Máy nâng, máy chuyển bài giảng dành cho sinh viên Đại học và cao đẳng

98 431 0
Máy nâng, máy chuyển bài giảng dành cho sinh viên Đại học và cao đẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Máy nâng, máy chuyển bài giảng dành cho sinh viên Đại học và cao đẳng là bộ tài liệu hay và rất hữu ích cho các bạn sinh viên và quý bạn đọc quan tâm. Đây là tài liệu hay trong Bộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập THCS, THPT, luyện thi THPT Quốc gia, Giáo án, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều Giáo trình Đại học, cao đẳng của nhiều lĩnh vực: Toán, Lý, Hoá, Sinh…. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc. Trân trọng. ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO http:123doc.vntrangcanhan348169nguyenductrung.htm hoặc Đường dẫn: google > 123doc > Nguyễn Đức Trung > Tất cả (chọn mục Thành viên)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ *** BÀI GIẢNG MÁY NÂNG CHUYỂN (Bậc Đại học ngành Công nghệ kỹ thuật khí) (Đào tạo tín chỉ: 02 tín chỉ) Biên soạn: Nguyễn Vĩnh Phối Nguyễn Văn Trúc Quảng Ngãi, 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG VỀ MÁY NÂNG CHUYỂN 1.1 Các định nghĩa 1.2 Các thông số máy trục 1.3 Chế độ làm việc máy trục Câu hỏi ôn tập chƣơng CHƢƠNG CÁC CHI TIẾT BỘ PHẬN TRONG MÁY NÂNG 2.1 Các thép thiết bị cố định đầu cáp 2.2 Ròng rọc 12 2.3 Pa lăng cáp 15 2.4 Tang quấn cáp 17 2.5 Thiết bị mang tải 21 Câu hỏi ôn tập chƣơng 29 CHƢƠNG THIẾT BỊ DỪNG PHANH HÃM 30 3.1 Giới thiệu chung 30 3.2 Thiết bị dừng bánh cóc 31 3.3 Thiết bị phanh 33 3.4 Phanh có áp trục dọc trục 40 Câu hỏi ôn tập chƣơng 43 CHƢƠNG CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CHUYỂN 44 4.1 Cơ cấu nâng 44 4.2 Cơ cấu di chuyển 50 4.3 Cơ cấu thay đổi tầm với 60 4.4 Cơ cấu quay 62 Câu hỏi ôn tập chƣơng 67 CHƢƠNG MỘT SỐ THIẾT BỊ NÂNG THÔNG DỤNG 68 5.1 Các thiết bị nâng đơn giản 68 5.2 Cầu trục lăn 71 5.3 Cổng trục 73 Câu hỏi ôn tập chƣơng 74 CHƢƠNG MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC 75 6.1 Đại cƣơng 75 6.2 Băng tải 76 6.3 Xích tải 86 6.4 Vít tải 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Khoa học phát triển phát triển liên tục không ngừng, làm cho công cụ lao động sáng tạo người ngày tinh gọn, đại hiệu quả, mang lại suất cao Chính lẽ mà học phần Máy nâng chuyển (MNC) tính toán, nghiên cứu nâng, hạ, di chuyển vật nặng, hay dây chuyền sản xuất để giải phóng sức lao động người Học phần trang bị kiến thức trình nâng, hạ vật, kết cấu máy nâng, vận chuyển Những kiến thức máy cần trục dùng xây dựng công trình, cầu cảng sản xuất công – nông nghiệp Rèn luyện kỹ tính toán, thiết kế cho sinh viên chi tiết cấu điển hình dùng máy nâng chuyển Nội dung học phần viết dựa vào đề cương chi tiết khoa phê duyệt Học phần gồm chương nêu lên nội dung giới thiệu tổng quan máy nâng chuyển thông số chúng chế độ làm việc máy trục Cung cấp cho sinh viên kiến thức phận máy nâng: cáp thép, ròng rọc, palăng cáp, tang, phận máy nâng….và thiết bị dừng phanh: thiết bị dùng bánh cóc, loại phanh đai, phanh điện từ… Nội dung học phần MNC trình bày số thiết bị nâng thông dụng: loại kích, cầu trục, cổng trục…và số máy vận chuyển liên tục Quá trình biên soạn không tránh thiếu sót, mong nhận góp ý bạn đọc đồng nghiệp xin trân trọng cám ơn! Mọi góp ý xin gởi về: Nguyễn Vĩnh Phối - Khoa kỹ thuật công nghệ - Trường ĐH Phạm Văn Đồng TP Quảng Ngãi E-mail: nvphoi@pdu.edu.vn Nguyễn Văn Trúc – Khoa kỹ thuật công nghệ - Trường ĐH Phạm Văn Đồng TP Quảng Ngãi E-mail: nvtruc@pdu.edu.vn Chương Chƣơng ĐẠI CƢƠNG VỀ MÁY NÂNG CHUYỂN Mục tiêu : Trang bị kiến thức máy nâng chuyển, thông số làm việc máy trục 1.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA Máy nâng chuyển thiết bị khí, giúp cho trình nâng chuyển vật nặng cách dễ dàng hiệu quả, nhằm nâng cao suất lao động, giảm bớt sức lao động người Máy nâng (còn gọi máy trục): Đây loại thiết bị mà trình làm việc lặp lại có chu kỳ Một chu kỳ công tác bao gồm thời gian có tải thời gian chạy không Với máy nâng người ta phân biệt: - Máy nâng đơn giản: Chỉ có chuyển động công tác nâng hạ vật Ví dụ loại kích, tời, palăng xích, vận thăng xây dựng - Máy trục dạng cầu: Cầu trục, cổng trục loại thiết bị này, chuyển động nâng hạ vật, có chuyển động tịnh tiến ngang dọc để di chuyển vật nâng đến vị trí yêu cầu - Cần trục loại: Quá trình di chuyển vật nâng thực nhờ cấu quay cần thay đổi độ cần Máy vận chuyển liên tục: loại thiết bị này, vật liệu vận chuyển theo dòng liên tục Máy vận chuyển liên tục dùng để vận chuyển vật liệu rời vụn vật liệu rời vụn đóng gói… Máy vận chuyển liên tục thực công đoạn trung gian nhằm chuyển tải sản phẩm theo quy trình công nghệ sản xuất định chọn trước Máy làm việc riêng lẻ, độc lập công đoạn chuyển cát sỏi cho máy trộn, chuyển than khai thác hầm lò… Máy vận chuyển liên tục đóng vai trò chủ đạo giới hoá tự động hoá dây chuyền sản xuất hàng loạt sản xuất xe máy, chế tạo khí, nhà máy thực phẩm, đồ hộp đông lạnh, bao gói… Từ đặc điểm trình vận chuyển ta có loại máy vận chuyển liên tục như: + Băng tải cao su: băng chuyền lắc, băng chuyền rung, băng lăn … + Băng bản, vận chuyển thuỷ lực, cáp treo… + Máng cào, vận chuyển khí nén, xích treo không gian… Máy nâng chuyển Trang Chương + Vít tải, guồng tải, băng gàu… 1.2 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY TRỤC 1.2.1 Trọng tải (sức nâng) Là trọng lượng lớn mà máy nâng theo tính toán thiết kế Trọng tải phải kể đến trọng lượng phận mang vật Trọng tải kí hiệu [Q], đơn vị đo Tấn, KG N Đại lượng thường tiêu chuẩn hóa 1.2.2 Các thông số động học phận công tác Tốc độ nâng vật Vn, tốc độ di chuyển Vdc, tốc độ quay cần trục (n)… 1.2.3 Các thông số hình học Tùy thuộc vào loại thiết bị ta có thông số hình học: Độ cao nâng, độ máy trục dạng cầu, tầm với, độ dài, độ cao, độ sâu, vận tốc 1.3 CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY TRỤC Có thể xem chế độ làm việc (CĐLV) máy trục thông số tổng hợp sở phối hợp tiêu chí mức độ sử dụng máy theo tải theo thời gian Trên sở tiêu chuẩn ISO, VN có tiêu chuẩn TCVN 5862 – 1995 qui định nhóm chế độ làm việc cho máy trục kí hiệu từ A1 → A8 Đối với cấu máy nâng tiêu chuẩn qui định nhóm chế độ làm việc kí hiệu M1 → M8 Các nhóm CĐLV máy trục xác định sở phối hợp 10 cấp sử dụng máy theo thời gian, kí hiệu từ U0 → U9, cấp sử dụng máy theo tải kí hiệu từ Q1 → Q4 Bảng 1.1 Chế độ làm việc máy trục Cấp tải Q1 Cấp sử dụng U0 U1 U2 U3 U4 U5 U6 U7 U8 U9 - - A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 Q2 Q3 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 - - Q4 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 - - Máy nâng chuyển Trang Chương Tương tự CĐLV cấu máy nâng xác định sở phối hợp 10 cấp sử dụng máy theo thời gian, kí hiệu T0 → T9 cấp sử dụng máy theo tải kí hiệu từ L1 → L4 Bảng 1.2 Nhóm chế độ làm việc máy nâng Cấp sử dụng Tổng số chu kỳ vận hành máy Đặc điểm U0 Đến 1,6.104 U1 Trên 1,6.104 đến 3,2.104 U2 Trên 3,2.104 đến 6, 3.104 U3 Trên 6,3.104 đến 1,25.105 U4 Trên 1,25.105 đến 2,5.105 Sử dụng ít, đặn U5 Trên 2,5.105 đến 5.105 Sử dụng gián đoạn, đặn U6 Trên 5.105 đến 1.106 Sử dụng căng, thất thường U7 Trên 1.106 đến 2.106 U8 Trên 2.106 đến 4.106 U9 Trên 4.106 Sử dụng thất thường Sử dụng căng Đặc trưng cho mức độ sử dụng máy theo tải trọng hệ số phổ tải xác định theo công thức: C kp   i i 1  CT  n  Pi   Pmax     ,  (1-1) Trong đó: Ci : Số chu kỳ vận hành ứng với mức tải khác CT = ∑Ci: Tổng chu kỳ vận hành với mức tải khác Pi : Mức tải ứng với chu kỳ Ci Pmax: Mức tải lớn phép vận hành Máy nâng chuyển Trang Chương Bảng 1.3 Cấp tải hệ số phổ tải Hệ số phổ tải danh Đặc điểm nghĩa kp Q1-nhẹ Đến 0,125 Ít nâng tải tối đa, thường nâng tải nhẹ Q2-vừa Trên 0,125 đến 0,25 Nhiều nâng tải tối đa, thông thường nâng tải vừa Q3-nặng Trên 0,25 đến 0,5 Nâng tải tối đa tương đối nhiều, thông thường nâng tải nặng Q4-rất nặng Trên 0,5 đến 1,0 Thường xuyên nâng tải tối đa Tương tự, cấu máy nâng, hệ số phổ tải tính theo công thức: t km    i i 1  t T  n  Pi   P max     ,  (1-2) Trong đó: ti: Thời gian trung bình (giờ) sử dụng cấu ứng với mức tải khác tT = ∑ti: Tổng thời gian vận hành với mức tải khác Pi : Mức tải ứng với thời gian sử dụng ti Pmax: Mức tải lớn phép vận hành Để xác định hệ số phổ tải, cần thiết phải xây dựng sơ đồ gia tải Các sơ đồ gia tải xây dựng sở thực tế kinh nghiệm tham khảo Hình 1.1 Sơ đồgia tải CĐLV nhẹ nặng Máy nâng chuyển Trang Chương Ngoài tiêu chuẩn để phân CĐLV máy trục trình bày, phân theo bốn nhóm: Nhẹ, trung bình (TB), nặng nặng dựa tiêu chí sau: Hệ số sử dụng cấu theo tải trọng kQ  Qtb Q Trong đó: Qtb: Trọng lượng trung bình (TB) vật nâng Q: Trọng tải Cường độ làm việc động CĐ% = T0 T Trong đó: T0 = Σtm + Σtlv Với T0: Thời gian làm việc động chu kỳ hoạt động cấu tm: Thời gian lần mở máy tlv: Thời gian chuyển động với vận tốc ổn định T: thời gian chu kỳ làm việc cấu T = T0 + Σtph + Σtd Σtph: Tổng thời gian phanh Σtd: Tổng thời gian dừng máy Hệ số sử dụng cấu ngày kng = số làm việc ngày/24 Hệ số sử dụng cấu năm kn = số ngày làm việc năm/ 365 Số chu kỳ làm việc Số lần mở máy chu kỳ Nhiệt độ môi trường xung quanh 1.4 TẢI TRỌNG CÁC TRƢỜNG HỢP TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN 1.4.1 Các loại tải tác dụng lên máy Trong trình làm việc, máy trục chịu tải trọng sau: - Trọng tải - Tải trọng trọng lượng thân máy - Tải trọng gió Máy nâng chuyển Trang Chương - Tải trọng động Trong toán động lực học xem cấu quy dẫn thành hay nhiều khối lượng Trường hợp đơn giản quy dẫn cấu sơ đồ khối lượng liên kết giứa khối lượng tuyệt đối cứng 1.4.2 Các trƣờng hợp tải trọng tính toán Trường hợp 1: Tải trọng bình thường điều kiện làm việc bình thường Trong trường hợp phải kể đến trọng tải tải trọng thân máy, tải trọng gió điều kiện thời tiết bình thường, tải trọng động bình thường Các chi tiết máy trường hợp thiết kế hoăc tính kiểm nghiệm theo sức bền mõi Động chọn theo công suất tĩnh kiểm nghiệm theo điều kiện phát nhiệt Trường hợp 2: Tải trọng lớn điều kiện làm việc Trong trường hợp tải trọng phải kể đến trọng tải, tải trọng thân máy, tải trọng gió điều kiện thời tiết bình thường, tải trọng động xuất lớn phanh đột ngột Các chi tiết máy trường hợp thiết kế tính kiểm nghiệm theo sức bền tĩnh Trường hợp 3: Tải trọng lớn điều kiện không làm việc Trong trường hợp tải trọng phải kể đến trọng lượng thân máy, tải trọng gió điều kiện bất bình thường chi tiết máy trường hợp thiết kế tính kiểm nghiệm theo độ ổn định - CÂU HỎI Vẽ sơ đồ gia tải giải thích với chế độ làm việc nhẹ nặng? Ứng dụng máy nâng chuyển lĩnh vực công nghiệp nào? Máy nâng chuyển Trang Chương Hình 6.5 Kéo căng dùng vít điều khiển cứng Hình 6.6 Kéo căng dùng tời 6.2.3.4 Hệ thống đỡ lăn: Trên nhánh có tải thường dùng nhiều dãy lăn để tạo cho băng có hình lòng máng vật liệu vận chuyển dạng vụn rời Trên nhánh không tải dùng dãy lăn Bước đặt lăn nhánh không tải thường lấy gấp lần so với nhánh có tải Bước đặt lăn vị trí chất tải thường lấy 1/2 so với nhánh có tải Bước đặt lăn xác định theo chiều rộng băng chủng loại vật liệu (1 ÷ 1,5) m Đường kính lăn đỡ : d = 108 mm B = (400 – 800) mm d = 159 mm B = (800 – 1600) mm Con lăn lắp trục theo phương thức trục quay không quay Ngoài phải kể đến thiết bị nạp liệu, dỡ liệu, thiết bị làm băng, thiết bị định tâm cho băng… 6.2.4 Tính toán băng tải: Số liệu tính toán: Năng suất Q [T/h]; chiều dài vận chuyển L [m]; góc nghiêng đặt băng β [0]; loại vật liệu vận chuyển Máy nâng chuyển Trang 80 Chương 6.2.4.1 Tính chiều rộng băng: (B) Chiều rộng băng xác định sở đảm bảo suất yêu cầu Ta có: Q = 3600.A.v.ρ; [T/h] Trong đó: A: diện tích tiết diện dòng vật liệu [m2] v: vận tốc vận chuyển [m/s] ρ: khối lượng riêng vật liệu [T/m3] Theo kinh nghiệm, chiều rộng dòng vật liệu băng (b) lấy: b = (0,8B), [m] Nếu đặt: A  k b b , ta có: 3600 Q  k b 0,8 v. , [T/h] Xác định kb số trường hợp: Hình 6.7 Sơ đồ dãy lăn Khi dùng dãy lăn: A tan  d b.b tan  d tan  d  b ; ta có: k b  3600 4 Khi dùng dãy lăn: Hình 6.8 Sơ đồ dãy lăn b1  b2 Máy nâng chuyển Trang 81 Chương A  A1  A2  b,  b1 b, b2 sin   tan d Với: b  b1  2.b2 cos   b1 1  cos   A b1 (1  cos  )  b1 tan  b1 sin   b12 (1  cos  ) tan  b  1  cos   sin   (1  cos  ) tan   A    A  b12 (1  cos  ) sin   b12 (1  cos  )   Vậy: k b  400.1  cos  sin   1  cos  2 tan    Ngoài băng tải đặt nghiêng góc β so với phương ngang, cần đưa thêm vào hệ số kβ Lúc nầy: Q  k b k  0,8B  v. ; [T/h] Giá trị β chọn nhỏ góc ma sát vật liệu băng từ (7 ÷ 10)0 Từ đó, xác định chiều rộng băng theo công thức: B  1,25 Q ; [m], (chọn lại theo tiêu chuẩn) k b k  v. Vận tốc băng xác định sở vừa đảm bảo suất, lại vừa đảm bảo vật liệu không bị văng (do B nhỏ) 6.2.4.2 Tính lực kéo băng tải: Lực kéo băng tải phải khắc phục lực cản chuyển động sau: - Lực cản ma sát ổ trục lăn đỡ, ma sát lăn băng lăn - Lực cản trọng lượng vật liệu băng đoạn băng nghiêng - Lực cản băng vòng qua đoạn cong Do đó, lực cản chuyển động tính toán theo đoạn băng có đặc điểm khác hình học tình trạng chịu lực: Trên đoạn băng có tải: Wct   qi  q0i q cl  cos i li c   qi  q0i  sin i li Với: β = đoạn băng đặt nằm ngang Tương tự, đoạn băng không tải: Wkt   q0i q cl  cos i li c   qoi sin i li Máy nâng chuyển Trang 82 Chương Trong đó: qi: Trọng lượng đơn vị dài vật liệu băng qoi: Trọng lượng đơn vị dài băng qcl: Trọng lượng phân bố dơn vị dài lăn nhánh có tải c: Hệ số cản chuyển động (xác định thực nghiệm) li: Chiều dài đoạn băng βi: Góc nghiêng đoạn băng so với phương ngang Dấu + băng theo hướng chuyển động lên Dấu - băng theo hướng chuyển động xuống Kể đến lực cản chuyển động băng vòng qua đoạn cong,người ta đưa thêm vào hệ số k Vậy: W  k.Wct  Wkt , (6-10) Trong công thức trên: q Q ; [N/m], 0,36.v (6-11) Sau xác định lực kéo băng tải ta tiến hành chọn động theo công suất tĩnh: Nt  W0 v , 1000 (6-12)  : Hiệu suất chung trạm dẫn động 6.2.4.3 Tính lực căng băng: Tính lực cản chuyển động cách xác xét đến yếu tố ảnh hưởng đến lực cản băng qua tang đổi hướng, căng băng… vị trí chất, dỡ tải… Lực căng băng vị trí khác xác định theo nguyên tắc: Si1  S1  Wii1 , (6-13) Tổng lực cản theo đường băng kép kín xác định: W  Wct  Wkt  Wt  Wc  Wcht  Wdt  Wls  Wc , (6-14) Lực căng băng điểm vào tang dẫn xác định: Sv  S9   S r  S1   Wi , Máy nâng chuyển (6-15) Trang 83 Chương Hình 6.9 Sơ đồ tính lực căng băng Mặt khác quan hệ Sv Sr theo công thức Euler: S v e f ; với kdt =(1,15 ÷ 1,2), Sr  k dt (6-16) Từ phương trình ta xác định Sv, Sr từ xác định Si Cần kiểm tra lực căng nhỏ nhánh có tải với điều kiện: q  qo .t ,  8. f  S (6-17) Bảng 6.3 Góc chảy vật liệu vận chuyển Vật liệu vận chuyển Khối lượng riêng Góc chảy vật liệu [0] Góc nghiêng cho Khi động Khi tĩnh Giá trị tính [T/m ] (đ )  đ  toán phép băng [0] Angtraxit 0,95÷1 22,5 45 20 17÷18 Đất sét ướt 1,5÷1,7 15÷20 31÷45 20 18÷22 Sỏi viên tròn 1,9÷2 20÷25 45 25 20÷26 Đất độ ẩm tự nhiên 1,6 20 45 20 18 Máy nâng chuyển Trang 84 Chương Đá cục 1,8÷2,2 20 40 20 18 Cát khô 1,4÷1,65 20 45 20 20 Cát ướt 1,5÷1,7 25 50 25 20÷22 Than đá 0,83 15÷22 30÷45 20 18 Bảng 6.4 Hệ số phụ thuộc hình dạng băng k b Số dãy lăn đỡ Góc chảy tính toán vật liệu băng 15 200 250 Băng phẳng lăn 250 330 420   200 500 580 660   450 570 615 660   350 170 550 590 550 625 660 640 700 730   450 635 690 750 Băng máng lăn 519 570 610 Băng máng lăn Con lăn máng   200   300 trục mềm Bảng 6.5 Hệ số góc nghiêng đặt băng k  Góc nghiêng đặt băng [0] Khả tự chảy vật liệu Nhiều 0,95 0,90 0,85 0,82 0,80 Trung bình 0,98 0,95 0,93 0,90 0,85 Ít 1 0,98 0,96 0,95 0,90 Máy nâng chuyển Trang 85 Chương 6.3 XÍCH TẢI Khác với băng tải, phận kéo phận mang tải xích tải thường phân biệt Bộ phận kéo xích tải truyền xích (1 dãy) Bộ truyền xích xích ống lề, xích hàn xích dập định hình Tuỳ theo phận mang vật, người ta phân biệt: - Xích tải tấm: Bộ phận mang tải thép - Xích tải cào: Vật liệu chứa máng vận chuyển cào - Xích tải treo: Vật liệu chứa thùng treo xích kéo vận chuyển 6.3.1 Bộ phận kéo: Bộ phận kéo xích tải loại xích kéo Các thông số xích kéo lấy theo TCVN 1583 - 74 xích hàn mắt tròn, TCVN 1585- 74 xích dập TCVN 1588 - 74 xích lề Ưu điểm xích kéo độ dãn dài nhỏ, kích thước đĩa xích (đối với xích lề, xích dập) ròng rọc xích (đối với xích hàn) nhỏ, dễ tháo lắp vận chuyển Nhược điểm khối lượng nặng, giá thành cao tốc độ vận chuyển chậm so với băng Cũng giống cáp, việc tính toán xích tiến hành theo lực kéo đứt: S max n  S đ , (6-18) Trong đó: n : Hệ số dự trữ bền, với xích hàn lấy n = 8, với xích lấy n = (5 ÷ 6) nhánh vận chuyển nằm ngang có góc nghiêng nhỏ; lấy n = (7 ÷ 10) nhánh vận chuyển thẳng đứng có góc nghiêng lớn Sđ tải trọng phá hỏng Đường kính vòng lăn đĩa xích (tính đến tâm lề xích): Với xích hàn: D  t 90 sin Z ; Trong đó: t : Bước xích; Z: Số đĩa xích, với xích lề: D  Máy nâng chuyển t 180 sin Z Trang 86 Chương 6.3.2 Xích tải tấm: 6.3.2.1 Sơ đồ: Như hình vẽ 6.10 Hình 6.10 Sơ đồ cấu tạo xích tải 1, Dẫn động xích; Phiểu nạp vật liệu; Bản thép nối xích; Dãi xích; Khung đứng; Đường ray; Khung ngang; Bộ phận liên kết; 10 Tăng xích; 11 Trục; 12 Thanh liên kết 6.3.2.2 Xác định thông số hình học băng: Hình 6.11 Sơ đồ hình học băng Các thông số hình học băng (chiều rộng, chiều cao) xác định sở đảm bảo suất yêu cầu vận tốc chọn trước Thường vận tốc xích tải chọn vx < 1,2 m/s Ta có: Q = 3600.A.v.ρ kβ, (6-19) Từ đó: A  Máy nâng chuyển Q 3600.v. k  Trang 87 Chương Tuỳ theo kết cấu băng, có A  B tg tg hoặc: A  B.h  B 4 Kích thước h chọn theo giá trị 100, 125, 160, 200, 250, 320 mm tuỳ theo chiều rộng băng: 400, 500, 650, 800, 1000, 1200, 1400, 1600 mm 6.3.2.3 Lực cản chuyển động công suất động dẫn động: Tương tự băng tải, lực cản chuyển động băng bao gồm: - Lực cản ma sát - Lực cản trọng lượng xích tải vật liệu xích tải đặt nghiêng - Lực cản vị trí đĩa xích Ta có: W  k.Wct  Wkt  , với k  1,1 Trong đó: Wct   q  q0 cos  i Li c   q  q0 sin i Li Wkt   q0 cos  i Li c   q0 sin  i Li Trường hợp có hai nhánh xích tải song song, đặt nghiêng góc  ,ta có: W0  k q  2q0 cos  L.c  q sin  L , (6-20) Công suất động chọn theo công thức tĩnh: Nt  W0 v , [Kw], 1000. (6-21) 6.3.2.4 Tính lực căng xích, tính xác lực kéo xích tải: Tương tự băng tải, để tính lực căng xích S i ta chia xích kéo thành nhiều đoạn có đặc tính chịu tải tiến hành tính toán cho điểm theo chu tuyến Nguyên tắc: Si1  Si  Wii1 Trong Wii1 lực cản chuyển động đoạn xích tải i  i  1 Điểm xuất phát thường chọn điểm xích khỏi đĩa xích dẫn Giá trị S i chọn ban đầu để tính S nhằm đảm bảo xích tải không bị võng giá trị cho phép Thường chọn S giá trị từ (1000 ÷ 3000)N Trong trường hợp xích kéo dãy lực căng xích tính toán là: Stt  0,55  0,6S max , (6-22) Lực cản xích vòng qua đĩa xích đổi hướng đĩa căng xích là: Wđx  0,06  0,08Sv , Máy nâng chuyển (6-23) Trang 88 Chương Lực cản đĩa xích dẫn: Wđxd  0,03  0,05Sv  S r  , (6-24) 6.3.3 Xích tải cào: 6.3.3.1 Sơ đồ cấu tạo: Hình 6.12 Sơ đồ cấu tạo máng cào Xích kéo; Máng cào; Xích dẫn; Cửa; Khung; Đường ray; Bánh căng xích; Thanh ngang; Giá đỡ Bộ truyền xích,gồm xích kéo (1), dẫn động đĩa xích dẫn (3) bánh căng xích (7) Các cào (2) liên kết với trục lăn tạo thành băng tải cào Băng tải di chuyển đường ray (6) nhờ xích kéo Vật liệu chứa máng (6) vận chuyển cào 6.3.3.2 Xác định thông số hình học cào: Kích thước máng cáo xác định sở đảm bảo suất yêu cầu với vận tốc chọn trước Giống băng bản, vận tốc máng cào chọn với Máy nâng chuyển Trang 89 Chương vx  0,6  1,1 , [m/s] Từ công thức xác định suất: Q = 3600.A.v.ρ φ.kβ, (6-25) Với φ hệ số làm đầy máng, phụ thuộc vào góc nghiêng độ tơi vụn vật liệu( φ = 0,9 - 1,1) kβ: Hệ số sử dụng tiết diện, phụ thuốc góc nghiêng đặt máy A Ta có: Q , 3600.v. .k  Đặt kh = B/h , có A  B.h  B Ta có: (6-26) B2 Thường chọn k h = (2,4 ÷ 4,5) kh k h Q , 3600.k  v.  (6-27) 6.3.3.3 Xác định lực cản chuyển động máng cào: Gồm lực cản ma sát vật liệu với máng, ma sát xích tải chuyển động, trọng lượng vật liệu xích tải máy đặt nghiêng lực cản xích tải vòng qua đoạn cong Trên nhánh không tải: Wkt  q0 L f1 cos   sin  , (6-28) Trên nhánh có tải: Wct  q0 L f1 cos   sin    q.L f cos   sin   , (6-29) Tổng lực cản chuyển động máng cào trường hợp nhánh có tải không tải bố trí song song nhau: W0  1,1.L2q0 f1 cos   q f cos   sin   , (6-30) Công suất động chọn theo công suất tĩnh: Nt  W0 v , [Kw], 1000. (6-31) Trong đó:  : Hiệu suất chung trạm dẫn động f1 : Hệ số ma sát xích tải với máng cào f : Hệ số ma sát vật liệu với máng cào Máy nâng chuyển Trang 90 Chương 6.4 VÍT TẢI 6.4.1 Giới thiệu chung Vật liệu vận chuyển theo nguyên tắc truyền động vít – đai ốc Theo phương đặt máy có vít tải đặt ngang, đặt nghiêng đặt đứng Bộ phận vít tải vít xoắn vật liệu đưa vào ống chứa, che kín vận chuyển theo chuyển động vít xoắn Hình 6.13 Sơ đồ vít tải Các kích thước vít tải: - Đường kính cánh xoắn (D), xác định sở đảm bảo suất vận tốc yêu cầu - Đường kính trục vít xoắn (d) xác định theo công thức kinh nghiệm: d ≈ 0,1 D + 35 mm - Bước xoắn s = (0,8 ÷ 1)d Ngoài tác dụng vận chuyển vít tải sử dụng để đùn ép So với thiết bị vận chuyển khác, vít chuyển tránh độc hại, ô nhiễm cho công nhân nhờ che kín Các cánh vít chế tạo liền trục chế tạo rời hàn vào trục, theo phương thức liên tục cách quãng Đường kính vít xoắn cánh xoắn tiêu chuẩn hoá sau: D 100 125 160 200 250 320 t 80 100 125 160 200 250 Chiều dài đoạn vít xoắn thường không mét Các đoạn vít nối lại với đoạn trục trung gian Các ổ treo trung gian thường lắp đặt đoạn trục nối với trục cánh vít mặt bích Máy nâng chuyển Trang 91 Chương Các ổ đỡ hai đầu vít tải có chịu lực hướng trục lớn nên cần phải bố trí ổ đỡ chặn Trong trường hợp vít tải bố trí thẳng đứng, cánh vít phải chế tạo liền trục Khi vít tải quay, vật liệu quay; tác dụng lực ly tâm, vật liệu ép sát vào thành máng, bị vỏ máy hãm chuyển động quay nhờ cánh xoắn vận chuyển muốn vật liệu không quay đến thành máng vận tốc quay phải lớn Do tốn nhiều lượng 6.4.2 Tính toán vít tải: Các thông số cần cho trước: Năng suất vít tải Q: [T/h] Độ dài, độ cao vận chuyển Vật liệu vận chuyển Tốc độ vận chuyển 6.4.2.1 Tính kích thước hình học: Xuất phát từ công thức tính suất vít tải: Q  3600 A.v. , (6-32) Thay : A  D .k  , (6-33) Trong đó:  : Hệ số làm đầy máng k b : Hệ số kể đến ảnh hưởng góc nghiêng đặt máy v s.n , với s: bước xoắn cánh vít 60 Thay s   D , với   0,8  1 Ta được: Q  15 D3  ..k  n , từ tính đường kính cánh xoắn D, đường kính trục vít, bước vít…Giá trị D quy tròn theo tiêu chuẩn 6.4.2.2 Công suất dẫn động: Khi vít tải làm việc, cần khắc phục lực cản sau: - Lực ma sát vật liệu với máng với vít xoắn - Lực ma sát ổ trục - Lực ma sát vật liệu với Máy nâng chuyển Trang 92 Chương Xác định công suất trục vít theo: N vít  Q.L c  sin   , [Kw], (6-34) 360 Công suất trục động cơ: N vít N đc  , (6-35) 9550.N vít , n (6-36) M , r tan    (6-37)  Mômen xoắn vít tải: M  Lực dọc trục: P Trong đó: r  0,35  0,4D , bán kính đặt lực  : Góc nâng đường xoắn vít vi trí đặt lực P  : Góc quy đổi ma sát vật liệu vận chuyển với bề mặt vít   350  400  tg  f , với f hệ số ma sát vật liệu với bề mặt vít - - Máy nâng chuyển Trang 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Văn Hoàng, Kỹ thuật nâng chuyển, NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2008 [2] Nguyễn Hồng Ngân, Nguyễn Danh Sơn, Máy vận chuyển liên tục, NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003 [3] Trương Quốc Thành, Phạm Quang Dũng, Máy thiết bị nâng, NXB Khoa học kỹ thuật, 1999 [4] Đào Trọng Thường, Nguyễn Đăng Hiếu, Máy vận chuyển, NXB Khoa học kỹ thuật, 1986 ... kế cho sinh viên chi tiết cấu điển hình dùng máy nâng chuyển Nội dung học phần viết dựa vào đề cương chi tiết khoa phê duyệt Học phần gồm chương nêu lên nội dung giới thiệu tổng quan máy nâng chuyển. .. Chương Chƣơng ĐẠI CƢƠNG VỀ MÁY NÂNG CHUYỂN Mục tiêu : Trang bị kiến thức máy nâng chuyển, thông số làm việc máy trục 1.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA Máy nâng chuyển thiết bị khí, giúp cho trình nâng chuyển vật... nghiên cứu nâng, hạ, di chuyển vật nặng, hay dây chuyền sản xuất để giải phóng sức lao động người Học phần trang bị kiến thức trình nâng, hạ vật, kết cấu máy nâng, vận chuyển Những kiến thức máy cần

Ngày đăng: 02/05/2017, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan