức điều khiển giáo viên, học sinh tự giác, tích cực tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học, nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học đặt Quản lý hoạt động giáo dục KNS hoạt động dạy học quản lý việc thực nội dung chương trình có liên quan đến việc giáo dục KNS Quản lý phương pháp dạy học giáo viên giúp học sinh không nắm vững, nắm nội dung học mà nhận thức giá trị đạo đức nhân văn cao cả, hình thành thái độ, hành vi ứng xử tốt đẹp sống Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh không đơn trọng đến việc nắm kiến thức học sinh mà cịn quản lý việc đánh giá thơng qua hành vi, thái độ mà học sinh lĩnh hội thông qua học Nói cách khác quản lý hoạt động giáo dục KNS hoạt động dạy học ba phương diện: Kiến thức, thái độ hành vi Quản lý chương trình, kế hoạch hoạt động giáo dục KNS hoạt động giáo dục Quá trình giáo dục kỹ sống cho học sinh trình tác động bền bỉ, lâu dài nhiều đường khác Ngoài việc giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động dạy học, việc giáo dục kỹ sống cịn thơng qua hoạt động giáo dục Nhà trường phải quản lý từ việc lập kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch, đạo việc thực thi kế hoạch, đôn đốc, kiểm tra đánh giá sát sao; đạo phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đoàn niên, với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên p trách hoạt động giáo dục lên lớp, lao động hướng nghiệp, giáo viên giảng dạy môn, phối hợp với lực lượng xã hội hội CMHS hội khuyến học, với quyền địa phương địa bàn tuyển sinh nhà trường nơi học sinh cư trú, Cơng an huyện, Huyện đồn niên, Trung tâm sức khỏe sinh sản tỉnh, huyện nhằm tổ chức chương trình giáo dục chuyên đề KNS Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS góp phần đánh giá chất Footer Page 44 of 126 35 Header Page 45 of 126 lượng giáo dục chung nhà trường, qua kiểm tra đánh giá CBQL nhà trường đánh giá mức độ thực đội ngũ giáo viên, mức độ hưởng ứng tham gia học sinh, trình thực nhà trường diễn có đảm bảo kế hoạch hay khơng, sở để CBQL nhà trường xây dựng chiến lược giáo dục mục tiêu, nội dung, đội ngũ, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Để việc đánh giá đạt mục tiêu đề ra, CBQL cần phải bám sát vào nội dung đánh giá, mức đánh giá, sử dụng hình thức đánh giá phù hợp tuân theo quy trình đánh giá khoa học 1.4.2.3 Quản lý phối hợp lực lượng tham gia giáo dục kỹ sống nhà trường Để q trình giáo dục kỹ sơng cho học sinh đạt hiệu quả, nhà trường cần xây dựng phương hướng đạo theo kế hoạch thống nhất, nhằm động viên phát huy tối đa khả lực lượng giáo dục nhà trường để tạo nên sức mạnh tổng thể trình giáo dục KNS Đối với giáo viên mơn: nhà quản lý ngồi việc lập kế hoạch chi tiết, cụ thể cho hoạt động phải tổ chức tập huấn, hội thảo, tọa đàm để nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên, đồng thời phân cấp quản lý cho đội ngũ tổ trưởng, tổ phó, nhóm trưởng chun mơn để thống kê việc tích hợp giáo dục KNS vào chương, cụ thể Tổ chức làm điểm, rút kinh nghiệm triển khai đại trà Theo dõi sát việc thực tích hợp vào dạy đội ngũ giáo viên, đánh giá dạy kiểm tra đánh giá kết rèn luyện học sinh Giáo viên chủ nhiệm: để đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp thực thi tốt nhiệm vụ mình, nhà quản lý cần đạo GVCN kế hoạch tổng thể nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục KNS phù hợp với khối lớp, triển khai kế hoạch tổ chức hoạt động cho học sinh, quản lý phát huy hiệu sinh hoạt lớp, đôn đốc, kiểm tra đánh giá thi đua kết rèn luyện học sinh tiêu chí cụ thể Cán đoàn: để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục KNS hoạt động Đoàn niên Nhà quản lý cần nhận thức đầy đủ yếu tố có ảnh hưởng tới việc giáo dục KNS Đồn viên niên nhà trường, từ có biện pháp quản lý để tác động vào yếu tố tích cực, phát huy hiệu giáo Footer Page 45 of 126 36 Header Page 46 of 126 dục, khắc phục hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Đồng thời quản lý tốt sinh hoạt chi đoàn, tiết chào cờ đầu tuần, hoạt động chủ điểm, chủ đề nhân ngày lễ lớn năm, hoạt động phối hợp với CMHS, với GVCN, GVBM, với tổ chức tập thể cá nhân nhà trường Chỉ đạo đoàn niên xây dựng tiêu chí đánh giá xếp loại thi đua mức độ tham gia hoạt động chi đồn Vì để tạo nên sức mạnh tổng thể giáo dục KNS cho em học sinh cách tồn diện có hệ thống, nhà trường cần quản lý chặt chẽ phối hợp lực lượng tham gia giáo dục KNS nhà trường (GVCN, GVBM, cán đoàn, hội niên) Ngoài cần huy động tối đa lực lượng khác tham gia vào trình giáo dục Hội CMHS, cấp ủy Đảng, quyền nơi học sinh cư trú, quan đoàn thể địa bàn tuyển sinh Cơng an, Y tế, huyện Đồn Có nhân cách lý tưởng sống em giáo dục rèn luyện lúc, nơi, đồng thời giúp em củng cố bổ sung nâng cao thêm hiểu biết lĩnh vực khác đời sống xã hội, hoàn thiện tri thức học lớp, mở rộng nhãn quan với giới xung quanh, biết vận dụng tri thức học để giải vấn đề đời sống thực tiễn đặt Chính để công tác giáo dục KNS cho học sinh nhà trường đạt hiệu cao nhà trường cần tạo dựng chung tay ủng hộ tham gia lực lượng xã hội nhà trường 1.4.2.4 Quản lý điều kiện hỗ trợ giáo dục kỹ sống nhà trường Cũng dạy học mơn văn hóa, hoạt động giáo dục KNS cần có CSVC, phương tiện, tài liệu để hoạt động đạt hiệu giáo dục mong muốn Trên thực tế, đại đa số giáo viên nhà trường chưa đào tạo cách giáo dục KNS, phương tiện, tài liệu dành cho hoạt động thiếu thốn nhiều, vậy, ngồi việc giao trách nhiệm cho giáo viên, nhà trường thường xuyên tổ chức chuyên đề bồi dưỡng nâng cao kỹ nghiệp vụ tổ chức hoạt động cho giáo viên, động viên khích lệ tinh thần có chế độ thỏa đáng kịp thời, từ khơi dậy lịng nhiệt tình ý thức trách nhiệm họ, có tính hiệu hoạt động cao Nhà trường việc quản lý tận dụng CSVC có để phát huy Footer Page 46 of 126 37 Header Page 47 of 126 hiệu giáo dục hoạt động, cần phải tiết kiệm, cân đối nguồn ngân sách giao hàng năm để mua sắm thêm CSVC, tài liệu cho hoạt động, đồng thời tranh thủ hỗ trợ hội CMHS, tổ chức xã hội, doanh nghiệp đóng địa bàn, hỗ trợ cho hoạt động 1.5 Yếu tố tác động tới hoạt động giáo dục kỹ sống nhà trƣờng THPT bối cảnh Có nhiều yếu tố tác động tới hoạt động giáo dục kỹ sống nhà trường THPT, luận văn tác giả xin đưa số yếu tố tác động bối cảnh sau: 1.5.1 Các yếu tố thuộc chương trình giáo dục trung học phổ thơng - Mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá Theo khoản 1, Điều 29, Luật Giáo dục năm 2005: “Chương trình giáo dục trung học phổ thông quy định chuẩn kiến thức, kĩ năng, phạm vi cấu trúc, nội dung giáo dục phổ thơng, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp giáo dục phổ thơng” [26, tr.7] Theo đó, mục tiêu giáo dục THPT học sinh phát triển hài hòa thể chất tinh thần, người cá nhân người xã hội sở trì, tăng cường định hình phẩm chất, lực hình thành cấp Trung học sở; có kiến thức, kĩ phổ thông bản, định hướng theo lĩnh vực nghề nghiệp, phù hợp với khiếu sở thích; phát triển lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học lên bước vào sống lao động với phẩm chất, lực công dân Để thực giáo dục KNS cho học sinh THPT mục tiêu giáo dục KNS phải đặt chương trình giáo dục THPT Do đó, nội dung giáo dục KNS cho học sinh THPT phải hoạch định; hình thức, phương pháp, kiểm tra, đánh giá giáo dục KNS cho học sinh phải xác định cụ thể Các yếu tố nêu phải mô tả văn chương trình giáo dục KNS cho học sinh THPT trở thành nội dung chương trình giáo dục THPT Những phân tích cho thấy, vấn đề KNS chưa đặt ra, chưa xác định yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể chương trình giáo dục THPT khó thực giáo dục KNS cho học sinh THPT Footer Page 47 of 126 38 Header Page 48 of 126 - Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa [10] Theo Đề án, chương trình mới, sách giáo khoa xây dụng theo hướng coi trọng dạy người với dạy chữ, rèn luyện, phát triển phẩm chất lực, trọng giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, nhân cách, lối sống Học sinh xác định trung tâm, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, khả tự học học sinh, tăng cường tính tương tác dạy học thầy với trò, trò với trị thầy giáo, giáo Chương trình, sách giáo khoa xây dựng, biên soạn theo hướng tích hợp lớp học, cấp học phân hóa dần lớp học, cấp học Cụ thể, lớp thực lồng ghép, kết hợp nội dung liên quan với mức độ hợp lý để tạo thành môn học tích hợp, giảm số mơn học, tránh chồng chéo nội dung kiến thức không chưa cần thiết với học sinh Chỉ đạo tăng cường thực hoạt động giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Đổi cơng tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Đội ngũ giáo viên phải nghiêm túc thực đạo BGH nhà trường, đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS, nhằm phát triển toàn diện phẩm chất lực cho học sinh Hoạt động trải nghiệm nhà trường (HĐ TNST) cần hiểu hoạt động có động cơ, có đối tượng để chiếm lĩnh, tổ chức việc làm cụ thể học sinh, thực thực tế, định hướng, hướng dẫn nhà trường Đối tượng để trải nghiệm nằm thực tiễn Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có kiến thức, kĩ năng, tình cảm ý chí định Sự sáng tạo có phải giải nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kĩ có để giải vấn đề, ứng dụng tình mới, khơng theo chuẩn có, nhận biết vấn đề tình tương tự, độc lập nhận chức đối tượng, tìm kiếm phân tích yếu tố đối tượng mối tương quan nó, hay độc lập tìm kiếm giải pháp thay kết hợp phương pháp biết để đưa hướng giải cho vấn đề Các HĐ TNST tổ chức nhiều hình thức như: Câu lạc bộ, tổ Footer Page 48 of 126 39 Header Page 49 of 126 chức trị chơi, tổ chức diễn đàn, sân khấu hóa, tổ chức kiện, tổ chức thăm quan, dã ngoại, tổ chức thi, hoạt động nhân đạo, từ thiện Như “HĐ TNST chất hoạt động giáo dục (HĐGD), khơng có xa lạ trường THPT Đối với trường THPT Hiền Đa Được quan tâm Đảng ủy, ban giám hiệu, tổ chức đoàn thể nhà trường, HĐ TNST tổ chức đa dạng, thường xuyên, phổ biến hình thức sau: Câu lạc bộ, thi, hội thi hoạt động nhân đạo từ thiện Câu lạc hình thức nhà trường tổ chức với nhiều hình thức khác như: Câu lạc môn học, câu lạc thể dục, thể thao… nhóm học sinh sở thích, nhu cầu, khiếu, định hướng thày cô giáo nhằm tạo mơi trường giao lưu thân thiện, tích cực học sinh với học sinh với thầy cô giáo Hoạt động CLB tạo hội để học sinh chia sẻ kiến thức, hiểu biết lĩnh vực mà em quan tâm, qua phát triển kĩ học sinh như: kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe biểu đạt ý kiến, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng… Thơng qua hoạt động câu lạc bộ, thày cô giáo hiểu quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng mục đích đáng em Hội thi thi hình thức nhà trường quan tâm tổ chức thường xuyên như: thi tìm hiểu, thi tiểu phẩm, hội thi thời trang, hội thi học sinh lịch, hội trại niên… hoạt động hấp dẫn, lôi học sinh đạt hiệu cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho em học sinh Phát triển khả hoạt động tích cực tương tác học sinh, góp phần bồi dưỡng cho em động học tập tích cực, kích thích hứng thú q trình nhận thức Hoạt động nhân đạo hoạt động tác động đến trái tim, tình cảm, đồng cảm học sinh trước người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Hoạt động nhân đạo giúp em học sinh chia sẻ suy nghĩ, tình cảm giá trị vật chất với thành viên cộng đồng, giúp em biết quan tâm đến người xung quanh từ giáo dục giá trị cho học sinh như: tiết kiệm, tôn trọng, chia sẻ, cảm thông, yêu thương, trách nhiệm, hạnh phúc,… Nhận thức tầm quan trọng hoạt động nhà trường thường xuyên tổ Footer Page 49 of 126 40 Header Page 50 of 126 chức nhiều hình thức khác như: xây dựng quỹ ủng hộ bạn thuộc gia đình nghèo, có hồn cảnh khó khăn; tết người nghèo, mua bút, tăm tre ủng hộ cho trung tâm bảo trợ trẻ em, người khuyết tật 1.5.2 Các yếu tố thuộc mơi trường gia đình xã hội Dưới góc độ giáo dục, gia đình, xã hội không lực lượng tham gia vào trình giáo dục mà cịn mơi trường giáo dục quan trọng [25] Trong lĩnh vực giáo dục KNS cho học sinh THPT, mơi trường gia đình mơi trường xã hội tác động theo hướng tích cực khơng tích cực q trình hình thành phát triển KNS học sinh Do KNS thuộc phạm trù lực nên trải nghiệm có ý nghĩa quan trọng trình hình thành phát triển KNS Gia đình xã hội mơi trường nơi xác lập tình diễn trải nghiệm xã hội Sự phát triển lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hóa với tốc độ quy mơ khác tạo khác biệt phát triển giáo dục vùng miền, thành phố lớn so với đô thị nhỏ, khu vực nông thôn, đặc biệt vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Tính phát triển khơng nói chung, phát triển khơng giáo dục nói riêng (do tác động phát triển khơng kinh tế), tính quy luật Với giáo dục KNS cho học sinh THPT Ở thành phố, không nhu cầu giáo dục KNS học sinh THPT phát triển mà yêu cầu giáo dục KNS cho học sinh THPT cao Học sinh THPT thành phố có nhiều điều kiện để tham gia vào hoạt động, mối quan hệ đa dạng, sinh động thành phố lớn Khi tham gia vào hoạt động quan hệ này, theo đặc điểm lứa tuổi em khao khát gặt hái thành công Tuy nhiên, trước giáo dục KNS, thiếu hụt KNS rào cản đến với thành công mong muốn em Như vậy, thiếu hụt KNS chưa giáo dục KNS hạn chế khả mức độ thành công học sinh THPT nhiều hoạt động quan hệ yếu tố kích thích nhu cầu giáo dục KNS học sinh THPT Mặt khác, tính đa dạng, phức tạp môi trường sống thành phố nên rủi ro học sinh THPT cao Tình trạng học sinh THPT mắc tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật có dấu hiệu gia tăng tính chất lẫn mức độ nghiêm trọng so với khu vực khác Thực tế đòi hỏi phải tăng cường giáo dục KNS cho học sinh THPT Footer Page 50 of 126 41 Header Page 51 of 126 Giáo dục KNS cho học sinh THPT thành phố vừa thuận lợi gặp khơng khó khăn Thuận lợi có nhiều chủ thể (cá nhân tổ chức), khác cung cấp dịch vụ giáo dục KNS cho học sinh THPT Theo quy luật cung cầu, học sinh THPT có nhu cầu giáo dục KNS xuất chủ thể đáp ứng nhu cầu cho học sinh Có thể nhận thấy, giáo dục học đường chưa tổ chức giáo dục KNS cho học sinh ngồi xã hội có nhiều cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ giáo dục KNS cho học sinh THPT Thêm vào đó, với điều kiện sở vật chất tài chính, hình thức giáo dục KNS cho học sinh THPT thực đa dạng, phong phú, hấp dẫn lội học sinh Giáo dục KNS cho học sinh THPT thành phố gặp khơng khó khăn Những khó khăn thể phương diện như: khó thống nội dung giáo dục KNS cho học sinh THPT; mức độ đảm bảo yêu cầu sư phạm phương pháp, hình thức giáo dục KNS cho học sinh kiểm sốt; đánh giá KNS học sinh THPT khơng thực có hệ thống, Tất điều đòi hỏi trường THPT trường phải chủ động, tích cực việc giáo dục KNS cho học sinh đồng thời phải phát huy vai trò chủ đạo giáo dục nhà trường giáo dục KNS cho học sinh 1.5.3 Đặc điểm tâm lý học sinh THPT Tuổi học sinh THPT giai đoạn trưởng thành mặt thể lực, phát triển thể chưa vững chắc, em bắt đầu thời kỳ phát triển tương đối cân mặt sinh lý Sự phát triển hệ thần kinh có thay đổi quan trọng cấu trúc bên não phức tạp chức não phát triển Cấu trúc tế bào bán cầu đại não có đặc điểm cấu trúc tế bào đại não người lớn Số lượng dây thần kinh liên hợp tăng lên, liên kết phần khác vỏ não lại, điều tạo tiền đề cần thiết cho phức tạp hóa hoạt động phân tích, tổng hợp vỏ bán cầu đại não trình học tập rèn luyện Ở học sinh THPT, tính chủ định nhận thức phát triển, tri giác đạt tới mức cao, quan sát trở nên có mục đích, hệ thống toàn diện Tuy nhiên, thiếu đạo giáo viên quan sát em khó đạt kết cao Vì vậy, giáo viên cần quan tâm hướng quan sát em vào nhiệm vụ Footer Page 51 of 126 42 Header Page 52 of 126 định, không vội kết luận chưa tích lũy đủ kiện Cũng lứa tuổi này, em có khả tư lý luận, tư trừu tượng cách độc lập sáng tạo Tư em chặt chẽ hơn, có qn hơn, tính phê phán phát triển Có thể nói, nhận thức học sinh THPT chuyển dần từ nhận thức cảm tính sang nhận thức lý tính, đó, học tập rèn luyện KNS dễ đạt kết tốt Sự phát triển tự ý thức đặc điểm bật phát triển nhân cách học sinh THPT, có ý nghĩa to lớn phát triển tâm lý em Học sinh THPT có nhu cầu tìm hiểu đánh giá đặc điểm tâm lý mình: quan tâm sâu sắc tới đời sống tâm lý, phẩm chất nhân cách lực riêng, xuất ý thức trách nhiệm, lòng tự trọng, tình cảm nghĩa vụ giá trị trội bền vững Các em có khả đánh giá mặt mạnh, mặt yếu thân người xung quanh, có biện pháp kiểm tra đánh giá tự ý thức thân viết nhật ký, tự kiểm điểm tâm tưởng, biết đối chiếu với thần tượng, yêu cầu xã hội, nhận thức vị trí xã hội, tương lai Học sinh THPT lứa tuổi định hình thành nhân sinh quan, giới quan xã hội, tự nhiên, nguyên tắc quy tắc cư xử Chỉ số hình thành giới quan phát triển hứng thú nhận thức vấn đề thuộc nguyên tắc chung vũ trụ, quy luật phổ biến tự nhiên, xã hội tồn xã hội loài người Lứa tuổi này, em quan tâm nhiều tới vấn đề liên quan tới người, vai trò người lịch sử, quan hệ người xã hội, quyền lợi nghĩa vụ, lý trí tình cảm Tóm lại, phát triển nhân cách học sinh THPT giai đoạn quan trọng, giai đoạn chuyển đổi từ trẻ em lên người lớn Đây lứa tuổi đầu niên với đặc điểm tâm lý đặc thù khác với tuổi thiếu niên, em đạt tới trưởng thành thể lực phát triển nhân cách Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục KNS cho em có hiệu Các lực lượng giáo dục phải biết phát huy yếu tố tích cực, khắc phục hạn chế phát triển tâm sinh lý lứa tuổi để lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức thích hợp, phát huy tính tích cực, chủ động em hoạt động giáo dục theo định hướng mục tiêu giáo dục KNS Footer Page 52 of 126 43 Header Page 53 of 126 Tiểu kết chƣơng Để quản lý tốt hoạt động giáo dục kỹ sống nhà trường cần thực tốt nội dung sau Quản lý tốt hoạt động giáo dục nhà trường – vai trò Hiệu trưởng nhà trường Quản lý chương trình, kế hoạch giáo dục kỹ sống: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, cách thức kiểm tra đánh giá Quản lý phối hợp lực lượng tham giáo dục kỹ sống nhà trường Quản lý điều kiện hỗ trợ, yếu tố tác động đến giáo dục kỹ sống nhà trường, yếu tố thuộc chương trình giáo dục Đặc biệt yếu tố thuộc mơi trường gia đình xã hội KNS lực cá nhân mà người có thông qua giáo dục kinh nghiệm trực tiếp, giúp cho người kiểm sốt, quản lý có hiệu nhu cầu thách thức sống hàng ngày Giáo dục KNS cho học sinh THPT vấn đề cấp thiết Giáo dục KNS cho học sinh giáo dục cho em có cách sống tích cực xã hội đại, xây dựng thay đổi em hành vi theo hướng tích cực phù hợp với mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách người học dựa sở giúp học sinh có tri thức, giá trị, thái độ kỹ phù hợp Có nhiều yếu tố tác động tới hoạt động giáo dục kỹ sống nhà trường THPT bối cảnh Để công tác giáo dục KNS cho học sinh nhà trường đạt hiệu cao nhà trường cần tạo dựng chung tay ủng hộ tham gia lực lượng xã hội nhà trường Với trường THPT hoạt động giáo dục kỹ sống thực theo nhiều cách khác Để đạt mục tiêu giáo dục Việt Nam chuyển từ mục tiêu cung cấp kiến thức chủ yếu sang hình thành phát triển lực cần thiết người học để đáp ứng kịp thời phát triển đất nước cần phải có biện pháp quản lý hoạt động giáo dục học sinh đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Footer Page 53 of 126 44 Header Page 54 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thƣ Wikipedia Báo cáo ủy ban Giáo dục UNESCO (1996), “Học tập: kho báu bên người” Đặng Quốc Bảo (2003), “Quan điểm phát triển người, đo số phát triển người vấn đề đặt cho công tác giáo dục đào tạo năm đầu kỉ 21”, Tạp chí giáo dục, số 70/2003, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2009), Nền giáo dục phổ thông nhân văn trường học thân thiện: Quan điểm giải pháp, tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD Đặng Quốc Bảo (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, tập giảng lớp cao học chuyên ngành QLGD, K11 (2011 - 2013), Trường đại học giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2009), Chuyên đề giáo dục KNS Nxb giáo dục Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục KNS Nxb đại học sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường phổ thông Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phô thông, tài liệu dành cho giáo viên Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015 (bản dự thảo) 11 Các Mác Ph Ăng ghen (1993), Toàn tập Nxb trị quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Bài giảng lý luận đại cương quản lý, Trường Đại học giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 14 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỉ XXI Nxb giáo dục Việt Nam 15 Đặng Xuân Hải (2010), Quản lý hành nhà nước nói chung quản lý ngành giáo dục nói riêng, Tập giảng lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, K11 (2011-2013), Trường đại học giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội Footer Page 54 of 126 105 Header Page 55 of 126 16 Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lam (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lí học sư phạm Nxb giáo dục, Hà Nội 17 J.A Comenxki (1592 - 1670) (2009), Lý luận dạy học vĩ đại Nxb giáo dục 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Trần Văn Tính - Vũ Phƣơng Liên (2012), Tập giảng phương pháp giáo dục giá trị sống, KNS 19 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Đặng Hoàng Minh (2012), Tài liệu phương pháp giáo dục giá trị sống, KNS cho học sinh phổ thông giảng giá trị sống, KNS cho học sinh THCS 20 Chủ tịch Hồ Chí Minh: 1-6, bút danh C.B, đăng báo nhân dân, số 455 21 N Lênin (2008), “Nhiệm vụ Đoàn Thanh Niên”, Mát-xcơ-va Nxb trị quốc gia 22 Phạm Văn Nhân (2009), Cẩm nang tổng hợp kỹ hoạt động thiếu niên Nxb Lao Động 23 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thị Oanh (2009), Kỹ sống cho tuổi vị thành niên Nxb Thanh niên 25 Lê Đức Quảng (1998), Phương pháp tư liệu giảng dạy môn giáo dục công dân Nxb giáo dục, Hà Nội 26 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Tính (2006), Lý luận dạy học – Phương pháp tham gia Tài liệu giảng dạy đại học, Đại học Thái Nguyên 28 Trƣờng THPT Hiền Đa, Báo cáo tổng kết năm học, báo cáo cơng tác Đồn phong trào niên năm (2013-2014, 2014-2015, 2015-2016) 29 UBND tỉnh Phú Thọ (2012), Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 – 2020 30 UBND tỉnh Phú Thọ, Báo cáo số 327/BC – UBND ngày 28/11/2014 tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh năm 2014 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh năm 2015 31 UBND tỉnh Phú Thọ, Quyết định 27/2011/QĐ-UBND Trích yếu: phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ Giai đoạn 2011 - 2020 Footer Page 55 of 126 106 Header Page 56 of 126 32 UNESCO (2010), Kế hoạch hành động Dakar – Senegar, 4/2000 33 UNICEF (1996), Chương trình hợp tác quốc gia thứ năm (1991-1996) 34 Phạm Việt Vƣơng, Giáo dục học Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Footer Page 56 of 126 107 ... việc quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT Hiền Đa, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ bối cảnh - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT Hiền. .. Lý luận quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Trường Trung học phổ thông bối cảnh Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Trường THPT Hiền Đa huyện. .. THPT Hiền Đa, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT Hiền Đa, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt

Ngày đăng: 09/05/2017, 20:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan