đường lối cách mạng ở việt nam là×giáo trình đường lối cách mạng×giáo trình đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam×giáo trình đường lối cách mạng của đcsvn×đường lối cách mạng ở việt nam là gì× giáo trình đường lối cách mạng× Từ khóa giáo trình đường lối cách mạnggiáo trình đường lối cách mạng việt namdownload giáo trình đường lối cách mạngdownload giáo trình đường lối cách mạng việt nam
Trang 1BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Nội dung tìm hiểu:
Đường lối xây dựng hệ thống chính trị (HTCT) ở nước ta từ thời
kì đổi mới cho đến nay.
NHÓM 6
Trang 2Đổi mới tư duy hệ thống chính trị.
1
Mục tiêu, quan điểm, chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới.
2
Đánh giá quá trình thực hiện đường lối đổi mới hệ thống chính trị.
3
Đường lối xây dựng hệ thống chính trị ở nước ta từ thời kì
đổi mới cho đến nay.
NỘI DUNG:
Trang 3Đổi mới tư duy hệ thống chính trị.
1
a) Nhận thức mới về quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới
hệ thống chính trị:
Đổi mới kinh tế là điều kiện để tiến hành đổi mới hệ thống chính trị thuận lợi.
Đổi mới hệ thống chính trị để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi thể chế kinh tế.
Trang 4Thực hiện thắng lợi sự nghiệp
CNH-HDH
Làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các
thế lực thù địch
Thực hiện công bằng xã hội,
chống áp bức, bất công
Bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng một nước XHCN phồn vinh, nhân
dân hạnh phúc.
Đấu tranh GC
Đổi mới tư duy hệ thống chính trị.
1
b) Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và về động lực chủ yếu phát triển đất nước trong giai đoạn mới:
Trang 5• Đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo.
• Kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội.
• Phát huy tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội.
Động lực chủ yếu phát triển đất nước
Trang 7Đổi mới tư duy hệ thống chính trị.
1
c) Nhận thức mới về xây dựng Nhà nước pháp quyền trong hệ thống chính trị:
+ Nhà nước quản lý xã hội bằng hiến pháp và pháp luật.
+ Pháp luật giữ vị trí tối thượng trong việc điều chỉnh các quan
hệ xã hội.
Trang 8Mục tiêu, quan điểm, chủ trương xây dựng HTCT thời kỳ đổi mới :
2
a) Mục tiêu:
- Thực hiện tốt hơn dân chủ XHCN, phát huy đầy đủ quyền
làm chủ của nhân dân.
- Toàn bộ tổ chức và hoạt động của HTCT ở nước ta trong giai
đoạn mới là nhằm xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
Trang 9Mục tiêu, quan điểm, chủ trương xây dựng HTCT thời kỳ đổi mới :
2
Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh
tế làm trọng
tâm.
Đổi mới tổ chức
và phương thức hoạt động của HTCT nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân
dân
Đổi mới HTCT toàn diện, đồng
bộ có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp.
Đổi mới quan hệ giữa các bộ phận cấu thành HTCT với nhau và với
xã hội.
b) Quan điểm:
Trang 10Mục tiêu, quan điểm, chủ trương xây dựng HTCT thời kỳ đổi mới :
2
c) Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị:
- ĐCS VN là đội tiên phong của GCCN, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc“
- Về phương thức lãnh đạo, Cương lĩnh năm 1991 xác định: "Đảng lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương công tác; bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động,
tổ chức kiểm tra và bằng hành động gương mẫu của đảng viên
- Trọng tâm đổi mới HTCT là đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của các bộ phận cấu thành hệ thống
Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị:
Trang 11Mục tiêu, quan điểm, chủ trương xây dựng HTCT thời kỳ đổi mới :
2
c) Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị:
- Hai nhiệm vụ lớn trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền là:
+ Xây dựng HTPL phản ánh được ý chí nguyện vọng của nhân dân , những xu hướng tiến bộ của nhân loại và ngự trị tối cao trong đời sống xã hội.
+ Xây dựng được một bộ máy Nhà nước theo mô hình Nhà nước pháp quyền.
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa:
Trang 13Mục tiêu, quan điểm, chủ trương xây dựng HTCT thời kỳ đổi mới :
2
c) Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị:
-MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội có vai trò quan trọng trong việc tập hợp, vận động, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân
-Nhà nước ban hành cơ chế để Mặt trận, các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xã hội
-Thực hiện tốt Luật MTTQ Việt Nam, Luật Thanh niên, Luật Công đoàn,
- Đổi mới hoạt động của MTTQ và các tổ chức CT-XH để khắc phục tình trạng hành chính hóa, nâng cao chất lượng hoạt động, làm tốt công tác dân
Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị:
Trang 15Đánh giá quá trình thực hiện đường lối
3
- Tổ chức và hoạt động của HTCT nước ta có nhiều đổi mới góp phần xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của các CQHC được phân định rõ
- Thực tế vận hành HTCT nước ta còn nhiều nhược điểm Nguyên nhân xuất phát từ việc chưa thống nhất trong
nhận thức, hoạch định và thực hiện các chủ trương, giải pháp Đổi mới HTCT còn chậm chễ so với đổi mới kinh tế.
Trang 18NHÓM 6 CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE VÀ THEO DÕI