22 trò chơi dân gian gắn liền với tuổi thơ

13 423 0
22 trò chơi dân gian gắn liền với tuổi thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bắn bi Cách chơi: Chỉ cần vẽ một vòng tròn hoặc hình vuông nhỏ gọi là lỗ, cách đó chừng 23 mét vẽ một vạch thẳng (gọi là mức). Mỗi người chơi góp một số lượng bi bằng nhau và cho vào lỗ. Những người chơi lần lượt bắn bi cái từ vạch thẳng về phía lỗ. Viên bi của người nào dừng lại ở gần lỗ nhất nhưng không nằm trong lỗ thì người đó được quyền chơi lượt đầu tiên và cứ như thế cho đến người cuối cùng.

SƯU TẦM TRÒ CHƠI DÂN GIAN THÁNG: Tên giáo viên: Trần Thị Mỹ Phương Nhảy dây Cách chơi: Hai bạn đứng căng dây số người lại nhảy qua dây từ mức căng thấp đến cao Ai nhảy vướng dây vào thay cho hai bạn đứng giữ dây Ý nghĩa: Rèn luyện khả nhảy cao linh hoạt thân thể Bắn bi Cách chơi: Chỉ cần vẽ vòng tròn hình vuông nhỏ gọi lỗ, cách chừng 23 mét vẽ vạch thẳng (gọi mức) Mỗi người chơi góp số lượng bi cho vào lỗ Những người chơi bắn bi từ vạch thẳng phía lỗ Viên bi người dừng lại gần lỗ không nằm lỗ người quyền chơi lượt người cuối SƯU TẦM TRÒ CHƠI DÂN GIAN THÁNG: 10 Tên giáo viên: Trần Thị Mỹ Phương Bịt mắt bắt dê Cách chơi: Bạn bị bịt mắt tìm "dê" thành viên nắm tay tạo thành vòng tròn kín Các bạn nắm tay phối hợp để vòng tròn không bị rời mà "dê" không bắt trúng Bạn bị chạm vào người thay vị trí bạn bị bịt mắt tiếp tục bắt dê khác Chơi nhà chòi Cách chơi:.\ Chỉ cần chịu khó lấy củi chặt nhánh làm cột nhà, lấy chuối che lên làm mái nhà hoàn thành Các bé lấy đồ chơi gồm có nồi, chảo, bát Chúng nấu cơm giả, làm bánh đem bán cho "hàng xóm" với tiền SƯU TẦM TRÒ CHƠI DÂN GIAN THÁNG: 11 Tên giáo viên: Trần Thị Mỹ Phương Thả diều Cách chơi: Những cánh diều làm nan tre làm sườn tựa hình thoi, giấy tập hay giấy màu phết keo (hồ) dán lên nối đuôi dài dây ni-lông hay giấy Diều mắc vào cuộn dây thật dài thả ngược gió lên bầu trời nhờ sợ khéo léo người chơi Chọi dế Cách chơi: Trẻ bắt dế để hai to khỏe để "chiến đấu" vào hộp (hay bát) cho chúng đá Cả đám nít ngồi thành vòng tròn xung quanh hô hào cổ vũ cho dế mà tin thắng Con thắng trụ lại sau tiếp tục chiến đấu Nghe bẩn chút, đảm bảo vui hào hứng! SƯU TẦM TRÒ CHƠI DÂN GIAN THÁNG: 12 Tên giáo viên: Trần Thị Mỹ Phương Trốn tìm Cách chơi: Dù thành thị hay thôn quê, chắn trẻ em chơi qua trò Một người bịt mắt, vừa đứng xoay mặt vào cột vừa đếm đến số thỏa thuận trước Người trốn tìm nơi kín đáo trốn vào Sau đếm xong, người đếm tìm cho người trốn đồng thời giữ vị trí cột đứng cho người trốn không chạy vỗ tay vào cột Nếu vậy, người đếm phải đếm lại vòng khác Đánh sỏi (thảy đá, chơi chắt, rải ranh) Cách chơi: Người chơi trước thảy viên đá lên, chụp nhanh viên khác phía cho không chạm tay vào viên xung quanh bắt viên rơi xuống Cứ bốn số năm viên đá Nếu không chụp kịp hay chạm vào viên đá xung quanh, người chơi nhường phần chơi cho người SƯU TẦM TRÒ CHƠI DÂN GIAN THÁNG: 12 Tên giáo viên: Trần Thị Mỹ Phương Rồng rắn lên mây Cách chơi: Không giới hạn người chơi, trẻ làm thầy thuốc đứng đối diện với người làm rồng rắn Các bé khác túm đuôi áo (hoặc tay ôm lưng nhau) thành rồng rắn Người đứng đầu thường to nhất, khoẻ nhóm, rồng rắn lượn vòng vèo, vừa vừa đọc đồng dao: "Rồng rắn lên mây có lúc lắc, có nhà điểm binh, có ông chủ nhà không?" Thầy thuốc đuổi bắt rồng rắn, trẻ đứng đầu dang tay cản thầy thuốc, thầy thuốc tìm cách để bắt khúc đuôi (trẻ cuối cùng) Nếu thầy thuốc bắt khúc đuôi bạn khúc đuôi bị loại Trò chơi lại đầu đến rồng rắn ngắn dần bạn chơi Nếu rồng rắn bị đứt khúc bị ngã bị thua Làm “súng” chuối, súng Cách chơi: cắt nhát nhớ cách chừng 7-8 cm sống thân tàu chuối chơi kéo miếng thân súng rời lên dùng tay vuốt mạnh Còn "súng" kì công Từ ống tre dùi lỗ, bé đặt viên giấy vo tròn vào thục que tre để "đạn" bay vào kẻ địch Có thể bị đau trai lại thích cảm giác mạnh thế! SƯU TẦM TRÒ CHƠI DÂN GIAN THÁNG: 01 Tên giáo viên: Trần Thị Mỹ Phương Banh đũa Cách chơi: Một nắm đũa, vài banh lông tụi bạn chơi trò Mỗi người ném trái banh lên cao cầm đũa xoay vòng, banh nảy lên người phải chộp Tiếp đến chộp 2, đũa Ai chộp nhiều đũa thắng Nhưng tùy vùng miền mà quy luật khác Ném lon Cách chơi: Cảm giác "tạt" trúng lon đằng xa thật vui! Một trẻ cầm dép ném vào lon cho lon ngã xuống, sau chạy nhanh lên nhặt dép chạy điểm xuất phát Trẻ đứng nhặt lon phải chạy thật nhanh nhặt lon để vào vòng chạy bắt bạn Nếu bắt bạn đổi chỗ, bạn bị bắt phải nhặt lon Trò chơi tiếp tục SƯU TẦM TRÒ CHƠI DÂN GIAN THÁNG: 02 Tên giáo viên: Trần Thị Mỹ Phương Ô ăn quan Cách chơi: Ở nhà, trường bạn bày trò chơi ô ăn quan Bàn chơi kẻ thành hình chữ nhật chia hình chữ nhật thành mười ô vuông, bên có năm ô đối xứng Ở hai đầu hình chữ nhật kẻ hai ô hình bán nguyệt hình vòng cung hướng phía Các ô hình vuông gọi ô dân hai ô hình bán nguyệt vòng cung gọi ô quan Từng người chơi đến lượt di chuyển dân theo phương án để ăn nhiều dân quan đối phương tốt Trồng nụ trồng hoa Cách chơi: Luật chơi trẻ ngồi đối diện nhau, chân duỗi thẳng chạm vào bàn chân nhau, bàn chân bé chồng lên bàn chân bé (bàn chân dựng đứng) bé khác nhảy qua lại nhảy Sau bé lại chồng nắm tay lên ngón chân bé làm nụ bé lúc lại nhảy qua, nhảy Rồi bạn đối diện bạn làm nụ dựng đứng tiếp bàn tay lên bàn tay nụ để làm hoa bé lại nhảy qua, chạm vào nụ hoa lượt phải ngồi thay cho bé ngồi SƯU TẦM TRÒ CHƠI DÂN GIAN THÁNG: Tên giáo viên: Trần Thị Mỹ Phương Kéo mo cau Cách chơi: Vào mùa mo cau rụng, trẻ vùng quê lấy mo cau làm xe kéo Trò gây hứng thú với bạn thành thị Các bé cần tước bỏ cau khô quanh sống cau lấy sống làm tay nắm Chiếc mo ghế ngồi cho hay nhiều bé ngồi lên Bạn kéo người dùng sức kéo mo cau phía trước Tập tầm vông Cách chơi: hai nguời chơi ngồi đối mặt nhau, vừa hát vừa theo nhịp đập lòng bàn tay vào nhau: đập thẳng, đập chéo, cao hạ thấp, kết hợp nhiều cách khác Hai người hát Tập tầm vông chơi với SƯU TẦM TRÒ CHƠI DÂN GIAN THÁNG: 04 Tên giáo viên: Trần Thị Mỹ Phương Kéo co Cách chơi: Các bé chia thành hai đội có số lượng Hai bé đầu hàng bên nắm tay nắm dây nối dài cho bé phía sau Các bé phía sau nắm eo bạn phía trước nắm dây dùng sức kéo ngược phía Đội bị kéo sang bên vạch mức kẻ hai đội thua Đề cao tinh thần đồng đội, kéo co xứng đáng cho vị trí số tinh thần đoàn kết Nhảy lò cò (cò chẹp) Cách chơi: Người chơi chọn viên gạch, đá thảy vào ô đầu tiên, không cho chạm vào nét kẻ ngoài, nhảy qua khắp ô, bỏ qua ô có gạch Người chơi nhảy chân vào ô đơn giữ thăng để bật tiếp Không dừng lại lâu, tới hai ô sát nhảy dang hai chân đứng hai ô Vòng đứng ô gần ô có gạch nhất, cúi lấy tay lượm gạch, nhảy khỏi vòng nhảy mức Khi di chuyển mà mắc lỗi phạm quy, người chơi phải dừng lại, để gạch nằm lại ô mức vừa hoàn tất Hồi tiểu học, bạn có chơi trò không? 19 Nu na nu nống Cách chơi: Những người chơi ngồi xếp hàng bên nhau, duỗi thẳng chân Một người hàng đập nhẹ vào chân theo nhịp hát Nu na nu nống theo thứ tự chân từ đầu đến cuối Khi từ cuối hát vang lên, bé hàng phải rụt nhanh chân lại không để tay người đập chạm vào Ai bị chạm vào chân bị loại bị phạt tùy theo quy luật người chơi đặt Bài đồng dao sử dụng có vài dị 20 Oẳn Cả người lớn định chuyện cách sử dụng trò chơi đáng yêu Người chơi giấu tay sau, tất hô "Oẳn ra này", đó, người chơi đồng loạt xòe tay trước mặt với lựa chọn nấm đấm, hai ngón tay trỏ xóe ngón tay Qui luật nấm đấm tức Búa thắng Kéo, Kéo thắng Bao Bao thắng Búa 21 Chi chi chành chành Một bé ngồi xoè bàn tay ra, bạn đứng xung quanh đặt ngón trỏ vào lòng bàn tay bé đó, tất đồng đọc ca dao “chi - chi - chành - chành”: "Chi chi chành chành, đanh thổi lửa, ngựa chết trương, ba vương ngủ đế bắt dế tìm, ù ù ập" Khi đọc đến “ập”, bé nắm chặt bàn tay lại, bạn khác phải rút thật nhanh ngón tay ra, không bị bắt lại 22 Mèo đuổi chuột Tất đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, giơ cao lên qua đầu Rồi bắt đầu hát Mèo đuổi chuột Một người chọn làm mèo người chọn làm chuột Hai người đứng vào vòng tròn, quay lưng vào Khi người hát đến câu cuối chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy đằng sau Tuy nhiên mèo phải chạy chỗ chuột chạy Mèo thắng mèo bắt chuột Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho Trò chơi lại tiếp tục Mèo ơi, chuẩn bị xuất phát để bắt gọn Chuột nào! ... bắt phải nhặt lon Trò chơi tiếp tục SƯU TẦM TRÒ CHƠI DÂN GIAN THÁNG: 02 Tên giáo viên: Trần Thị Mỹ Phương Ô ăn quan Cách chơi: Ở nhà, trường bạn bày trò chơi ô ăn quan Bàn chơi kẻ thành hình... đá xung quanh, người chơi nhường phần chơi cho người SƯU TẦM TRÒ CHƠI DÂN GIAN THÁNG: 12 Tên giáo viên: Trần Thị Mỹ Phương Rồng rắn lên mây Cách chơi: Không giới hạn người chơi, trẻ làm thầy thuốc... TẦM TRÒ CHƠI DÂN GIAN THÁNG: 10 Tên giáo viên: Trần Thị Mỹ Phương Bịt mắt bắt dê Cách chơi: Bạn bị bịt mắt tìm "dê" thành viên nắm tay tạo thành vòng tròn kín Các bạn nắm tay phối hợp để vòng tròn

Ngày đăng: 07/05/2017, 14:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan