1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KTTruyen So Lieu Chuong 3_4_5

45 295 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1 MB

Nội dung

KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH OSI (OPEN SYSTEMS INTERCONECTION) ISO (International Standards Organization) liên đoàn quốc tế các tổ chức quốc gia về tiêu chuẩn, gồm các đại diện của nhiều quốc gia. Nó là một tổ chức phi chính phủ được sáng lập năm 1947 với nhiệm vụ đẩy mạnh việc phát triển của các tiêu chuẩn quốc tế. Một chuẩn ISO bao hàm tất cả kết nối mạng là mô hình OSI. Hệ thống mở là một mô hình mà nó cho phép một hay nhiều hệ thống khác không quan tâm tới nó ở dạng kiến trúc nào. Mục đích của mô hình OSI là tính mở trong kết nối các hệ thống khác nhau ngoại trừ yêu cầu thay đổi về mặt logic dưới phần cứng và phần mềm. Mô hình OSI không phải là một giao thức, nó là một mô hình cho thoả thuận và thiết kế một kiến trúc mạng sao cho linh linh động, thiết thực và dễ xâm nhập. 3.1. Mô hình Mô hình OSI là một lớp khung cho thiết kế hệ thống mạng cho phép kết nối tới tất cả các kiểu hệ thống máy tính. Nó gồm có 7 phần riêng biệt nhưng có mối quan hệ giữa các tầng, mỗi tầng được định nghĩa cách xử lý việc di chuyển thông tin dọc mạng như hình 3.1. Việc nắm vững mô hình này thì nắm chắc được việc kết nối dữ liệu. Kiến trúc tầng Mô hình OSI được xây dựng 7 tầng theo thứ tụ: tầng vật lý (tầng 1), tầng liên kết dữ liệu (tầng 2), tầng mạng (tầng 3), tầng giao vận (tầng 3), tầng phiên (tầng 5), tầng trình diễn (tầng 6), và tầng ứng dụng (tầng 7). Thể hiện như hình 3.2 khi chuyển một thông báo (message) đi từ máy A tới máy B nó phải thông qua nhiều tầng trung gian. Nốt trung gian luôn bao hàm chỉ ba tầng đầu của mô hình. Trong đà phát triển của mô hình thì người thiết kế việc chuyển đổi dữ liệu được thông qua tất hết cả các tầng cơ bản. Mỗi tầng mạng có một chức năng mạng sử dụng và tập hợp các chức năng thành một tầng. Mỗi tầng định nghĩa cho một nhóm chức năng để phân biệt với các tầng khác. Nhưng phần quan trọng là mô hình OSI cho phép hoàn thành một chuyển đổi một thông báo giữa các hệ thống. Hình 3.1 Mô hình OSI Hình 3.2 Các lớp OSI Xử lý ngang hàng: Với một máy đơn, mỗi tầng chỉ phục vụ tầng trên và dưới của nó. Ví dụ tầng 3 chỉ được dùng để phục vụ bởi tầng 2 và yêu cầu phục vụ đối với tầng 4. Giữa các máy, tầng x trên máy này kết nối với tầng x trên máy khác là việc kết nối mang ý nghĩa về mặt logic. Việc kết nối này chỉ thực hiện với sự thoả thuận ngầm gọi là giao thức. Trên mỗi máy việc xử lý giữa các lớp gọi là xử lý ngang hàng (peer to peer processes). Tại tần vật lý thì việc kết nối mới là trực tiếp như hình vẽ 3.2. Khi chuyển một dòng bít từ máy A tới máy B. Tại các tầng cao, việc kết nối chỉ di chuyển xuống thông qua các lớp ở máy A, và ngược lại thông qua các lớp ở máy B. Tại mối tầng thì dòng bí này phải thêm một số thông tin của tầng và chuyển tới tầng thấp và ngược lại ở máy B thì qua mỗi tầng thì thông tin này được tách ra và cuối cùng được tới máy B là dong bít ban đầu. Giao diện giữa các tầng Dữ liệu và thông tin mạng qua các tầng của máy gửi và trở lại qua các tầng của máy nhận được thực hiện nhờ và giao diện giữa các cặp tầng liền kề. Mỗi giao diện này được định nghĩa bởi các thông tin của tầng đó. Với giao diện định nghĩa đúng và chức năng làm phù hợp tới một mạng. Như vậy ở mỗi tầng chỉ phục vụ yêu cầu tới tầng nó mong đợi. Tổ chức của các tầng Bẩy tầng có thể thuộc về 3 nhóm con. Tầng 1, 2, và 3- tương ứng với tầng vậy lý, liên kết dữ liệu và mạng- gọi là tầng hỗ trợ mạng; Sự thoả thuận với diện mạo vật lý cho việc chuyển dữ liệu từ một thiết bị này tới một thiết bị khác (như phần điện, kết nối vật lý, địa chỉ vật lý và thời gian giao vận và độ tin cậy). Tầng 5, 6 và 7 – tương ứng với tầng phiên, trình diễn và ứng dụng- có thể thông qua một nhóm là hỗ trợ sử dụng tầng nó làm việc thông qua phần mềm hệ thống, Tầng 4, tầng giao vận thực hiện việc truyền dữ liệu giữa hai đầu mút (end to end) thực hiện việc kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu giữa 2 đầu mút. Dưới mô hình OSI phần lớp là được xây dựng bởi phần mềm ngoại trừ lớp vật lý là được xây dựng chỉ bởi phần cứng. Hình 3.3 Trao đổi thông tin trên mô hình OSI Hình 3.3 Cho ta một cách nhìn toàn bộ của các tầng trong mô hình OSI. L7 là đơn vị dữ liệu chính tại tầng 7, L6 là đơn vị dữ liệu chính tại tầng 6 bằng cách thêm vào L7 một phần H6 và tương tự như vậy cho tới tầng vật lý là một chuỗi bít truyền trên đường truyền sang tới thiết bị khác và ngược lại với tiến trình trước là thêm vào các H thì bây giờ lược bỏ cá H tương ứng khi đi qua mỗi tầng và đến tầng cuối cùng thì được một đơn vị dữ liệu như ban đầu định truyền sang. 3.2 Chức năng của các tầng Tầng vật lý Liên quan đến nhiệm vụ truyền dòng bít không có cấu trúc qua đường truyền vật lý. Việc truy cập nầy nhờ các phương tiện cơ điện, hàm và thủ tục. Với hình 3.4 thể hiện vị trí tầng vật lý với khía cạnh đường truyền và lới liên kết dữ liệu.  Tính chất vật lý của giao diện và phương tiện truyền thông Tầng vật lý được định nghĩa các tính chất của giao diện giữa thiết bị và đường truyền. Còn kiểu truyền thì ta có thể xem xét ở chương 7  Biểu diễn của bít Tầng vật lý dữ liệu gồm một dòng bít (có thể là 0 hoặc 1) không theo bất cứ một cấu trúc nào. Và việc truyền này thông qua tín hiệu điện hoặc tín hiệu quang, Tầng vật lý định nghĩa các kiểu mã hoá. Hình 3.4 Tầng vật lý  Tốc độ truyền dữ liệu Tốc độ truyền (số bít truyền trên một giây ) cũng được xác định bởi tầng vật lý. Hay nói cách khác tầng vật lý sẽ xác định thời gian truyền của một bít. Sự đồng bộ hoá các bít Người gửi và người nhận cần phải đồng bộ hoá tại các mức.  Cấu hình đường truyền Tầng vật lý liên quan tới sự kết nối của các thiết bị với đường truyền. Trên cấu hình điểm tới điểm, hai thiết bị được nới với nhau thông qua một đường dẫn. Trong cấu hình nhiều điểm thì một đường nối được chia sẻ giữa một số thiết bị  Cấu trúc liên kết vật lý Xác định cách thức các thiết bị liên kết nhau để tạo thành một mạng. Các thiết bị có thể liên kết bằng cách sử dụng một cấu trúc mạng lưới (tất cả các thiết bị được liên kết với nhau), một cấu trúc hình sao (các thiết bị được liên kết thông qua một thiết bị trung tâm), Một cấu trúc hình vòng (thiết bị này được nối tiếp thiết bị kia tạo thành một vòng), một cấu trúc bus (mọi thiết bị trên đường truyền thông thường)  Phương thức truyền Tầng vật lý cũng xác định hướng truyền giữa hai thiết bị, simplex, half – duplex , hoặc full duplex. Theo phương thức simplex một thiết bị chỉ gửi và một thiết bị chỉ nhận. Phương thức simplex là cách kết nối một chiều. Trong phương thức half- duplex cả hai thiết bị đều có thể gửi và nhận nhưng không đồng thời. Trong phương thức Full – duplex (hoặc simply duplex), hai thiết bị có thể giữ và nhận đồng thời tại một thời điểm. Tầng liên kết dữ liệu Cung cấp phương tiện để truyên thông tin qua liên kết vậy lý (tầng vật lý) đảm bảo tin cậy; gửi các khối dữ liệu (frame) với các cơ chế đồng bộ hoá, kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu cần thiết. Hình 3.5 thể hiện mối quan hệ giữa tầng liên kết dữ liệu với mạng và tầng vật lý Các đặc trưng cơ bản của tầng liên kết dữ liệu gồm:  Framing. Tầng liên kết dữ liệu phân chia dữ liệu nhận từ tầng mạng cho vào một đơn vị dữ liệu có thể quản lý gọi là Frames. Hình 3.5 Tầng liên kết dữ liệu  Địa chỉ vật lý. Nếu frames được phân chia vào các hệ thống khác nhau trên mạng, thêm vào tầng liên kết dữ liệu một header của frames được định nghĩa là địa chỉ vật lý và gửi địa (địa chỉ nguồn) chỉ gốc sang nơi nhận (địa chỉ đích) của frame. Nếu frame được dùng để giữ cho người nhận ngoài mạng thì địa chỉ nhận là địa chỉ của thiết bị kết nối tới mạng tiếp.  Điều khiển luồng. Nếu tốc độ dữ liệu là tuyệt đối với người nhận thì luôn luôn nhỏ hơn tốc độ của thủ tục người gửi, tầng liên kết dữ liệu lợi dụng kỹ thuật điều khiển luồng để tránh vấn đề tràn dữ liệu đối với người nhận.  Điều khiển lỗi. Tầng liên kết dữ liệu tăng thêm tính tin cậy cho tầng vật lý bởi thêm máy dò và phát lại dữ liệu lại hoặc frames mất. Nếu sử dụng kỹ thuật ngăn chặn không lặp lại của frames  Điều khiển truy nhập. Khi có hai hay nhiều thiết bị kết nối giống nhau, giao thức tầng liên kết dữ liệu là cần thiết để dò thấy thiết bị vừa bị điều khiển liên kết ở bất kỳ thời gian nào. Ví dụ 3.1 Trong hình 3.6, một nút với địa chỉ vật lý 10 gửi 1 frame đến một nút với địa chỉ 87. Hai nút được kết nối bởi một liên kết. Tại tầng liên kết dữ liệu, frame này chứa đựng địa chỉ vật lý trong phần header. Đây chỉ là những địa chỉ cần. Phần sau của header chứa các thông tin khác. Phần móc nối thường chứa các bit thêm để phát hiện lỗi. Hình 3.6 tầng liên kết dữ liệu (ví dụ 3.1) Tầng mạng Là tầng đáp ứng sự phát tán các gói tin dọc trên các liên kết mạng từ nguồn tới đích. Bất cứ nơi nào tầng liên kết dữ liệu quan sát thấy sự phân tán của gói tin giữa hai hệ thống trong cùng một mạng, tầng mạng đảm bảo rằng mỗi gói tin đi từ điểm xuất phát tới điểm kết thúc. Nếu hai hệ thống được nối với cùng một liên kết, thì không cần thiết phải có tầng mạng. Tuy nhiên nếu hai hệ thống được kết nối với hai liên kết mạng khác nhau trong một mạng lớn thông qua các thiết bị kết nối thì cần phải có tầng mạng để đạt được sự phân tán gói tin từ nguồn tới đích. Hình minh hoạ là hình 3.7 Hình 3.7 Tầng mạng Tính chất của tầng mạng bao gồm hai thành phần như sau:  Địa chỉ logic. Địa chỉ logic được tạo bởi tầng liên kết dữ liệu điều khiển các vấn đề liên quan tới địa chỉ cục bộ. Nếu một gói tin vượt qua được hàng rào mạng chúng ta cần có một hệ thống địa chỉ khác để giúp phân biệt hệ thống nguồn và hệ thống đích. Tầng mạng thêm vào một địa chỉ cho gói tin đi từ tầng trên xuống nó, địa chỉ logic thể hiện địa chỉ của người gửi và của người nhận.  Chọn đường. Khi các mạng hoặc liên kết độc lập được nối với nhau để tạo nên một mạng lớn hơn, các thiết bị kết nối (định tuyến, hoặc là cổng) định tuyến đường truyền các gói tin này tới điểm kết thúc. Một trong các chức năng của tầng mạng là cung cấp kỹ thuật định tuyến đường truyền. Ví dụ 3.2. hãy tưởng tượng rằng hình 3.8, chúng ta muốn gửi dữ liệu từ một nút với địa chỉ mạng là A và địa chỉ vật lý là 10, trên một mạng cục bộ (LAN) đến một nút có địa chỉ mạng là E và địa chỉ vật lý là 87 trên một mạng cục bộ khác. Vì hai thiết bị đặt trên hai mạng khác nhau, nên chúng ta không thể chỉ dùng địa chỉ vật lý được; địa chỉ vật lý chỉ có tính cục bộ. Cái chúng ta cần ở đây là các địa chỉ phổ biến mà có thể vượt qua ranh giới của vùng mạng cục bộ. Các địa chỉ mạng logic có đặc trưng này. Gói tin tại tầng mạng chứa đựng các địa chỉ logic, phần còn lại giống với bản gốc để truyền đến đích (A và E, minh hoạ trong hình vẽ). Chúng sẽ không đổi khi ta đi từ mạng này đến mạng kia. Tuy nhiên, địa chỉ vật lý sẽ thay đổi khi gói tin di chuyển từ mạng này đến mạng khác. Hộp R là bộ định tuyến (router). Hình 3.8 Tầng mạng (ví dụ 3.2) Tầng Chuyển tải: Tầng chuyển tải chịu trách nhiệm cho nguồn tới đích của việc gửi và nhận tin nhắn. Khi mà tầng mạng nhìn thấy tới địa chỉ cuối của các gói tin, nó không được nhận dạng một số mối quan hệ giữa các gói tin đó. các gói tin thực sự độc lập giữa khi gửi đi. Mặt khác, tầng chuyển tải chắc nhìn thấy cả hai lỗi điều khiển và luồn điều khiển từ nguồn tới đích. Hình 3.9 thể hiện mối quan hệ giữa tầng chuyển tải, tầng mạng và tầng phiên. Về khía cạnh bảo mật, tầng chuyển tải phải khởi tạo một kết nối giữa hai cổng. Một kết nối là một đường dẫn logic giữa nguồn tới đích để kết hợp các gói tin được gửi. Khởi tạo một kết nối bao gồm ba bước: Thiết lập kết nối, truyền dữ liệu và giải phóng kết nối. Hình 3.9 Tầng chuyển tải Các khả năng đặc tả của tầng chuyển tải gồm: • Dịch vụ - điểm địa chỉ: Máy tính thường chạy một vài chương trình trong cùng một thời gian, vì thế việc phát từ nguồn tới đích không phải từ một máy tính tới máy tính khác mà từ một chương trình riêng ở một máy tính tới một chương trình đang xử lý ở máy khác.Dòng đầu của tầng dữ liệu phải bao gồm một kiểu dữ liệu được gọi là dịch vụ điểm địa chỉ hay cổng địa chỉ. Tầng mạng lấy mỗi gói dữ liệu, tầng chuyển tải lấy các gói tin vào để xử lý. • Phân đoạn và lắp ráp: Một tin nhắn được chia thành nhiều đoạn, mỗi đoạn bao gồm một số thứ tự, số này qua tầng chuyển tải sẽ được lắp ráp đúng ở địa chỉ đến và định danh thay thế các gói bị mất của tin nhắn. • Điều khiển kết nối: Tầng chuyển tải có thể không kết nối hay kết nối. Một kết nối bị từ chối ở tầng chuyển tải được xem như mỗi đoạn như là độc lập của các gói và được gửi nó tới tầng chuyển tải ở máy nhận. Một kết nối định hướng ở tầng chuyển tải là tạo một kết nối với tầng chuyển tải ở máy nhận dữ liệu sau đó mới gửi dữ liệu, sau khi dữ liệu đã gửi hết kết nối được ngắt ra. • Điều khiển luồng: Như tầng liên kết, tầng chuyển tải chịu trách nhiệm cho điều khiển luồng, tuy nhiên điều khiển luồng ở tầng chuyển tải thực hiện cuối. • Điều khiển lỗi: Như tầng dữ liệu, tầng chuyển tải chịu trách nhiệm kiểm soát lỗi. Tuy nhiên kiểm soát lỗi ở tầng chuyển tải thực hiện cuối nhanh hơn như một liên kết đơn. Khi gửi dữ liệu qua tầng chuyển tải phải chắc chắn rằng dữ liệu đến và đi từ tầng chuyển tải không có lỗi. Ví dụ 3.3 Hình 3.10 minh hoạ mọt tầng chuyển tải. Dữ liệu đến từ tầng dưới có dịch vụ điểm địa chỉ j và k (j là địa chỉ của ứng dụng gửi và k là địa chỉ của ứng dụng nhận). Khi kích thước dữ liệu quá lớn hơn điều khiển của tầng mạng, dữ liệu sẽ được chia thành hai gói, mỗi gói đều có địa chỉ j và k. Sau đó ở tầng mạng, địa chỉ mạng được thêm vào mỗi gói. Các gói có thể được chuyển qua các đường khác nhau và đến đích theo thứ tự khác nhau. Hai gói sẽ được chuyển tới tầng mạng đích nơi sẽ chịu trách nhiệm cho việc chuyển các dòng tầng mạng. Hai gói này được đưa qua tầng chuyển tải nơi chúng được ghép lại. Hình 3.10 Tầng chuyển tải (ví dụ 3.3) Internet Tầng phiên Dịch vụ được cung cấp bởi ba tầng vật lý, liên kết dữ liệu và mạng khung đủ cho một vài xử lý. Tầng phiên là một người điều khiển hộp thoại mạng, nó thiết lập, duy trì và đồng bộ lại giữa hệ thống kết nối. Các khả năng đặc tả của tầng phiên gồm: • Điều khiển thoại: Tầng phiên cho phép hai hệ thống vào cung một hộp thoại, nó cũng cho phép kết nối giữa hai hệ xử lý ở cùng một thời điểm(bán song song) hay hai thời điểm khác nhau (song song). Ví dụ hộp thoại giữa thiết bị kết nối đầu cuối tới máy chủ lớn có thể là bán song song. • Đồng bộ: Tầng phiên cho phép một xử lý thêm một kiểm tra một điểm ở dòng dữ liệu. Ví dụ nếu hệ thống gửi một file gồm 2000 trang, nó nên được kiểm tra sau khi cứ 100 trang đã được nhận một cách độc lập. Trong trường hợp nếu có lỗi xẩy ra trong khi truyền đến trang 523 thì quá trình truyền lại sẽ bắt đầu từ trang 501: trang 1 đến trang 500 không cần thiết phải truyền lại. Hình 3.11 minh hoạ quan hệ giữa tầng phiên và tầng chuyển tải, tầng hiển thị. Tầng trình diễn Tầng trình diễn đề cập đến vấn đề cú pháp và nghĩa của thông tin được chuyển giữa hai hệ thống. Hình 3.12 thể hiện mối quan hệ giữa tầng trình diễn, tầng ứng dụng và tầng phiên. Hình 3.12 Tầng trình diễn Các khả năng đặc tả của tầng thể hiện gồm: • Dịch: Các bộ xử lý ở hai hệ thống thường chuyển thông tin vào một mẫu gồm các xâu ký tự, số. thông tin sẽ bị chuyển thành dòng bit trước khi bị chuyển. Bởi vì hai hệ thống mã hoá của hai máy tính khác nhau nên tầng trình diễn sẽ chịu trách nhiệm thao tác giữa hai phương thức mã hoá khác nhau. Tầng trình diễn gửi các thông tin phụ thuộc vào các định dạng chung. Tầng trình diễn ở máy nhận chuyển thành thông tin của máy đó. • Bảo mật: Khi mang các thông tin nhạy cảm, hệ thống phải thiết lập chắc chắn một vùng riêng. Bảo mật có nghĩa là người gửi thay đổi các định dạng của thông tin thành những mẫu khác và gửi kết quả lên mạng. Việc giải mã các mẫu này thành thành những mẫu đã gửi thông qua xử lý của tầng trình diễn. • Nén: Dữ liệu được nén để giảm số lượng bit để truyền, dữ liệu nén trở thành một phần quan trọng trong khi truyền văn bản, âm thanh, hình ảnh. Tầng ứng dụng Tầng ứng dụng thiết lập giao diện giữa người dùng truy cập vào mạng. Nó cung cấp giao diện người dùng và hỗ trợ các dịch vụ thư thư điện tử, chuyển file truy cập và chuyển giao, chia sẽ dữ liệu quản lý các kiểu dữ liệu phân tán. Hình 3.13 thể hiện mối quan hệ của tầng ứng dụng tới người dùng và tầng hiển thị. Rất nhiều dịch vụ ứng dụng có sẵn; hình thể hiện ba: X.400 (dịch vụ điều khiển tin); X.500(dịch vụ thư mục); và chuyển, nhận và quản lý file (FTAM). Người dùng ở ví dụ này dùng X.400 để gửi một tin nhắn điện tử. Chú ý: đầu và đuôi của gói tin không được thêm vào ở tầng này. Hình 3.13 Tầng ứng dụng • Thiết bị cuối mạng ảo: một thiết bị cuối mạng ảo là một phiên bản phần mềm của một thiết bị cuối và cho phép người dùng truy cập từ xa vào máy chủ. Để làm thế, ứng dụng tạo một phần mềm mô phỏng đầu cuối của máy chủ từ xa. Máy tính của người dùng dùng phần mềm thiết bị cuối mà có thể truy cập nói chuyện với máy chủ từ xa. Máy chủ từ xa tin tưởng rằng nó đang kết nối với một trong thiết bị cuối của nó và cho phép người dùng đó truy cập vào. • Chuyển, nhận và quản lý file: cho phép người người dùng truy cập, chuyển và quản lý file từ máy điều khiển từ xa. • Dịch vụ mail: cung cấp cơ bản cho gửi và lưu trữ thư điện tử. [...]... layer node to node delivery open system Open systems Interconnection peer to peer process Physical address physical layer port address error frame header interface pressentation layer session layer source address source destination delivery trailer transmission control protocol/ Internet-working Protocol(TCP/IP) transmission rate transport layer 3.5 Tóm tắt: 1 Tổ chức chuẩn quốc tế tạo ra một chuẩn gọi... 6 bít 1 Một bit phụ trong dòng dữ liệu gây ra mọi thứ sau khi nó được giải mã nhầm Một giải pháp được phát triển để điều khiển việc đồng bộ hoá trong truyền phát một cực là sử dụng một dấu tách, mắc song song một đường mang một xung đồng hồ và cho phép bên nhận phân chia để đồng bộ hoá lại thời gian của nó Nhưng việc nhân đôi số đường sử dụng cho truyền phát đồng nghĩa với việc làm tăng chi phí và vì... với giá trị của 3 mẫu đầu Hình 5.19 PCM +024 +038 +048 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 1 0 0 1 1 0 0 0 1 1 0 0 0 0 … 0001100000100110 Lượng tử … Hướng dịch chuyển hóa PCM trên thực tế được tạo ra từ 4 bộ xử lý song song: PAM, lượng tử hoá, mã nhị phân và mã chuyển tín hiệu số thành tín hiệu số Hình 5.20 thể hiện các phần tử xử lý Mã hóa PCM là mẫu phương thức dùng để số hoá giọng nói trong đường kiểu T (T-line)... trong một khoảng thời gian Pha và tần số không hoàn toàn có thể đo được theo miền thời gian Hình 4.10 Thay đổi pha Để đưa ra mối quan hệ giữa biên độ và tần số ta có thể khái niệm miền tần số Hình sau so sánh miền thời gian (biên độ tín hiệu theo thời gian) và miền tần số (biên độ lớn nhất với một tần số xác định) Hình 4.11 Vùng thời gian và tần số Hình sau mô ta ví dụ miền thời gian và miền tần số... có thể ở dạng tương tự hoặc số Tín hiệu tương tự luôn tồn tại không giới hạn tín hiệu nằm giữa hai tín hiệu; tín hiệu dạng số luôn tồn tại xác định số tín hiệu nhất định nằm giữa hai tín hiệu Hình 4.1 So sánh tín hiệu tương tự và tín hiệu số 4 2 Tín hiệu tuần hoàn và không tuần hoàn Tín hiệu tương tự và số gồm 2 dạng: Tuần hoàn và không tuần hoàn Tín hiệu tuần hoàn Tín hiệu tuần hoàn là tín hiệu mà... đo theo độ hoặc radian Sự dịch chuyển của pha 360 0 dẫn đến dịch chuyển một chu kỳ Sự dịch chuyển của pha 1800 sẽ dịch chuyển ½ chu kỳ Hình 4.7 Mối quan hệ giữa các pha khác nhau Quan sát trên hình để so sánh theo biên độ, tần số, pha và chức năng của từng tham số trên Sự thay đổi của 3 tham số liên quan đến tín hiệu và điều khiển điện tử Hình 4.8 Thay đổi biên độ Hình 4.9 Tần số thay đổi 4.4 Miền thời . điểm(bán song song) hay hai thời điểm khác nhau (song song). Ví dụ hộp thoại giữa thiết bị kết nối đầu cuối tới máy chủ lớn có thể là bán song song. • Đồng. chung. Tóm tắt chức năng của các tầng Hình 3. 14 Tóm tắt chức năng của các tầng 3. 3 Giao thức TCP/IP Hình 3. 15 TCP/IP và mô hình OSI Giao thức TCP/IP được

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:27

w