Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
3,83 MB
Nội dung
Tập huấn Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ứng dụng công nghệ vi sinh chế biến thức ăn cho gia súc từ mỳ bắp MỞ ĐẦU Ứng dụng vi sinh chế biến thức ăn cho gia súc cịn gọi nơm na phương pháp lên men thức ăn Phương pháp lên men thức ăn gia súc kỹ thuật ủ yếm khí thức ăn xanh thơ có hàm lượng nước cao (70 - 75%), nhờ hệ vi sinh vật lên men tạo axit lactic lượng định axit hữu khác Do nhanh chóng đưa độ pH thức ăn ủ hạ xuống - 4,5; độ pH hầu hết loại vi sinh vật men (enzim) chứa thực vật bị ức chế Nhờ thức ăn lên men bảo quản thời gian dài Việc lên men thức ăn cho phép người chăn ni có nguồn thức ăn thơ ổn định quanh năm, khắc phục tình trạng thiếu thức ăn thô thời kỳ khô hạn kéo dài, mùa đông bị úng ngập Khi lên men thức ăn bảo quản lâu dài tổn thất chất dinh dưỡng Việc lên men khơng cho phép dự trữ thức ăn xanh cho gia súc khan thức ăn tươi mùa khô hạn mà cho phép tận thu nhiều nguồn phụ phẩm khác sau thu hoạch phẩm (thân bắp, khoai mỳ, mía, v.v ) để làm thức ăn dự trữ cho gia súc Điều cho phép góp phần khai thác bền vững nguồn tài nguyên chỗ để phát triển chăn nuôi bảo vệ môi trường Tập huấn Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ vi sinh chế biến thức ăn cho gia súc từ mỳ bắp PHẦN 1:KỸ THUẬT Ủ THƯC ĂN CHO GIA SÚC TỪ NGUYÊN LIỆU CÂY MỲ, CÂY BẮP I KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG MEN I.1 Quy trình nhân giống men cấp Mục đích: gia tăng lượng sinh khối vi sinh vật từ chế phẩm men giống gốc Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu ủ Nguyên liệu ủ củ mỳ tươi sau thu hoạch, loại bỏ củ không đủ tiêu chuẩn củ non, củ hư thối, mốc Sau củ mỳ tươi gọt vỏ, xay nhuyễn thành dạng bột nhão Bước 2: Phối trộn nguyên liệu Củ mỳ tươi xay nhuyễn trộn với men giống gốc với tỷ lệ 10kg củ mỳ xay nhuyễn trộn với 1kg men gốc Tiến hành trải củ mỳ tươi xay nhuyễn lên bề mặt lót (tấm bạt lót) lớp dày khoảng 10cm, sau rải men giống gốc lên mặt Đảo trộn để hỗn hợp bột củ mỳ tươi xay nhuyễn men giống gốc phân phối vào Bước 3: Ủ lên men Hỗn hợp củ mỳ tươi xay nhuyễn men giống gốc sau phối trộn nén ủ vào túi nilong loại dày để hạn chế việc rách hư trình thao tác nén Nén chặt lớp nguyên liệu vào túi nilon, sau hút chân khơng buộc chặt túi ủ, tránh xâm nhập khơng khí làm hư hỏng sản phẩm lên men Bước 4: Bảo quản sử dụng Bảo quản men giống điều kiện nhiệt độ thường, phịng thống mát tránh ánh sáng trực tiếp chiếu vào I.2.Quy trình nhân giống men cấp Mục đích: gia tăng lượng sinh khối vi sinh vật từ chế phẩm men giống cấp Quá trình nhân giống men cấp từ men giống cấp củ mỳ tươi thực qua bước sau: Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu ủ Tập huấn Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ vi sinh chế biến thức ăn cho gia súc từ mỳ bắp Nguyên liệu ủ củ mỳ tươi sau thu hoạch, loại bỏ củ không đủ tiêu chuẩn củ non, củ hư thối, mốc Sau củ mỳ tươi xay nhuyễn Bước 2: Phối trộn nguyên liệu Củ mỳ tươi xay nhuyễn trộn với men giống cấp với tỷ lệ 10kg củ mỳ xay nhuyễn:1kg men giống cấp Đảo trộn để hỗn hợp củ mỳ tươi xay nhuyễn men giống cấp phân phối vào Bước 3: Ủ lên men Hỗn hợp sau phối trộn nén ủ vào túi nilong loại dày Nén chặt lớp nguyên liệu vào túi ủ, hút bớt khơng khí máy chân khơng, buộc chặt túi ủ, tránh xâm nhập khơng khí làm hư hỏng sản phẩm lên men Bước 4: Bảo quản sử dụng Bảo quản men giống điều kiện nhiệt độ thường, khu vực thoáng mát tránh ánh trực tiếp chiếu vào Men giống cấp sử dụng chế biến thức ăn cho gia súc Sơ đồ tóm tắt quy trình nhân giống men cấp 1và cấp Củ mỳ Sơ chế Xay nhuyễn Phối trộn với củ mỳ xay nhuyễn Phối trộn men gốc ủ lên men Men giống cấp Men giống cấp ủ lên men Tập huấn Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ vi sinh chế biến thức ăn cho gia súc từ mỳ bắp Hình 1: Sơ chế xay nhỏ củ mỳ Tập huấn Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ứng dụng công nghệ vi sinh chế biến thức ăn cho gia súc từ mỳ bắp Hình 2: Phối trộn củ mỳ với men giống Hình 3: Cho củ mỳ vào bao ủ, hút chân không Tập huấn Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ứng dụng công nghệ vi sinh chế biến thức ăn cho gia súc từ mỳ bắp a b Hình 4: Sản phẩm men giống cấp (a), cấp (b) II KỸ THUẬT LÊN MEN THỨC ĂN II.1 Chuẩn bị nguyên vật liệu Nguyên liệu sau thu hoạch vể băm nhỏ nguyên liệu thân, (kích thước – 10cm) xay nhỏ nguyên liệu củ mỳ Yêu cầu nguyên liệu: + Thân, mỳ: Thân, mỳ thu hoạch trước thu hoạch củ - 10 ngày sau thu hoạch củ - ngày cho chất lượng tốt mà không ảnh hưởng đến suất củ mỳ Thu hoạch 2/3 đoạn thân mỳ tình từ xuống.Thân, mỳ trạng thái cịn tươi, khơng khơ, mốc + Thân, bắp: Người ta thu bắp ngơ lúc cịn non (ngơ bao tử), hạt chín sáp (ngơ nếp để luộc) sau hạt khô (ngô già) Đối với ngơ cịn non có hàm lượng vật chất khơ (VCK) thấp cần phơi tái khoảng ngày trước ủ để tăng hàm lượng VCK lên 25% Đối với ngơ già khơng phơi mà ủ vào ngày thu hoạch bắp Tập huấn Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ vi sinh chế biến thức ăn cho gia súc từ mỳ bắp + Củ mỳ: Củ mỳ trồng để sản xuất tinh bột, đạt tháng tuổi để có độ tinh bột cao (khoảng 9-12 tháng) II.2 Quy trình thực 2.1 Phối trộn nguyên liệu Đối với nguyên liệu thân, Kiểm tra độ ẩm nguyên liệu trước lên men Nguyên liệu sau băm nhỏ nắm lòng bàn tay vòng 30 giây, từ từ thả ra, nhận xét nguyên liệu lòng bàn tay suy độ ẩm: + Nếu dịch nguyên liệu (thân mỳ; thân bắp) chảy dễ dàng qua kẻ ngón tay: Độ ẩm 75-85% khơng thích hợp để ủ + Nắm nguyên liệu giữ nguyên hình dạng, tay ướt, độ ẩm từ 68-75% Khi ủ nguyên liệu bị thất thoát dịch, với việc bổ sung men vi sinh chất lượng phụ phẩm ủ cao + Nguyên liệu nắm vào bung mở tay: ẩm độ thấp 60% Nếu ngun liệu cịn tươi, non ủ chất lượng tốt với ẩm độ này, ngược lại dễ dàng bị mốc Xử lý trường hợp trộn chung với nguyên liệu ướt hay thêm nước điều chỉnh độ ẩm trước ủ Phối trộn giống men Trộn nguyên liệu với men giống cấp theo tỷ lệ 0,7kg men cho 10 kg nguyên liệu Đối với nguyên liệu củ mỳ: Trộn nguyên liệu với men giống cấp theo tỷ lệ 1kg men cho 10 kg 2.2 Ủ lên men Sau trộn đều, nguyên liệu cho vào bao ủ Tiến hành hút chân khơng tạo điều kiện yếm khí Có thể dùng máy hút bụi thông thường để hút chân không Tiến hành cột chặt miệng bao ủ, để cố định vào nơi khô Thời gian ủ: + Thời gian ủ nguyên liệu bắp từ 5-7 ngày Tập huấn Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ vi sinh chế biến thức ăn cho gia súc từ mỳ bắp + Đối với nguyên liệu khoai mỳ cần tuân thủ nghiêm ngặt thời gian ủ 20 - 30 ngày để thải loại hết độc tố nguyên liệu Lưu ý: Trong trình ủ, đảm bảo điều kiện yếm khí, tránh làm rách bao khiến thức ăn bị hỏng Sơ đồ quy trình chế biến thức ăn lên men cho gia súc từ mỳ bắp Nguyên liệu (Thân bắp, mỳ, củ mỳ) Băm nhỏ Phối trộn men giống cấp (Tỷ lệ 0,7 kg men:10kg thân bắp, mỳ Tỷ lệ 1kg men:10kg củ mỳ) Tập huấn Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ vi sinh chế biến thức ăn cho gia súc từ mỳ bắp Cho nguyên liệu vào bao ủ, nén chặt hút chân không ủ lên men (Thời gian ủ 20-30 ngày thân mỳ 5-7 ngày bắp) Sản phẩm thức ăn cho gia súc Hình 5: Sơ chế nguyên liệu Tập huấn Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ vi sinh chế biến thức ăn cho gia súc từ mỳ bắp Hình 6: Phối trộn nguyên liệu với men giống Hình 7: Cho nguyên liệu vào bao ủ 10 Tập huấn Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ứng dụng công nghệ vi sinh chế biến thức ăn cho gia súc từ mỳ bắp Hình 8: Nén chặt ngun liệu, hút chân khơng b a Hình 9: Sản phẩm thức ăn lên men từ nguyên liệu thân bắp (a), mì (b) 11 Tập huấn Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ứng dụng công nghệ vi sinh chế biến thức ăn cho gia súc từ mỳ bắp PHẦN 2: KỸ THUẬT BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN LÊN MEN Kỹ thuật bảo quản thức ăn lên men Yêu cầu sản phẩm thức ăn lên men - Sản phẩm thức ăn lên men có độ pH khoảng - 4,5 coi chất lượng tốt Nếu pH cao 4,5 chất lượng lên men giảm Hàm lượng axit lactic cao chất lượng lên men tốt Thức ăn lên men có chất lượng tốt thường có màu vàng nâu, khơng bị thối nhũn, đồng thời có mùi đặc trưng axit lactic Ngược lại thức ăn lên men có màu sẫm đen, thức ăn nhũn nát, mùi khó chịu axit butyric tức chất lượng thức ăn lên men Bảo quản thức ăn Sản phẩm bảo quản nơi khô ráo, tháng mát, tránh ánh nắng trực tiếp chiếu vào Cần che đậy túi ủ cho không bị gia súc, gia cầm phá làm rách túi ủ Thời gian bảo quản sản phẩm từ 06 tháng - 01 năm Hình 10: Bảo quản thức ăn nơi thoáng mát 12 Tập huấn Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ vi sinh chế biến thức ăn cho gia súc từ mỳ bắp Kỹ thuật sử dụng thức ăn ủ cho cho gia súc Cách lấy thức ăn cho gia súc: Trước lấy cho gia súc ăn cần kiểm tra kỹ chất lượng thức ăn lên men, đặc biệt xem có bị mốc, thối nhũng hay khơng Nếu bị mốc thối nhũng sử dụng phải bốc bỏ phần thức ăn ủ bị mốc, nhũng Mỗi lần lấy thức ăn lên men từ túi ủ cần phải thao tác thật nhanh, sau cột kín lại để hạn chế tối đa khơng khí lọt vào túi ủ Tuỳ cấu trúc túi ủ, hố ủ mà lấy thức ăn ủ cho gia súc ăn: + Nếu bao ủ, hố ủ dài nên lấy phần xắn theo chiều sâu bao ủ, hố ủ + Nếu bao ủ, hố ủ hình giếng, lấy lớp nén lại cho chặt, đậy kỹ cũ Khi mở bao ủ nên cho gia súc ăn liên tục, không nên ngưng, ăn hết bao qua bao khác Không phơi, rửa thức ăn lên men trước cho gia súc ăn làm giá trị dinh dưỡng thức ăn • Khẩu phần bổ sung thức ăn lên men cho bò sinh trưởng Bảng 1: Khẩu phần bổ sung thức ăn lên men từ thân, bắp Stt Trọng lượng bò (kg) 10 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260 Cỏ 10 11 12 13 Khẩu phần ăn/ngày (kg/ngày) Thức ăn lên men Cám 1,6 1,6 1,4 1,4 1,2 1,2 1,0 1,0 0,8 0,8 13 Tập huấn Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ vi sinh chế biến thức ăn cho gia súc từ mỳ bắp 11 12 280 300 14 15 0,6 0,6 Bảng2: Khẩu phần bổ sung thức ăn lên men từ thân, mỳ Stt Trọng lượng bò (kg) 10 11 12 • 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260 280 300 Cỏ 10 11 12 13 14 15 Khẩu phần ăn/ngày (kg/ngày) Thức ăn lên men Cám 1,0 1,0 0,8 0,8 0,6 0,6 0,0 0,0 8 Khẩu phần bổ sung thức ăn lên men cho bò sinh sản Bảng 3: Khẩu phần bổ sung thức ăn lên men cho bò sinh sản Stt Tháng mang thai Thai < tháng Thai 7-8 tháng Thai 8-9 tháng Thai >9 tháng Khẩu phần ăn/ngày (kg/ngày) Cỏ xanh Thân bắp ủ Cám 15 10 1,0 15 10 1,5 15 10 2,0 15 10 2,5 Khẩu phần bổ sung thức ăn lên men cho dê sinh trưởng Bảng 4: Khẩu phần bổ sung thức ăn lên men từ thân, bắp Stt Trọng lượng dê (kg) 10 12 14 16 Cỏ 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 Khẩu phần ăn/ngày (kg/ngày) Thức ăn lên men Cám 0,2 0,3 0,3 0,3 0,4 0,2 0,4 0,2 0,5 0,1 14 Tập huấn Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ứng dụng công nghệ vi sinh chế biến thức ăn cho gia súc từ mỳ bắp 10 11 12 18 20 22 24 26 28 30 0,9 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 0,5 0,6 0,7 0,7 0,8 0,8 0,9 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 Bảng 5: Khẩu phần bổ sung thức ăn lên men từ thân, mỳ Stt Trọng lượng dê (kg) 10 11 12 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 Cỏ 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 Khẩu phần ăn/ngày (kg/ngày) Thức ăn lên men Cám 0,2 0,2 0,3 0,2 0,4 0,1 0,4 0,1 0,5 0,5 0,6 0,7 0,7 0,8 0,8 0,9 Khẩu phần bổ sung thức ăn lên men cho dê sinh sản Bảng 6: Khẩu phần bổ sung thức ăn lên men từ thân, bắp Stt Tháng mang thai Thai < tháng Thai tháng thứ Thai tháng thứ Khẩu phần ăn/ngày (kg/ngày) Cỏ Thân bắp ủ Cám 1,2 0,1 1,2 0,2 1,2 0,3 15 Tập huấn Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ vi sinh chế biến thức ăn cho gia súc từ mỳ bắp Bảng 7: Khẩu phần bổ sung thức ăn lên men từ thân, mỳ Stt Tháng mang thai Thai < tháng Thai tháng thứ Thai tháng thứ Khẩu phần ăn/ngày (kg/ngày) Cỏ Lá mỳ ủ Cám 1,2 0,0 1,2 0,1 1,2 0,2 16 Tập huấn Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ vi sinh chế biến thức ăn cho gia súc từ mỳ bắp 17 ... kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ vi sinh chế biến thức ăn cho gia súc từ mỳ bắp Kỹ thuật sử dụng thức ăn ủ cho cho gia súc Cách lấy thức ăn cho gia súc: Trước lấy cho gia súc ăn cần kiểm tra kỹ chất... công nghệ vi sinh chế biến thức ăn cho gia súc từ mỳ bắp Cho nguyên liệu vào bao ủ, nén chặt hút chân không ủ lên men (Thời gian ủ 20-30 ngày thân mỳ 5-7 ngày bắp) Sản phẩm thức ăn cho gia súc... dụng công nghệ vi sinh chế biến thức ăn cho gia súc từ mỳ bắp Hình 1: Sơ chế xay nhỏ củ mỳ Tập huấn Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ vi sinh chế biến thức ăn cho gia súc từ mỳ bắp