1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 2o lop 10

22 490 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 679 KB

Nội dung

BÀI 20 : XÂY D NG VÀ PHÁT TRI N V N Ự Ể Ă HÓA DÂN T C TRONG TH K X-XVỘ Ế Ỉ I. TƯ TƯỞNG VÀ TÔN GIÁO  1. Tư tưởng - Thời Bắc Thuộc : Nho Giáo , Phật Giáo , Đạo Giáo được truyền vào nước ta . - Nho Giáo là hệ tư tưởng chủ yếu . - Đến thế kỉ XIV , Nho Giáo được đưa lên đị vị độc tôn . 2. Tôn giáo - Từ thế kỉ X-XV , Phật Giáo đóng vai trò quan trọng đối với văn hóa xã hội . - Đạo giáo hòa nhập với tín ngưỡng của quần chúng nhân dân. II.Giáo dục , văn học , nghệ thuật 1. Giáo dục - 1070 : vua Lý Thánh Tông lập Văn Miếu - 1075 : tổ chức khoa thi đầu tiên ⇒ Đánh dấu chuyển biến trong giáo dục - Thế kỉ XIII- XIV , giáo dục từng bước hòan thiện ( môn thi, năm thi ) - Thế kỉ XV, nhà Lê đặt ra quy chế ba năm thi một lần => số người dự thi ngày càng đông . - => Quy củ , từng bước hòan thiện 2.Phát triển văn học  A. Văn học chữ Hán - Thể lọai : thơ , hịch , phú , văn - Nội dung : thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc , thắm đượm tính nhân văn. - Tác giả và tác phẩm tiêu biểu : Nam Quốc Sơn Hà ( LTK ) , Bình Ngô Đại Cáo (NT), Hịch Tướng Sĩ ( TQT) Nguy n ễ Trãi H CH T NG SỊ ƯỚ Ĩ Ta thường tớI bữa quên ăn, nữa đêm vỗ gốI, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ giận chưa thể lột da, ăn gan, uống máu quân thù: Dẫu cho trăm thân phơi ngoài nộI cỏ, nghìn thây ta bọc trong da ngựa cũng nguyện xin làm. (Trần Quốc Tuấn) B. Văn học chữ Nôm - Sáng tạo ra chữ nôm là thành tựu quan trọng nhất , thể hiện lòng tự hào dân tộc . - Tác phẩm và tác giả tiêu biểu : Ức trai thi tập ( Nguyễn Trãi ) , Hồ Quý Ly vv => Nền văn học phát triển , mang đậm tính nhân văn sâu sắc . . dân. II.Giáo dục , văn học , nghệ thuật 1. Giáo dục - 107 0 : vua Lý Thánh Tông lập Văn Miếu - 107 5 : tổ chức khoa thi đầu tiên ⇒ Đánh dấu chuyển biến

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:27

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w