1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ngộ độc thực phẩm do thuốc bảo vệ thực vật

29 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • 1.Mở đầu

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 2. Phân loại

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 3. 1 số hóa chất bảo vệ thực vật thường dùng.

  • 3.1 nhóm clo hữu cơ

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 3.2 Nhóm lân hữu cơ

  • 3.2 Nhóm lân hữu cơ

  • Slide 16

  • 3.3 Hóa chất dùng để ướp trái cây

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 4.Biểu hiện lâm sàng

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • 5. Biện pháp xử lí

  • Slide 25

  • 6. Biện pháp phòng chống

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

Nội dung

NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Giáo viên:Lê Thế Tâm Sinh viên : Trần Thị Thanh Mssv:135D5401010005 Lớp: thứ 4, tiết 8,9,10 L/O/G/O www.trungtamtinhoc.edu.vn 1.Mở đầu • Hiện thuốc trừ sâu, trừ mốc nơng nghiệp gọi tên chung hóa chất bảo vệ thực vật • Nhu cầu sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật nước ta khoảng 30-40 ngàn tấn/năm Tuy nhiên, tác dụng diệt sâu bệnh, hóa chất bảo vệ thực vật gây nhiễm mơi trường (đất, nước, khơng khí) lương thực thực phẩm Từ gây nên vụ ngộ độc cấp tính mãn tính cho người tiếp xúc người sử dụng www.trungtamtinhoc.edu.vn • Hóa chất bảo vệ thực vật gây độc cho người qua đường như: thuốc ngấm vào đất, nguồn nước, khơng khí (khi phun qua vào thức ăn, đồ uống vào thể người) • Thuốc trực tiếp ngấm qua da tiếp xúc, thuốc ngấm vào thức ăn, đồ uống vơ tình hay hữu ý www.trungtamtinhoc.edu.vn • Đặc biệt quan trọng dư lượng thuốc trừ sâu tồn dư bề mặt thực phẩm rau người sản xuất thực hành sai nguyên tắc • Con đường lây nhiễm độc chủ yếu qua đường ăn uống (tiêu hóa) chiếm 97.3% Qua da hô hấp chiếm 1.9 0.8% www.trungtamtinhoc.edu.vn • Thuốc gây độc chủ yếu WOLFATOX(77.3%), 666 (14.7%), DDT (8%), ngồi cịn số loại thuốc trừ sâu như: Carbaryl, Coumaphos, Lindan, Trichlorphon, Dichlorvos, Diazinon, Fenchlorphos, Chlopyrifos www.trungtamtinhoc.edu.vn Phân loại a Phân loại theo độc tính có loại: • Loại cực độc Loại độc nhiều 80%) • CARBOFENOTON ( CE 80%) • SCHRODAN ( CE 60%) • • www.trungtamtinhoc.edu.vn Loại độc FOSFAMIDAN ( CE NICOTIN ( CE 90%) Click to add Text • • • Aldrin (PDE 50%) Bensulfit (CE 40%)/ Sulfolot (CE 40%) • • Aldrin (bột 5%) CLORDECAN (BỘT 10%) • • DDT (PDE 40%) Malation (PDE 50%) b Phân loại theo mục đích sử dụng sản xuất gồm: • • • • • • www.trungtamtinhoc.edu.vn Thuốc diệt côn trùng gây hại Thuốc chống bệnh nấm cho côn trùng Thuốc diệt cỏ dại Thuốc làm rụng Thuốc kích thích sinh trưởng Thuốc chống bệnh vi khuẩn thực vật c Phân loại theo cấu tạo hóa học gồm: • Các thuốc hữu tổng hợp: Là loại phổ biến nhất, bao gồm lân hữu cơ, Clo hữu cơ, thủy ngân hữu cơ, cấc dẫn xuất nitro clo phenol • Các thuốc vô cơ: Asenit natri, aseniat canxi, sulfat đồng (CUSO4) Sau em nêu lên vài hóa chất bảo vệ thực vật thường sử dụng nhiều nước ta Đó hai nhóm clo hữu lân hữu www.trungtamtinhoc.edu.vn số hóa chất bảo vệ thực vật thường dùng www.trungtamtinhoc.edu.vn 3.1 nhóm clo hữu • DDT(dichloro-diphenyl-trichloroethane) DDT thuộc nhóm clor hữu cơ, có tác dụng diệt sâu bệnh, trì hoạt tính vài tháng, bền vững mơi trường bên ngồi • Vào thể tích lũy lâu mô gan DDT gây ngộ độc cho người gia súc qua đường tiêu hóa www.trungtamtinhoc.edu.vn 3.2 Nhóm lân hữu • • Có tác dụng mạnh trùng thực vật có hại Hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu thường dùng với nồng độ thấp, thời gian tồn trồng ngắn phân hủy đào thải nhanh khỏi trồng Khi phân hủy,nó thường tạo sản phẩm độc khơng độc www.trungtamtinhoc.edu.vn • Hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu có tính chuyển hóa nhanh thể động vật có xương sống nên thường gây tác dụng độc lên hệ thần kinh, làm tê liệt men axetylcholinesteraza gây ngộ độc cấp tính • Trong nhóm Lân hữu thường dùng nhiều Wolfatox (parathion metyl), Malathion, Diázinon, Dimethoate (Bi 58 ) www.trungtamtinhoc.edu.vn 3.3 Hóa chất dùng để ướp trái • Táo, lê, cam, quýt kể nho bày bán tháng trời không hư hỏng màu sắc không thay đổi nhiều Đặcbiệt trái nhập ngoại lưu thông thị trường nhiều ngày tốn thời gian vận chuyển nên hầu hết giới kinh doanh trái phun lên lớp hóa chất bảo quản giữ trái tươi lâu • Hóa chất có gốc clor, peroxit độc hại cho người sử dụng khơng mùi, khơng vị, khơng màu nên khó phát Những loại hóa chất thẩm thấu mạnh vào bên củ www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu.vn • Thơng tin từ Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm cho thấy số địa phương tỉnh phía Bắc, vùng giáp biên giới, người ta sử dụng chất 2,4D (thuốc diệt cỏ) để tẩm ướp củ nhằm mục đích bảo quản lâu • Các hóa chất thấm vào bên làm trái cứng giảm vị nguy hại chất bảo quản dễ gây ung thư số bệnh khác • Gần đây, hóa chất phát dùng để phun hay tẩm nhanh trái sau thu hoạch chất carbendazim Chất có tác dụng trị nấm, xếp vào loại hóa chất gây rối loạn hệ thống nội tiết tố.Quýt loại có tỷ lệ tồn dư thuốc bảo vệ thực vật cao www.trungtamtinhoc.edu.vn 4.Biểu lâm sàng Hội chứng thần kinh - Rối loạn thần kinh trung ương, nhức đầu, ngủ, giảm trí nhớ - Rối loạn thần kinh thực vật như: mồ hôi, mức độ nặng gây tổn thương thần kinh ngoại biên dẫn đến liệt.Nặng tổn thương đến não, hội chứng nhiễm độc não thường gặp thủy ngân hữu sau đến lân hữu chlor hữu www.trungtamtinhoc.edu.vn Hội chứng tim mạch Co thắt mạch ngoại vi, nhiễm độc tim, rối loạn nhịp tim, nặng suy tim Thường nhiễm độc lân hữu cơ, clo hữu nicotin www.trungtamtinhoc.edu.vn Hội chứng hơ hấp • Viêm đường hơ hấp trên, thở khị khè, viêm phổi Nặng suy hơ hấp cấp, ngừng thở Thường nhiễm độc lân hữu clo hữu Hội chứng tiêu hóa - gan mật • Viêm dày, viêm gan mật, co thắt đường mật Thường nhiễm độc clo hữu cơ, carbamat, thuốc vô chứa Cu, S www.trungtamtinhoc.edu.vn Hội chứng máu • Thiếu máu giảm bạch cầu, xuất huyết, thường nhiễm độc clo, lân hữu carbamat Ngồi máu có thay đổi hoạt tính số men men Axetyl cholinesteraza nhiễm độc lân hữu Ngồi thay đổi đường máu Tăng nồng độ axit pyruvic máu • Ngồi hội chúng kể trên, nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật cịn gây tổn thương đến hệ tiết niệu, nội tiết tuyến giáp www.trungtamtinhoc.edu.vn Biện pháp xử lí • Ðưa nạn nhân khỏi khu vực bị nhiễm độc Cởi bỏ quần áo, lau thuốc cịn dính lại da nhiễm độc qua da Nếu nhiễm độc qua ăn uống phải cho rửa dày ngay, để chậm q khơng cịn hiệu • Tiêm atropin liều cao l-2mg/1 lần, tùy theo nặng nhẹ mà tiêm tĩnh mạch, bắp, da www.trungtamtinhoc.edu.vn • Nếu có điều kiện cho tiêm PAM (Pyridine-andoxim-iodo-metilat) để hồi phục lại hoạt động men axetyl cholinesteraza Tiêm tĩnh mạch, tiêm 0,5-1gam Nếu chưa đỡ tiêm thêm lần Tổng liều không gam • Tiên lượng nói chung cịn tùy thuộc vào lượng thuốc ăn uống vào Có khả năng:  Khỏi hồn tồn khơng để lại di chứng  Chuyển sang mãn tính ( gặp )  Tử vong (ít gặp hơn) www.trungtamtinhoc.edu.vn ...1.Mở đầu • Hiện thuốc trừ sâu, trừ mốc nông nghiệp gọi tên chung hóa chất bảo vệ thực vật • Nhu cầu sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật nước ta khoảng 30-40 ngàn tấn/năm Tuy... tấn/năm Tuy nhiên, tác dụng diệt sâu bệnh, hóa chất bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí) lương thực thực phẩm Từ gây nên vụ ngộ độc cấp tính mãn tính cho người tiếp xúc người... chất bảo vệ thực vật gây độc cho người qua đường như: thuốc ngấm vào đất, nguồn nước, khơng khí (khi phun qua vào thức ăn, đồ uống vào thể người) • Thuốc trực tiếp ngấm qua da tiếp xúc, thuốc

Ngày đăng: 05/05/2017, 16:35

w