Người phát hành séc: • Là Ngân hàng thực hiện trích tiền từ tài khoản của người phát hành để trả cho người hưởng lợi bằng chuyển khoản hoặc bằng tiền mặt.. • Không cần ghi rõ nội dung qu
Trang 1CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN
QUỐC TẾ (TIẾP THEO)
Trang 22.4 LỆNH PHIẾU:
2.4.1 • Khái niệm
2.4.2 • Các đối tượng liên quan
2.4.3 • Nội dung của lệnh phiếu
2.4.4 • Các loại lệnh phiếu
2.4.5 • Thanh toán lệnh phiếu
2.4.6 • Sự khác nhau giữa hối phiếu và lệnh phiếu
Trang 3Ban Nha vào năm 1553
Thời gian trước đó nó đã
được sử dụng trong giao
dịch thương mại ở Địa
Trung Hải và được sử
dụng như một hệ thống
thô sơ của tiền giấy.
Trang 4- Lệnh phiếu là một giấy hẹn trả tiền; là
một giấy nhận nợ.
- Do một người lập ra để cam kết trả tiền
cho người khác vào một ngày nào đó với một số tiền nhất định đã được ghi trong lệnh phiếu.
2.4.1 Khái niệm:
Trang 52.4.2 Các đối tượng liên quan:
• Là người lập giấy nhận nợ và cam kết trả
nợ khi đáo hạn
• Vừa là người ký phát, vừa là người trả tiền
• Trong quan hệ thương mại, thì người lập lệnh phiếu là người mua
Trang 62.4.3 Nội dung lệnh phiếu:
Trang 82.4.4 Các loại lệnh phiếu:
Được sử dụng để vay giữa các cá nhân (trong gia đình, bạn bè )
Phát hành cho nhà đầu tư để đổi lấy khoản vay Các nhà đầu tư đảm bảo sẽ nhận được một lợi tức đầu tư của họ trong một khoảng thời gian nhất
định
Trang 9 Lệnh phiếu thương mại:
Sử dụng khi tiền được vay mượn từ một ngân hàng hoặc tổ chức cho vay khác
Dùng để đảm bảo giao dịch bất động sản và được điều chỉnh bởi Luật Thuong mại
2.4.4 Các loại lệnh phiếu:
Trang 102.4.5 Thanh toán lệnh phiếu:
Việc thanh toán được hoàn
Người hưởng lợi hủy bỏ lệnh
phiếu
Trang 112.4.6 Sự khác nhau giữa hối phiếu
Người ký Người bán (chỉ do 1
người ký phát)
Người mua (có thể
do 1 hoặc nhiều người ký phát)
Số bản Thường có 2 bản Chỉ có 1 bản
Trang 122.5.7 • Sơ đồ lưu chuyển Séc quốc tế
2.5.8 • Các trường hợp Séc không được thanh toán
Trang 13 Lịch sử hình thành và phát triển
Séc bắt đầu được sử dụng phổ biến
trên thế giới từ thế kỉ thứ 18, khi mà
hệ thống ngân hàng phát triển mạnh
dưới dạng tờ Lệnh chi tiền.
Năm 1912, cùng với hối phiếu, séc
cũng được đem ra thảo luận tại Hội
nghị Quốc tế tại Haag , nhưng do Thế
chiến thế giới thứ nhất xảy ra làm
gián đoạn sự phê chuẩn luật séc quốc
tế.
Mãi tới năm 1931, Hội nghị quốc tế
về séc tại Geneve đã được 30 nước
thông qua luật thống nhất về séc quốc
tế (Uniform Law on Cheque – ULC
1931)
Trang 142.5.1 Khái niệm:
Là tờ lệnh trả tiền vô điều kiện:
Do người chủ tài khoản lập ra.
Yêu cầu ngân hàng trích từ tài khoản của mình một số tiền nhất định.
Để trả cho người cầm séc, người có tên trong séc hoặc trả theo lệnh của người ấy.
Trang 152.5.2 Các đối tượng liên quan:
• Là người chủ tài khoản tiền gửi tại Ngân
hàng, là người ký tên, đóng dấu khi phát hành séc và là người chịu trách nhiệm hoàn toàn về
tờ séc do mình phát hành ra.
Người phát hành séc:
• Là Ngân hàng thực hiện trích tiền từ tài khoản của người phát hành để trả cho người hưởng lợi bằng chuyển khoản hoặc bằng tiền mặt.
Ngân hàng thanh toán:
Trang 16• Là người được ngân hàng thanh toán
số tiền và tờ séc.
Người thụ hưởng séc:
• Là người chuyển nhượng quyền
hưởng thụ của mình cho người khác theo luật định.
Người nhượng quyền séc:
Trang 172.5.3 Nội dung Séc
Trang 212.5.4 Đặc điểm:
Tính trừu tượng
Tính trừu tượng
Tính lưu thông
Tính lưu thông
Tính bắt
buộc
Tính bắt
buộc
Trang 22• Không cần ghi rõ nội dung quan hệ kinh tế phát sinh ra séc.
• Chỉ cần ghi rõ những vấn đề liên quan đến số tiền chi trả, trả cho ai, ngân hàng và thời gian thanh toán
• Không cần ghi rõ nội dung quan hệ kinh tế phát sinh ra séc
• Chỉ cần ghi rõ những vấn đề liên quan đến số tiền chi trả, trả cho ai, ngân hàng và thời gian thanh toán
Tính trừu
tượng
Trang 23• Ngân hàng thanh toán trên séc phải trả
tiền đầy đủ theo đúng yêu cầu của người ghi séc
• Ngân hàng thanh toán không được viện
lý do riêng từ chối trả tiền
• Ngân hàng thanh toán trên séc phải trả
tiền đầy đủ theo đúng yêu cầu của người ghi séc
• Ngân hàng thanh toán không được viện
lý do riêng từ chối trả tiền
Tính bắt buộc:
Trang 24• Séc có thể chuyển
nhượng dễ dàng từ
người hưởng lợi này
sang người hưởng lợi
khác trong thời gian
hiệu lực của séc
• Ngân hàng thanh
toán sẽ chi trả cho
người đang sở hữu
séc
• Séc có thể chuyển
nhượng dễ dàng từ
người hưởng lợi này
sang người hưởng lợi
khác trong thời gian
hiệu lực của séc
• Ngân hàng thanh
toán sẽ chi trả cho
người đang sở hữu
séc
Tính lưu thông:
Trang 252.5.5 Điều kiện phát hành và
thời gian hiệu lực:
• Người phát hành séc phải có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng và phải có tiền trong tài khoản.
• Người phát hành séc phải có tư cách pháp nhân và
Trang 26 THỜI GIAN HIỆU LỰC:
• Là 8 ngày nếu lưu thông trong cùng 1 nước
• Là 20 ngày nếu lưu thông ra ngoài nước
nhưng trên cùng lục địa
• Là 70 ngày nếu lưu thông ra ngoài nước
nhưng không cùng trên lục địa
Trang 28 THEO TÍNH CHẤT CHUYỂN NHƯỢNG:
• Phải ghi rõ tên của người thụ hưởng
• Không thể chuyển nhượng cho người khác
Trang 29 THEO ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG SÉC:
• Trên mặt trước của séc có 2 gạch chéo song song
• Chỉ tờ séc không được rút tiền mặt, chỉ dung để thanh toán qua ngân hàng
Séc gạch chéo:
• Do ngân hàng phát hành và trả tiền
• Người hưởng lợi là khách du lịch, người mua séc
• Phải có 2 chữ kí của người hưởng thụ Một lần lúc
kí phát hành, một lần kí khi lãnh tiền thanh toán
Séc du lịch:
• Là loại séc được ngân hàng xác nhận đảm bảo
việc trả tiền
Séc xác nhận:
Trang 302.5.7 Sơ đồ lưu chuyển Séc quốc tế:
Lưu thông séc qua một ngân hàng:
Trang 31 Lưu thông séc qua hai ngân hàng:
Trang 322.5.8 Các trường hợp Séc không được thanh toán:
• Người kí phát đình chỉ hoặc hủy bỏ việc
thanh toán séc.
• Tài khoản của người kí phát không đủ tiền.
• Chữ kí trên séc không giống với chữ kí mẫu
mà người kí séc đăng kí với ngân hàng.
• Tờ séc bị khiếm khuyết.
Trang 342.6.1 Lịch sử ra đời và phát triển của
thẻ:
• Thẻ ngân hàng - chiếc ví điện tử, ra đời từ
những năm đầu thập niên 40.
• Xuất phát từ các đại lý bán lẻ của ngân
hàng cung cấp tín dụng cho phép mua
hàng trước, trả tiền sau đã thu hút được
nhiều khách hàng.
Trang 35• Thẻ đầu tiên được giới thiệu vào tháng 2
năm 1950 mang tên Diners Club do ông
Frank Mc Namara, một doanh nhân người
Mỹ phát hành.
• Tiếp theo Diners Club, năm 1955 hàng loạt thẻ như: Trip Charge, Golden Key, Gourmet Club, Espire Club,… lần lượt ra đời
2.6.1 Lịch sử ra đời và phát triển của thẻ:
Trang 36• Năm 1960, Bank of America tung ra sản phẩm
BankAmericard – tiền thân của thẻ Visa ngày
nay, mở ra 1 thời đời thanh toán hiện đại bằng
thẻ
• Sự tiến bộ khóa học kỹ thuật cùng với những tiện ích của thẻ mang đến cho người sử dụng nó, cũng như khoản lợi nhuận đáng kể mang lại cho các
công ty phát hành thẻ đã tạo nên động lực thúc
đẩy sự ra đời và cạnh tranh khốc liệt
2.6.1 Lịch sử ra đời và phát triển của thẻ:
Trang 37 Khảo sát thị trường Mỹ
Ngày nay người Mỹ đang dùng nhiều thẻ ghi
nợ hơn là thẻ tín dụng, 55% người tiêu dùng
Mỹ sử dụng thẻ ghi nợ để thanh toán Nhiều người dùng thẻ ghi nợ vì thẻ tín dụng bị cắt hoặc họ tự nguyện ngưng dùng thẻ tín dụng
để tránh việc lạm chi
Trang 38• Thẻ là một phương tiện thanh toán do
ngân hàng phát hành theo yêu cầu của
khách hàng.
• Được sử dụng để thanh toán tiền mua
hàng hóa, dịch vụ hoặc rút tiền mặt tại các chi nhánh và các đại lý thanh toán thẻ.
2.6.2 Khái niệm:
Trang 39 Đặc điểm cấu tạo của thẻ
Mô tả thẻ: Thẻ được làm bằng 1 thứ nhựa dẽo
đặc biệt theo kích thước tiêu chuẩn quốc tế là
96mm x 54mm x 0.76mm do các ngân hàng phát hành Thẻ có hai mặt:
Mặt trước bao giờ cũng có 3 yếu tố được dập nổi lên:
• Số thẻ
• Ngày hiệu lực thẻ
• Tên người sử dụng thẻ
Trang 40• Ngoài ra còn có 1 số nội dung như:
Tên thẻ: Visa Card, Master Card,
American Express, JCB, Diners Club.
Trang 42 Mức rút tối đa và số dư.
• Băng từ màu trắng có chữ ký mẫu của khách hàng.
• Cả hai băng từ và băng chữ ký được ép chìm vào bên trong thẻ.
Đặc điểm cấu tạo của thẻ
Trang 44• Thẻ trả trước (Prepaid Card)
• Thẻ thông minh (Smart Card)
Theo nguồn tài chính đảm bảo cho việc sử dụng thẻ
• Do ngân hàng phát hành
• Do các tổ chức phi ngân hàng phát hành
Theo chủ thể phát hành
Trang 472.6.4 Các đối tượng liên quan đến quá
trình thanh toán thẻ:
• Ngân hàng phát hành thẻ: là ngân hàng thiết kế các tiêu chuẩn kỹ thuật, mật mã, ký hiệu,… cho các loại thẻ thanh toán để đảm bảo độ an toàn
khi sử dụng thẻ, cung cấp thẻ cho khách hàng và chịu trách nhiệm thanh toán số tiền mà khách
hàng trả cho người bán bằng thẻ thanh toán
• Chủ thẻ: là người có nhu cầu sử dụng thẻ, được ngân hàng phát hành chấp cho sử dụng thẻ và trả phí cho ngân hàng
Trang 48• Ngân hàng thanh toán: là ngân hàng đại diện cho
ngân hàng phát hành, thanh toán tiền cho các điểm bán hàng khi họ xuất trình hóa đơn thanh toán thẻ.
• Người chấp nhận thanh toán bằng thẻ: là tổ chức, cá nhân, đóng vái trò là người cung cấp hàng hóa, dịch
vụ cho người sử dụng thẻ Đối tượng này được ngân hàng trang bị 1 máy chuyên dùng để kiểm tra, đọc thẻ, lập hóa đơn thanh toán, có thể trả phí cho ngân hàng phát hành thẻ.
2.6.4 Các đối tượng liên quan đến quá
trình thanh toán thẻ:
Trang 49• Tổ chức thẻ quốc tế:
Là tổ chức cho phép ngân hàng phát hành thẻ và làm trung tâm xử lý, cấp phép, thông tin giao dịch, thanh toán của các ngân hàng thành viên trên thế giới
Mỗi tổ chức thẻ quốc tế đều có tên trên sản phẩm của mình.
Không có quan hệ trực tiếp với chủ thể hay đơn vị chấp nhận thẻ, mà chỉ cung cấp một mạng lưới viễn thông toàn cầu phục vụ cho quy trình thanh toán, cấp phép
cho ngân hàng thành viên một cách nhanh chóng.
2.6.4 Các đối tượng liên quan đến quá
trình thanh toán thẻ:
Trang 50• Khi muốn sử dụng thẻ, khách hàng phải đến
ngân hàng làm một số thủ tục cần thiết (điền
vào giấy xin phát hành thẻ)
• Khi đến ngân hàng để xin phát hành thẻ, chủ
thể cần xuất trình:
Giấy tờ tùy thân (CMND, hộ chiếu )
Giấy thông hành, biên lai trả lương, nộp thuế thu nhập
2.6.4 Quy trình phát hành thẻ:
Trang 51• Khi nhận đủ hồ sơ, ngân hàng tiến hành thẩm định lại:
Nếu khách hàng là công ty ngân hàng xem xét tính chính xác của hồ sơ
Các khoản thu nhập thường xuyên của khách hàng (nếu là cá nhân)
Số dư trên tài khoản tiền gửi của khách hàng
Mối quan hệ tín dụng trước đây (nếu có)
2.6.4 Quy trình phát hành thẻ:
Trang 52• Nếu hồ sơ xin phát hành thẻ phù hợp thì ngân hàng sẽ tiến hành phân loại khách hàng:
Thẻ ghi nợ: việc phát hành thẻ đơn giản vì khách hàng đã có tài khoản tại ngân hàng
Thẻ tín dụng: ngân hàng phải tiến hành
phân loại khách hàng để có 1 chính sách tín dụng riêng
2.6.4 Quy trình phát hành thẻ:
Trang 53• Sau khi thẩm định và phân loại khách hàng,
khách hàng đáp ứng đủ điều kiện thì ngân hàng tiến hành in thẻ
• Bằng kỹ thuật riêng của từng ngân hàng phát hành, ngân hàng tiến hành đưa những thông tin cần thiết lên thẻ, mã hóa và ấn định mã số các nhân (PIN) cho chủ thẻ, nhập các thông tin dữ liệu cần thiết để dễ quản lý
• Khi ngân hàng giao thẻ cho khách hàng sẽ giao
số PIN và yêu cầu chủ thẻ giữ bí mật
2.6.4 Quy trình phát hành thẻ:
Trang 54Nếu để lộ số PIN thì mọi rủi ro chủ thẻ
hoàn toàn chịu trách nhiệm Sau khi giáo thẻ cho khách hàng, nghiệp vụ phát hành thẻ đã kết thúc
Thời gian kể từ khi khách hàng đề nghĩ mua thẻ đến khi nhận thẻ thông thường
không quá 5 ngày
2.6.4 Quy trình phát hành thẻ:
Trang 55(ngân hàng thanh toán)
Ngân hàng đại lý (ngân hàng thanh toán)
Cở sở tiếp nhận thẻ Người sử dụng thẻ
Trang 562.7 BỘ CHỨNG TỪ THANH TOÁN
Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
Chứng từ bảo hiểm
Chứng từ vận tải
Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin)
Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List)
Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of
Quality)
Giấy chứng nhận khác
Trang 572.7.1.1 Khái niệm:
• Là chứng từ kê khai số lượng và trị giá
hàng hóa gửi đi cho người mua do người bán lập để làm căn cứ đòi tiền người mua.
• Là chứng từ cơ bản, giữ vị trí trung tâm trong bộ chứng từ thanh toán.
2.7.1 Hóa đơn thương mại:
Trang 582.7.1.2 Tác dụng:
• Là căn cứ để kiểm tra nội dung đòi tiền
của hối phiếu, đối chiếu và theo dõi việc thực hiện hợp đồng thương mại.
• Làm cơ sở cho việc tính thuế xuất nhập
khẩu và tính số tiền bảo hiểm.
• Được sử dụng để cầm cố khi vay vốn.
2.7.1 Hóa đơn thương mại
Trang 592.7.1.3 Các yếu tố trong hóa đơn thương mại:
• Số hóa đơn thương mại, ngày tháng năm lập hóa đơn.
• Tên và địa chỉ người bán.
• Số hợp đồng thương mại và tín dụng thư tham chiếu,
ngày tháng của hợp đồng thương mại.
• Hàng hóa: tên hàng, số lượng, trọng lượng, khối
lượng, đơn giá, tổng số tiền,…
• Ngày tháng năm gửi hàng, phương tiện vận chuyển
• Nơi hàng đi, nơi hàng đến.
• Tên và chữ ký của người đại diện bên bán.
2.7.1 Hóa đơn thương mại
Trang 612.7.1.4 Phân loại:
2.7.1 Hóa đơn thương mại
• Hóa đơn tạm tính (Provisional Invoice)
• Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice)
• Hóa đơn chi tiết (Detail Invoice)
• Hóa đơn lãnh sự (Consular Invoice)
• Hóa đơn hải quan (Customs Invoice)
Trang 62- Là hóa đơn không dùng để thanh toán.
- Được sử dụng
để xin giấy phép xuất - nhập
khẩu, chào hàng, trưng bày, triễn lãm, quảng cáo…
Hóa đơn chiếu
lệ (Proforma Invoice):
- Là hóa đơn không dùng để thanh toán.
- Được sử dụng
để xin giấy phép xuất - nhập
khẩu, chào hàng, trưng bày, triễn lãm, quảng cáo…
Hóa đơn chi tiết (Detail Invoice):
- Là hóa đơn dùng mô tả chi tiết hàng hóa trong trường hợp mặt hàng đa dạng: nhiều loại, quy cách, linh kiện, phụ
tùng…
Hóa đơn chi tiết (Detail Invoice):
- Là hóa đơn dùng mô tả chi tiết hàng hóa trong trường hợp mặt hàng đa dạng: nhiều loại, quy cách, linh kiện, phụ
tùng…
Trang 63- Nhằm thuận tiện cho việc thống kê hải quan, xác định nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, giá trị giá bán hàng hóa, ngăn chặn tình trạng khai báo sai số lượng để trốn thuế…
Hóa đơn hải quan (Customs Invoice):
- Là hóa đơn dùng khai báo và làm thủ tục hải quan khi nhập hàng theo quy định của một số nước.
- Nhằm thuận tiện cho việc thống kê hải quan, xác định nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, giá trị giá bán hàng hóa, ngăn chặn tình trạng khai báo sai số lượng để trốn thuế…
Trang 672.7.2 Chứng từ bảo hiểm:
2.7.2.1 Khái niệm:
Là chứng từ do công ty bảo hiểm cấp cho
người mua bảo hiểm hàng hóa trong quá
Trang 682.7.2.2 Phân loại:
• Bảo hiểm đơn
• Giấy chứng nhận bảo hiểm
• Phiếu bảo hiểm
2.7.2 Chứng từ bảo hiểm
Trang 712.7.2.3 Nội dung:
• Tên và địa chỉ của công ty bảo hiểm.
• Tên và địa chỉ của người được bảo hiểm.
• Những điều khoản chung về bảo hiểm hàng hóa.
• Đối tượng được bảo hiểm.
• Tổng giá trị bảo hiểm.
• Phí bảo hiểm.
• Địa điểm và cơ quan giám định tổn thất.
• Địa điểm bồi thường.
• Chữ ký của người đại diện công ty bảo hiểm.
2.7.2 Chứng từ bảo hiểm
Trang 72 Khi lập chứng từ bảo hiểm cần chú ý
một số vấn đề sau:
• Phải do công ty hoặc đại lý bảo hiểm cấp
• Loại tiền ghi trong chứng từ phải phù hợp
với loại tiền ghi trong hợp đồng
• Ngày hiệu lực
• Tất cả các bản gốc phải được xuất trình
• Chứng từ bảo hiểm lập phải chuyển
nhượng được
2.7.2 Chứng từ bảo hiểm
Trang 73• Vận đơn đường biển – B/L
Trang 742.7.3.1 Khái niệm:
Vận đơn đường biển là chứng từ vận tải
bằng tàu biển xác nhận chuyên chở hàng hóa
từ cảng đi đến cảng đến, do người vận
chuyển lập và cấp cho người gửi hàng
2.7.3 Chứng từ vận tải
Trang 752.7.3 Chứng từ vận tải
Tác dụng:
• Xác định pháp lý của người chuyên chở
đối với khối lượng và tình trạng hàng hóa trong suốt quá trình vận chuyển
Trang 762.7.3.2 Nội dung:
• Tên và địa chỉ của hãng tàu hoặc đại lý hãng tàu.
• Tên và địa chỉ của người gửi hàng (nhà xuất khẩu).
• Tên và địa chỉ của người nhận hàng.
• Tên và địa chỉ của người được thông báo khi hàng về.
• Tên tàu hoặc phương tiện vận chuyển, số hiệu chuyến tàu.
• Chữ ký của thuyền trưởng hoặc đại diện của đơn vị vận tải.
• Ngày tháng năm phát hành, ngày tháng năm xếp hàng lên tàu.
2.7.3 Chứng từ vận tải