1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CAU HOI TONG HOP DOAN DOI BAC HO

71 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,22 MB
File đính kèm CAU HOI TONG HOP- DOAN -DOI- BAC HO.rar (715 KB)

Nội dung

DU LỊCH ĐỒNG THÁP Làng hoa kiểng Sa Đéc: Nằm xã Tân Qui Đông, thành phố Sa Đéc, phù sa sông Tiền bồi đắp hàng năm Với 100 năm tuổi đời, làng nơi chuyên trồng cung cấp loại hoa, cảnh, bon sai cho khu vực nước, đặc biệt vào dịp lễ Tết, ngày hội lớn địa phương Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê: Tọa lạc đường Nguyễn Huệ, phường 2, thành phố Sa Đéc Ngôi nhà xây dựng năm 1895 đặc trưng kết hợp lối kiến trúc Đông Tây Chùa Phước Kiển (hay gọi Chùa Lá Sen): Tọa lạc xã Hòa Tân, huyện Châu Thành Chùa trồng loại sen có khổng lồ với đường kính từ 1,5 đến m, dày, gân to, mép cao đến 4-5 cm làm giống nia trông lạ mắt Đặc biệt chịu sức nặng người lớn đến 70kg Lăng mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc: Nằm cách trung tâm thành phố Cao Lãnh khoảng 1km, lăng mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc điểm thu hút du khách đến thăm quan, tìm hiểu thân thế, nghiệp sống cụ Cao Lãnh Khu di tích Xẻo Quýt: Nằm xã Mỹ Long, huyện Cao Lãnh khu di tích có diện tích khoảng 50 mang đến cho bạn cảm giác lạc vào rừng nguyên sinh với khung cảnh tuyệt đẹp Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng: Tọa lạc ấp 6, xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh có diện tích lên đến 1.700 chủ yếu rừng tràm Du khách đến với Gáo Giồng cảm nhận bình thích thú lênh đênh xuồng ba qua kênh rạch, chạy xe đạp rừng tràm, nghỉ mát chòi thưởng thức loại đặc sản mùa nước Vườn quốc gia Tràm chim: Đây địa điểm tham quan không tiếng Đồng Tháp mà cà khu vực Đồng Sông Cửu Long Đến vào mùa nước nổi, bạn ngắm nhìn hàng nghìn chim với hình dáng, màu sắc tuyệt đẹp khác Đến Đồng Tháp, bạn không nên bỏ qua ăn ngon như: cá lóc nướng trui, hủ tiếu Sa Đéc, lẩu cá linh điên điển, lẩu cua Đồng Tháp, chuột đồng, nem chua, đặc sản thịt rắn… Nem Lai Vung đồ ăn mà du khách rời Đồng Tháp muốn mua để làm quà Những nem gói chuối xanh hấp dẫn với màu đỏ hồng điểm xuyết hạt tiêu đen, vài lát tỏi trắng thưởng thức nem, bạn cảm nhận vị thịt vị chua nem hòa quyện vào ngon miệng Ngoài ra, Đồng Tháp bạn mua quýt hồng Lai Vung, loại khô cá lóc, khô cá sặc, bánh phồng tôm Sa Giang, hạt sen tươi sen khô… 20 CÂU HỎI VỀ BÁC HỒ 1- Bác Hồ gửi thư cho thiếu nhi nước dặn em điều vào thời gian nào? => Ngày 15/05/1961 2- “ Trước giúp nhà chiến sĩ, nhà thương binh, giúp nhà người Sức cháu làm việc giúp việc ấy” Câu nói Bác Hồ viết thời gian nào? Đó công tác gì? => 02/1948 Công tác “Trần Quốc Toản” - Bác Hồ bắt đầu viết di chúc để lại cho toàn Đảng, toàn dân từ năm nào? => Năm 1965 Bác Hồ học trường Quốc học Huế thời gian nào? => 1910 – 1911 Bác Hồ dạy học trường nào? Ở đâu? => Trường Dục Thanh – Phan Thiết Chủ tịch Hồ Chí Minh UNESCO tôn vinh danh nhân văn hóa giới anh hùng giải phóng dân tộc vào năm nào? => Năm 1990 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập vào thời gian nào? đâu? => Ngày 2/9/1945 Quảng trường Ba Đình – Hà Nội Lúc nhỏ Bác Hồ có tên gì? => Nguyễn Sinh Cung Tháng năm 1925, Nguyễn Ái Quốc sáng lập tờ báo với tên gọi nào? => Báo Thanh Niên 10 Từ trở nước (1941) lúc qua đời (1969), Bác Hồ thăm quê hương Nghệ An lần? => lần 11 Cha, mẹ Bác Hồ tên gì? => Cha Bác Hồ tên: Nguyễn Sinh Sắc mẹ là: Hoàng Thị Loan 12 Thầy giáo Nguyễn Tất Thành tức Bác Hồ dạy học Bác dạy môn học gì? => Chữ Hán chữ Quốc Ngữ 13 Nguyễn Ái Quốc đổi tên thành Hồ Chí Minh vào thời gian nào? => Ngày 13/08/1942 14 Cho biết tên địa phương Bác đặt chân đến trở nước sau 30 năm bôn ba nước ngoài? => Pắc Pó, Cao Bằng 15 Bạn cho biết nhạc sĩ tác giả hát “Em mơ gặp Bác Hồ”? => Nhạc sĩ Xuân Giao 16 Nguyễn Tất Thành lấy tên Nguyễn Ái Quốc đâu? => Tại Pháp 27 Bác Hồ lấy tên Văn Ba vào thời gian nào? => 05/06/1911 MỘT SỐ CÂU HỎI VỀ ĐẤT VÀ NGƯỜI ĐỒNG THÁP Bà Trần Thị Thu (Kim Hồng) Quê quán: xã Hòa An, huyện Cao Lãnh, tỉnh Sa Đéc (nay thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) Năm sinh: 1946 Năm mất: 1968 Trần Thị Nhượng (tức Sáu Ngài hay cô giáo Ngài) người tham gia Cách mạng tháng Tám năm 1945, sau trở thành bí thư Tỉnh ủy tỉnh Sa Đéc thời (ngày tỉnh Đồng Tháp), nơi có trường đường mang tên Trần Thị Nhượng để nhớ ơn bà Phạm Hữu Lầu (Tư Lộ) (1906 - 1959) người đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Đồng Tháp Ông bảy ủy viên Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Trịnh Đình Cửu đứng đầu Ban lập để hợp sở đảng nước, sau thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tháng năm 1930 Sau hiệp định Genève, ông làm Phó Bí thư Xứ uỷ, Bí thư Xứ ủy Nam năm 1959 Ông từ trần ngày 16 tháng 12 năm 1959 đất Campuchia bệnh lao phổi Ngày nay, thị xã Cao Lãnh thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, số đường mang tên ông Tên ông đặt cho trường Chính trị tỉnh Đồng Tháp Đồng Tháp - Lịch sử hình thành Do đặc điểm hình thành, tỉnh Đồng Tháp hợp vùng Nam Bắc Sông Tiền, tương ứng với địa danh Sa Đéc Cao Lãnh Dù vùng có nét đặc trưng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khứ đầy chứng tích oai hùng Trong giai đoạn đầu, thị xã Sa Đéc chọn Tỉnh lỵ Đến năm 1994, nhằm mục tiêu đẩy mạnh phát triển vùng Đồng Tháp Mười đầy tiềm năng, trung tâm tỉnh lỵ dời Cao Lãnh Được đầu tư Trung ương, nỗ lực quyền người dân địa phương chung tay góp sức, Cao Lãnh không ngừng phát triển công nhận thành phố vào năm 2007 vừa qua Người dân Đồng Tháp hôm không khỏi tự hào với thành phố trẻ, bên dòng sông Tiền ngày, vươn lên đất nước BIA LƯU NIỆM THÀNH LẬP CHI BỘ ĐẢNG ĐẦU TIÊN CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP Địa điểm: xã Hòa An, thị xã Cao Lãnh, Đồng Tháp ( Trong tài liệu cũ, địa điểm thuộc làng Hòa An, tổng An Tịnh, quận Cao Lãnh, tỉnh Sa Đéc) Quận Cao Lãnh thành lập vào năm 1914 ba quận tỉnh Sa Đéc Quận Cao Lãnh có ba tổng: An Tịnh, Phong Thạnh, Phong Nẫm, gồm 19 làng 01 thị trấn Làng Hòa An thuộc tổng An Tịnh, có diện tích 1.227,7059ha Chiến thắng Giồng Thị Đam - Gò Quản Cung Lưu ý thuộc Xã Tân Phước – Huyện Tân Hồng Chiến Thắng Giồng Thị Đam – Gò Quản Công Tên di sản/Di tích: Chiến thắng Giồng Thị Đam – Gò Quản Công Thời gian: Ngày 26/9/1959, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Tiểu đoàn 502 tỉnh Kiến Phong tiêu diệt Tiểu đoàn địch Giồng Thị Đam – Gò Quản Cung lần đầu quân Năm công nhận: Ngày 19/01/2004 Bộ văn hóa thông tin định xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia cho di tích chiến thắng Giồng Thị Đam – Gò Quản Công Vị trí/Địa hình: Di tích Giồng Thị Đam – Gò Quản Công thuộc địa bàn xã An Phước, huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp Dân cư: Tỉnh Đồng Tháp có 673 200 người gồm có 21 dân tộc sinh sống Trong dân tộc Kinh có 1.663.718 người, người Hoa có 1.855 người, người Khmer có 657 người, lại dân tộc khác Chăm, Thái, Mường, Tày… Tóm tắt nội dung: - Diễn Biến: Ngày 26/9/1959, Do giữ bí mật chủ động, sau 20 phút chiến đấu (từ ngày 26.9) đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Tiểu đoàn 502 diệt gọn toàn Tiểu đoàn 42 - lực lượng đặc nhiệm quân Sài Gòn Thừa thắng, đơn vị chuyển quân Gò Quản Cung (cách Giồng Thị Đam km), phục kích tiếp tiểu đoàn khác từ Tân Phú tiếp viện đến Sau 10 phút chiến đấu (từ 11 ngày 26.9), đánh thiệt hại nặng tiểu đoàn này, bắt sống 30 binh sĩ Cả hai trận, đội Việt Nam diệt bắt sống gần 300 binh sĩ, 40 xuồng nhiều súng đạn quân Sài Gòn Việc cấp xuồng thả 100 tù binh sau TGQC có ảnh hưởng lớn đến tinh thần binh sĩ Sài Gòn Là trận chiến đấu tiếng tính táo bạo, bất ngờ hiệu suất cao - Tượng đài : Tháng năm 1998, Tỉnh ủy - UBND tỉnh Đồng Tháp chủ trương khởi công xây dựng tượng đài Chiến thắng Giồng Thị Đam – Gò Quản Cung Ngày 22/12/2000 công trình hoàn thành đưa vào sử dụng kỷ niệm 56 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2000) Bố cục tổng thể tượng đài tác giả Phạm Mười - Nguyên Trưởng ngành điêu khắc Việt Nam khái quát với 03 nhân vật đứng xuồng rẽ sóng đồng nước mênh mông tư sẵn sàng chiến đấu với niềm tin chiến thắng Tượng đài cao 25m bê tông cốt thép, bệ tượng ốp đá hoa cương, xây dựng khuôn viên có diện tích 50.000m2 Tượng Đài Giao Bưu Thông Tin Vô Tuyến Điện Nam Bộ Tại xã Phú Cường – Huyện Tam Nông – Đồng Tháp Vuon quốc gia Tràm Chim công nhận khu Ramsar vào ngày 25/5/2013 Là khu Ramsar thứ 2000 giới, thứ Việt Nam Nguyễn Minh Trí Nguyễn Minh Trí, sinh năm 1946, quê xã An Bình, huyện Cao Lãnh, tỉnh Sa Đéc (nay tỉnh Đồng Tháp) Lúc hy sinh cán trung đội, xạ thủ B.41, tiểu đoàn 502 Là gia đình cách mạng, Nguyễn Minh Trí bỏ học xin vô đội chiến đấu Một tuổi quân, Trí tham dự 22 trận đánh tiến nhanh Rạng sáng ngày 04/12/1967, Mỹ dùng chiến thuật Hạm đội nhỏ sông, xua hàng trăm tàu chiến mở trận càn quét lớn theo sông Rạch Ruộng vào Đồng Tháp Mười Đoàn tàu nối đuôi chạy qua trận địa ta mai phục, đến khoá đầu ta nổ súng Khẩu B.41 lắp đạn đặt vai Nguyễn Minh Trí Anh Trí siết cò phóng viên đạn B.41 vào tàu vừa đến ngang công Chiếc tàu bốc cháy, toả khói đen cuồn cuộn nhủi đầu chìm xuống nước Ngày 30/10/1977, anh Nguyễn Minh Trí Chủ tịch nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam truy tặng danh hiệu: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Tên anh đặt cho trường trung học sở quê anh tên đường thành phố Cao Lãnh 10 Chùa Kiến An Cung hay gọi chùa Ông Quách tọa lạc phường 2, trung tâm thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Đặc điểm: Đây công trình văn hoá có lối kiến trúc độc đáo, lộng lẫy trang nghiêm Bộ Văn hóa Thông tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) công nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia năm 1990 BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TÌM HIỂU VỀ ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH –––––––––––– Câu 1: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Do sáng lập lãnh đạo? a 26/3/1931 Do Chủ tịch Hồ Chí Minh b 26/3/1931 Do Đảng Cộng sản VN Chủ tịch Hồ Chí Minh c 26/3/1931 Do Đảng Cộng sản VN Trần Phú d 26/3/1931 Do Đảng Cộng sản Việt Nam Câu 2: Bài ca thức Đoàn có tên gì? Tác giả ai? a Thanh niên làm theo lời Bác - Hoàng Hòa b Thanh niên làm theo lời Bác - Hoàng Hà c Kết niên lại – Hoàng Hòa d Lên đàng – Hoàng Hà Câu 3: Tác giả huy hiệu Đoàn Thanh niên Cộng sản HồChí Minh ai?ra đời vào thời gian nào? a Hoàng Hòa, 1931 b Phạm Tuyên, 1932 c Huỳnh Văn Thuận, 1951 d Tôn Đức Lượng, 1951 Câu 4: Đoàn Thanh niên từ thành lập đổi tên lần? a b c d Câu 5: Đồng chí Bí thư thứ Ban Chấp hành Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ai? a Đ/c Nguyễn Lam b Đ/c Vũ Quang c Đ/c Đặng Quốc Bảo d Đ/c Vũ Mão Câu 6: Người Đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh ai? a Lê Hữu Trọng (Lý Tự Trọng) b Nông Văn Dền c Kim Đồng d Võ Thị Sáu Câu 7: Hệ thống tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh bao gồm cấp? a Trung ương, tỉnh, huyện b Trung ương, tỉnh, huyện, xã, chi đoàn c Trung ương, tỉnh, huyện, sở Đoàn d Tỉnh, huyện, sở Đoàn Câu 8: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức hoạt động theo nguyên tắc nào? a Hợp tác, bình đẳng, phối hợp thống hành động b Tập trung dân chủ c Hiệp thương dân chủ d Tự nguyện, tự quản Câu 9: Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ I diễn đâu? a Thái Nguyên b Thái Bình c Hà Nội d Hà Tây Câu 10: Khi thành lập, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có tên gì? a Đoàn Thanh niên Cộng sản Việt Nam b Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương c Đoàn Thanh niên Phản đế Đông Dương d Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương Câu 11: Ngày 26/3/1931 chọn ngày thành lập Đoàn Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ mấy? a Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ I (2/1950) b Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II (11/1956) c Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III (3/1961) d Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IV (11/1980) Câu 12: “Không có việc khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên” Đây câu thơ Bác Hồ viết tặng lực lượng niên xung phong Hãy cho biết thời gian hoàn cảnh sáng tác thơ đó: a 15/7/1950 thành lập TN xung phong b 8/5/1954 chiến thắng Điện Biên Phủ c 15/7/1960 kỷ niện 10 năm ngày truyền thống TNXP d 20/3/1951 dịp Bác Hồ đến thăm liên phân đội TNXP 312 Nà Cù, Bắc Kạn Câu 13: Câu nói: "Các Vua Hùng có công dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước" đời hoàn cảnh nào? a Tại cửa Đền Giếng khu di tích Đền Hùng thuộc núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, huyện Lâm Thau, tỉnh Phú Thọ trước cán Đại đoàn Quân tiên phong năm 1954 b Tại chiến khu Việt Bắc c Tại đại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III d Tại lần gặp gỡ niên xung phong Câu 14: Anh Lý Tự Trọng gửi câu nói đến tuổi trẻ Việt Nam: a Không có quý độc lập tự b Con đường niên đường Cách mạng đường khác c Sống, chiến đấu, lao động, học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại d Câu a & c Câu 15: Báo Tiền phong quan ngôn luận tổ chức nào? a Đoàn TNCS Hồ Chí Minh b Đảng cộng sản Việt Nam c Mặt trận tổ quốc Việt Nam d Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Câu 16: Hãy cho biết quan lãnh đạo cao Đoàn TNCS HCM ? a Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc b Đại hội đại biểu Đoàn cấp c Ban Chấp hành Đoàn cấp d Ban Thường vụ Đoàn cấp Câu 17: Cơ quan lãnh đạo cao chi đoàn gì? a Đại hội đại biểu cấp chi đoàn b Đại hội đoàn viên c Ban Chấp hành chi đoàn d Đoàn cấp Câu 18: Tổ chức sở Đoàn gì? a Chi đoàn sở b Đoàn sở c Đoàn sở chi đoàn phận d Đoàn sở chi đoàn sở Câu 19: Điều kiện thành lập Chi đoàn gì? a Có đoàn viên b Có đoàn viên c Có đoàn viên d Có đoàn viên Câu 20: Điều kiện để thành lập Đoàn sở gì? a Có 50 đoàn viên chi đoàn b Có 50 đoàn viên chi đoàn c Có 30 đoàn viên chi đoàn d Có 30 đoàn viên chi đoàn Câu 21: Đoàn viên phân loại theo mức nào? a Vững mạnh, tiên tiến, trung bình, yếu b Xuất sắc, khá, trung bình, yếu c Xuất sắc, tiên tiến, trung bình, yếu d Vững mạnh, khá, trung bình, yếu Câu 22: Quy trình phát triển Đoàn viên bao gồm bước? a bước b bước c bước d Tất phương án sai Câu 23: Chi đoàn xem xét định xoá tên đoàn viên trường hợp nào? a Đoàn viên không tham gia sinh hoạt Đoàn ba tháng năm mà lý đáng b Đoàn viên không đóng đoàn phí ba tháng năm mà lý đáng c Cả phương án d Cả phương án sai Câu 24: Quy trình giới thiệu ĐVƯT sang Đảng kết nạp bao gồm bước nào? a Bình chọn ĐVƯT từ đoàn viên xuất sắc b Bồi dưỡng, hướng dẫn ĐVƯT phấn đấu rèn luyện c Giới thiệu ĐVƯT vào Đảng d Tiếp tục theo dõi trình phấn đấu đảng viên dự bị e Tất bước Câu 25: Chi đoàn có từ đoàn viên trở lên bầu UV BCH? a 1-2 UV BCH b 2-3 UV BCH c 3-4 UV BCH d 3-5 UV BCH Câu 26: Đoàn niên cấp huyện (tương đương) bầu UV BCH, UV BTV? a 15-33 UV BCH; 5-11 UV BTV b 20-33 UV BCH; 8-11 UV BTV c 25-33 UV BCH; 10-11 UV BTV d 30-33 UV BCH; 5-11 UV BTV Câu 27: Số lượng thành viên đoàn Chủ tịch Đại hội cấp Chi đoàn bao nhiêu? a – đồng chí b – đồng chí c – đồng chí d Tất phương án Câu 28: Ban Thẩm tra tư cách đại biểu có đại hội nào? a Tất đại hội b Chỉ có đại hội đại biểu c Có đại hội đại biểu đại hội đoàn viên d Chỉ có đại hội đoàn viên Câu 29: Việc bầu bí thư trực tiếp đại hội phép tiến hành theo cách nào? a Đại hội bầu BCH, sau bầu bí thư số ủy viên BCH b Đại hội bầu bí thư, sau bầu số ủy viên BCH lại c Cả cách Câu 30: Người trúng cử người có số phiếu đồng ý đạt tổng số phiếu phát đại hội? a 1/2 b Trên 1/2 c 3/4 d Trên 3/4 Câu 31: Sắp xếp thứ tự mức kỷ luật Đoàn cán đoàn viên a Khiển trách, khai trừ, cảnh cáo, cách chức Nhi đồng giàu trí tưởng tượng phong phú., hay hỏi, hay mách bạn, dể giận, mau quên, số em có tính rụt rè, nhút nhát, trái lại có em bướng bỉnh… tính nên PTS phải linh hoạt, công bằng, khéo léo tế nhị, tiếp xúc, động viên em 4/ Phụ trách nhi đồng: Phụ trách đội viên TNTP chi đội cử để giúp đỡ nhi đồng thực hiện, sinh hoạt, vui chơi học tập theo điều Bác Hồ dạy Mỗi Sao Nhi đồng có 1đội viên phụ trách -Mỗi lớp Nhi đồng có chi đội thiếu niên tiền phong giúp đỡ cán phụ trách giáo viên đoàn viên Đoàn cử phụ trách 5/Bài hát thức nhi đồng là: Bài hát ‘Nhanh bước nhanh Nhi đồng” (Của Phong Nhã).Hay gọi Nhi Đồng Ca 6/ Lời ghi nhớ Nhi đồng: “Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là ngoan, trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu!” 7/ Khi hết tuổi đủ điều kiện, Nhi đồng đội viên phụ trách Sao giới thiệu vào Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh (theo điều lệ Đội) 8/ Sao nhi đồng sinh hoạt theo chương trình Hội đồng trung ương Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh soạn thảo B/ Phần Hai: HƯỚNG DẪN MỘT SỐ CUỘC SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG 1-Chọn, đặt tên Sao: Mỗi Sao Nhi đồng lấy tên đức tính đặt tên cho Sao, tên Sao nhằm hướng em hành động theo thời gian, học kỳ năm học, chọn đặt tên Sao sinh hoạt vui, giáo dục ý thức tập thể cho em Cách làm Phụ trách Sao nêu đại ý: Sao Nhi đồng cần có tên gọi để khỏi lẫn với Sao khác, em chọn đức tính mà em thích để đặt tên cho Sao, ví dụ: Sao đoàn kết, Sao ngoan… Các em thích đặt tên Sao đức tính nào? Vì sao? Các em phát biểu, sau phụ trách Sao hướng dẫn em biểu đức tính để đặt tên cho Sao Kết thúc: toàn hô băng reo: “Năm người bạn đoàn kết Sao đoàn kết” “Năm người bạn vui vẽ Sao vui vẽ”! Hoan hô Sao đoàn kết….hoan hô! Hát bài: SAO VUI CỦA EM.(Nhạc lời : Lê Minh Cường) 2-Bầu trưởng Sao Mỗi Sao Nhi đồng tự bầu em làm trưởng Sao để tập điều khiển công việc Sao, luân phiên làm trưởng Sao để giáo dục ý thức em với công việc tập thể (có thể học kỳ bạn làm trưởng Sao) Cách làm: Phụ trách Sao nói đại ý: Sao đoàn kết cần bầu bạn làm trưởng Sao để với phụ trách tiến hành hoạt động Sao, em cử bạn làm trưởng Vậy theo em, trưởng Sao phải nào? Các em phát biểu, phụ trách tóm tắt hướng vào tiêu chuẩn: -Ngoan, mạnh dạn, đoàn kết với bạn -Học tập tốt Sau gợi ý: xung phong làm trưởng Sao? cử bạn làm trưởng Sao? Các em phát biểu Toàn Sao giơ tay biểu bầu trưởng Sao, định theo đa số 3- Kết nạp Nhi đồng công nhận Sao: Nhi đồng lớp một, sau vài tuần làm quen, đồng thời chuẩn bị cho ngày lễ kết nạp Nhi đồng công nhận Sao Ngày lễ tiến hành cách vui tươi, gây dấu ấn tốt em bước vào sống tập thể nhỏ Lễ cần tiến hành vào ngày kỉ niệm để có ý nghĩa, trang trí đẹp, có cờ Tổ Quốc, ảnh Bác Hồ, hoa, khăn bàng, tranh ảnh đẹp, đồ chơi Diễn biến buổi lễ: Ban huy đội thiếu niên tiền phong điều khiển: -Tuyên bố lý do, đại ý nói: Được giúp đỡ chi đội TNTP lớp 5, em Nhi đống lớp chuẩn bị tốt, đón chào ngày công nhận Sao, ngày hội em, em đứng nghiêm trang hát vang hát truyền thống nhi đồng: “Nhanh bước nhanh Nhi đồng” -Giới thiệu đại biểu dự lễ -Phụ trách Sao đọc danh sách em kết nạp vào Sao tên Sao nhi đồng (đọc tên Sao tên em, em đứng trước lễ đài) -Đại biểu phụ trách lên gắn hoa, phù hiệu, cài nơ (ít có ba thứ), bắt tay chúc mừng em, đồng thời TPT công nhận Sao Nhi đống, dặn em - Nhi đồng đọc đồng Lời hứa: Vâng lời Bác Hồ dạy, En xin hứa sẵn sàng, Là ngoan, trò giỏi, Cháu Bác Hồ kính yêu -Kết thúc, em văn nghệ chào mừng 4- Sinh hoạt Sao Nhi đồng: Thông thường, tuần Sao Nhi đồng sinh hoạt lần vào tiết sinh hoạt tập thể (thứ bảy) vào thời gian em tự quy định thống Để buổi sinh hoạt tốt phụ trách Sao cần bám sát vào chương trình sinh hoạt mà Sao chuẩn bị: -Nội dung sinh hoạt theo chủ điểm gì? -Khi sinh hoạt cần kể chuyện gì? Trò chơi gì? Hát múa gì? Có tranh ảnh để em xem? -Sinh hoạt đâu? từ giờ? Chương trình buổi sinh hoạt Sao gồm: 1-Tập hợp Sao,điểm danh.( điểm tên) 2- Hát múa Bài : Sao vui em 3-Kiểm tra vệ sinh: (thân thể, quần áo,) 4- Báo cáo kết hoạt động tuần qua -Từng em tự kể việc làm tốt, chưa tốt tuần Học tập, điểm tốt, chưa tốt, Kỷ luật, trật tự, vệ sinh, Giúp đỡ bố mẹ, Lễ phép giúp đỡ bạn… -Toàn Sao hoan hô bạn làm nhiều việc tốt, phụ trách Sao ghi vào sổ việc tốt Sao Mẫu Sổ việc tốt TT Họ,tên Học tập Kỷ luật trật tự Vệ sinh Lễ phép Giúp đỡ bố mẹ Ghi chú: Có thể dùng ký hiệu (+) (-) cho điểm từ đến 10 dán hoa xanh đỏ để theo dõi -Nội dung sinh hoạt chủ điểm mới: -Phần đặt vấn đề.Giới thiệu chủ điểm sinh hoạt -Phần phát triển chủ đề (dạy hát múa, trò chơi, thủ công, kể chuyện …) 6- Thực hành củng cố lại hoạt động sinh hoạt 7- Đọc lời hứa nhi đồng 8/ Tổng kết -Dặn dò ************ 5-Sinh hoạt lớp Nhi đồng: (Các Sao lớp) địa bàn dân cư: Thông thường Sao Nhi đồng lớp tháng sinh hoạt vui chung lần, nhằm mục đích sơ kết thi đua chung em tiếp xúc với đông đảo bạn lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp Nhi đồng phụ trách Sao trực tiếp điều hành buổi sinh hoạt chung Trình tự buổi sinh hoạt lớp nhi đồng: 1/Tập hợp, báo cáo: -Các Sao tập hợp hàng dọc - điểm danh – sinh hoạt sân hay lớp -Hát truyền thống Nhi đồng, “Nhanh bước nhanh Nhi đồng” 2/Sơ kết thi đua: -Phụ trách trưởng Sao báo cáo kết thi đua sao: Học tập - kỷ luật trật tự Vệ sinh - lễ phép, giúp đỡ gia đình… -Sau Sao tham gia thi vui tiết mục múa, hát,kể chuyện, trò chơi….theo chủ điểmcủa tháng (chọn một),có thể dùng hình thức hái hoa dân chủ để trả lời 3/ Giáo viên chủ nhiêm lên tuyên dương Sao, cá nhân có nhiều việc làm tốt tháng phát thưởng (nếu có), khen thưởng phụ trách Sao 4/ Kết thúc: -Dặn dò buổi sinh hoạt tháng sau -Múa,hát tập thể,băng reo Trình tự thay đổi cho sinh động, bảo đảm yêu cầu giáo dục SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH Trong đêm đen nô lệ lầm than ách thống trị tàn bạo thực dân Pháp phong kiến, thiếu nhi nước ta cha anh bị tước quyền sống, quyền làm người, lớn lên đói khổ, chịu chung cảnh nước nhà tan Tháng năm 1941, lãnh tụ Nguyễn Quốc bí mật nước vùng Pác Pó (Cao Bằng) để trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam Đây kiện quan trọng tiến trình phát triển cách mạng nước ta Tháng năm 1941, Hội nghị lần thứ Trung ương Đảng lãnh tụ Nguyễn Quốc với tư cách đại diện Quốc tế cộng sản triệu tập chủ trì Hội nghị chủ trương tổ chức đoàn thể cứu quốc thành lập Việt Nam độc lập Đồng minh (gọi tắt Việt minh) Hội nhi đồng cứu quốc đời Nà Mạ (vùng Pác Bó) gia nhập Mặt trận Việt Minh Ngày 15-5-1941 mãi sáng chói trang lịch sử Đội TNTP Hồ Chí Minh Ngày gần hang Pác Pó xuôi dòng suối Lê nin, chân núi Thoong Mạ, thôn Nà Mạ có năm thiếu niên là: Nông Văn Dền, Nông Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Nì, Lý Thị Xậu Được anh Đức Thanh cán cách mạng giác ngộ, thử thách, tập hợp để thành lập Đội Nhi Đồng Cứu quốc theo định Đảng Đội có mục đích “Đánh Tây, đuổi Nhật, giành độc lập cho nước nhà”, với nhiệm vụ: làm giao thông liên lạc, đưa đón, bảo vệ cán bộ, canh gác họp Đảng…” Để đảm bảo bí mật, tổ chức đặt bí danh cho đội viên Dền mang bí danh Kim Đồng, Thàn Cao Sơn, Tịnh Thanh Minh, Xậu Thanh Thủy, Nì Thủy Tiên họp bầu Kim Đồng làm đội trưởng Cuối buổi lễ năm đội viên kết nạp làm lễ tuyên thệ trung thành với Đảng, tuyệt đối giữ bí mật, dù có phải hy sinh đến tính mạng không phản bội lại nhân dân cách mạng Thế Đội nhi đồng cứu quốc thức thành lập Ngày 2-9-1945, Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, mở kỷ nguyên dân tộc Việt Nam Tháng 9-1945 Bác Hồ viết thư cho thiếu nhi nước nhân ngày khai trường nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Trong thư Bác dặn “… Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có vẻ vang sánh vai với cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn công học tập em” Ngày 23 tháng năm 1945, thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Nam Bộ, xâm lược nước ta lần Ban Thường vụ Trung ương Đảng Bác Hồ trí cho Đoàn Thanh niên Cứu quốc tổ chức Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ I vào cuối năm 1945 Tháng năm 1948, Bác Hồ gửi thư cho cháu nói nội dung, ý nghĩa cách tổ chức “Phong trào Trần Quốc Toản” nhằm động viên khuyến khích thiếu nhi thi đua học tập giúp đỡ đồng bào, trước hết gia đình đội, neo đơn, thương binh, liệt sĩ Phong trào nhanh chóng phát triển rộng khắp Tháng năm 1951, Hội nghị cán Đoàn Thanh niên cứu quốc định thống lực lượng thiếu nhi, lấy tên Đội Thiếu nhi tháng Tám thống số chủ trương thiếu nhi đeo khăn quàng đỏ, ca thức, hiệu, đẳng hiệu, cấp hiệu, phiên chế tổ chức Đội Ngày 01 tháng năm 1954, Việt Bắc, tờ báo “Tiền phong Thiếu niên” Đội đời tiền thân báo “Thiếu niên tiền phong” ngày Tờ báo tiếng nói thiếu niên, nhi đồng nêu phong trào Đội phong trào thiếu nhi Việt Nam, nhằm hướng em vào hoạt động có ích, góp phần giáo dục bồi dưỡng nhân cách, đạo đức trách nhiệm xã hội cho em Tháng 11 năm 1956, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II định đổi tên Đội Thiếu nhi tháng Tám thành Đội TNTP Việt Nam Cũng năm 1956, Đội tổ chức theo sở trường học nhằm giáo dục thiếu nhi cách toàn diện góp phần xây dựng nhà trường xã hội chủ nghĩa Đặc biệt, năm 1958, phong trào Kế hoạch nhỏ đời, nhanh chóng hút em thiếu niên nhi đồng tham gia Ngày 17 tháng năm 1957, Nhà xuất Kim Đồng thức thành lập Nhiều loại trang thiết bị phục vụ cho hoạt động Đội: Trống, cờ, khăn quàng đỏ đầu tư sản xuất Nhân dịp kỉ niệm lần thứ 18 ngày thành lập Đội (15/5/1959), Bác Tôn Đức Thắng thay mặt Bác Hồ Ban Chấp hành Trung ương Đảng trao cờ thêu dòng chữ vàng: “Vì nghiệp xã hội chủ nghĩa thống Tổ quốc, sẵn sàng!” Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III (tiến hành từ ngày 23 đến ngày 25-3-1961 Thủ đô Hà Nội) Năm 1961, kỉ niệm lần thứ 20 ngày thành lập Đội TNTP Việt Nam (15/5/194115/5/1961), Bác Hồ gửi thư cho thiếu nhi nước dặn em điều: “ Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt Giữ gìn vệ sinh thật tốt Khiêm tốn thật dũng cảm” Ngày 7-9-1961, Bác Hồ viết "Một thành tích vẻ vang" báo Nhân Dân, quan Trung ương Đảng, phát động phong trào thi đua tốt: "Dạy thật tốt, học thật tốt" Bộ Giáo dục thức phát động phong trào thi đua "Hai tốt", trường Phổ thông sở Bắc Lý (Lý Nhân, Hà Nam) Từ đó, sau năm học tổng kết phong trào thi đua: "Hai tốt", Bác Hồ tặng phần thưởng cho học sinh giỏi toàn diện Trong phần thưởng Bác Hồ có ghi điều Bác dặn thiếu niên, nhi đồng Thời kỳ tiến hành chiến lược "Chiến tranh cục bộ", đế quốc Mỹ sử dụng nhiều thủ đoạn tàn bạo nhân dân miền Nam Việt Nam, mà chúng mở rộng đánh phá có tính hủy diệt nhiều sở kinh tế, quốc phòng miền Bắc, nhằm ngăn chặn chi viện sức người sức của hậu phương lớn miền Bắc cho tiền tuyến lớn miền Nam Nhưng điều kiện khó khăn, thử thách đó, thực lời dạy Bác Hồ kính yêu "Dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt”, thầy trò trường học tất địa phương toàn miền Bắc kiên cường bám trường, bám lớp, bảo đảm thực thi đua "hai tốt" tình Phấn đấu trở thành "Cháu ngoan Bác Hồ" nguyện vọng thiết tha đội viên thiếu niên, nhi đồng Ngày 15 - - 1966, kỷ niệm lần thứ 25 ngày thành lập Đội (15-51941 - 15-5-1966), Bác Tôn Đức Thắng, thay mặt Đảng Nhà nước trao Đội cờ thêu 16 chữ vàng, nêu lên nhiệm vụ Đội thời kỳ nước có chiến tranh: "Vâng lời Bác dạy Làm nghìn việc tốt Chống Mỹ, cứu nước Thiếu niên sẵn sàng" Ngày tháng năm 1969, Bác Hồ vĩnh viễn đi, để lại cho thiếu niên nhi đồng nước “muôn vàn tình thương yêu” Trung ương Đoàn thay mặt tuổi trẻ nước đề nghị Trung ương Đảng cho Đoàn, Đội mang tên Bác Thể theo nguyện vọng tuổi trẻ, ngày 30/ 01/1970, Đội mang tên Bác Hồ vĩ đại: Đội TNTP Hồ Chí Minh Hưởng ứng lời kêu gọi Đảng Đoàn, lớp lớp đội viên hai miền Bắc Nam không ngại khó khăn, gian khổ hi sinh, phấn đấu tất mặt học tập, lao động, chiến đấu, xây dựng Đội, góp phần làm nên thắng lợi vĩ đại dân tộc Việt Nam vào mùa xuân năm 1975 TỈNH ĐỒNG THÁP Bắc Tây Bắc: giáp Campuchia, đường biên giới 48,7 km; Nam Đông Nam: giáp Vĩnh Long; Đông: giáp Tiền Giang Long An; Tây: giáp An Giang TP Cần Thơ Diện tích tự nhiên 3.283 km2 Dân tộc: Việt, Khơ-me, Hoa, Chăm, Ngái Cửa khẩu: cửa khẩu, có Cửa quốc tế cửa quốc tế Thường Phước (Thường Phước cửa quốc tế đường sông , thuộc xã Thường Phước 1, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Ranh giới Việt Nam – Campuchia tỉnh Đồng Tháp – Prey Veng Cửa Thường Phước nối cửa Côk Rô Ca Campuchia) Cửa quốc tế Dinh Bà (Dinh Bà cửa quốc tế, thuộc xã Tân Hộ Cơ, huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp Đây điểm cuối Quốc lộ 30 (Km 120 + 000) Ranh giới Việt Nam – Campuchia tỉnh Đồng Tháp – Prey Veng Cửa Dinh Bà nối cửa Bon Tia Chak Cray Campuchia) Tổng số huyện thị thành: 12 gồm thành phố Cao lãnh; thành phố Sa Đéc, TX Hồng Ngự, 09 huyện: Tân Hồng, Hồng Ngự,Tam Nông, Thanh Bình, Tháp Mười, Cao Lãnh, Lấp Vò, Lai Vung, Châu Thành Tỉnh Đồng Tháp hình thành sở sáp nhập hai tỉnh cũ thời Mỹ ngụy tỉnh Kiến Phong tỉnh Sa Đéc Kiến Phong (tên cũ Phong Thạnh) tỉnh thành lập năm 1956, có tỉnh lị Cao Lãnh Sa Đéc thành lập năm 1966 gồm quận cắt từ tỉnh Vĩnh Long Đồng Tháp ba tỉnh vùng Đồng Tháp Mười Phía Bắc giáp Campuchia Phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long Phía Đông giáp tỉnh Long An Tiền Giang Phía Tây giáp tỉnh An Giang Cần Thơ Thị xã Cao Lãnh cách thành phố Hồ Chí Minh 162 km Tỉnh có hệ thống sông rạch chằng chịt Sông sông Tiền (một nhánh sông mê Công) chảy từ đầu tỉnh đến cuối tỉnh với chiều dài 132 km Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành hai mùa rõ rệt Tỉnh Đồng Tháp tiếp giáp Campuchia với 49 km đường biên giới Có huyện với xã biên giới, tiếp giáp với tỉnh Prây-veng (Campuchia): - Huyện Hồng Ngự có xã (Bình Thạnh, Tân Hội, Thường Thới Hậu B, Thường Thới Hậu A, Thường Phước I); - Huyện Tân Hồng có xã (Thông Bình, Tân Hộ Cơ, Bình Phú) Việt Nam Campuchia có đường biên giới chung đất liền (biên giới Tây Nam theo cách gọi khác Việt Nam) dài 1270 km Sau danh sách tỉnh Việt Nam tỉnh Campuchia có biên giới chung, xếp theo vị trí từ Bắc xuống Nam Kon Tum - Ratanakiri:Sa Thầy,Ngọc Hồi,Ia H'Drai Gia Lai - Ratanakiri Đăk Lăk - Mondulkiri Đăk Nông - Mondulkiri, Kratié Bình Phước - Kratié, Kampong Cham Tây Ninh - Kampong Cham, Prey Veng, Svay Rieng Long An - Prey Veng, Svey Rieng Đồng Tháp - Prey Veng, Kandal An Giang - Takeéo 10.Kiên Giang - Kampot Kiên Lương Hà Tiên DU LỊCH -Vườn quốc gia Tràm Chim: công nhận khu Ramsar vào ngàu 25/5/2013 Là khu Ramsar thứ 2000 giới, thứ Việt Nam Diện tích tự nhiên 7.612 ha, thuộc địa phận xã: Tân Công Sinh, Phú Đức, Phú Thọ, Phú Thành, Phú Hiệp thị trấn Tràm Chim– huyện Tam Nông Năm 1999 Chính phủ công nhận “Vườn quốc gia Tràm Chim” Hiện nay, nhà nước đầu tư, nâng cấp mở rộng thành bảo tàng thiên nhiên, trung tâm du lịch sinh thái hấp dẫn -Làng hoa kiểng Sa Đéc: thuộc địa phận xã Tân Quy Đông, TP Sa Đéc, lên đến 177 Ngôi làng với mô hình trồng hoa, kiểng tập trung từ lâu thu hút đông đảo khách du lịch tham quan mang lại lợi nhuận góp phần đáng kể việc nâng cao đời sống cho bà Sa Đéc -Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng: Thuộc ấp 6, xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp, xem phổi Đồng Tháp Mười, rừng tràm Gáo Giồng có diện tích khoảng 1.700 ha, có 250 rừng nguyên sinh sân chim rộng gần 40 -Xẻo Quýt: Khu Xẻo Quýt rộng khoảng 50 ha, có 20 rừng tràm nguyên sinh, thuộc xã Mỹ Hiệp Mỹ Long, huyện Cao Lãnh Ơ có 170 loài thực vật 200 loài động vật hoang dã, có 13 loài ghi vào Sách đỏ Việt Nam -Chợ chiếu đêm Định Yên: thuộc xã Định Yên, huyện Lấp Vò Nét văn hóa độc đáo chợ chiếu chợ họp vào ban đêm thời gian khoảng tiếng đồng hồ người dân gọi “chợ ma” Giờ họp chợ không cố định, đêm sau thường sớm đêm trước xoay vòng - Khu di tích Gò Tháp: nằm địa bàn hai xã Mỹ Hòa Tân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Đây khu di tích cấp quốc gia Bộ VH-TT công nhận từ năm 1998, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa-lịch sử dân tộc nhân loại -Hội đình Định Yên: Đình Định Yên xây dựng vào năm Canh Tuất (1909) ấp An Lợi A, xã Định Yên, huyện Lấp Vò để ghi nhớ công ơn ông Phạm Văn An, người khai hoang lập ấp nơi Hội cúng đình Định Yên năm vào ngày 16,17 tháng 15, 16 tháng 11 âm lịch -Lăng cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc: Khu di tích cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc khánh thành ngày 13-12-1977, thuộc nội ô TP Cao Lãnh (Phường 4) Khu di tích rộng 3,6 ha, chia làm ba khu vực: Mộ cụ Phó bảng, nhà sàn Bác Hồ ao sen Đây quần thể di tích lịch sử văn hoá Bộ Văn hoá Thông tin công nhận di tích cấp quốc gia vào ngày 09/04/1992 -Văn Thánh Miếu: Xây dựng 1857 thôn Mỹ Trà, tổng Phong Thạnh, huyện Kiến Phong, tỉnh Định Tường (nay thuộc phường III thành phố Cao Lãnh) công nhận di tích lịch sử tỉnh -Công viên Chiến Thắng: thuộc địa bàn phường I, TP Sa Đéc Diện tích 04 đủ chỗ cho 15 đến 20 ngàn người dự lễ Khu trung tâm tượng đài Bác Hồ cao 13,5m, tượng đẹp đồng sông Cửu Long -Rẫy Cụ Hồ: Là vùng đất nằm ba làng Tân Phú Đông, Bình Tiên Tân Qui Tây Nơi có qui mô nhỏ, địa bàn không rộng, dân không đông, lại nằm vòng vây địch phục vụ đắc lực kháng chiến chống Pháp địa bàn thị xã SaĐéc Rẫy Cụ Hồ nhân tâm, lòng dân tin Đảng, tin vào nghĩa tất thắng nên nhân dân không sợ hy sinh gian khổ, tâm kháng chiến chống giặc Pháp xâm lược giành độc lập, tự cho dân tộc, xứng đáng đưa vào danh mục di tích lịch sử cách mạng tỉnh để giáo dục truyền thống cho hệ hôm mai sau -Đền thờ ông bà Đỗ Công Tường: Toạ lạc Phường 2, thành phố Cao Lãnh Một di tích lịch sử gắn liền với địa danh Cao Lãnh, ngự trị mãi lòng nhân dân Đồng Tháp -Đền thờ Thượng tướng Trần Ngọc (Đốc Binh Vàng): Tọa lạc xã Tân Thạnh, huyện Thanh Bình, di tích lịch sử tỉnh -Bửu Lâm Tự (chùa Tổ): chùa đựơc xây dựng vào cuối kỷ XVII, toạ lạc ấp 3, xã Bình Hàng Trung, huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp Hàng năm chùa cúng thường lệ ba rằm lớn: tháng giêng, tháng bảy, tháng mười lần giỗ tổ vào rằm tháng hai Ngôi chùa công nhận di tích lịch sử văn hoá, cách mạng danh thắng Đồng Tháp -Phước Hưng cổ tự (chùa Hương): tọa lạc trung tâm TP SaĐéc chùa dựng cách kỷ để thờ Phật Thời gian sau đồng bào Hoa-Việt trùng tu lại đầy đủ tiện nghi hơn, gốc hai chữ chùa Hương -Chùa Bà: chùa Bà TP Sa Đéc có 100 năm nguyên vẹn Chùa kiến trúc theo kiểu chữ thiện Hàng năm, Ban trị hội tổ chức lễ cúng long trọng tôn nghiêm vào ngày 23/3 mùng 9/9 âm lịch -Cụm di tích lịch sử bảo tàng Đồng Tháp:Bảo tàng Đồng Tháp nằm địa bàn phường 4, thành phố Cao Lãnh, khuôn viên 10.000m2, Nơi nhà, thước đất, hàng mang dấu tích lịch sử cách mạng hai thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Đồng Tháp Năm 1978 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp định chọn nơi để xây dựng quan Bảo tồn Bảo tàng tỉnh nhằm làm cho cụm di tích trở thành nơi giáo dục truyền thống cho hệ hôm mai sau -Bia Tiền hiền làng Mỹ Trà: tọa lạc phường 2, thành phố Cao Lãnh bia đá lộ thiên cao 1,65m, ngang 1,10m, dầy 0,53m di tích có giá trị lịch sử văn hóa Sắp tới ngành Văn hóa –thể thao du lịch trùng tu, tôn tạo để phát huy tác dụng giáo dục truyền thống cho hệ mai sau nơi cho khách du lịch, tham quan tìm hiểu văn hóa thành phố Cao Lãnh -Bia Tưởng niệm Bác Tôn Đức Thắng: Bên bờ rạch Đất Sét thuộc địa phận ấp An Thuận, xã Mỹ An Hưng B, huyện Lấp Vò Tượng đài cao mét mang dáng dấp cánh sen cách điệu, đài tưởng niệm dựng vào dịp sinh nhật 100 ngày sinh Bác (20/8/1888 – 20/8/1988) - Giồng Thị Đam - Gò Quản Cung: Nằm phía hữu ngạn kinh Phú Hiệp, cách trung tâm huyện Tam Nông khoảng 12 km đường chim bay Ngày thuộc nông trường Giồng Găng Tỉnh xây dựng nơi cụm tượng đài chiến thắng ghi dấu trận thắng oai hùng năm xưa -Chi đảng tỉnh Đồng Tháp: Xã Hòa An (nay phường Hoà Thuận, thành phố Cao Lãnh) nằm ngoại ô, cách trung tâm tỉnh lỵ Nơi vườn mù u, Chi Đảng tỉnh thành lập Tỉnh ủy Ủy ban Nhân dân tỉnh cho xây dựng bia Hòa An, với biểu tượng cờ Đảng cách điệu đóa sen nở xòe sách ghi lại trang sử hào hùng Đảng nhân dân tỉnh nhà Công trình khánh thành nhân kỷ niệm 105 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/1995 -Căn đặc khu ủy Hậu Giang: thuộc xã Phong Hòa, huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp Nơi Chi An Nam Cộng sản Đảng (nay Đảng Cộng sản Việt Nam) xã Phong Hòa thành lập, Phong trào Cách mạng nơi phát triển trở thành Đặc khu ủy Hậu Giang số quan tỉnh Cần Thơ, làm đầu mối qua lại sông Hậu khu khu kháng chiến chống mỹ cứu nứơc -Trụ sở Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội Sa Đéc Học Đường: (nay số nhà 86/A đường Trần Hưng Đạo, phường 1, TP Sa Đéc số nhà 112/9 đến 113/4 đường Nguyễn Huệ, thị xã Sa Đéc), hai điểm di tích lịch sử cách mạng quan trọng này, ghi vào sách sử Đồng Tháp, niềm tự hào nơi giáo dục sống động truyền thống cách mạng nhân dân địa phương hệ trẻ -Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh: Nằm nội ô thành phố Cao Lãnh Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh Đồng Tháp công viên Ở đây, quan đoàn thể thường tổ chức hoạt động: họp mặt truyền thống, kết nạp Đoàn viên, đội viên, sinh hoạt hè, đôi tân hôn đến dâng hoa, thề nguyện v v -Hội đình Tân Phú Trung: đình Tân Phú Trung tọa lạc khuôn viên rộng 3.000 m2, xã Tân Phú Trung, huyện Châu thành đình cổ Đồng Tháp, đình xây dựng vào kỷ XIX vua Tự Đức phong sắc Thành Hoàng Bổn Cảnh vào ngày 16/04/1858 âm lịch Hằng năm, hội cúng đình tổ chức vào ngày từ 10 đến 17 tháng âm lịch (năm chẵn) ngày 12, 13 tháng âm lịch (năm lẻ) -Lễ hội Gò Tháp: tổ chức năm lần vào tháng tháng 11 âm lịch Từ 10 năm lễ hội Gò Tháp trở thành lễ hội tầm cỡ tỉnh Nam Bộ -Chùa Kiến An Cung: gọi chùa Ông Quách, tọa lạc phường 2, trung tâm thị xã Sa Đéc Chùa khởi công xây dựng từ năm Giáp Tý (1924) công trình văn hoá công nhận Di tích lịch sử Quốc Gia năm 1990 -Đình Phong Mỹ: thuộc xã Phong Mỹ, huyện Cao Lãnh, công trình kiến trúc cổ diện tích gần 1.200m², tọa lạc khuôn viên rộng mẫu Đình Phong Mỹ vua Tự Đức phong sắc vào năm 1864 Đình thờ thần Hoàng Bổn Cảnh nơi tổ chức lễ hội truyền thống Hàng năm, đình thần tổ chức lễ hội lớn là: lễ cúng Kỳ yên (Hạ điền) vào ngày 18, 19/4 âm lịch lễ cúng Thượng điền, Lạp miếu ngày 19, 20/12 âm lịch Đình Phong Mỹ công nhận di tích cấp tỉnh LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH Được Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Bác Hồ cho phép, theo đề nghị Trung ương Đoàn niên Lao động Việt Nam, Đại hội toàn quốc lần thứ họp từ ngày 22 - 25/3/1961 định lấy ngày 26/3/1931 (một ngày thời gian cuối Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 2, dành để bàn bạc định vấn đề quan trọng công tác niên) làm ngày thành lập Đoàn hàng năm Ngày 26/3 trở thành ngày vẻ vang tuổi trẻ Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quang vinh Từ ngày 26/3/1931 đến nay, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ cách mạng, Đoàn đổi tên nhiều lần: • Từ 1931 - 1936: Đoàn TNCS Việt Nam, Đoàn TNCS Đông Dương • Từ 1937 - 1939: Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương • Từ 11/1939 - 1941: Đoàn Thanh niên phản đế Đông Dương • Từ 5/1941 - 1956: Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam • Từ 25/10/1956 - 1970: Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam • Từ 2/1970 - 11/1976: Đoàn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh • Từ 12/1976 đến nay: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TÓM TẮT LICH SỬ ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH Ngày 15-5-1941 mãi sáng chói trang lịch sử Đội TNTP Hồ Chí Minh Ngày gần hang Pác Pó xuôi dòng suối Lê nin, chân núi Thoong Mạ, thôn Nà Mạ có năm thiếu niên là: Nông Văn Dền, Nông Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Nì, Lý Thị Xậu Được anh Đức Thanh cán cách mạng giác ngộ, thử thách, tập hợp để thành lập Đội Nhi Đồng Cứu quốc theo định Đảng Đội có mục đích “Đánh Tây, đuổi Nhật, giành độc lập cho nước nhà”, với nhiệm vụ: làm giao thông liên lạc, đưa đón, bảo vệ cán bộ, canh gác họp Đảng…” Để đảm bảo bí mật, tổ chức đặt bí danh cho đội viên Dền mang bí danh Kim Đồng, Thàn Cao Sơn, Tịnh Thanh Minh, Xậu Thanh Thủy, Nì Thủy Tiên họp bầu Kim Đồng làm đội trưởng Cuối buổi lễ năm đội viên kết nạp làm lễ tuyên thệ trung thành với Đảng, tuyệt đối giữ bí mật, dù có phải hy sinh đến tính mạng không phản bội lại nhân dân cách mạng Thế Đội nhi đồng cứu quốc thức thành lập Tháng 9-1945 Bác Hồ viết thư cho thiếu nhi nước nhân ngày khai trường nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Trong thư Bác dặn “… Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có vẻ vang sánh vai với cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn công học tập em” Ban Thường vụ Trung ương Đảng Bác Hồ trí cho Đoàn Thanh niên Cứu quốc tổ chức Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ I vào cuối năm 1945 Tháng năm 1948, Bác Hồ gửi thư cho cháu nói nội dung, ý nghĩa cách tổ chức “Phong trào Trần Quốc Toản” nhằm động viên khuyến khích thiếu nhi thi đua học tập giúp đỡ đồng bào, trước hết gia đình đội, neo đơn, thương binh, liệt sĩ Phong trào nhanh chóng phát triển rộng khắp Tháng năm 1951, Hội nghị cán Đoàn Thanh niên cứu quốc định thống lực lượng thiếu nhi, lấy tên Đội Thiếu nhi tháng Tám thống số chủ trương thiếu nhi đeo khăn quàng đỏ, ca thức, hiệu, đẳng hiệu, cấp hiệu, phiên chế tổ chức Đội Ngày 01 tháng năm 1954, Việt Bắc, tờ báo “Tiền phong Thiếu niên” Đội đời tiền thân báo “Thiếu niên tiền phong” ngày Tờ báo tiếng nói thiếu niên, nhi đồng nêu phong trào Đội phong trào thiếu nhi Việt Nam, nhằm hướng em vào hoạt động có ích, góp phần giáo dục bồi dưỡng nhân cách, đạo đức trách nhiệm xã hội cho em Tháng 11 năm 1956, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II định đổi tên Đội Thiếu nhi tháng Tám thành Đội TNTP Việt Nam Đặc biệt, năm 1958, phong trào Kế hoạch nhỏ đời, nhanh chóng hút em thiếu niên nhi đồng tham gia Ngày 17 tháng năm 1957, Nhà xuất Kim Đồng thức thành lập Nhiều loại trang thiết bị phục vụ cho hoạt động Đội: Trống, cờ, khăn quàng đỏ đầu tư sản xuất Nhân dịp kỉ niệm lần thứ 18 ngày thành lập Đội (15/5/1959), Bác Tôn Đức Thắng thay mặt Bác Hồ Ban Chấp hành Trung ương Đảng trao cờ thêu dòng chữ vàng: “Vì nghiệp xã hội chủ nghĩa thống Tổ quốc, sẵn sàng!” Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III (tiến hành từ ngày 23 đến ngày 25-3-1961 Thủ đô Hà Nội) Năm 1961, kỉ niệm lần thứ 20 ngày thành lập Đội TNTP Việt Nam (15/5/194115/5/1961), Bác Hồ gửi thư cho thiếu nhi nước dặn em điều: “ Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt Giữ gìn vệ sinh thật tốt Khiêm tốn thật dũng cảm” Ngày 7-9-1961, Bác Hồ viết "Một thành tích vẻ vang" báo Nhân Dân, quan Trung ương Đảng, phát động phong trào thi đua tốt: "Dạy thật tốt, học thật tốt" Phấn đấu trở thành "Cháu ngoan Bác Hồ" nguyện vọng thiết tha đội viên thiếu niên, nhi đồng Ngày 15 - - 1966, kỷ niệm lần thứ 25 ngày thành lập Đội (15-51941 - 15-5-1966), Bác Tôn Đức Thắng, thay mặt Đảng Nhà nước trao Đội cờ thêu 16 chữ vàng, nêu lên nhiệm vụ Đội thời kỳ nước có chiến tranh: "Vâng lời Bác dạy Làm nghìn việc tốt Chống Mỹ, cứu nước Thiếu niên sẵn sàng" Ngày tháng năm 1969, Bác Hồ vĩnh viễn đi, để lại cho thiếu niên nhi đồng nước “muôn vàn tình thương yêu” Trung ương Đoàn thay mặt tuổi trẻ nước đề nghị Trung ương Đảng cho Đoàn, Đội mang tên Bác Thể theo nguyện vọng tuổi trẻ, ngày 30/ 01/1970, Đội mang tên Bác Hồ vĩ đại: Đội TNTP Hồ Chí Minh Hưởng ứng lời kêu gọi Đảng Đoàn, lớp lớp đội viên hai miền Bắc Nam không ngại khó khăn, gian khổ hi sinh, phấn đấu tất mặt học tập, lao động, chiến đấu, xây dựng Đội, góp phần làm nên thắng lợi vĩ đại dân tộc Việt Nam vào mùa xuân năm 1975 TRỐNG ĐỘI CA 3 112345 Cùng ta lên theo bước đoàn niên lên, cố gắng xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ 3 112345 Lời thề ta ghi sâu mãi tim không phai, xứng danh thiếu niên anh dũng nước nhà 1 1 Tiến tiến hướng Quốc kì thắm tươi, anh em ta yêu Tổ quốc suốt đời, yêu nhân dân yêu chuộng lao 3 112345 động tăng gia, thi đua học tập ngày tiến xa Ghi chú: - Nhịp trống đánh dùi đôi - Số gạch chân nhịp trống BÀI TRỐNG QUỐC CA 3 123456789 Đoàn quân Việt Nam đi, Chung lòng cứu quốc đường gập ghềnh xa Bước chân dồn vang 3 123456789 Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước Súng xa chen khúc quân hành ca 3 123456789 Đường vinh quang xây xác quân thù Thắng gian lao lập chiến khu 3 3 123456789 Vì nhân dân chiến đấu không ngừng Tiến mau sa trường Tiến lên! Cùng tiến lên! Nước non Việt Nam ta 123456789 vững bền Ghi chú: - Nhịp trống đánh dùi đôi - Số gạch chân nhịp trống ... khun cháu nhi đồng Sao cho xứng mặt rồng cháu tiên” Bác Hồ tặng 11/1945 Bắc Bộ phủ Phong trào kế ho ch nhỏ “Xây dựng đồn tàu xe lửa Bắc - Nam” khánh thành 30/02/1978 Phong trào “Trần Quốc Toản”... phát động phong trào cho thiếu nhi nước “Năm xã hội tình nguyện trẻ em đặc biệt khó khăn” (chỉ thị 02 – 09/3/2001) Năm 2003: Trung ương Đồn phát động vận động cho thiếu nhi nước phong trào “Vì... nhi, nhà thiếu nhi, trung tâm ho t động thiếu nhi Các ho t động tập thể Đội Tất ý Câu 17: Trước trở thành phong trào lớn Đội phát triển rộng rãi khắp tỉnh, thành nước, phong trào “Nghìn việc tốt”

Ngày đăng: 07/05/2017, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w