1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiếng việt 3

67 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 398,9 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT DÙNG CHO HỆ CĐ NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC GV : VÕ DUY ẤN LỜI NÓI ĐẦU Học phần “Tiếng Việt 3” soạn theo QĐ số 705/QĐ-ĐH-PVĐ ngày 07/9/2012 Hiệu trưởng trường Đại học Phạm Văn Đồng việc ban hành chương trình đào tạo trình độ cao đẳng ngành Giáo dục tiểu học Bài giảng “Tiếng Việt 3” dùng làm tài liệu học tập nghiên cứu sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học hệ Cao đẳng quy học tập học phần học phần có liên quan Mục tiêu chung học phần này: Học xong học phần này, sinh viên có phẩm chất lực sau: Giúp sinh viên hiểu số vấn đề ngữ nghĩa ngữ dụng Tiếng Việt: Ngữ cảnh việc phân tích Câu phát ngôn Hàm ngôn giao tiếp Mục tiêu cuối Ngữ dụng học người học sử dụng ngôn ngữ cách hiệu quả, đạt mục đích giao tiếp - Khái niệm, vị trí từ Hán Việt, kiểu từ Hán Việt, phương pháp giải nghĩa từ Hán Việt - Những vấn đề từ Hán Việt SGK Tiếng Việt cấp Tiểu học - Bổ túc vốn từ Hán Việt qua bình giảng từ ngữ số thơ văn chữ Hán - góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt Tiểu học - Giải nghĩa từ Hán Việt, biết lựa chọn sử dụng tốt từ Hán Việt hoạt động học tập, giao tiếp - Có khả hướng dẫn học sinh Tiểu học bước đầu nhận diện, lựa chọn, sử dụng từ Hán Việt nghĩa, văn cảnh Giáo dục học sinh ý thức học tập, tiếp thu từ Hán Việt góp phần phát triển tiếng nói dân tộc - Có ý thức tầm quan trọng việc hiểu đúng, dùng từ Hán Việt giao tiếp, góp phần làm giàu đẹp thêm tiếng Việt, tăng hiệu giao tiếp ngôn ngữ người Việt Học phần “Tiếng Việt 3” có thời lượng tín gồm chương Chương Một số vấn đề ngữ nghĩa ngữ dụng Tiếng Việt (10 tiết) Chương Chuyên đề từ Hán Việt (20 tiết) Chúng tham khảo tài liệu tác giả, để soạn giảng nhằm cố gắng cho đơn giản dễ hiểu Bài giảng chắn không tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô sinh viên nhà trường Xin chân thành cảm ơn • QUY ƯỚC VỀ VIẾT TẮT - NDH: Ngữ dụng học - GT: Giáo trình - NNH: Ngôn ngữ học Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG 1.1 Ngữ dụng học Ngữ nghĩa, Ngữ dụng tiếng Việt 1.1.1 Vài nét lịch sử ngữ dụng học (NDH) Là chuyên ngành ngôn ngữ học miêu tả, NDH giúp nhận biết đơn vị sản phẩm ngôn ngữ hình thành hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, đặc điểm qui tắc chi phối chúng Đồng thời NDH giúp thấy hoạt động giao tiếp chi phối cấu trúc ngôn ngữ NDH sở ngôn ngữ học mà nhiều quốc gia giới lấy làm để tổ chức việc dạy học học ngữ tiếng nước (theo quan điểm giao tiếp) từ bậc tiểu học đến trung học phổ thông Năm 1938 thường coi mốc đời ngành NDH Trong công trình “ Những sở lý thuyết ký hiệu”, nhà ký hiệu học Mỹ Charles William Morris lần phân biệt ký hiệu học thành ngành: Kết học, Nghĩa học Dụng học Ngôn ngữ hệ thống ký hiệu Ngành dụng học ngôn ngữ học gọi Ngữ dụng học + Kết học: Là phương diện liên kết tín hiệu với tín hiệu thông điệp, ta biết hệ thống tín hiệu, tín hiệu liên kết với theo quy tắc cho ta thông điệp lĩnh hội VD: hệ thống đèn đường với tín hiệu “đỏ”, “xanh”, “vàng” quy tắc kết hợp “đỏ”, “xanh”, “vàng” quy tắc cho phép, tín hiệu kết hợp theo quy tắc khác: “đỏ”, “xanh” “vàng”, “xanh” chắn giao thông đường phố rối loạn tai nạn giao thông xảy + Nghĩa học: Là phương diện quan hệ tín hiệu với thực nói tới thông điệp Trong sống nay, dùng nhiều tín hiệu: tiếng kẻng báo học, biển vẽ đường giao thông, ký hiệu toán học, hóa học… người thường dùng làm tín hiệu thay cho khác thay cho khái niệm trừu tượng.→ Tín hiệu yếu tố vật chất kích thích vào giác quan người, làm cho người ta tri giác thông qua để biết Tín hiệu phải thỏa mãn điều kiện sau: * Phải dạng vật chất (con người cảm nhận giác quan) * Phải gợi khác * Một vật trở thành tín hiệu nằm hệ thống, không, trở thành tín hiệu VD: Đèn đỏ nằm hệ thống đèn đường Đèn đỏ để trang trí (Tiếng Việt tập 1, tr: 17-NXB Giáo dục 1995) Không nên đồng nghĩa học tín hiệu học với ngữ nghĩa học thông thường Trong đối tượng ngữ nghĩa học- ngữ nghĩa hiểu rộng rãi mơ hồ nghĩa học tín hiệu học quan tâm đến nội dung miêu tả đánh giá theo tiêu chuẩn đúng-sai logíc học VD: ta có câu - Trời mưa (1) - Trời mưa (2) nghĩa học (chỉ) quan tâm tới nội dung miêu tả câu (2) kết luận hay sai (nếu nói, trời mưa (2) đúng; trời nắng (2) sai) mà không quan tâm tới tình trạng “mưa tiếp tục bất chấp bực dọc, khó chịu người nói” từ diễn đạt Ngữ nghĩa học trái lại không nghiên cứu nghĩa miêu tả (2) mà nghiên cứu ý nghĩa “tình thái” từ nói + Dụng học: Nghiên cứu quan hệ tín hiệu với người lý giải chúng Thời kỳ đầu tín hiệu học, kết học, nghĩa học, dụng học tách rời Hiện nhà nghiên cứu nhận thấy thực tế chúng thống với nhau, kết học, nghĩa học có dụng học, nghĩa học có kết học, dụng học Cũng dụng học có kết học, có nghĩa học Một thông điệp đó, câu chẳng hạn cần nghiên cứu ba phương diện: kết học, nghĩa học, dụng học Nghĩa đích thực thông điệp thống ba lĩnh vực - Trên giới, gần thập kỷ qua, từ năm 70 kỷ XX trở lại NDH phát triển vô mạnh mẽ ngày có vị trí đặc biệt ngôn ngữ học Ngày không công trình ngôn ngữ học lại không nhiều đề cập đến NDH - Ở Việt Nam, từ năm 1989, môn NDH trở thành môn học bắt buộc sinh viên năm cuối sinh viên ngành ngôn ngữ học trường ĐHKHXH NV, Đại học sư phạm Tuy vào Việt ngữ học chưa từ 1990 đến nay, NDH bước góp phần vào việc đổi chương trình Tiếng Việt Ngữ văn Tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông Chương trình Tiếng Việt Tiểu học Ngữ văn Trung học sở từ năm 2000 lấy việc kỹ nghe, đọc, nói, viết cho học sinh làm mục tiêu chủ yếu Để thực tốt mục tiêu đó, Giáo viên cần làm chủ chừng mực định tri thức kỹ NDH Tri thức kỹ NDH hỗ trợ đắc lực cho việc lý giải tác phẩm văn học theo cách hiểu đấy, tác phẩm văn học loại sản phẩm hoạt động giao tiếp đặc thù: giao tiếp văn học 1.1.2 Ngữ dụng học gì? VD1: Giả định ta có câu sau đây: Tiến tặng Mai “Tắt đèn” Nghe câu nói đó, liệu có dám đảm bảo hiểu đắn chưa? Có thể trả lời chưa không nắm hiểu biết sau đây: a) Câu nói nói ra? Nói hoàn cảnh nào? Vì lại nói ra? Nói để nhằm mục đích gì? b) Tiến, Mai ai? Quan hệ Tiến - Mai quan hệ người nói câu nói với Tiến Mai sao? Nếu câu nói Tiến nói (trường hợp Tiến thứ đóng vai nói - chủ ngữ) ý nghĩa nào? Nếu Mai nói (trường hợp Mai thứ nhất, đóng vai nói quan hệ cú pháp bổ ngữ) ý nghĩa sao? c) Câu nói nói để trả lời cho câu hỏi câu hỏi sau: - Tiến làm gì? - Ai tặng Mai “Tắt đèn” ? - Tiến tặng cho Mai ? - Tiến tặng cho “Tắt đèn” ? Khi câu nói dùng để trả lời cho câu hỏi ý nghĩa có khác không? Khác nào? d) So sánh câu nói với câu sau: - Chính Tiến tặng cho Mai “Tắt đèn” - Chính Mai Tiến tặng “Tắt đèn” - Chính “Tắt đèn” Tiến tặng cho Mai Thì câu sau có đồng nhất? Có khác biệt ý nghĩa? VD 2: Giả định, ta có đoạn đối thoại sau đây: A: - Anh đến chỗ ! B: - Dạ! Nhưng thưa anh, phải ga cho kịp chuyến tàu Hải Phòng sáng ! A: - Thế ? Vậy thứ nào? Ngoài nghĩa trực tiếp, ta suy : Đây đoạn đối thoại dang dở, chưa kết thúc (do kinh nghiệm giao tiếp, ta thấy thiếu nghi thức mở đầu kết thúc đối thoại) A B không nơi mà cách xa nhau, không xa (vì “đến ngay”) (có khả A B thành phố thị trấn ) A yêu cầu đến ngay, B không trả lời trực tiếp yêu cầu mà ngầm ẩn thực yêu cầu Cuộc nói chuyện vào buổi sáng Khoảng 7h30’ - 8h30’ khởi hành tàu Hải Phòng (nếu địa điểm Hà Nội) Cuộc hội thoại thứ (nếu thứ ta dùng “ngày mai”) Thời han hẹn phạm vi tuần (do cách dùng “thứ này”) Từ ví dụ cho thấy: Trước đây, nghiên cứu câu ta thường ý mặt tĩnh câu, dẫn liệu đưa thường câu độc lập, gắn với ngữ cảnh Những hạn chế việc nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ, đặc biệt dạy cú pháp theo quan điểm độc lập với ngữ cảnh, có nghĩa dạy câu (câu đơn, câu ghép, dạy văn nữa) không tính đến điều kiện tạo hiểu Kế thừa phát triển kết có, ngôn ngữ học đại nghiên cứu câu, ý mặt động câu, xem xét câu gắn với ngữ cảnh Ngôn ngữ hiểu theo nghĩa nay, không bao gồm quan hệ tĩnh yếu tố giá trị tĩnh yếu tố mà bao gồm hành động sản sinh đơn vị đơn vị giao tiếp, bao gồm quy tắc tạo lập quy tắc thuyết giải đơn vị hình thành giao tiếp Có nhiều định nghĩa khác NDH Tuy nhiên, cần thống quan điểm: NDH tri thức bỏ qua miêu tả, lý giải kiện ngôn ngữ hình thức, cấu trúc nội dung Dĩ nhiên, đối tượng hàng đầu NDH hoạt động giao tiếp, trước hết hoạt động hội thoại Không có NDH, không lý giải hoạt động giao tiếp mà không lý giải đầy đủ chất yếu tố hệ thống ngôn ngữ * Định nghĩa NDH - NDH lĩnh vực nghiên cứu NNH, nghiên cứu quan hệ ngôn ngữ sản phẩm ngôn ngữ với ngữ cảnh, đặc biệt với nhân vật, với hoàn cảnh giao tiếp với hoạt động giao tiếp, thực ngôn ngữ xã hội (GT giản yếu NDH, Đỗ Hữu Châu, trang 12) - NHD chuyên ngành NNH (ngôn ngữ học) nghiên cứu miêu tả quy tắc, phương châm hiệu hành vi sử dụng ngôn ngữ, lấy đối thoại (hội thoại) làm trọng tâm (GT phong cách học Tiếng Việt, Nguyễn Thái Hòa, sách Dự án Đào tạo GVTHCS, NXB ĐHSP, H, 2005, trang 158) - NDH phân ngành NNH miêu tả đồng đại nghiên cứu quan hệ ngôn ngữ sản phẩm ngôn ngữ với ngữ cảnh hoạt động giao tiếp lời NDH không độc lập với ngôn ngữ mà thống với ngôn ngữ, chi phối không sản phẩm ngôn ngữ mà chi phối quan hệ, cấu trúc nội ngôn ngữ (GT Ngữ dụng học, Đào tạo GVTHCS, Đỗ Hữu Châu B ĐHSP, 2007, trang 31) Như vậy, Ngữ dụng học với môn quen thuộc (ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa nghĩa, ngữ pháp, văn ) phải thống hợp với Ngữ dụng học đơn vị phận có sẵn yếu tố ngữ dụng Nói tổng quát, Ngữ dụng học nghiên cứu nói năng, người nói xác định đích, xây dựng niềm tin, đặt kế hoạch dự định sử dụng hành động ngôn ngữ để nói mà người nghe suy ý từ lời nói theo câu chữ câu chữ nói phát ngôn, diễn ngôn 1.1.3 Ngữ nghĩa, Ngữ dụng tiếng Việt - Ngữ dụng học phân môn ngôn ngữ học đồng đại nghiên cứu quan hệ ngôn ngữ ngữ cảnh, tức nghiên cứu ngôn ngữ hoạt động thực chức giao tiếp Mà nói đến giao tiếp phải nói đến ngữ nghĩa Không có ngữ nghĩa có giao tiếp - Theo định nghĩa Ngữ dụng học: nhân tố Ngữ dụng phận tách rời cấu trúc hình thức nội dung hình vị, từ, kiểu câu ngôn Các nhân tố Ngữ dụng học có mặt khắp nơi ngôn ngữ hoạt động ngôn ngữ Ngữ dụng học có mặt ngôn ngữ, câu Không có câu mà không chịu chi phối yếu tố ngữ dụng Tóm lại: Mục tiêu cuối Ngữ dụng học muốn người ta sử dụng ngôn ngữ cách hiệu quả, đạt mục đích giao tiếp: xuất phát từ mục đích giao tiếp, người nói vào đặc điểm ngữ cảnh (đặc biệt đặc điểm đối ngôn, hoàn cảnh giao tiếp) để xác định nội dung, cách thức giao tiếp, xây dựng nên chiến lược giao tiếp với hành động lời cụ thể; diễn ngôn tạo có nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn với biểu thức chiếu vật phù hợp, có lập luận chặt chẽ thuyết phục, phù hợp với quy tắc hội thoại Ngữ dụng học tiếng Việt trình bày vấn đề Ngữ dụng học sau: a Nghĩa từ (Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình [10], tr: đến tr:20) b Ngữ cảnh việc phân tích ngữ nghĩa c Câu phát ngôn, d Hàm ngôn giao tiếp 1.2 Ngữ cảnh việc phân tích ngữ nghĩa 1.2.1 Khái niệm ngữ cảnh: Trong hoạt động giao tiếp, từ sử dụng hoàn cảnh cụ thể định nhằm phục vụ cho nhiệm vụ giao tiếp định để đạt tới hiệu mục đích giao tiếp định VD: Bài “Hội nghị Diên Hồng” (TV3 - Tập 2) Trong hoạt động giao tiếp diễn ra: Nhân vật: Vua Nhân Tông - Các bô lão đời Trần Hoàn cảnh: Đất nước có giặc ngoại xâm Nội dung : Sách lược ứng phó với giặc Mông Cổ Mục đích: Tìm giải pháp: đánh giặc Như vậy, ta thấy hoạt động giao tiếp luôn chịu tác động nhân tố giao tiếp như: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, với nhiệm vụ giao tiếp mục đích giao tiếp định Tất nhân tố tạo nên ngữ cảnh hoạt động giao tiếp Trong văn bản, phần ngữ cảnh trình bày, miêu tả hay kể lại thông qua lời người viết (Ví dụ: Vua Nhân Tông trịnh trọng hỏi bô lão Mọi người xôn xao tranh nói ) Ngữ cảnh gì? Là toàn điều cho ta biết nhân tố hoạt động giao tiếp như: Nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp (hiện thực nói tới, vấn đề đề cập đến ), hoàn cảnh giao tiếp (rộng hẹp) mục đích giao tiếp Trong văn bản, ngữ cảnh biểu qua ngôn ngữ giao tiếp nhân vật ngôn ngữ miêu tả hay kể lại tác giả Như ngữ cảnh vừa bao gồm tình giao tiếp thực, vừa bao gồm văn cảnh văn (các từ ngữ câu văn diện văn bản) 1.2.2 Vai trò ngữ cảnh việc phân tích ngữ nghĩa 1.2.2.1 Vai trò ngữ cảnh: Sự thực hoá nghĩa từ ngữ cảnh (sự chiếu vật) Từ ngữ hệ thống ngôn ngữ, chưa sử dụng vào hoạt động giao tiếp, tồn vật liệu để tạo nên sản phẩm Đồng thời chúng yếu tố trừu tượng, chưa bộc lộ rõ thuộc tính cụ thể Lấy ví dụ từ cấy tiếng Việt Ở hoạt động giao tiếp cấy có nghĩa “cắm giống xuống đất tiếp tục sinh trưởng mang lại lợi ích cho người” Rõ ràng hoạt động người hoạt động thuộc phạm vi canh tác, trồng trọt Nhưng từ cấy chưa cho ta biết cụ thể nhiều phương diện khác hoạt động đó, chẳng hạn hoạt động thực hiện, thực nào, đâu, bao giờ, để làm gì… nhiều thông tin xung quanh hoạt động cấy chưa cung cấp Chính nghĩa từ chưa dùng hoạt động giao tiếp mang tính trừu tượng, khái quát Cho nên sử dụng vào hoạt động giao tiếp để tạo nên câu, tạo nên văn bản, từ thực hoá thuộc tính mình, có ý nghĩa (nghĩa từ cụ thể hóa mức độ khác nhau) Sự thực hóa ý nghĩa từ gọi quy chiếu hay chiếu vật Nhờ nghĩa từ không chung chung, trừu tượng mà trở nên cụ thể, xác định +Trong ngôn ngữ có từ đồng âm (âm giống ý nghĩa khác nhau) Ở ngữ cảnh, ta khó phân biệt từ đồng âm với ý nghĩa yêu tố bên trong, chưa bộc lộ Khi dùng ngữ cảnh, nghĩa từ thực hoá, người nghe (đọc) xác định rõ từ số từ đồng âm VD : Từ “Hội nghị Diên Hồng”, có câu: “Nên hòa hay nên đánh? Ở ngữ cảnh, có từ “hòa” đồng âm hòa 1: - Làm tan chất lỏng (hoà mực) - Lẫn vào đến mức nhập làm (mồ hôi hòa nước mắt) hòa 2: - Thôi không tiến hành chiến tranh chống (hoà hay chiến) - Đạt kết trận đấu không thắng, thua (hòa 1-1) - Quan hệ xung đột (làm hòa với nhau) Trong ngữ cảnh nói trên, rõ ràng có thực hóa từ hòa với nét nghĩa thứ nhất, ngữ cảnh cho phép sử dụng từ hòa với ý nghĩa Đánh: có 27 nghĩa (Theo từ điển tiếng việt - GS Hoàng Phê) Trong ngữ cảnh này, từ “đánh” thực hoá theo nghĩa thứ 2: “Làm cho (kẻ địch) phải chịu tác động vũ khí nói chung sức mạnh vật chất bị huỷ diệt bị tổn thất” (Từ điển tiếng Việt, NXB KHXH, 1985, trang 306) + Có trường hợp, từ dùng ngữ cảnh với nghĩa mới, nét nghĩa khác cũ Tuy có nét nghĩa vốn có giữ lại, dựa vào đó, người nghe hay người đọc lĩnh hội điều người nói muốn biểu VD 1: Với đôi cánh đẫm nắng trời Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa Đẫm: thấm nhiều nước → hấp thụ nhiều (nắng trời) Sự thực hoá nghĩa từ “ Đẫm” diễn đồng thời với chuyển nghĩa VD 2: Ngoài thềm mỏng (Trần Đăng Khoa) Mang đến tình cảm mẻ, tưởng tượng kỳ thú Tạo khả diễn đạt mới: thính giác → xúc giác + Có nhiều trường hợp việc thực hoá nghĩa từ diễn đồng thời với mở rộng thu hẹp nghĩa từ VD 1: - Hòn Đất lên Hòn Me Hòn Sóc Ngữ cảnh - “Con voi Trần Hưng Đạo” thu hẹp nghĩa VD 2: -Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng loà (Đất nước - Nguyễn Đình Thi) -Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hôm (Tố Hữu) Ngữ cảnh trên: Mở rộng nghĩa Như vậy, ngữ cảnh - nghĩa từ cụ thể hoá Sự cụ thể hoá cho ta biết từ ứng với đối tượng cụ thể thực khách quan, nghĩa từ quy chiếu vào đối tượng Đó quy chiếu chiếu vật + Có trường hợp từ dùng không cần có yếu tố bổ sung ý nghĩa, dựa vào ngữ cảnh ta hiểu từ đối tượng cụ thể VD: Bệ hạ, Vua (Hội nghị Diên Hồng) Trần Nhân Tông: + Có trường hợp, muốn quy chiếu vào đối tượng cụ thể thực khách quan, từ lại cần có yếu tố bổ sung ý nghĩa Khi đó, từ tạo thành cụm từ có chức chiếu vật VD: Chỉ vài hôm mà chim chóc khu rừng nằm dọc bên hồ lớn đông đủ Như thế, chiếu vật thể mối quan hệ từ với ngữ cảnh Ngữ cảnh thực hoá ý nghĩa cho từ, đồng thời từ thể nghĩa cụ thể ngữ cảnh 1.2.2.2 Việc phân tích nghĩa từ ngữ cảnh - Xác định nghĩa từ đồng âm ngữ cảnh: Ngữ cảnh vừa làm nảy sinh nghĩa khác từ đồng âm, vừa giúp ta phân biệt nghĩa VD 1: Bà già chợ Cầu Đông Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi có lợi không (Ca dao) Ta thấy từ lợi xuất lần, thực hóa nghĩa khác Vd 2: Còn trời, nước, non Còn cô bán rượu anh say sưa Giàu đâu kẻ ngủ trưa Sang đâu kẻ say sưa tối ngày (Ca dao) - Có thể ngữ cảnh, nghĩa gốc từ thu hẹp mở rộng Nếu từ vốn có nhiều nghĩa cần xác định ngữ cảnh, nghĩa thực hoá thực hoá cụ thể Ví dụ: Trên mặt suối có đá (Tài liệu 10, tr: 30) - Khi dùng ngữ cảnh với nghĩa chuyển, việc phân tích nghĩa từ phải thể mối quan hệ với nghĩa gốc vừa nét nghĩa nảy sinh ngữ cảnh phủ hợp với ngữ cảnh Ví dụ: Nhà vừa chín đầu Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng (Tài liệu 10, tr: 31) Trong ngữ cảnh: Cảm thấy rõ rệt mùi thơm lừng sầu riêng đầu mùa tỏa khắp nơi nghĩa chuyển đổi (từ khứu giác sang thính giác), tạo hiệu nghệ thuật - Phân tích nghĩa bao gồm bao gồm việc phân tích nghĩa biểu cảm Ví dụ: Trâu ăn cho no Cỏ non xớt Nước mương vắt Mời trâu xuống đầm (Tài liệu 10, tr: 32) Các từ thể tình cảm âu yếm, trìu mến bé trâu - Phân tích nghĩa xem xét hiệu giá trị sử dụng từ Điều đánh giá mức độ phù hợp với ngữ cảnh, hoàn cảnh giao tiếp Ví dụ: Mía san sát thành, lấn mà mọc Thế mía nước vỡ bờ, đuổi khỏi giang san lúa, ngô, khoai, đậu, giống trồng khác Mía bủa vây lấy gốc cọ, dường cọ sợ mía công, cọ cố vút lên cao tít Có đến hàng chục số, mía chen chúc không kẽ hở => Tạo hiệu giao tiếp: Khắc họa khí mạnh mẽ, sức sống mãnh liệt đồng mía, kinh tế Cu Ba 1.2.3 Từ Từ điển Từ ngữ cảnh Chức từ điển cung cấp thông tin, phục vụ giao tiếp, hướng -Từngữ : Hoà ng hac: ̣Hac̣và ng, Thừ a: thừ a dip, ̣ Thư: ấ y thế(cá i ấ y, thế , chı̉ sự vât,̣ Không; trố ng không, trố ng trá i, Bấ t phuc̣phả n: không trởlai,̣ Thiên: ngà n, Du du: xã xôi, Xuyên: sông Thu:̣cây, Thê thê: râm ̣ rap, ̣ Anh vũ : bã i bồ i sông Trườ ng Giang, Hàxứthi:̣không biế t nơi nà o, Giang thương: ̣ sông, Dı̃ : đã qua Khứ : (lı̀ a, bỏmấ t, xa cá ch nhau) Đia:̣đấ t, Dư: thừ a (sốthừ a, cuố i cù ng, no, nhiề u) Nhâṭmô:̣trờ i chiề u, Tả i: vâṇtả i, chuyên chở , Tı̉ nh: tanh, ̣ Lich: ̣ rõ mồ n môṇ(mồ n môt)̣ Phương thả o: cỏthơm Há n Dương: phı́ a tây huyêṇVũXương Hương quan: quê hương Yên ba: khó i só ng Sử : khiế n -Dịch nghĩa: Ông tiên thời xua cưỡi hạc vàng bay Nơi lại lầu Hoàng Lạc trống Vắng Hạc vàng bay không trở lại Mây trắng (ở chân trời) ngàn năm lững lờ trôi Hàng phía Hán Dương (bên sông) lúc trời tạnh Trông rõ nồm nộm (như phía trước mắt) Trên bãi Anh Vũ (nơi xa) thấy toàn cỏ thơm rậm dày Hoàng hôn mặt trời lặn, quê nhà ta nơi nao? Một cảnh sóng nước mịt mù khiến lòng người ưu tư khôn khuây! -Dịch thơ: Hạc vàng cỡi đâu? Mà Hoàng Hạc riêng lầu trơ! Hạc vàng từ xưa, Nghìn năm mây trắng, bay Hán Dương sông tạnh bày Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non Quê hương khuất bóng hoàng hôn Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai? (Tản Đà dịch) Phong Kiều bạc Bà i 3: Trương Kế -Phiên âm: Nguyêṭlac̣ô đềsương mã n thiên Giang phong ngư hỏ a đố i sầ u miên Cô Tô thà nh ngoaịHàn Sơn tự Da ̣ bá n chung đá o khá ch thuyề n -TừNgữ : Lac: ̣rơi rung, ̣ sa xuố ng, Đề : kêu, kêu khó c, Ô: qua ̣ Mã n: đầ y, 52 Thiên: trờ i, Phong: bà ng, Sầ u miên: giấ c nhủbuồ n, Chung thanh: tiế ng chuông, Khá ch thuyề n: thuyề n khá ch, Giang: Sông Ngư hỏ a: lử a đè n chà i Da ̣ bá n: nử a đêm Đá o: đế n Phong Kiề u: phı́ a tây thà nh Cô Tô -Dịch nghĩa: Đêm đỗ thuyền Phong Kiều bạc Trăng xế, quạ kêu, sương đầy trời (Khách) nằm ngủ trước cảnh buồn đèn chài lùm phong bên sông Tiếng chuông chùa Hàn Sơn, thành Cô Tô Nửa đêm văng vẳng vọng đến thuyền khách -Dịch thơ: Đêm đỗ thuyền Phong Kiều Bạc Quạ kêu, trăng lặn, sương rơi, Lửa chài, bãi, đối người nằm co Chùa đâu núi Cô Tô Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn Sơn (Trần Trọng Kim dịch) 2.3.2 Thơ văn cổ Việt Nam Bà i 1: Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt (1019-1105) -Phiên âm: Nam quố c sơ hàNam đếcư, Tiêṭnhiên đinh ̣ phâṇtaịthiên thư Như hànghich ̣ lỗ lai xâm pham? ̣ Nhữđẳ ng hà nh khan thủbaịhư ! -Từngữ : Đế : vua (hoà ng dế , thương ̣ đế ) Cư: ở , Tiêṭnhiên: rach ̣ rò i, dứ t khoá t, rõ rêt,̣ Thư: sá ch, viế t, sao, Nghich: ̣ ngươc, ̣ trá i đaọtrờ i, Pham: ̣ mắ c phả i, pham ̣ đế n, 2) Đẳ ng: bằ ng nhau, ngang, boṇlũ , Hà nh khan: rồ i màxem, cho coi, sẽ thấ y Bai:̣thua, thấ t bai,̣ Baịhư: thấ t bai,̣tan tà nh -Dịch nghĩa: Quố c: nướ c, Tiêt:̣chăt,̣cắ t, đứ t Phân: ̣ đinh ̣ phân, ̣ đinh ̣ rõ khu vự c, Như hà : là m sao, cớsao, thếnà o, Lỗ : giăc̣ Nhữ : mà y, (đaịtừnhân xưng Hà nh: đi, là m, sẽ , Thủ : lấ y, chuố c lấ y, già nh lấ y, Hư: trố ng rỗ ng, giảdố i Núi sông nước Nam Núi sông nước Nam vua nước Nam Cương giới rõ ràng ghi sách trời 53 Tại lũ giặc lại tới xâm phạm? Chúng bay xem tự chuốc lấy thấy bại -Dịch thơ: Bà i 2: Núi sông nước Nam Nước Nam Việt có vua Nam Việt Trên sách trời chia biệt rõ rành rành Cớ giặc dám hoành hành? Rồi bay tan tành cho coi (Nguyễn Đổng Chi dịch) Thị đệ tử VaṇHanh ̣ thiề n sư (?-1018) -Phiên âm: Thân điêṇả nh hữ u hoà n vô, Vaṇmôc̣xuân vinh, thu hự u khô Nhậm vâṇthinh ̣ suy, vô bốú y, Thinh ̣ suy lô ̣ thả o đầ u phô -Từngữ : Thi:̣bả o, chı̉ thi,̣ cá o thi,̣ Thân: thân xá c, Hữ u: có Vô: không, Môc: ̣ cây, Hự u: laị Nhiêm ̣ vân: ̣ măc̣cho vâṇmênh ̣ Bốú y: bố(thông bá o, truyề n và o), ú y (sơ)̣ Thả o đầ u: ngoṇcỏ , -Dịch nghĩa: Đê ̣ tử : hoc̣trò Điêṇả nh: á nh chớ p, Hoà n: trởlai,̣ Van: ̣ mườ i nghı̀ n, Vinh: tươi tố t (vẻvang) Khô: khô hé o, can, ̣ gầ y, ố m Thinh ̣ suy: lú c lên, lú c xuố ng Lô:̣sương Phô: bà y ra, phô bà y Bảo đệ tử Thân người bóng chớp, có không Cây cối tiết xuân tươi, tiết thu lại héo Đã tu đến trình độ nhậm vận không sợ hãi trước thịnh suy dời đổi Thịnh suy giọt sương đọng cỏ -Dịch thơ: Bà i 3: Bảo đệ tử (học trò) Thân bóng chớp, có không Cây cối xuân tươi, thu não nùng Mặc đời thịnh suy đừng sợ hãi Kìa cỏ giọt sương đông (Ngô Tất Tố dịch) Thiên đô chiếu (nhấ t) LýCông Uẩ n (974-1028) 54 -Phiên âm: Tı́ ch Thương gia chí Bà n Canh ngũthiên, Chu thấ t đã i Thà nh Vương tam tı̉ , khở i tam đaịchi sổquân câu tuẩ n kı̃ tư, vong tư thiên tı̉? Dı̃ kı̀đồ đaịtrach ̣ trung, vi ứ c vaṇthiên tửtôn chi kế , thương ̣ cẩ n thiên mệnh, ̣ nhân dân nguyện, cẩ u tiện triế p cả i Cốquố c tô ̣ diên trườ ng, phong tuc̣phúphu.̣Nhi Đinh Lê nhi ̣ gia, nã i tuẩ n kỉ tư, hố t thiên mệnh, võ ng đaọThương Chu chi tı́ ch, thườ ng an quyế t ấ p vu tư, tri tếđaị phấ t trườ ng, toá n sốđoả n xú c, bá ch tı́ nh hao tổ n, vaṇvâṭthấ t nghi Trẫ m thâm ̣ thố ng chi, bấ t đắ c, bấ t tı̉ -Từngữ : Chiế u: lờ i vua ban bốhiêụlanh ̣ cho thầ n dân, Tı́ ch: Ngà y xưa, xưa Thương gia: NhàThương (triề u đaịcổTQ) Chı́ : đế n Bà n canh: vua thứ17 nhàThương, Thiên: dờ i, dờ i đổ i Chu: nhàChu (triề u đaịcổTQ) Thấ t: nhà Đã i: đế n, cho đế n, Thà nh Vương: Chu Thà nh Vương Tı̉ : dờ i, chuyể n đổ i Khở i: há , đâu phả i Nã i: thı̀ bên Tuẫn: theo Tư: riêng, Vong: ̣ cà n, bây, ̣ liề u lı̃ nh Trach: ̣ nhàở Ứ c:10 vaṇ(Há n ngữcổ ) 100 triêụ(HVHĐ) Tử : con, Tôn: cháu Cẩ n: kı́ nh cẩ n, cẩ n thâṇ Nhân: dự a và o, nguyên nhân Cẩ n: nế u, nế u Tiên: ̣ tiêṇlơi,̣thuâṇtiêṇ Tiế p: liề n, thı̀ Cả i: đổ i, thay đổ i, chữ a Cố : cư, Tô:̣vâṇphú c, phú c Diên: ̣ ké o đà Phong tuc: ̣ lềthó i Phúphu:̣già u thinh, ̣ dồ i dà o Đinh: ho ̣ Đinh, triề u đı̀ nh Lê: ho ̣ Lê, nhàLê Võ ng: không, chẳ ng Đao: ̣ giẩ m lên, mú a, là m Mênh: ̣ mênh ̣ lênh, ̣ tı́ nh mênh ̣ Tı́ ch: dấ u tı́ ch, dấ u vế t, dấ u chân Thườ ng: thườ ng, mã i, không thay đổ i An: yên, đểyên Quyế t: nó , nà y, Quyế t ấ t: Chổởcủ a mı̀ nh( chı̉ thủđô) Tư ( đaịtừchı̉ thi):̣nơi nà y, nơi Trı́ : dẫ n dế n, đưa đế n, đến nỗ i Thếđai:̣đờ i, đờ i vua, dò ng vua Phấ t: không Toá n số : vâṇsố , vâṇmênh ̣ Đoả n: ngắ n Xú c: xui giuc, ̣ thú c đẩ y, gấ p rú t Hao tổ n: hao sú t, tổ n haị Thấ t: mấ t Thâm: ̣ rấ t, lắ m, quá Trẫm: ta (vua tự xưng) Thố ng: đau xó t, đau Đắ c: đươc, ̣ cóthểđươc̣ -Bài dịch: Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến vua Thành Vương phải ba lần dời đô, phải đâu nhà vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ muốn đóng đô nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho cháu Trên mệnh trời, theo ý dân, thấy thuận tiện thay đổi Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng khinh thường mệnh trời, không theo dấu cũ Thương Chu, đóng yên đô thành nơi khiến cho triều đại không lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không thích nghi Trẫm đau xót việc đó, nên không dời đổi… 55 (Nguyễn Đức Vân dịch) Bà i 4: Hịch tướng sĩ Trầ n Quố c Tuấ n- Hưng ĐaọVương (1226-1300) -Phiên âm: (Đoaṇgiữ a-4) Dư thườ ng lâm xan vong thự c, Trung da ̣ phủchẩ m, thếtứgiao di, tâm phú c đả o Thườ ng dı̃ vi ̣ thự c nhuc̣tẩ m bı̀ , can ẩ m huyế t vi hâṇdã Tuy dư chi bá ch thân, cao thả o dã , dư chi thiên thi khảo mã cá ch, diêc̣nguyêṇvi chi Nhữđẳ ng cử u cư môn ha,̣chưở ng á c binh quyề n, vô y giảtắ c ýchi dı̃y, vô thự c giả tắ c tựchi dı̃thự c Quan ti tắ c thiên kỳ tước, lôc̣bac̣tắ c cấ p kỳbổ ng; thủ y hà nh cấ p chu, luc̣hà nh cấ p mã Ủy chi binh tắ c sinh tửđồ ng kỳsởvi, tiế n chi tẩ m tắ c tiế u ngữđồ ng kỳsởlac ̣Kỳthi ̣ Công Kiên chi thiên tỳ, NgôṭLang chi phó nhi ̣ diêc̣vi ̣ nhı̃ … -Từngữ : Dư: ta Lâm: tớ i lú c, sắ p sử a, lâm chung: sắ p mấ t Lâm xan vong thự c: tớ i bữ a quên ăn Xan: Bữ a ăn, (thà nh ngữ : nhật lâm xan: môṭngà y ba bữ a) Vong: quên Thự c: ăn Trung da ̣ phủchẩ m suố t đêm vỗgố i, ýnó i suố t đêm trằ n troc̣không ngủđươc̣vı̀ lo buồ n Chung: cuố i, Phủ : vỗ , vỗ về Chẩ m: cá i gố i Thếtửgiao di: nướ c mắ t dầ m đı̀ a Thếtử : nướ c mắ t Di: má Giao di: chả y xé o má Tâm: tim Phú c: bung ̣ Đả o: khuấ y lên Thự c nhuc̣tẩ m bı̀ : xảthiṭlôṭda, vố n xuấ t xứtừtảtruyêṇ(thự c nhuc: ̣ ăn thit,̣tẩ m bı̀ : lôṭda dù ng đểlà m chiế u màngồ i) Thự c: ăn, lương thự c Tẩ m: ngủ , buồ n ngủ , nơi ngủ Bı̀ : da Tẩ m bı̀ : lôṭda Nhự : ăn (nghı̃ a bà i: căm giân) ̣ can: gan Ăm: uố ng Dã : chı̉ (trơ ̣ từ ) Bá ch: trăm Cao: ná t ( vố n nghı̃ a làmở ) Ư: ở Thả o: cỏ Cao thả o dã : phơi nôịcỏ Thiên: nghı̀ n Thi: thây Khỏ a: boc, ̣ gó i Cá ch: da, da thuôc̣ Khả o mã cá ch: Boc̣trong da ngự a (ýnó i chế t ởchiế n trườ ng) Diêc: ̣cũ ng Nguyên: ̣ tı̀ nh nguyên, ̣ nguyêṇ Vi: là m Chi: điề u đó Nhữ : Đẳ ng: cá c Cử u: lâu Môn: cử a Chưở ng á c: nắ m giữ Vô y: không á o Giả : kẻ Tắ c: thı̀ Ý : măc̣cho chi: nó Dı̃ : lấ y Ti: thấ p 56 Thủ y: nướ c Chu: Thuyề n Tiế u: cườ i Lac: ̣vui Ư: vớ i Ha:̣ké m Sinh tử đồ ng kỳsởvi: số ng chế t cónhau Hà nh: Đồ ng: cù ng Ngữ : nó i thi:̣xem, nhı̀ n nhi:̣dướ i Phónhi:̣ngườ i giú p viêc̣ Tiế u ngữđồ ng kỳsởlac: ̣ cù ng vui đù a -Dịch nghĩa: Ta thường tới bữa quên ăn, đêm vỗ gối ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa, căm tức chưa xả thịt lột da nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa ta cam lòng Các ta coi giữ binh quyền lâu ngày, mặc ta cho áo, ăn ta cho ăn cơm, quan nhỏ ta thăng chức, lương ta cấp bổng; thủy ta cho thuyền; ta cho ngựa, lúc trận mạc xông pha sống chết, lúc nhà vui đùa Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước chẳng (Ngô Tất Tố dịch) Bà i 5: Bình Ngô Đại Cáo Nguyễ n Trã i (1380-1442) -Phiên âm: Đaịthiên hà nh hó a, Hoà ng thương ̣ nhươc̣viế t Nhân nghı̃ a chi cử , yế u taịan dân; Điế u phaṭchi sư, mac̣tiên khửbao ̣ Duy ngã ĐaịViêṭchi quố c; Thự c vi văn hiế n chi bang Sơn xuyên chi phong vự c diêc̣vi.̣ Tự Triêu, ̣ Đinh, Lý , Trầ n chi triêụtaọngã quố c, DữHá n, Đườ ng, Tố ng, Nguyên nhi cá c đếnhấ t phương Tuy cườ ng nhươc̣thờ i hữ u bấ t đồ ng, Nhi hà o kiêṭthếvi ̣ thườ ng phap… ̣ Cố: Lưu Cung tham công nhi thủ bại Triệu tiết hiếu đại nhi xúc vong Toa Đô ký cầm Hàm Tử Quan Mã Nhi hựu ế ự Bạch Đằng hải Kê chư vãng cổ, hữu minh trưng -Từngữ : Ngô: Chı̉quân Minh vı̀khi Minh Thà nh Tổ(Chu Nguyên Chương), dấ y binh đá nh quân Nguyên, tự xưng Vương lấ y hiêụlàNgô Vương Ngô cò n làtừmànhân dân ta dù ng đểchı̉ chung boṇTrung Quố c xâm lươc, ̣ tà n á c Bı̀ nh: Bằ ng phẳ ng, dep̣bằ ng, phátan, Đai:̣lớ n Cá o: bá o cho biế t, Hó a:biế n hó a, cả m hó a, giá o hó a Đaịthiên hà nh hó a: Thay trờ i tiế n hà nh viêc̣giá o hó a, Hoà ng thương: ̣ vua Nhươc: ̣ truyề n Viế t: rằ ng Cá i: từ ng, đaịđể , dườ ng Văn: nghe Nhân: lò ng thương ngườ i Cử : viêc̣ Tai:̣ở 57 An: yên Điế u: thương xó t, an ủ i Sư: quân Mac: ̣không gı̀ (đaịtừchı̉ đinh) ̣ Mac̣tiên khửbao: ̣ không gı̀ cấ p thiế t viêc̣trừbao ̣ Tiên: là m trướ c, cấ p thiế t (ĐT) Khử : trừ Thự c vi: thự c là Bang: nướ c Sươn xuyên: nú i sông Phong vự c: bờcõ i Kế : đã Di:̣khá c Tự : từ Triêu: ̣ bắ t đầ u Dữ : cù ng Cá c đếnhấ t phương: Mỗ i bên là m đếmôṭVương (TừHá n, Tầ n vềsau, thiên tửTrung Quố c không xưng vương nữ a cho làthấ p, màtựxưng “đế ” Cá c hoà ng đếTố ng, Nguyên, Minh, Thanh chı̉goịvua nướ c ta là“vương” An Nam quố c vương Lý Thườ ng Kiêṭviế t “Nam quố c sơn hà , Nam đếcư” vànguyễ n Trã i viế t “cá c đếnhấ t phương” làđãđăṭvi ̣ trı́nướ c ta làmôṭnướ c đôc̣lâp, ̣ tự chủ , hoà n toà n bı̀ nh đẳ ng vớ i Trung Quố c) Cá c: mỗ i bên Thờ i: lú c Thế : đờ i đờ i Vi:̣chưa Thườ ng: từ ng Phap: ̣ thiế u Cố : Tham công: tham công trang ̣ Dı̃ : để Thư: lấ y Nhi: cò n Hiế u: thı́ ch Xú c: mua Vong; baịvong Kı́ : đá Cầ m: bi ̣ bắ t Quan: cử a Hự u: laịbi ̣ Ế : chế t Hả i: bể Kê: kê cứ u Chư: cá c Vã ng: đã qua Quyế t: cá i đó Minh: rõ rà ng Trưng: chứ ng cớ -Dịch nghĩa; Thay trời hành hóa, Hoàng thượng truyền rằng: (ta) nghe nói: Việc nhân nghĩa cốt yên dân, quân đội thương dân đánh kẻ có tội không (ai) không (lấy việc) trừ bạo làm đầu Như nước Đại Việt ta, thực nước có văn hiến Bờ cõi núi sông riêng, phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bắt đầu xây dựng nước ta (các triều đại ấy) với Hán, Đường, Tống, Nguyên xưng đế phương Tuy mạnh yếu có lúc không giống nhau; mà hào kiệt đời đời chưa thiếu Cho nên Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích (tiếng) to nên chóng (tiêu) vong…Toa Đô bị bắt cửa Hàm Tử, Ô Mã Nhi lại bị giết cửa Bạch Đằng Kê cứu lại chuyện xưa Cái có chứng cớ rõ ràng -Dịch văn: Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo, Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu, Núi sông bờ cõi chia 58 Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nên độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại Triệu Tiết thích tiếng lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét Chứng ghi Bà i 6: Chinh Phụ Ngâm Đăng ̣ Trầ n Côn (9 câu đầu/483 câu, đoan đề dẫn) Thiên điạphong trầ n Hồ ng nhan đa truân Du du bı̉ thương hềthù y taọnhan? Cổbềthanh đôngTrà ̣ ng An nguyêt,̣ Phong hỏ a ả nh chiế u Cam Toà n vân Cử u trù ng á n kiế m khở i đương tich, ̣ Bá n da ̣ phi hich ̣ truyề n tướ ng quân Thanh bı̀ nh tam bá ch niên thiên ha,̣ Tò ng thửnhung y thuôc̣vũthầ n -Từngữ : Trầ n: bui,̣ bao hà m ýkhông sach, ̣ cao (Trầ n ai, trầ n thế , trầ n tuc, ̣ buị trầ n…) Phong trầ n: (cơn) gióbuị(cơn binh lử a- chı̉ chiế n tranh) Nhan: măṭmà y, phá t triể n thà nh nghı̃ a” phầ n biể u hiêṇbên ngoà i” (bềmăt,̣hồ ng nhan, nhan sắ c, nhan đề ) Hồ ng nhan: khá ch máhồ ng Truân: nỗ i khókhăn, điề u bấ t hanh ̣ Đa truân: nhiề u khókhăn, nhiề u bấ t hanh ̣ Du: lo âu, nhớnhung, xa Du du: xa thăm thẳ m, xa vờ i vơị Bı̉ : Thương: xanh( mà u xanh cỏcây) Thương thiên: trờ i xanh Thương sơn: nú i xanh Cổbềthanh: tiế ng trố ng Nhân: nguyên nhân Hề : (tiế ng điêm) ̣ Cổ1: Vố n cónghı̃ a làcá i trố ng, làđá nh trố ng, phá t triể n thà nh nghı̃ a “là m cho hăng há i, phấ n chấ n” (cổvũ , cổđông, ̣ cổxú y) Cổ2: cónghı̃ a “qú a khứxa”, cổvăn, cổsử , cổ tích, khả o cổ , chữcổ … Cổ3: cónghı̃ a “môṭphầ n củ a sự vât” ̣ phá t triể n thà nh nghı̃ a” môṭphầ n tiề n vố n tâp̣ hơp̣đươc̣“cổphầ n, cổđông, cổphiế u” Bề : cá i trố ng cá i, trố ng to Phong: lử a hiêụbá o đông ̣ cógiăc̣ Phong hỏ a: lử a bá o đông ̣ Phong hỏ a đà i: chò i gá c (cả nh giớ i tiề n tiêu) Toà n, tuyề n: suố i Cam Toà n: suố i ngoṭ(chı̉cung Cam 59 Toà n) Ả nh: chiế u , bó ng, hı̀ nh hoa, ̣ Cử u trù ng: chı́ n tầ ng (chı̉ nhàvua) Tich: ̣ chiế u, chỗ ngồ i, chỗ nằ m Đương tich: ̣ giữ a giấ c ngủ , giữ a bữ a tiêc̣ Nhung: vũkhı́ Nhung xa: chiế n xa võ Thuôc: ̣ phu ̣ về , nhâp̣và o Chiế u: soi sá ng, á nh sá ng, hı̀ nh ả nh Á n: tay bấ m và o, đèxuố ng Kiế m: kiế m, gươm, á n kiế m Bá n da:̣nử a đêm Nhung y: á o trân, ̣ á o giá p Tò ng nhung: và o quân đôi,̣theo nghề -Dịch nghĩa: Trời đất trùm lửa khói Khách má hồng phải chịu bao nỗi truân chuyên Hỡi trời xanh thăm thẳm, gây nông nỗi này? Tiếng trống báo động dồn dập truyền đến lay động ánh trăng kinh thành Lửa cấp báo chiếu rực rỡ mây cung khuyết Nhà vua, giấc ngủ, chống kiếm dậy mà hạ lệnh xuất chinh lúc đêm Thế ba trăm năm bình lùi vào dĩ vãng, để bắt đầu thời kỳ mới: Chiến tranh, quan võ phải mặc áo giáp -Dịch thơ: Thưở đất trời gió bụi Khách má hồng nhiều truân chuyên Xanh thăm thẳm Vì gây dựng nỗi này? Trống Tràng An lung lay bóng nguyệt, Khí Cam Toàn mờ mịt thức mây Chín lần gươm báu chống tay Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh Nước bình ba trăm năm cũ Áo nhung trao quan vũ từ (Bản dịch Đoàn Thị Điểm ? Phan Huy Ích ?) 2.3.3 Thơ Hồ Chí Minh 2.3.3.1 Nguc̣trung nhâṭký : Bà i 1: -Phiên âm: Vọng Nguyệt Nguc̣trung vô tử u diêc̣vô hoa Đố i thửlương tiêu naịnhươc̣hà ? Nhân hướ ng song tiề n khá n minh nguyêṭ Nguyêṭtò ng song khı́ ch khá n thi ca -Từngữ : Vong: ̣ nhı̀ n từxa, trông xa, mong, ngà y rằ m Tử u: rươụ 60 Vô: không Diêc: ̣cũ ng Lương: tố t là nh Thử : ấ y, thế , cá i ấ y, thế Naịhà : là m sao, là m thếnà o Naịnhươc̣hà : biế t là m thếnà o… Song: cử a sổ , Khá n: xem Tò ng: theo Thi gia: nhàthơ -Dịch nghĩa: Đố i: rã nh nhau, chố ng laị Vô nai:̣không là m đươc̣ Nhươc: ̣ bằ ng, Hướ ng: phương hướ ng, hướ ng về tiề n: trướ c, phı́ a trướ c Minh: sá ng Khı́ ch: khe hở Trông trăng Trong tù không rượu không hoa Đổi đêm đẹp này, biết làm sao! Người hướng trước song nhìn trăng sáng Trăng theo khe cửa nhìn nhà thơ -Dịch thơ: Ngắm trăng Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Bà i 2: Mộ Quyêṇđiể u quy lâm tầ m tú c thu ̣ Cô vân maṇmaṇđô ̣ thiên không Sơn thôn thiế u nữma bao tú c Bao tú c ma hoà n, lô dı̃ hồ ng -Từngữ : Quyên: ̣ mỏ i, chá n, mỏ i mêṭ Quy: về Tầ m: tı̀ m kiế m, bế n sông Vân: mây đêm Cô: lẻloi, Đô:̣dı̀ u dắ t, qua sông, cứ u, dẫ n đô ̣ Thôn: xó m Hoà n: quay về , trởlai,̣vò ng quanh Dı̃ : thôi, đã qua, tưở ng là , xay Điể u: chim Lâm: rừ ng Thu:̣cây Tú c: nghı̉ngơi, chỗ nghı̉ , yên, ngủ Man: ̣ biế ng nhá c, trểnã i, uổ ng, vô ı́ ch Không: hư không, trố ng không bao tú c: ngô Lô: lò ,con ngườ i, chı̉ sơịvả i Ma: mà i co ̣ nhau, tiêu diêt,̣thuâṇtheo, -Dịch nghĩa: Chiều tối Chim mỏi rừng tìm ngủ Chòm mây lẻ loi trôi lững lờ tầng không, Thiếu nữ xóm núi xay ngô tối Ngô xay vừa xong, lò than đỏ -Dịch thơ: Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ 61 Chòm mây trôi nhẹ tầng không Cô em xóm núi xay ngô tối Xay hết lò than, rực hồng Bà i 3: Khán “Thiên gia thi” hữu cảm -Phiên âm: Cổthi thiên á i thiên nhiên mỹ Sơn, thủ y, yên, hoa, tuyế t, nguyêt,̣phong Hiêṇđaịthi trung ưng hữ u thiế t Thi gia dã yế u hôịxung phong -Từngữ : Thiên: ngà n Cả m: cả m xú c Thiên: lêch, ̣ thiên về Nhiên: vâỵ Thủ y: nướ c Phong: gió , thổ i Đai:̣đờ i Phong: Mũ i nhoṇ Hữ u: có Cổ : có Thiên á i: yêu thiên lêch, ̣ quáyêu Mỹ : đep, ̣ vẻđep̣ Yên: khó i hiên: ̣ hiêṇra Xung; xông lên -Dịch nghĩa: Thơ xưa thiên yêu cảnh thiên nhiên Núi, sông, khói, hoa, tuyết, trăng, gió Đời thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong -Dịch thơ: Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi” Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông Nay thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong 2.3.3.2 Nhữ ng bà i thơ chữHá n Bà i 1: -Phiên âm: Nguyên tiêu Kim da ̣ xuân tiêu nguyêṭchı́ nh viên Xuân giang xuân thủ y tiế p xuân thiên Yên ba thâm xứđà m quân sự Bá n da ̣ quy lai nguyêṭmã n thuyề n -Từngữ : Nguyên: đầ u Nguyên tiêu: đêm rằ m thá ng giêng Tiêu 1; “đêm”: nguyên tiêu Tiêu 2: “mây xanh” tiêu há n Tiêu 3: “daọchơi” tiêu dao Tiêu 4: “mấ t đi”, “tan tá c”: tiêu diêt,̣tiêu cự c, tieu dù ng, tiêu phı́ , tiêu sầ u, tiêu khiển, tiêu hao, tiêu đôc, ̣ tiêu hó a, tiêu hủ y… 62 Tiêu 5: “Ố ng sá o” Tiêu 7: “tich ̣ mich”: ̣ tiêu điề u, tiêu sơ chuẩ n, tiêu điể m, tiêu đề , tiêu chı́ Tiêu 9: “Cây ớ t”: hồtiêu Kim: Da:̣đêm Viên: trò n Tiế p: tiế p mố i Thâm: sâu, thâm xứ : nơi sâu, chố n sâu thẳ m Quân sự : viêc̣quân Tiêu 6: “cây chuố i” ba tiêu Tiêu 8: “cá i mố c”: tiêu bả n, tiêu Tiêu 10: “ bỏ ng”, “ chá y”: tiêu thổ Kim nhât,̣kim thiên: hôm Chı́ nh: đú ng, chı́ nh Xuân: mù a xuân Ba: só ng Đà m: nó i, đà m luân, ̣ bà n bac̣ Bá n: nử a đêm, bá n da:̣nử a đêm -Dịch nghĩa: Rằm tháng giêng Đêm rằm tháng giêng lúc trăng tròn Nước mùa xuân mùa xuân nối tiếp với bầu trời xuân Ở nơi sâu mây khói sóng nước bàn bạc việc quân Nửa đêm trở trăng đầy thuyền -Dịch thơ: Bà i 2: -Phiên âm: Rằm tháng giêng Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn bầu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền Thất cửu Nhân vi ̣ ngũtuầ n thườ ng thá n lã o Ngã kim thấ t cử u chı́ nh khang cườ ng Tự cung đam ̣ tinh thầ n sả ng Tốsự thung dung nhâṭnguyêṭtrườ ng -Từngữ : Nhân: ngườ i Ngũtuầ n: 50 tuổ i Tuầ n: thờ i gian 10 ngà y hay 10 năm Ngã : ta Khang cườ ng: khỏ e manh ̣ Tinh thầ n: (goịchung làcá i vô hı̀ nh) Thung dung: ung dung măṭtrăng Trườ ng: dà i Vi;̣chưa Thá n: than Lã o: già Kim: may Thanh đam: ̣ sach ̣ vàđiề m đam ̣ Tốsự : viêc̣là m Nhâṭnguyêt:̣ ngà y thá ng, măṭtrờ i, -Dịch thơ: Sáu mươi ba tuổi Chưa năm mươi tuổi đẫ kêu già Sáu ba nghĩ đương trai Sống quen đạm nhẹ người Việc làm tháng rộng ngày dài ung dung (Xuân Thủy dịch) 63 Câu hỏi tập-Thực hành So sánh nhận xét nguyên tác dịch thơ bài: -Vọng nguyệt - Mộ - Khán “Thiên gia thi” hữu cảm Tìm đọc tài liệu [5], [6], [8] trình bày ngắn gọn tác giả, tác phẩm học 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Hữu Châu-Đỗ Việt Hùng (2007), Giáo trình Ngữ dụng học, NXB ĐHSP [2] Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, NXB GD [3] Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, NXB GD [4] Lê Đình Khẩn (2002), Từ Vựng gốc Hán tiếng Việt, NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Công Lý (2003), Mở rộng vốn từ Hán Việt, NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh [6] - Nguyễn Đăng Mạnh (1998), Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu, phân tích thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh [7] Đinh Thị Oanh-Vũ Thị Kim Dung- Phạm thị Thanh (2006), Tiếng Việt phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học trình độ THSP lên CĐSP, NXB GD [8] Nguyễn Quốc (1996), Thơ Đường bình giảng, NXB GD [9] Lê Xuân Thại (2005), Từ Hán Việt việc dạy từ Hán Việt sách giáo khoa ngữ văn THCS, NXB GD [10] Bùi Minh Toán- Nguyễn Ngọc San (1998), Giáo trình Tiếng Việt - tập 3, NXB Giáo dục .[11].Đặng Đức Siêu (2001), Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông, NXB GD 65 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương 1: Một số vấn đề ngữ nghĩa, ngữ dụng…………………… 1.1 Ngữ dụng học Ngữ nghĩa, ngữ dụng tiếng Việt…………………………2 1.2 Ngữ cảnh việc phân tích ngữ nghĩa……………………………………6 1.3 Câu phát ngôn……………………………………………………… 10 1.4 Hàm ngôn giao tiếp……………………………………………… 17 Chương 2: Chuyên đề từ Hán Việt 2.1 Khái quát từ Hán Việt…………………………………………………27 2.2 Từ Hán Việt chương trình Tiểu học …………………………….45 2.3 Bổ túc vốn từ Hán Việt thông qua bình giảng từ ngữ số thơ văn chữ Hán………………………………… ………… 52 2.3.1 Thơ Đường…………………………………………………………….52 2.3.2 Thơ văn cổ Việt Nam………………………………………………… 54 2.3.3 Thơ Hồ Chí Minh………………………………………………………61 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………….66 66 ... tiếng Việt, tăng hiệu giao tiếp ngôn ngữ người Việt Học phần Tiếng Việt 3 có thời lượng tín gồm chương Chương Một số vấn đề ngữ nghĩa ngữ dụng Tiếng Việt (10 tiết) Chương Chuyên đề từ Hán Việt. .. HÁN VIỆT 2.1 Khái quát từ Hán Việt 2.1.1 Khái niệm từ Hán Việt đặc điểm 2.1.1.1 Khái niệm từ Hán Việt Từ Hán Việt (HV) loại từ gốc Hán, có vỏ ngữ âm âm Hán Việt, mượn vào kho từ vựng tiếng Việt. .. lịch sử, văn học… Tiếng Việt tiếp xúc lâu đời với tiếng Hán cách đọc Hán Việt thuận tiện cho việc tiếp thu từ Hán nên có xu hướng vay mượn từ trừu tượng Hán Việt, chẳng hạn Tiếng Việt có từ vợ chồng

Ngày đăng: 03/05/2017, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w