Nếu ta thiết lập được mối quan hệ truy hồi giữa số lượng đối tượng cần đếm trong nhóm n đối tượng với số lượng đối tượng cần đếm trong các nhóm ít hơn n đối tượng thì ta có thể đưa về đế
Trang 1PHƯƠNG PHÁP THIẾT LẬP HỆ THỨC TRUY HỒI
TRONG CÁC BÀI TOÁN ĐẾM
I.Cơ sở của phương pháp
Trong nhiều trường hợp, việc đếm trực tiếp các đối tượng là khó khăn và phức tạp Nếu ta thiết lập được mối quan hệ truy hồi giữa số lượng đối tượng cần đếm trong nhóm n đối tượng với số lượng đối tượng cần đếm trong các nhóm ít hơn
n đối tượng thì ta có thể đưa về đếm số đối tượng trong nhóm mới với số đối
tượng ít hơn Nói cách khác, thay vì đếm trực tiếp S n( ), ta thiết lập hệ thức liên
hệ giữa S n( ) với S n ( 1), S n ( 2)…, từ đó dùng kiến thức về dãy số để tìm được S n( )
II.Các ví dụ
Ví dụ 1 Cho số nguyên dương n Có bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 3, có n chữ số và các chữ số đều thuộc {3,4,5,6}?
Lời giải:
Gọi x là số các số có n n chữ số lập từ {3,4,5,6} và chia hết cho 3,
y là số các số có n n chữ số lập từ {3,4,5,6} và không chia hết cho 3. Xét 1 số có n chữ số thoả mãn bài toán là x a a a 1 2 n
TH1: Nếu a a a1 2 n1Mthì 33 xM a nM, do đó có 2 cách chọn 3 a Như vậy n
trường hợp này có 2x n1 cách chọn x
TH2: a a a1 2 n1 không chia hết cho 3 Khi đó ta chỉ chọn được 1 số a n
thuộc {3, 4,5,6} để x a a a 1 2 nM Như vậy trường hợp này có3
y n1 cách chọn x.
Như vậy ta có: x n 2.x n1 y n1
Tương tự ta thu được: y n 2.x n13.y n1
Trang 2Biến đổi ta thu được x n1 5x n 4x n10.
Giải phương trình sai phân này với chú ý rằng x12;x2 6 ta tìm được
4 2
3
n n
x
Ví dụ 2 Cho số nguyên n 2 Hãy tìm số các hoán vị a a1, , ,2 a của n
1,2, ,n sao cho tồn tại duy nhất một chỉ số i{1,2, ,n 1} thoả mãn a i a i1
Lời giải:
Gọi S là số các hoán vị thoả mãn điều kiện bài toán n
a n n số các hoán vị có dạng a a1, , ,2 a n1,nlà S n1
a n1 n số các hoán vị có dạng a a1, , ,2 a n2, ,n a nlà 2
1
n n
C
a i n số các hoán vị a a1, , ,2 a thoả mãn là n 1
1
i n
C
với i 1;n 1
Do vậy ta có
1
1
n
i
Lại có S nên 2 1 2n 1
n
S n
Ví dụ 3 Cho tập S {1;2; ; }n với n là số nguyên lớn hơn 2 Tìm số tập con của tập S sao cho trong mỗi tập con đều có ít nhất hai phần tử là hai số nguyên liên tiếp
Lời giải:
Gọi S là tập hợp các tập con khác n của tập {1;2; ; }n mà trong mỗi tập con không có hai phần tử nào là hai số nguyên liên tiếp Chia các phần tử của S n
thành hai nhóm:
Nhóm không chứa phần tử n: Số các tập con như vậy là S n1 ;
Nhóm chứa phần tử n: { }n hoặc { ; ; ; ; } (1a a1 2 a n k k n 1)
Trang 3Rõ ràng a i n 1(i1,2, , )k nên số các tập con như vậy là S n2 1
Do vậy S n S n1 S n2 1
Với chú ý S2 2, S3 4, ta có
1
5
n
S
Mặt khác, số tập con khác của tập {1;2; ; }n là 2n 1
Vậy số tập con thoả mãn đề bài là
2
5
n
Ví dụ 4 Cho số nguyên n 1 Tìm số các bộ số nguyên a a1, , ,2 a thoả mãn n
1
i
a với i 1,2, ,n và a i a i1 1 i 1,2, ,n 1.
Lời giải:
Trong tập S các bộ số nguyên thoả mãn bài toán, gọi , , n A B C lần lượt là tập n n n
hợp các bộ có a bằng n 1,0,1 tương ứng Ta có S n A n B n C n
Mặt khác, dễ thấy từ mỗi bộ thuộc A hoặc n B , ta có thể bổ sung n a n1 1 để được một bộ thuộc A n1 nên A n1 A n B n
Tương tự ta có C n1 C n B n và B n1 A n B n C n S n
Từ đó ta có:
S n1 A n1 B n1 C n1 A n B n C n B n1 B n
2S n S n1
Kết hợp với S2 7,S3 17 ta tính được 1 2 1 1 2 1
2
n
S
Trang 4Ví dụ 5 Cho số nguyên dương n Có bao nhiêu số tự nhiên có n chữ số, trong mỗi số các chữ số đều lớn hơn 1 và không có hai chữ số khác nhau cùng nhỏ hơn
7 đứng cạnh nhau?
Lời giải:
Kí hiệu X là tập tất cả các số tự nhiên có n n chữ số thoả mãn đề bài, A B là n, n các tập con của X theo thứ tự gồm các số có tận cùng nhỏ hơn 7; các số có tận n
cùng lớn hơn 6
Ta có X = n A n B A n, n B n X n A n B n
Lấy một phần tử của X n1 bỏ đi chữ số tận cùng ta được một phần tử của X n
Nếu chữ số tận cùng nhỏ hơn 7 (thuộc A ) thì chỉ có 1 cách thêm vào chữ số cuối n
để được 1 phần tử của A n1và có đúng 3 cách thêm vào chữ số cuối để được 1 phần tử của B n1.
Nếu chữ số tận cùng lớn hơn 6 (thuộc B ) thì có 5 cách thêm vào chữ số cuối để n
được 1 phần tử của A n1và có đúng 3 cách thêm vào chữ số cuối để được 1 phần tử của B n1.
Từ các lập luận trên ta có:
1
1
Từ (1) và (2) suy ra A n1 B n1 4 A n 8B n 4 A n B n 4B n
4 A n B n 12 A n1 B n1 (n2)
Kí hiệu x n X n , ta có x n2 x n112x n n , * Từ đó ta có:
n
n
1 1[( 2 2 ).61 ( 2 6 ).( 2) ]1
8
n
Dễ thấy x , ta tìm 1 8 x Xét 2 u X 2 u ab a b ; , {2,3,4,5,6,7,8,9}
Trang 5Nếu a {2,3,4,5,6} thì có 4 cách chọn b
Nếu a {7,8,9} thì có 8 cách chọn b
Vậy x 2 5.4 3.8 44 Do đó 1 1 1
[15.6 ( 2) ]
2
n
Ví dụ 6 (IMO 2011) Giả sử n 0 là một số nguyên Cho một cái cân đĩa và n quả cân có khối lượng lần lượt là 2 ,2 ,2 , ,2 0 1 2 n1 Ta muốn đặt lên cái cân mỗi một trong n quả cân, lần lượt từng quả một, theo cách để đảm bảo đĩa cân bên phải không bao giờ nặng hơn đĩa cân bên trái Ở mỗi bước ta chọn một trong các quả cân chưa được đặt lên rồi đặt nó lên đĩa bên phải, hoặc đĩa bên trái, cho đến khi tất cả các quả cân đều được đặt lên đĩa Hỏi có bao nhiêu cách để thực hiện việc đặt cân theo đúng mục đích đặt ra?
Lời giải:
Gọi s là số cách để thực hiện việc đặt cân theo đúng mục đích đặt ra n
Xét cách đặt n 1 quả cân có khối lượng 2 ,2 ,2 , ,2 0 1 2 n
Do 20 21 22 2n 1 2n 1 2n
nên trong mọi cách đặt cân thoả mãn bài toán thì quả cân có khối lượng 2n luôn được đặt ở đĩa cân bên trái
Nếu quả cân 2n được chọn cuối cùng: chỉ có một cách đặt ( vì quả 2n chỉ đặt lên đĩa bên trái ) và số cách đặt n quả cân còn lại là s n
Nếu quả cân 2n được đặt ở bước thứ i i( 1,2, , )n Khi đó có n cách chọn i
và trong trường hợp này quả cân 2n1 có 2 cách đặt ( đĩa bên phải hay bên trái đều thoả mãn ), do đó số cách đặt n 1 quả cân trong trường hợp này là 2 n s Vậy ta n
có hệ thức truy hồi: s n12 n s n s n 2n1s n
Ta có s nên 1 1 s n 2n 1 2 n 3 3.1.
Ví dụ 7 (VMO 2009) Cho số nguyên dương n Kí hiệu T là tập hợp gồm 2n số nguyên dương đầu tiên Hỏi có tất cả bao nhiêu tập con S của T có tính chất: trong S không tồn tại các số a b, mà a b {1; }?n
Trang 6Lời giải:
Với mỗi n *, kí hiệu d là số cần tìm theo yêu cầu đề bài n
Xét bảng ô vuông kích thước 2 n Điền vào các ô vuông con của bảng, lần lượt
từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, các số từ 1 đến 2n
1
Gọi ô thứ n của hàng 1 và ô thứ 1 của hàng 2 là hai ô đặc biệt Khi đó hai số ,
a b T thoả a b {1; }n khi và chỉ khi chúng nằm ở 2 ô kề nhau hoặc ở 2 ô đặc biệt Vì thế d chính bằng số cách chọn 1 số ô của bảng (kể cả số ô được chọn n
bằng 0) mà ở mỗi cách không có 2 ô kề nhau hoặc 2 ô đặc biệt được chọn
Với mỗi n *, kí hiệu
+/ k là số cách chọn mà ở mỗi cách không có 2 ô kề nhau được chọn (*) n
+/ s là số cách chọn mà trong các ô được chọn ở mỗi cách có 2 ô đặc biệt n
và không có 2 ô kề nhau
Ta có: d n k n s n
Tính k n
Dễ thấy, tất cả các cách chọn ô thoả mãn điều kiện (*) bao gồm :
+/k n1 cách chọn mà ở mỗi cách không có ô nào thuộc cột 1 của bảng được chọn
+/2t n1cách chọn mà ở mỗi cách đều có ô thuộc cột 1 của bảng được chọn;
trong đó t là số cách chọn ô thoả mãn điều kiện (*) của bảng khuyết đơn n 2 n (h.2)
…
(h.2)
Do đó k n k n12t n1 (1)
Trang 7Lại có, tất cả các cách chọn ô thoả mãn điều kiện (*) từ bảng khuyết đơn 2 n bao gồm:
+/k n1 cách chọn mà ở mỗi cách ô đánh dấu “x” không được chọn;
+/t n1 cách chọn mà ở mỗi cách ô đánh dấu “x” đều được chọn.
Vì thế t n k n1t n1
Từ đó và (1) suy ra k n k n12(k n2 t n2) 2 k n1k n2 (2)
Bằng cách đếm trực tiếp, ta có k1 3,k2 7 Do đó ta tìm được
1 2 1 1 2 1
(3) 2
n
k
Tính s n
Dễ thấy s1 0,s2 s3 1 và với n 4 ta có: s n h n2, trong đó h là số cách chọn n
ô thoả mãn điều kiện (*) từ bảng khuyết kép 2 n (h.3)
(h.3)
Do s , đặt 3 1 h Bằng cách đếm trực tiếp, ta có 1 1 h 2 4
Xét n 3
Dễ thấy, tất cả các cách chọn ô thoả mãn điều kiện (*) từ bảng khuyết kép
2 n bao gồm:
+/k n2 cách chọn mà ở mỗi cách cả 2 ô A và B đều không được chọn;
+/2t n2cách chọn mà ở mỗi cách có đúng 1 trong 2 ô A, B được chọn;
+/t h2cách chọn mà ở mỗi cách cả 2 ô A, B cùng được chọn.
Do đó h n k n2 2t n2 h n2 k n1h n2 (4)
Từ (2) và (4) suy ra 2h n k n 2h n2 k n2, n 3
Trang 8Dẫn tới 2h n k n 1 ,n n 1.
Vì thế
2 2
2
( 1)
2
n n
k
Vậy d1 3,d2 6
3 2
2
n
k k
Ví dụ 8 Có n quả bóng b b1, , ,2 b và n 2n hộp h h1, , ,2 h Biết rằng quả bóng2n
1,2, ,
i
b i n chỉ bỏ được vào các hộp h h1, , ,2 h Hỏi có bao nhiêu cách bỏ2i
k k n quả bóng vào các hộp, biết rằng mỗi hộp chứa nhiều nhất một quả bóng? (Hai cách bỏ bóng được gọi là khác nhau khi có ít nhất một quả bóng được
bỏ vào hai hộp khác nhau trong hai cách đó)
Lời giải:
Đặt S là số cách bỏ n k, k quả bóng vào các hộp Giả sử 2 k n Nếu một trong
k quả bóng được chọn là b thì n k 1 quả bóng còn lại có thể bỏ vào các hộp bằng
1, 1
n k
S cách Đồng thời, b có 2 n n (k 1) 2 n k 1 cách chọn một hộp trong các hộp còn lại để bỏ Do đó số cách bỏ bóng trong trường hợp này là:
2n k 1 S n1, 1k
Trường hợp quả bóng b không được chọn, lưu ý rằng n k n 1 Mọi quả bóng trong các quả bóng b b1, , ,2 b n1 đều có thể bỏ vào các hộp bằng S n1,k cách, suy ra
S S n k S n k n
Nhận thấy S n n, n1S n1, 1n ;S n,1 n n 1 ; S1,12
Từ đó bằng quy nạp ta chứng minh được 2
,
1 ! 1
k n
n k
S
n k
Ví dụ 9 Xét đa giác đều n đỉnh với tâm O Người ta tô màu các miền tam giác
1 1
i i
OA A i n A n1 A1 bằng k k màu sao cho hai miền kề nhau được 3
tô bởi hai màu khác nhau Hỏi có bao nhiêu cách tô màu như vậy?
Lời giải:
Trang 9Gọi S n k là số cách tô màu thoả mãn bài toán ,
Ta có k cách tô màu miền OA A , 1 2 k 1 cách tô màu miền OA A ,…, 2 3 k 1 cách
tô màu miền OA A Do đó có tất cả n 1 1
1 n
cách tô Tuy nhiên, ta phải trừ đi các cách tô sai, chẳng hạn khi các miền OA A và n 1 OA A cùng màu, khi đó ta coi1 2 2
n
OA A như một miền tam giác (bỏ qua đỉnh A ), số cách tô như vậy là 1 S n 1,k
Do đó ta có hệ thức:
S n k , k k 1n1 S n 1,k
k k 1n1 [k k 1n2 S n 2, ]k
Suy ra S n k , k 1n 1 n k 1
Ví dụ 10 Kí hiệu f n là số hoán vị a a1, , ,2 a của n 1,2, ,n thoã mãn đồng
thời các điều kiện:
1) a 1 1
2) a i a i1 2, i 1,2, ,n 1
Hỏi f 2013có chia hết cho 3 không?
Lời giải:
Ta xét với n 5 Do a và 1 1 a1 a2 2 nên a hoặc 2 2 a 2 3
+) Nếu a thì 2 2 a a2, , ,3 a là hoán vị của n 2,3, ,n thoả mãn
i a 2 2
ii a i a i1 2, i 2,3, ,n 1
Số các hoán vị như vậy chính là f n 1
+) Nếu a thì 2 3 a 3 {2,4,5}
Trang 10Giả sử có a k 2(3 k n) thì do a k1 a k 2, a k a k1 2 và a k1,a k khác
1, 2, 3 nên a k1 a k1 4 vô lí Vậy a hoặc 3 2 a n 2
Nếu a thì 3 2 a , do đó 4 4 a a4, , ,5 a là hoán vị của n 4,5, ,n thoả mãn
i a 4 4
ii a i a i1 2, i 4,5, ,n 1
Số các hoán vị như vậy chính là f n 3
Nếu a thì n 2 a n14 nên a , kết hợp với giả thiết suy ra 3 5
a n2 6,a4 7,a n3 8,
Cứ như thế chỉ có một hoán vị thoả mãn
Dễ dàng tính được f 2 1,f 3 2, f 4 4
Tóm lại, ta có hệ thức truy hồi: f 2 1, f 3 2, f 4 4
f n f n 1 f n 3 , n 5
Khi đó ta chứng minh được dãy { ( )(mod3)}f n n2
là dãy tuần hoàn chu kì 2, do đó: f 2013 f 3 2(mod3)
Vậy f 2013không chia hết cho 3.
Trang 11III.Luyện tập
Bài 1.Cho n là một số nguyên dương Từ các số thuộc tập E {1;2;3;4;5;6;7;8;9}
có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có n chữ số mà trong mỗi số đều chứa một
số lẻ chữ số 1 và một số chẵn chữ số 2? (Đáp số: 9 5
4
)
Bài 2 Cho số nguyên dương n 2 Xét tập A {1;2;3; ;2 }n Tìm số tập con B
của A mà mỗi tập con đều có tính chất: Nếu x y, là hai phần tử khác nhau của A
và có tổng là một luỹ thừa của 2 thì đúng một trong hai phần tử x y, này thuộc B (Đáp số: 2n1)
Bài 3 Có n người ngồi thành một hàng ngang vào n ghế Hỏi có bao nhiêu cách lập hàng mới mà trong mỗi cách lập hàng mới; mỗi người hoặc giữ nguyên vị trí của mình, hoặc đổi chỗ cho người liền bên phải, hoặc đổi chỗ cho người liền bên trái?
Đ/s:
5
Bài 4 Cho tập S {1;2; ; }n với n là số nguyên dương Tìm số tập con A của tập
S mà A chứa đúng hai số nguyên dương liên tiếp
2
5
n
, ở đó F là shtq của dãy Fibonaci n
Bài 5 Có n n ( 1) thí sinh ngồi xung quanh một bàn tròn Hỏi có bao nhiêu cách phát đề sao cho hai thí sinh ngồi cạnh nhau luôn có đề khác nhau, biết rằng trong ngân hàng đề có đúng m m ( 1) đề và hiển nhiên mỗi đề có nhiều bản?
Đ/s: P n m 1nm 1 1 n
Bài 6 Có bao nhiêu số tự nhiên n thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
a) n có 1000 chữ số
b) Tất cả các chữ số của n là lẻ
c) Hiệu của hai chữ số liên tiếp bất kì của n luôn bằng 2
Trang 12Đáp số: 8.3499
Bài 7 Cho bảng ô vuông n n n ( 1) Hỏi có bao nhiêu cách đánh dấu các ô vuông trong bảng sao cho mỗi hình vuông 2 2 có đúng hai ô vuông được đánh dấu? ( Hai cách đánh dấu được gọi là khác nhau nếu có một ô vuông nào đó mà trong cách này thì được đánh dấu còn trong cách kia thì không )
Đ/s: S n 8n 10
Bài 8 Cho tập S {1;2; ; }n với n là số nguyên lớn hơn 2 Tìm số tập con của tập S sao cho trong mỗi tập con không chứa hai số nguyên liên tiếp nào
Đ/s: 5 3 1 5 5 3 1 5 1
Bài 9 (IMO 1979) Giả sử A và E là hai đỉnh đối tâm của một bát giác đều Một
con ếch bắt đầu nhảy từ đỉnh A Tại mỗi đỉnh của bát giác (trừ đỉnh E), mỗi cú nhảy con ếch chỉ có thể nhảy tới hai đỉnh kề nó Khi con ếch nhảy vào đỉnh E thì
nó bị mắc kẹt ở đó Cho trước số nguyên dương n Hỏi với n cú nhảy, có bao
nhiêu cách để con ếch nhảy vào đỉnh E?
1
2
Bài 10 Giả sử P P1, , ,2 P theo thứ tự là các điểm trên cùng một đường thẳng n
Người ta tô các điểm đó bằng 5 màu khác nhau, mỗi điểm tô 1 màu sao cho 2 điểm P P i i, i1( 1,2, ,n 1)luôn hoặc là cùng màu hoặc là 1 trong 2 điểm được tô màu xanh Hỏi có bao nhiêu cách tô như vậy?
Đ/s: 3 1 1 1
2
n