1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Định lý Sard nửa đại số cho tập giá trị tới hạn suy rộng (LV thạc sĩ)

57 377 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Định lý Sard nửa đại số cho tập giá trị tới hạn suy rộng (LV thạc sĩ)Định lý Sard nửa đại số cho tập giá trị tới hạn suy rộng (LV thạc sĩ)Định lý Sard nửa đại số cho tập giá trị tới hạn suy rộng (LV thạc sĩ)Định lý Sard nửa đại số cho tập giá trị tới hạn suy rộng (LV thạc sĩ)Định lý Sard nửa đại số cho tập giá trị tới hạn suy rộng (LV thạc sĩ)Định lý Sard nửa đại số cho tập giá trị tới hạn suy rộng (LV thạc sĩ)Định lý Sard nửa đại số cho tập giá trị tới hạn suy rộng (LV thạc sĩ)Định lý Sard nửa đại số cho tập giá trị tới hạn suy rộng (LV thạc sĩ)Định lý Sard nửa đại số cho tập giá trị tới hạn suy rộng (LV thạc sĩ)Định lý Sard nửa đại số cho tập giá trị tới hạn suy rộng (LV thạc sĩ)Định lý Sard nửa đại số cho tập giá trị tới hạn suy rộng (LV thạc sĩ)Định lý Sard nửa đại số cho tập giá trị tới hạn suy rộng (LV thạc sĩ)Định lý Sard nửa đại số cho tập giá trị tới hạn suy rộng (LV thạc sĩ)

Trang 1

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN

VIỆN TOÁN HỌC

NGUYEN HUYEN TRANG

ĐỊNH LÝ SARD NỬA ĐẠI SO CHO TẬP

GIÁ TRỊ TỚI HẠN SUY RỘNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC

Hà Nội - 2015

Trang 2

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN

VIỆN TOÁN HỌC

NGUYEN HUYEN TRANG

DINH LY SARD NUA DAI SO CHO TAP

GIA TRI TOI HAN SUY RONG

Chuyên ngành: Hình học và tô pô Mã số: 60 46 01 05

LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS DINH SĨ TIỆP

Hà Nội - 2015

Trang 3

Định lý Sard là một trong những định lý quan trọng, và được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau của toán học Định lý Sard được phát biểu như sau:

Dinh ly: Cho f : R" > RẺ là ánh za kha vi vd han, U la tap mé trong

R" Dat S = {x €U: rank (df,) < k}, tập các điểm tới hạn của ƒ Khi

do Ky (f) = f (©) C R*, tập các giá trị tới hạn của f, c6 do do Lebesgue

bằng không

Nếu Đ = 0 (ƒ (>) = Ø) và ƒ là riêng thì theo định lý phân thé Ehres- mamn, ƒ là phân thớ tầm thường địa phương Hơn nữa nếu Ð # ñ và ƒ

là riêng thì ƒ là phân thớ tầm thường địa phương trên IR*\ƒ (3)

Goi B(f) la tap các y € R* sao cho ƒ không phải là phân thớ tầm

thường địa phương tại y, hay tap các giá trị rẽ nhánh của ƒ Dễ thấy

B(f) Đ Ko(7ƒ) Nêu ƒ khơng riêng, nói chung Ư (ƒ) # Ko (ƒ) (Xem Ví

dụ 3.24) Việc đặc trưng Ö (ƒ) vẫn là một câu hỏi mở ngay cả cho trường hợp ƒ là đa thức

Xót ƒ : R" —› IR* là ánh xạ nửa đại số, khả vi vô hạn Theo [8],

B(f) C K(f) = Ko(f) U Ko (f) v6i Koo (f) 1a tap cdc gid tri téi han

tại vô hạn của ƒ được định nghĩa như sau

ụ €IRẺ: 3z, € R”, |\a1|| > oe,

fei) > y, 0 + lleu)u(df (ai) > 9

K(f) =

với 1 là hàm Rabier (xem Định nghĩa 3.2)

Mục đích chính của luận văn này là tìm hiểu Định lý Sard nửa đại

số cho tập các giá trị tới hạn suy rộng # (ƒ)(Định lý 4.1) Dinh ly nay

khẳng định tập K (7) là một tập "bé"(có độ đo Lebesgue bằng 0) và

do đó ƒ là phân thớ tầm thường địa phương trên một tập đủ lớn mà cụ thể hơn là tập nửa đại số mở trù mật của IRẺ

Luận văn cấu trúc gồm bốn chương Chương 1 trình bày kiến thức

về Giải tích hàm và Hình học vi phân Chương 2 trình bày khái niệm

cơ bản của hình học nửa đại số như tập nửa đại số, hàm nửa đại số và trình bày Định lý 'Tarski-seidenberg và một số hệ quả Chương 3 trình

Trang 4

nhánh Trong Chương 3 tác giả cũng trình bày kỹ một vài ví dụ minh

họa cho các tập trên Chương 4 trình bày nội dung và chứng minh cụ thể của Định lý Sard nửa đại số cho tập các giá trị tới hạn suy rộng

Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của TS Đinh Si Tiệp

Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến thầy, người hướng

dẫn khoa học của mình, người đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá

trình nghiên cứu của tôi Đồng thời tôi cũng xin được chân thành cảm

ơn các thầy cô phản biện đã đọc kỹ bản thảo luận văn và chỉ dẫn cho

tôi những ý kiến quý báu

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Viện Toán học-Viện Khoa hoc và Công nghệ Việt Nam, Trung tâm đào tạo sau đại học và các thầy cô trong tổ hình học và topo đã tạo mọi điều kiện cho tôi về tài liệu và thủ tục hành chính để tơi hồn thành bản luận văn này

Cuối cùng tôi xin được bày tổ sự biết ơn tới gia đình, người thân và

bạn bè về những lời khích lệ động viên tôi trong suốt quá trình học tập, để tôi có thể vượt qua mọi khó khăn và đạt kết quả như ngày hôm nay

Do điều kiện về thời gian và trình độ còn hạn chế, chắc chắn bản luận

văn không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy tôi rất mong nhận

được sự chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô và bạn bè để luận văn được hồn thiện hơn

Tơi xin chân thành cám ơn!

Hà Nội, năm 2015

Học viên

Trang 5

AxB (u,v) AS Sx(z, R) Bx(z, R) grad f(a) R [x1, ,2n] Ƒ II Jịp Tập các số tự nhiên Tập các số thực Tập các số thực dương Không gian thực ø chiều Tích đề các của hai tập hợp A và Ư

Tích vơ hướng của hai vecto œ và 0 Bao đóng của A trong không gian topo Phan trong cia A

Mặt cầu tam x ban kinh R trong không gian X Hình cầu mở tâm x ban kính #‡ trong không gian X Gradient cua f tai a

Không gian các đa thức hệ số thực Toán tử liên hợp của toán tử ƒ Chuẩn Euclide trén R”

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU 2

BẢNG KÍ HIỆU 4

1 Kiến thức chuẩn bị

1.1 Một số khái niệm và định lý của giải th hàm 1.2 Một số khái niệm và định lý của độ do .- 13 Phânthố .Ặ.Ặ xo 10 2_ Hình học nửa đại số 11 2.1 Tập nửa đại SỐ Q2 11 211 Định nghĩa và vídụ ẶẶẶ HH 2.1.2 Dinh lý Tarski-Seidenberg và hệ quả 14 2.2 Hamnitadais6 00 000000 cee ee 18 3 Ham Rabier va tap các giá trị tới hạn suy rộng của hàm số 25 3l Hàm Rabler ee 25

3.2 Tập các giá trị tới hạn suy rộng ee ee 42

Trang 7

Kiến thức chuẩn bị

Trong phần này tác giả nhắc lại một số kiến thức về Giải tích hàm và

Hình học vi phân cần thiết để định nghĩa hàm Rabier và tập các giá trị

tới hạn, đồng thời được sử dụng trong chứng minh Định lý Sard nửa đại số cho tập giá trị tới hạn suy rộng (Định lý 4.1)

1.1 Một số khái niệm và định lý của giải tích hàm

Định nghĩa 1.1 Cho X là không gian tuyến tính trên trường R Ta noi

|.|| là chuẩn trên X nếu nó thỏa 3 tinh chat sau: 1)||z|| > 0,vz e X;||z||=0 z =0 2)||kz|| = |k|.||+||;W X,k eR

3)|lz + s|| < llzl| + llu|l,Vz, u € *

Nếu ||[.|| là chuẩn trên X, ta mới (X, |.||) là không gian tuyến tính

định chuẩn (còn đọc tắt là không gian định chuẩn)

Trang 8

gian định chuẩn sao cho mọi đấu Cauchy (tuong ting voi metric d(x, y) = lz —y||) déu c6 gidi han trong X

Cho X va Y là các không gian banach trên R Tập hợp các ánh xạ

tuyến tính liên tục ƒ : X —> Y được ký hiêu là £(X,Y)

Néu Y = R ta dat X’ = L(X,R)

Nhận xét 1.3 1) Với các không gian định chuẩn hữu hạn chiều thì mọi

toán tử tuyến tính đều liên tục

2) /(X,Y) với chuẩn ||A|| = sup |{Aa||, A €

zeX,|lzl| = 1

£(X,Y) là không gian Banach

Định nghĩa 1.4 Cho một không gian tuyến tính X trên R Ham 86

ƒ:X — được gọi là dưới tuyến tính nếu

Ƒ(az) = œƒ(z);Vx € X,Vo €R¿ ƒ(œ +) <ƒ()+ ƒ();V+,u € Ä

Định nghĩa 1.5 Ánh zạ tuyến tính ƒ : X —> IR được gọi la phiém ham

tuyến tính

Định nghĩa 1.6 Cho A oà B là hai tập hợp con của không gian định

chun X Ta noi siéu phang H = {x € X: f(x) =a € R} tach A uà B niếu:

Va € A, f(z) <a Ve € B, f(x) 2a

Dinh li 1.7 (Dinh ly Hahn—Banach dang gidi tich) Gia si f:X +R

là dưới tuyến tính uà yp: U — R la mét phiém ham tuyén tính trên một

khong gian con U ctia X Néu ¿ bị chặn trên bởi ƒ trên U (|e@(z)| <

Trang 9

ƒ(z),V+ € U) thì tồn tại một mở rộng tuyến tính : X > R của yp (w (x) = p(x) , Vx €U) cting bi chan trên bởi ƒ trên X

Dinh li 1.8 (Dinh ly Hahn—Banach dang hinh hoc) Cho A va B la hat

tập hợp khác rỗng, lồi, uà rời nhau của không gian định chuẩn X, A là

tập mở Khi đó tồn tại siêu phẳng tach A va B

Định li 1.9 (Nguyén ly ánh zạ mỏ) Nếu ƒ : X — Y là một toán tử

tuyến tính toàn ánh liên tục giữa các không gian Banach X tà Y, th ƒ là một ánh œạ mở Đặc biệt 3r >0: ƒ (Bx (0,1)) D By (0,r)

1.2 Một số khái niệm và định lý của độ đo

Định nghĩa 1.10 Cho tap hợp X, kí hiệu 2Ÿ là các tập con của X Tập ĐC 2Ÿ được gọi là ơ-đại số nếu: 1)» z Ú NAEVS X\AEY 3)A; € U,i € I dém duoc thi U A; € 3 iel Dinh nghia 1.11 Ham pw: % 4 RU {+00} được gợi là một độ đo trên X néu: 1)VA EE, u(A) > 0 2)u(0) =0 3){Aibier I dém được, 4;n4; = 0,7 z 3 > 8U Aj) = 5` n(4;) ve iel

Trang 10

Định nghĩa 1.12 Cho (XI, Đị,4); (Xa, 33v, 8a) là các không gian đo

được Hàm ƒ : Xì —> Xa được gọi là đo được nếu VA € 3¿, Ƒ~1(A) € 3ì¡

Định nghia 1.13 Cho (X, %, 1) là một không gian do duoc, A € È

Mot day ham {f,,} được gọi là hội tụ hầu khắp nơi tới hàm sé f trén tap

A nếu 3B C A,B€3n(B) =0 sao cho lìm f,(r) = ƒ(+),V+ € A\B

n—-oo

Dinh li 1.14 (Dinh ly lebesgue vé su hoi tu bi chain) Gia st f, la day cac ham do duoc trén X thỏa mãn:

1) ƒ„ bị chăn bởi một hàm khả tích g không âm trên X lfn(z)| < g(a), Vn 3 1,V+z € X 9) J„ hội tụ hầu khắp nơi tới ƒ Khả đó ƒ khả tích va n—-0o lim lo | fap

Dinh nghia 1.15 Cho hinh hép B = [a1, yi] X X [@n, Yn] , (Ui < 9ì) Kí hiệu thể tích cúa B là Vol„(B) = [] (w¡ — #;):

i=i

Định nghĩa 1.16 Cho A €R" Độ đo ngoài Lebesgue, ki hiéu Vol*(A),

được định nghĩa bởi

Vol; (A) = nD vata.) ael

uới {B.}„c¡ là một phủ đếm được của A bằng các hành hộp

Độ do Lebesgue của A được cho bởi độ đo ngoài Lebesgue Vol„(A) =

Vol*(A) néu vdi E CR"

Vol*(E) = Vol*(AN B) + Vol*((R"\A) NB)

Trang 11

Nhận xét 1.17 Tập AC IR" có độ đo không nếu Ve > 0,3 phú mở đếm

được của A bằng một họ các hành hộp {B.}„.ị sao cho }) Vol„(B,) < e acl

1.3 Phan thé

Dinh nghia 1.18 Cho ƒ : R" —y RẺ kha vi v6 han lan Anh xa f

duoc goi la mot phan thé kha vi tam thường trên R* néu ton tai vi phôi @:IR" 3 R x F véi F là đa tạp n — k chiều sao cho biểu đồ sau giao hoán R” 5 RtxứƑ ` iT RẺ UỚI a: JRxPE' > R* (yz) bey

Định nghĩa 1.19 Cho f : R” > R* kha vi vd han lan, V C R* la tap

mé Anh «a f được gọi là phan thé kha vi tam thường địa phương trên

V néu flpawy: f-'(V) —> V là một phân thó tầm thường trên V

Định nghĩa 1.20 Cho ƒ : R" — IRẺ khả ơi 0ô hạn lần, a e RẺ Ánh xạ

f được gọi là phân thớ (khả tì) tầm thường tại a nếu ƒ là một phân thớ

Trang 12

Hình học nửa đại số

2.1 Tập nửa đại số

Trước tiên, ta trình bày định nghĩa, ví dụ và một số tính chất của tập

nửa đại số Dồng thời trình bày Định lý Tarski-seidenberg cùng một số

hệ quả của nó

2.1.1 Định nghĩa và ví dụ

Định nghĩa 2.1 (|3]) Một tập con nửa đại số trong R” là tập các điểm

của IR" thỏa mãn tổ hợp hữu hạn các phương trành 0à bất phương trình da thúc uới hệ số thục Cu thé hon, cdc tập con nửa đại số của IR" hành thành lớp nhỏ nhất S.A„ các tập con của IÑ" sao cho:

Trang 13

tập con nửa đại số có dạng: {xzc€R": P(z) =0,Q¡(z) >0, ,Q,(+) > 0} với l € Ñ và P,Q, , Q¡ € Rịzi, , #n] Ví dụ 2.3 e Tập con nửa đại số trong ÏR là hợp của hữa hạn điểm và khoảng _ mo Chitng minh Tap con nửa dai s6 trong R 1a hgp ctia hitu han các tập có dang: {x ER: P(x) = 0,Qi(x) > 0, , Q(x) > 0}

véil € N; P,Q1, ,Q: € R [a] Phuong trình P(z) = 0,z+ € R có hữu han

nghiệm Các bất phương trinh Q;(x) > 0,2 € R cho ta hitu han khoang mở Vậy tập con nửa đại số trong IR là hợp của hữa hạn điểm và khoảng

_

mo LÌ

e Tập đại số trong IR” là tập nửa đại số

e Cho F’: R” —> R" là ánh xạ đa thức ` = (Hị, , F„), với F¡ €

Rịz, ,+„| Nễu A là tập con nửa đại số trong IR" thì 14) là tập con nửa đại số của R™

Chứng mãnh Ta có A là tập nửa đại số nên A là hợp hữu hạn của các tập có dạng

{y € R": P(y) = 0, Qi(y) > 0, , Qi(y) > OF

với Ï € Ñ và P,Q\, ,Q¡ € R[pi, , yn] Dé don gian ta gia sit chinh A

Trang 14

F(A)

= {zx eR”: F(z) € A}

= {x €R”: P(F(z)) =0,Qi(F(2)) > 0, , Q:(F(a)) > 0}

= {x ER”: (Po F)(x) =0,(Q, 0 F)(x) > 0, , (Qi 0 F)(x) > O}

Vì ánh xạ #' là ánh xạ đa thức và P,Q, ,Q¡ € IRịui, ,„| nên

{z €R”: (Po F)(x) =0,(Q¡sƑ)(+) >0, ,(Q¡o F’)(x) > 0} là nửa đại

số hay F~!{4) là nửa đại số oO

e Néu A la tap con niia dai sé cia R” va L C R” 1A mot dudng thang thi LQ A 1A hợp của hữu hạn diém va khoang md Do dé LN A 1a nita dai sé

e Néu ACR” va B CR" 1a cdc tap nửa đại số thì A x B 1a tập con nita dai s6 cua R™” x R”

Chitng minh Gia st

A= {x ER”: P(x) =0,Qi(x) > 0, , Qi(x) > 0}

B= {y eR": P*(y) =0,Q7(y) > 0, , QE(y) > ụ

Trang 15

2.1.2 Đinh lý Tarski-Seidenberg và hệ quả

Định lí 2.4 (Tarski-Seidenberg-dang thứ nhất) (3|) Cho hệ phương trinh uà bắt phương trình đa thúc theo biến là T = (TÌ, , T,) uà X, với hệ số trong IR Sy (T, X)P10 S(T, X )>20 S(T, X): at Wea SUT, X);0

6 dé >; € {=,4,>, >} Khi đó tồn tại một thuật toán cho ta một danh

sách hữu hạn C1(T), , Cy(T) các hệ phương trình uà bắt phương trinh

ẳa thức trong T' uới hệ số thực sao cho vdi moi t € R?, hé S(t, X) c6 nghiệm thực khi oà chỉ khi một trong các Œ;(t) được thỏa mãn

Nói cách khác, công thức "3X,S(7; X)" tương đương với "Œ¡(X)

hoặc hoặc Œz(X)" Định lý Tarski-Seidenberg khẳng định sự tồn tại của một thuật toán để loại trừ biến thực X

Dinh li 2.5 (Tarski-Seidenberg-dang thứ hai)([3]) Cho A là tập

Trang 16

Theo định lý 2.4, tồn tại một tổ hợp (#, +„) các phương trình và

bất phương trình đa thức sao cho mỗi phần tử của z(44) đều thỏa mãn

C(øi,#a, z„), do đó (4) là nửa đại số Oo Hệ quả 2.6 1) Nếu 4 là tập con nửa đại số của IR“** thì ảnh của nó bởi phép chiếu lên n toa độ đầu tiên là một tập con nửa đại số của R”

2) Nếu A la mét tap con nita dai sd cla R™ va F: R™

R” 1A mot Anh xa da thttc thi anh truc tiép F(A) 1A một tập con nửa đại

số của R”

Chứng mĩnh Hệ quả 1) dễ dàng được suy ra từ Dịnh lý 2.5 bởi quy nạp

theo k Với hệ quả 2), trước hết ta có {(,+) € IR" xIÑ"':z€ A4; = P(z)}

là tập con nửa đại số của R™ x R” Xét phép chiếu của tập đó lên IR" ta

thu được (4) Áp dụng 1) ta có (4) là nửa đại số oO Hệ quả 2.7 Nếu A là tập con nửa đại số cia R” thi bao đóng của nó trong IR” cũng là nửa đại số

Chứng mính Bao đóng của A 1a:

Trang 17

trong đó Z1(,£) =x và 7a(,£, U) = (z,£)

Ta thấy {(z,c,z) € IR" xIR x R",€ A,||z — g||?® < e?} là nửa đại

số, suy ra a {(z,e,) € IR" xIR x R",y A,|| z — ø||Ÿ < e?} là nửa đại số Vì {(œ,e) € IR" xIR,e > 0} là nửa đại số nên IR"\ A là nửa đại số Do

do A là nửa đại số oO

'Ta thấy rằng việc viết ra phép chiếu để chứng tỏ một tập con là nửa

đại số thường khá phức tạp Do đó, chúng ta sẽ sử dụng cách viết công

thức nhiều hơn Trước hết ta cần định nghĩa "công thức thứ tự đầu tiên" Định nghĩa 2.8 ([3|) Công thúc thú tự đầu tiên thu được bởi các quy tắc sau: 1) Nếu P € Rla, n] thi P= 0 va P > 0 là công thúc thú tụ đầu tiên

2) Nếu ® uà là công thúc thú tự đầu tiên thì "® uà Â", "$ hoặc

Ww", "khơng ®" (kí hiệu tương ứng là ®AW,®VẦ,¬®) là cơng thúc thú

tự đầu tiên

3) Nếu ® là công thức thú tự đầu tiên va x thuéc R thi Ixe® va Vx® là công thức thú tự đầu tiên

Công thức thu được bởi chỉ quy tắc 1) và 2) được gọi là "công thức lượng hóa tự do".Theo định nghĩa, tập con A C ]R" là nửa đại số khi và chỉ khi tồn tại công thức lượng hóa tự do ®(z, , #„) sao cho

(ZI, ,n„) € A © ®(m, , #n)

Trang 18

là công thúc thú tự đầu tiên thà tập các (z\, ,#„) € ]Đ" thỏa mãn ®(zi, ,„) là nửa đại số

Chứng minh Dễ thấy quy tắc 1) và 2) chỉ sinh ra các tập nửa đại số Đối với quy tắc 3), nếu A = {, ,#a+1) 6 BR"? : 6 (a1, ., B41) } 1A ntta dai sé thi {(%1, ,%n) € R” : 3za+l, Ó (đ1, ; #n+1)} là anh cia A qua phép chiéu lén R”, do đó, là nửa đại số theo Dinh ly 2.5 Tuong tu B= {(a1, ,0n) € RẺ: V#a¿l, Ó (0, - , #„‡1)} là nửa đại số vì R”\ = {, ,zạ) €IR”": 3z„ 1, ¬ộ (đ1, .;#n+1)} là nửa đại số Oo

Nhận xét 2.10 Theo Định lý 2.8, "Mỗi công thúc thú tự đầu tiên tương đương uới một công thúc lượng hóa tự do”

Chú ý 2.11 Nhận xét trên không đúng trong trường hợp khoảng biến thiên không phải là IR, IR*" hoặc tập con nửa đại số của IR"“ Ví dụ tập

Trang 19

ta có (0,0) € {z€lR?:z‡— zj— zj >0} nhưng với mọi z € A thì z¡ >1, do đó (0,0) £ 4 2) Cho tap ntta dai s6 A = {2 € R”: h(x) > 0} thì nói chung 4° ‘ {z €IR": h(z) > 0} Vídụ A= {z€clR:(1—z)z?(1+z) >0} = Ta có 0 € 4° = (—1,1) nhưng tập {z € R”, (1 — z)z?(1 + z) > nà không chứa 0 2.2_ Hàm nửa đại số Tiếp theo, ta trình bày định nghĩa và một số tính chất của hàm nửa dai SỐ

Định nghĩa 2.13 ([3]) Cho AC IR" oà BC RẺ là các tập nửa đại số

Anh xa ƒ: A-› B dược gọi là nửa đại số nếu đồ thị của nó

Ty ={(,y) €Ax Bry = f(a)}

la tap con mita dai sé ctia R” x R*

Ví dụ 2.14 e Néu f : A> B 1a ánh xạ đa thức (tất cả tọa độ của ƒ

đều là đa thức) thì nó là nửa đại số

Chứng mính 'Ta có

Ứ;={(,)<AxB:u= ƒ()}

={(,u)<AxB:ƒ()—u=0}

là tập nửa đại số nên ƒ là hàm nửa đại số O

e Nếu ƒ: A — là ánh xạ hữa tỉ chính quy (tất cả các tọa độ của

Trang 20

Chứng mình Giả stt f(x) = (fi(x), , fr(v)) = Ge trở mì) VỚI 9¡(2), hj(œ) là các ánh xạ đa thức, h;(z) # 0,Vz € A Khi đó T;={Œ,w) Ax B:1¡ = ƒi(œ),¡ = 1, , k} — gi(x) + =6) € Ax cày = Jie) £0,¥e € Avi = 1s th = — ={(z,)€Ax B: g,(z) — u¡.h;(z) = 0,¡ = 1, ,k}

là tập nửa đại số nên ƒ là hàm nửa đại số L e Nếu ƒ: A — IR là hàm nửa đại số thì |ƒ| là hàm nửa đại số

Chứng mình Do ƒ là nửa đại số nên ta có T'¿ là hợp của hữu hạn các

tập có dang {(a,y) € Ax R: P(x, y) = 0,Qi(z, y) > 0, , Qi(x, y) > OF với Ï € Ñ; P(z, 0), Qi(z, 9), , Q,(+, ) € R[x, y] Dé don gian ta c6 thé giả sử rằng chính ['; có dạng đó Khi đó Hạ ={z,)<AxR:y=|ƒ@)J} {(z,)<AxR:u= ƒf(z),u> 0}U t,) € AxIR:= —ƒ(z), > 0} (z,u)<AxR: P(z,u) =0,Qi(z,) >0, , = $ @/(z,9) >0, >0}U{(z,)<AxR: P(x,—w) =0,

Qi(z, —y) > 0, wo Qa, —y) > 0,y >0

là tập nửa đại số nên |ƒ| là hàm nửa đại số |

e Nếu ƒ : 4 — I là hàm nửa đại số và ƒ > 0 trên A thi /f 1A ham

nửa đại số

Chitng minh Do f là nửa đại số nên ta có I'; là hợp của hữu hạn các

Trang 21

tập có dạng

{(z,y) € Ax R: P(a,y) = 0, Qi(a, y) > 0, ,Q¡(z, y) > 0}

với 1 € N; P(z,y), Qi(z,y), , Q(z, y) € R[x, y] Dé don gian ta c6 thé

giả sử rằng chính Ù'; có dạng đó Khi đó

le = {(x,) €AxR:„= v7œ}

(z,/)<AxR: P(z,w?) =0,

Qi(x,y") > 0, ., Qi(#, 1/”) > O,y 2 0

1a tap nia dai sé nén \/f 1a ham nita dai sé L1

Mệnh đề 2.15 Cho A4 C R", 4 # Ú là tập nửa đại số Khi đó, hàm

Trang 22

là tập nửa đại số nên ƒ là hàm nửa đại số theo định lý 2.8 L]

Hệ quả 2.16

1) Ảnh và nghịch ảnh của tập nửa đại số bởi ánh xạ nửa đại số là nửa đại số

Chứng mình Cho A C TR" và B C RẺ là các tập nửa đại số Giả sử ánh

xạ ƒ: A —> B là hàm nửa đại số Cho A C A,B C B 1a nita dai sé e Ta có ƒ(4) là nửa đại số Thật vậy, ƒ(Ã) = {/0) EB wre A} =m { (x,y) Ax Bry =s(x)} =m { (x,y) € R" xR: 2 Aye By = f(x)} với a(z, 1) = là phép chiếu lên k toa do cudi cing Do dé f(A) 1a nita dai sé e Ta co f-!(B) là nửa đại số Thật, vay, f(B) = {« CA, f(x) € B} =m {(.) 6 Ax :u= ƒ@)}

=m {(œ.9) cR ˆxIR:zc Aec B,y = f(a)}

véi 7 (x,y) = + là phép chiếu lên m tọa độ đầu tiên Do đó ƒ~1!(Ø) là

nửa đại số |

2) Hợp thành của hai ánh xạ nửa đại số là nửa đại số

Chiing minh Cho A C R™, B CR’ vA C C R* la cdc tap niia dai sé

Gia st f: A> Bvag: B > C [a cac ánh xạ nửa đại số Khi đó

Trang 23

gof:A—>C là nửa đại số Ta có

E; ={(œ,)<AxB:u= ƒ()}

suy ra

[yx C={(a,y,z)€ Ax BxC:y= f(x)} là tập nửa đại số Tương tự ta có

AxI,ạ={ứø,uw,z)<AxBxC:g(w)=z}

cũng là nửa đại số Do đó,

(Ty x C)N (A xT,)

= {(2,y,z) € Ax Bx C:y= f(x); g(y) = 2} = {(#,y,z2) €Ax BxC:z=9(f(2)),y = flx)}

là nửa đại số Vì vậy

z((T/ x Ø)n(A xT,)) = {(œ,z) € A x Œ:z = Glf(0))} = Does

là nửa đại số, với Z(z, y, z) = (x, z) là phép chiếu lên R'“+*, Oo

Trong phần còn lại tác giả phát biểu một số kết quả không tầm thường

được sử dụng trong chứng minh Định lý 4.1

Định nghĩa 2.17 (|6]) Tu nói tap A C R” có tính chất Whitney voi hằng số M nếu bắt kỳ hai điểm +,ụ € A có thể được nối trong A bởi một

đường cơng trơn từng khúc có độ đài S M ||z — 9Ị|

Cho A C R" x RY, t € IRP và kí hiệu 4, = {z €IR“: (z,f) € A} Ta

Trang 24

Định li 2.18 ([6]) Ton tai M = M(n) > 0 sao cho vdi moi tap nita dai

số A C ]R" x R? ton tại phân hoạch hữu hạn A = H L1 thỏa mãn tới iel moi t € R?, mdi tap L' c6é tinh chat Whitney vdi hang s6 M Đặc biệt A; = [| Li vdi moi t € R’ iel Bổ dé 2.19 ([1],[2])(Bổ đề chọn đường cong)

Cho A C R® la tap ntia đại số Cho x € A Khi đó tồn tại một ánh

xạ nửa đại số liên tục + : [0,e) —> IR” sao cho +(0) = z và +((0,e)) C A Bổ đề 2.20 ([1],|2])(Bồ đề chọn đường cong tại vô hạn)

Cho A C R" va cho @: 4 — R2 là ánh xạ nửa đại số Giả sử tồn

tai day 2; € A sao cho 2; —> œ,ở(#¡) —> với € IR+ Khi đó tồn tại

đường cong nửa đại số + : (œ,/) —> IÑR" sao cho 7(t) € A, lim |+()| =

sf

+00, lim 9(7(t)) = y

Bổ đề 2.21 ([1])(Bổ đề cánh)

Cho 9 va là hai tập con nửa đại số của IR" Giả sử Ð = BC Ø9

Khi đó, tồn tại một tập nửa đại số A C © sao cho

B=AN(Q\Q)

Dinh nghia 2.22 Dat B' = {x ER’: |r| <1} CR’ Tacé6e CR"

được gọi là một buồng ¡ chiều nếu e đồng phơi với BÌ

Định lí 2.23 (Định lú phân ngăn trụ) Cho S C IR" là tập nửa đại số Khi đó tồn tại một phân hoạch S thành họ hữu hạn các buồng nủúa dai số {e©¡};cạ, tức là 9 = |] e¡ uới e¡ là nửa đại số 0à e¡ [\e; = ÍJ tới ¡ # j

¡e1

Trang 25

Định nghĩa 2.24 (Chiều của tập mửa dại số) Tu định nghĩa chiều của

một tập nửa đại số SŠ như sau:

DimS = max dim ej

Trang 26

Ham Rabier và tập các giá trị tới

2 A

hạn suy rộng của hàm sô

Chương này trình bày về hàm Rabier và tập các giá trị tới hạn suy rộng Ngoài ra, chương này trình bày một vài ví dụ minh họa tập các giá trị tới hạn suy rộng và tập các giá trị rẽ nhánh

3.1 Ham Rabier

Truéc tién, ta trinh bay vé dinh nghĩa và tính chất của ham Rabier Định nghĩa 3.1 Cho X,Y la khong gian Banach trén R, A € L(X,Y)

Toán tử liên hợp của A, kí hiệu là A* € L(Y', X'), duoc định nghĩa như Sau:

(A*2)(z) = ¿(A(z)),Yz € X,ø €Y”

Định nghĩa 3.2 ([S]) Cho X,Y” là các không gian Banach trên trường R, AE L(X,Y) Khi đó, ta định nghĩa hàm Rabier bởi

v(A) = (A) fetes inf A* || el

Trang 27

Mệnh đề 3.3 ¿⁄(4) > 0 khi và chỉ khi 4 là toàn ánh

Chứng mnh Trước hết giả sử (A) > 0 và giả sử A khơng là tồn ánh

Ta chứng mình 3¿ € Y', ||¿||[ = 1,ker¿ 2 ImA Dat Z = Y/ma, do Z z {0} nên Z' # {0} Lấy Ø e Z',¿ #0, llê|| = 1 Ánh xạ ¿: Y —>IR

được xác định như sau

0 cImA

Z(0l) ye ¥\ImA

yy) =

Dễ thấy 2 # 0 nên ¿ # 0 Với mọi € Im4 thì € ker¿, do đó Im A4 kery Ma ||| = |l£|| = 1 nên ta chỉ cần chứng minh ¢ 1a phiém

hàm tuyến tính

Lay \,a € Y,k € R,k z 0, trước hết ta chttng minh [y, + yo] =

[vi] + [ye] và [ky] = k[m| Lây z € [gì +a| thì z = ÿì + + a = yi + (yo + @) € [m] + [ya] voi a € ImA Lay z € [yi] + [yo] thì z =

Yr + ay + yo + a2 = yr + yo + (a1 + a2) € [ys + 9a] với ai, ø¿ € Im A Do vay [yi + yo] = [1] + [ye] Dang thtic cdn lai chttng minh tung ty Bay

giờ ta có p(y +y2) = 9 (Ly + 2]) = ý (n] + [ua]) = 2 (u]) + 2 (ua]) =

#0) + (0s) và ply) = ø ([Eui]) = 6 ( [ji]) = ke (Lui) = Aen) nen

¿ là phiém ham tuyén tinh

Với y chi ra 6 trén, ta cé ||A*y]| = ||p o Al] = 0 nên v(A) = 0 (mau

thuẫn) Vậy A là toàn ánh

Bây giờ giả sử A là toàn ánh và giả sử ⁄(4) = inf ||/A*y|| = 0 Khi

lszll=1

= 1 sao cho ||A*y-

đó với moi e > 0, tồn tại y: € Y’, | Pe |<e Ta có 4*¿:||<e = sup | A*p-(x)|| < e

Trang 28

e Ấn Il\p-(A(z))|] < € = sup |lye(y)|| < lzll=1u=A(z) = sup |l2:()||< s €A(Bx(0.1)) Do A là toàn ánh, áp dụng định lý ánh xạ mở ta có 3r > 0 sao cho A(Bx (0,1)) Đ By (0,z) Do đó sup ||2z()||<e =z sup lÌlw:()l|< e yeBy (0,r) yeBy (0,1) & = sup |lye(y)|| < = ye By (0,1) r ẽ = ll:|Ì < = r Điều này chỉ ra ||¿:|| > 0 mau thuan véi ||¿:|| = 1, do đó (4) > 0 O

Mệnh dé 3.4 ((8]) Cho X,Y,Z là các không gian Banach trén R,

Trang 29

v(A) (A) = _mt_ J4*2l = inf A* = “ inf oA |

= int inf {lel IIAID = I All} = ||All

ii) Néu Y = {0} thi hién nhién A = 0, va vi A*y(x) = ¿(A(z)) = ¿(0) = 0,Vz € X nên A* = 0 Do đó ||4*| = |All Vậy ta giả sử Y # {0} Trước hết ta có||4'||= sup ||4#¿l= sup le All<

pe igl=1 eeY”,|gll=1 sup {lly|l:||4l|} = |IAll, suy ra |All > l4”|:

œ€Y”,|ly||=1

Bây giờ ta chứng minh ||A|| < ||A*|l Trước hết ta chứng minh ” z

{0} Thật vậy, với Y # {0} thì tồn tại v € Yu 4 0 Dat x = — thì bị

lz|| = 1 và (+) = (0) Xét phiếm hàm tuyến tính Z2 : (+) —> IR xác định bởi Ø (+) = 1 Theo định lý Hahn-Banach tồn tại một phiếm hàm tuyến

tinh gy: Y > R thỏa mãn yy) = Ø và |l¿|| = 1 Do vậy Y“ # {0}

Lấy z € X, ||z|| = 1 Nếu Az = 0, theo lập luận ở trên Y” # {0} nên tồn tại @ € Y7: |lv|| = 1 Ta có vy (Az) = 0 = ||Aall:

Giả sử Az # 0, xét phiém ham tuyến tính ¢: (Ar) > R với 2 (0) =

li|| Ta có

lZl = lul|=1.e(4Az) sup ell = sup [loll y= 7427

= sup l Gr =| - Ile (Az)lh (Az) = 1

[Aa || al

Áp dụng định lý Hahn-Banach tồn tại một phiếm hàm tuyến tính ¿ :

Y — R thỏa mãn ¿4y = Ø và ||¿|| = ll@|| = 1 Khi do (yo A) (x) =

Trang 30

1,||Azll = ¿(4z) < ||4*| Do đó ||A|| < ||4*|| Ta có điều phải chứng

minh

iil) Ta co: (A*0(A™)*) (py) = Ato (oA?) = (poAToA=

yo(A-!o A) = gy Tuong ty ta cing c6 ((A7!)" 0 A*) (¿) = ¿, do đó (A-})* = (A*)-1, 1 i2) Theo định nghĩatacóu(4)= inf ||A*¿||= —————T— œe€Y“,|e|l=1 sup eer“IeI=1 lÌ⁄4*øl| 1 Đặt j = A*¿, khi đó @ = (A*)” hụ và (A) = I su

vex ||(ay van UA

vit =|(4ay tel] < yt] tel nen mị Sl@*I +18 là" do đó 1 = " oe ‘le el < || A | (3.1) Mặt khác ian = sup (ay ; UàeX* dall=1 X“llúl[ =1: (a7 ts ian —e Dặt Ú = thì [oro *)-ly 44 = [ered | = 1 và lÌ0|| = Ie[ : | Do đó - - (rte > er] 2 hay <9 4 vay 1 =

sex’ eon TOT > ||A+] (3.2)

Từ (3.1) và (3.2) suy ra sup TS = ||A1 i vay v(A) =

eX“||(4*) 'u||=1 Ke

Trang 31

1 — I4] , 1v) Ta có (4) = inf ||A*y|| < sup ||A*y|| = ||A*|| =||All lsll=1 lell=1 v) Ta có: B* = A* — (A* — B*) Voip € Y*, |[y|] = 1, ary

|Bgl| = ||A*e — (A* — 8)v|| 3 IA" ell — I(A* — Bell => inf |BYpl| > inf (I|A%el] — IA" — Bel) lel=1 lel=1

= inf ||B*gl| > inf ||A*¿l|— sup lỊ(4*— 8)¿| l¿ll=1 lll=1 llell=1

= w(B) > (A) — ||A* = B*||”z(A) - ||A = BỊ

=> (A) — (B) < ||A — BỊ

Tương tự ta có

(B) — (A) < ||A — BỊ):

Do đó ta có điều phải chứng minh

vi) Nếu (Œ) = 0, dễ thây đẳng thức đúng, vì vậy ta giả sử (Œ) # 0

Trước hết ta chứng minh Œ* là đơn ánh Thật vậy, giả sử đụ, ý¿ :

C*(w¡) = C*(w), khi đó gị o Ở = ÿ¿ o Ở, suy ra Vụ € Y : vi(C(y)) =

(y2(C(y)) Theo Ménh dé 3.3, C 1a toàn ánh, nên Vz € Z,3ự € Y :

Cứ) = z Do đó Vz € Z, #1(2) — #2(2) = @1I(CÚ)) — #2(C)) = 0

Tom lai vi(z) = yo(z), Vz € Z suy ra ÿ¡ = ýa hay C* đơn ánh Xét w € Z', ||| = 1, khi do C*v # 0 và do vậy

; ị | A*C* | }

inf A*C* 1 inf "¬——.|C"

ủeZ'|0|I=1 | vÌ eZ, wl|=1 \, ae low

> i we inf Crd]

Trang 32

Lại có, đặt y = len] thì |lự¿||[ = 1 và @ € InC* C Y” nên ta có

J4*C*|

"m=—m—= inf A*

eZ“IIull=tL ||C*d|| etait tia! ell

> inf JAel=w(4) per’ |lel|=1

Do vậy v(CA) > v(A)v(C) O

Định nghĩa 3.5 ([5]) Cho X,Y là hai không gian Banach trén R Goi » là tập tất cả các toán tử khơng là tồn ánh trong £(X,Y) Ta định

nghĩa hàm khoảng cách đến X bởi

dist(A,}) = mỸ ||A — BỊ Bed

Bổ đề 3.6 ([5]) Cho A € L(X,Y) la anh xa toàn ánh và e > 0 thì

dist(A,>) < (A)+e

Chứng minh Ta có v(A) = rai |L4*e|| nên 3ự¿; € Y”,|l¿:|| = 1 : ll¿- o All < (4) +e Do Imự; C R là không gian tuyến tính con nên Imự; = l hoặc {0} Nếu Imự; = {0} thì |l¿:|| = 0 suy ra vô lý Vậy Imự; = I Ta viết Y = Kerg; + (g;) với g: là vectơ thỏa mãn

@:(:) = 1 Hơn thế nữa Y = Kerg;@(-) vì giả sử h € Y,h = ky.yet+a =

kạ.Ụ; + 29 V6i ky, ko © IR; 21, 22 € Kery, thi (ky — ko) ye = 21 — 2, trite la (kì — ka) @ (0) = @ (2i — 22) = 0, nên ky = hạ, khi đó z¡ = z¿ hay khai

triển của b là duy nhất

Xét p;: Y = Kerw; © (y-) + (ye) là phép chiếu chính tắc lên (;}

Dat B= A—p,o A, Vx € Y ta có

B.(x) = (A— pz 0 A)(@) = A(x) (pe â A) (ô) = U — pe(y),

Trang 33

với y = Ax Phan tích = 1 + 9a với 1 € ker ý, yo € (ye), ta có

B(x) = yi + yo — pe(yi + yo) = yi + yo — yo = 9ì € ker 0y

Do đó ; £ Im(A — p;o 4), vì vậy A— p;o A không toàn ánh hay A-—p-oA€Ed Ta có

(veo A)(x) = ve(A(x)) = (9) = Ye(yity2) = ely) + ve(ye) = Ye(ye)

Vi {y2, ye} phụ thuộc tuyến tính nên ta cd thé viét yo = k(x).y- véi

k(x) € R, do do (y- o A)(a) = yz (k(x).y-), vi vay

|(¿: s 4)(+)| = |e:(k(#).:)| = |E(2)| |ự:(w:)| = |k@)|

Hơn nita do (p- 0 A)(x) = yo = k(x).ye nén

lp- s All = sup llứø- s 4)(z)| = sup Jk@):Ì

= IIvell pup Jk(z)| = ll:l hai |v s A(z)| = |lyell - lee © All Š llu-ll.((4) +) Vì vậy l4 — B:|| = lÌp s All < llu:l|.((4) + s) Đuy ra dist(4,5) < ||w:||.((A) + s), và do đó Heh cane s

Trang 34

wo Well

Chitng minh Do |wW(y)| = lú(w — y1)| < WHI) - ly — vill, Van © ker) nén fw} < |ly— || Vụi € ker, do đó

Khang dinh 3.7 Nếu € Y\{0} thì Vụ € Y, dist(,kerU) = lIu|| MOL < aist(y kerd) (3.3) II

Lai só|0||= sp |ð(5)|nênVe, > 0,a < li ,3*: lll|= 1,Ì0(3) > 1

llu|| — e Đặt k = oe } khi đó (0) = k./(z) suy ra j( — Èk.z) =0, do vậy ị := y—k.z € kery, nén || — ¡|| = ||k.z|| = |k| = Ha <

WM Từ đó ta có dist(, kerJ) < WML , SUY Ta

wll - a1 ll0|l— si

dist(y, ker w) < v0) (3.4) II]

WWI

Từ (3.3) và (3.4) ta có dist(0, ker ) = “ell” O

Ap dung Khang định 3.7 ta được

dist(0, ker p- + ye) = dist(—ye, ker ge) = a =1

Suy ra tồn tại dãy u, trong kery; sao cho y” = ; + Un thỏa mãn

£-(w#) = 1,Vn, ||y?|| | 1 Ở trên ta đã chứng mình nếu ¿.(/:) = 1 thì

dist(A, ©) < (4) +e Tương tự ta có Can l yt < v(A) +e, do dé

dist(A, 5) = Tim dist(A, 2) x) v(A) +e

ma J|yP|| -

Mệnh đề 3.8 Cho A € £(X,Y) Ta có (4) = dist(A,3)

Trang 35

Chitng minh Tit Bo dé 3.6, ta có (A) 3 dist(A, 5) — e,Ve > 0, do đó v(A) 3 dist(A,3)

Mặt khác, theo mệnh đề 3.4v) ta có |⁄(4) — (B)| < ||A — B|| suy ra inf |v(A) —(B)|< < inf ||A — BỊ do đó inf |⁄(4)| < Nà X)(do Be

3>; nên (PB) =0), hay WA) < < dist(A, 5) Vay v(A) = dist(A, ¥) O

Ménh dé 3.9 v(A) la ban kinh lén nhat R sao cho hình cầu mở tâm A bán kính R khong cắt 3)

Chitng minh Dat R= supr

—————— B(A,)n5=0

Trước hét ta ching minh v(A) > R V6i mọi e > 0, ta cé B(A, R —

e)NX=9, do d6 VB €X,B ¢ B(A, R—«) hay ||A— B|| > R—e nén dist(A, 5) = inf ||A — B|| > R—-e, do dé dist(A,X) > R Theo Ménh dé 3.8 thi v(A) > R

Bay giờ ta chứng mình (A4) < đ Với mọi e > 0, ta có B(A, +

e)n5 #Ú, do đó 3Œ € Đ,C e B(A,I.+e) hay |A — C||< R+e nên dist(A, 5) = inf ||A — B|| < +e, do đó dist(A,5) < # Theo Mệnh dé 3.8 thi v(A) < R

Tóm lại v(A) = R= supr O

B(A,r)N==0

Mệnh đề 3.10 Cho A € L(X,Y) Khi do

v(A) = sup{r > 0: By(0,r) C A(Bx(0,1))}

Chitng minh Dat R = sup{r > 0: By(0,r) C A(Bx(0,1))}, ta chting minh v(A) = R

Trang 36

và đặt 2 = ky thi [lel] = [kyl] = |R|-llull < ạ r: || = r, tức là z ll Il | By (0,r) Lại có Vz € X, A(z) # nên không tồn tại z € X : A(z) =

có nghĩa là z £ 4(Bx(0,1)) Do đó ??= 0 = (4)

Trường hợp v(A) # 0 Trước hết ta chứng mình (A) > R Chor < R

và @ € Y”, |l¿|| = 1, khi đó

Ve > 0, 3 € Sy(0, 1) : |y(y)| >1—e

Do r < ñ ta có Sy(0,r) C A(Bx(0,1)) Vi ry € Sy(0,r) nén Ar €

Bx(0,1) : Ax = ry Do vay |y(Ax)| = r.|y(y)| > r( — e), suy ra

|p 0 Al] > r(1 —e) Do do (4) > r(L— e),Ve > 0,Vr < R, do đó

(A) 3 R

Bây giờ ta chứng minh (A4) < Cho e > 0 và € By(0,R +

e)\A(Bx(0,1)) Dat H = A7!((y)) Goi Aj : X —> É) là hạn chế của A lên ! Dễ thấy Vh € H, Alg(h) € () nên Aiy(h) = À(h) Vì Atw tuyến tính nên À là tuyến tính

Ta c6 Vk € Bx(0,1)N A thi A(h) € A(Bx(0,1))N (y) May ¢

A(Bx(0, 1)) 9 (y) nén ta có |IA(B)|| < lly|L- Vậy ta eó |À(R)| =

1,Vh € H, ||h|| = 1 hay ||A|| < 1

Ấp dụng định lý Hahn-Banach với phiếm hàm tuyén tinh A: H > R, tồn tại phiếm hàm tuyến tính À : X — R, mé rong của À lên X thỏa mãn ||À|| = ||A|| < 1 Dat B, = A —A.y, ta chimg minh B, € »

Ta ching minh y ¢ Im B, va do dé B, khong 1a toan anh Thật vậy, giả sử

dx € X : B, (x) = ụ Khi đó Az—À (z) y = Do đó Az+ = (A(@) +1) y

Trang 37

Vay B, € Ð và ta có (4) = dist(A,5) < |A- B,|| = llÃu|| = IIAIIllull < R+e,Ve > 0 Do vay (4) < ñ và ta có điều phải chứng

minh L]

Mệnh đề 3.11 Hàm ¿ là nửa đại số trên £(R”,IR*)

Chứng mưnh Theo Mệnh dé 3.8, (A) = dist(A,5) Theo Mệnh đề 2.15 ta chỉ cần chứng minh Ð là tập nửa đại số Ta có thể xem Ð là tập tất cả các ma trận cấp k x n có hạng < k Do vậy kxn , : (ij) <1, degt,.n © RO : dan, ,ae €R: y= k k là tập nửa đại số ya na 0, ` aiai =0,Vj =1, ,n

Mệnh dé 3.12 Cho A € £(R", R*) thi v(A) = min || vdi p? 1a gia trị

riêng của AA' Chitng minh Ta c6

RẺ ^: li" ^ RẺ

Trường hợp k > n Do A không là toàn ánh, theo Mệnh đề 3.3, (4) =

0 Vi dim(AA*(R*)) < n < k nén Im AA* # R#, do đó ker AA* # {0},

vay Ju 40: AA*v = 0 = Ov Vi vay AA* có một giá trị riêng bằng 0

Trường hợp k < n Gọi 0 và À là véc tơ riêng và giá trị riêng tương ứng

của AA* với ||o|| = 1, ta có (AA*o,ø) = (Ao,u) = A(,») = Al|o| = A

Lại có (AA*0,u) = (A*o, A*v) = ||A*o||”, nên vÀ = ||A*o|| Đặt G là

tập tất cả các giá trị riêng của AA*, V là tập các véc tơ riêng của AA*,

ta có minwWA= min ||A*o|

Trang 38

Bay giờ ta chứng minh tồn tại œạ là véc tơ riêng ứng với giá trị riêng

nhỏ nhất sao cho ||o|| = 1 và ||A*òo|| = (4) Khi đó mm || A*u]] =

vEV,||v||=1

BH || A*v|| = (1)

Thật vậy, nếu ta đồng nhat A € £(R",RẺ) với ma trận của nó thì Aly = (v? A)" hay A* 1A ma trận chuyển vị của A Do đó AA* là ma trận đối xứng, nên 44* có k véc tơ riêng trực giao Vì vậy tồn tại một

cơ sở trực giao của IR* bao gồm các véc tơ riêng của AA*, cũng có nghĩa là tồn tại một cơ sở trực chuẩn {øy, ,0y} của JRỶ với œị, ,0„ là các

véc tơ riêng trực chuẩn của 4A" Với € IRẺ, ||o|| = 1 thi v = > Q0 i=l k k k Do có ||o||Ÿ = 1 nên ( ait as = 1, tttc lA Soa? = 1 Ta i=l =1 isl k k c6 AA*(v) = S aj;AA* (v;) = YD a;Ajv;, nén ||A* (v) |? = (AA*v, v) = = =1 k k k

(x ajAju;, >> ai) = >)d/2À¡ Do vậy ta có (4) = min ||A* (0)|| =

i=l ¡=1 i=l ilel|=1 min lel|=1 k SY aP?A; = fA; voi À; là giá trị riêng nhỏ nhất trong các À¡ Gọi ¿=1

0ọ là véc tơ riêng đơn vị ứng với À;, khi đó v⁄À; = |L4” (øa)|| và ta có

điều phải chứng minh O

Định nghĩa 3.13 ([4]) Cho m, m, , Ne € R” Khodng cach Kuo gitta

nhitng vecto đó được định nghĩa bởi

RỆ,Tị›, ,?y) = min đisf(, ((;)jz:)) 1<i<k

Trang 39

i) di, € {1, ,k} sao cho Vk |Ìé›, Ì — I < |, §„)|

ii) Cho (e1, €2, ., ex) 1a co sd truc chuan cla R* Ki hiéu £ 1a ellipsoid

k 2

được định nghĩa trong cơ sở đó bởi {+ : )}})|—| = 1}, với 0 < |ai| <

i=1 |

< Ja;,| € Ru,Wl <i < k Giả sử & € E,VI< ¡< È Khi đó min |[&il| < Vk jai) 1<i<k Xi k Chitng minh i) Ta viét u = >> a;.€; vi a; € R, khi dé i=l (uf) =D Chim (côn i= 2 k k (uw 7) k Ệ lu? = YT laegil = Soe, LC ian) i=1 = 1 Do đó, tồn > — 1 (do € §(0,1)) nên >

tại 7o € {1, , k} sao cho

(“f0 )| >x= (ees) > gee eco NHI Mat

ii) Ap dung i) véi u = e, € S(0,1), ta dude:

Trang 40

k \q,|? Lai cé €;,, € nên ` Si) 1, do đó ah <1 hay |œi| < |ai| Do vậy ¡=1 | đi ay (Eig, €1) < Jarl (3.6) Tit (3.5) va (3.6) suy ra [|&|| < VE lax], nen min El] < VE [aa] O

Mệnh dé 3.15 Cho A = (Aj, , Ax) € C(R",R*),i = {1, ,k} Ki

hiéu 7; la vecto gradient cua A; thi

1(A) < Rím 1t) € Vk4⁄(A)

Chứng mình Thường hợp /(A) = 0 Khi đó A € » và do dé A la ma

trận có hạng nhỏ hơn & Vậy œ (4) = &(m, , rỌ„) = 0

Trường hợp (A) # 0 Với mọi 1 < ¡ < k, dat Vi = {x € R”: (2, nj) =

0,9 # i} Khi dé V;+ = ((n;);4i), ta có

dist(n, Vit) = inf, In — al z€V;

= min lv (n:) + Ðự (m) — «|

z€VW;

= mịn ||pw,(u) + (pỹ;(w) — #)|| z€;

với py, và pỳ là các phép chiếu vuông góc tương ứng lên Vị và W¡ˆ Vì

?v,(m) và py,(n) — # là hai vectơ trực giao nên min đạt khi va chi khi x = py.(ni) Khi do dist(n;, Vi-) = |lpv,(m)|| Lai c6 Vx € Vj, |||] = 1 thì

(nit) = (pv,(m),2) + (py,(m), +)

= (py,(m), x) (do x € V; nén (py,(ni), ©) =0)

= Ipvi(n)||- all c08 (pv 2)

Ngày đăng: 06/05/2017, 13:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w