Hidro hóa hoàn toàn axetilen bằng lượng dư hidro có xúc tác Ni và đun nóng thu được sản phẩm là.. Hidro hóa propin bằng lượng H dư với xúc tác là Pd/PbCO cho sản phẩm chính là: A?. Khi
Trang 1ANKIN Bài 1 isopropinaxetylen còn có tên gọi là?
A 3-metylbut-1-in B 2-metylbut-3-in C Isopentin D 2-metylbut-1-in
Bài 2.C5H8 có số đồng phân ankin là:
Bài 3 Cho hợp chất hữu cơ có CTCT CH≡C-CH(CH) có tên gọi là:
A 2-metylbutin B isopropyl axetilen C 3-metylbut-1-in D
B hoặc C
Bài 4 Tên thông thường của hợp chất có công thức : CH3 – C ≡ C – CH3 là
A đimetylaxetilen B but -3 –in C but -3 –en D but-2 –in
Bài 5 Chất nào sau đây được gọi là khí đất đèn
CH
Bài 6 Dãy nào sau đây không phải là dãy gồm các chất là đồng đẳng của nhau ?
A CH2=CH2 ; CH3–CH=CH2 ; CH3–C(CH3)=CH2
B CH2=C=CH2 ; CH2=CH–CH=CH2 ; CH2=CH–CH2–CH=CH2
C CH≡CH ; CH3–C≡CH ; CH3–C≡C–CH3
D CH2=CH–CH=CH2 ; CH2=C(CH3)–CH=CH2 ; CH2=C(CH3)–C(CH3)=CH2
Bài 7 Hidro hóa hoàn toàn axetilen bằng lượng dư hidro có xúc tác Ni và đun nóng thu được sản
phẩm là?
A Etylen B etan C eten D etyl
Bài 8 Hidro hóa propin bằng lượng H dư với xúc tác là Pd/PbCO cho sản phẩm chính là:
A propylen B propan C metyletylen D metylaxetyle
Bài 9 Khi hidro hoá but-2-in bằng lượng H dư với xúc tác là Pd/PbCO cho sản phẩm chính là:
A butan B trans-but-2-en C Cis-but-2-en D trans-but-2-en và Cis-but-2-en
Bài 10 Cho các chất hữu cơ :
CH2=CH–CH2–CH3 (M) CH≡C–CH2–CH3 (N) CH2=C=CH–CH3 (P)
CH2=CH–CH=CH2 (Q) CH2=C(CH3)–CH3 (R)
Những chất cho cùng 1 sản phẩm cộng hiđro là
A M, N, P, Q B M, N, R C M, N, R D Q, R
Bài 11 Chất nào sau đây khi hiđro hoá không thu được isopentan ?
A CH3–CH(CH3)–C≡CH B CH3–CH=C(CH3)–CH3
C CH2=CH–CH=CH–CH3 D CH2=CH–C(CH3)=CH2
Bài 12 Axetlen phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:2 trong điều kiện nhiệt độ và xúc tác thích hợp thu được sản phẩm có tên gọi là?
A Vinylclorua B 1,1-đicloetan C 1,2-đcoetan D 1,1-điclovinyl
Bài 13 Axetylen tác dụng với HCl có xúc tác HgCl2, nhiệt độ 150-2000C thu được sản phẩm là?
A CH2=CH-Cl B CH3-CHCl2 C CH2Cl-CH2Cl D CH2-CHCl2
Bài 14 Khi cho metyl axetilen tác dụng với dd HCl Số lượng sản phẩm tối đa có thể thu được là:
( không tính đồng phân hình học ):
Bài 15 Sản phẩm chính của phản ứng nào sau đây có đồng phân hình học
1:1 1:1
Trang 21:1 1:2
C CH-C≡C-CH + HBr → D CH-C≡C-CH + 2H →
Bài 16 Hiđrocacbon không no hoạt động hoá học hơn hiđrocacbon no vì trong phân tử có chứa
A liên kết kép kém bền hơn liên kết đơn
B liên kết π ở nối kép kém bền hơn liên kết σ, nên dễ đứt ra
C liên kết σ ở nối kép kém bền hơn liên kết σ ở nối đơn
D số nguyên tử H chưa bão hoà
Bài 17 Dùng AgNO3/NH3 không phân biệt được cặp chất nào sau đây ?
A But-1-in và but-2-in B But-1-in và but-1,3-đien
C But-1-in và vinylaxetilen D But-1-in và but-2-en
Bài 18 Phản ứng nào sau đây axetilen đóng vai trò là chất bị khử
A Hidro hoá B Cộng HX C Halogen hoá D tác dụng AgNO/ dd NH
+ A
Bài 19 Cho sơ đồ phản ứng A → A → A→ PVC A, A, A, A lần lượt là:
A CH≡CH; CH═CH; Cl; vinyl clorua B CaC; CH≡CH; HCl; vinylclorua
C CH; CH≡CH; HCl; vinyl clorua D A hoặc B hoặc C
Bài 20 Để phân biệt CH; CH; CH dùng cặp hoá chất:
A H; dd Br B KMnO; dd Br
C dd Br; AgNO/ dd NH D O; AgNO/ dd NH3
Bài 21 Để tách các đồng phân của butin dùng cặp hoá chất:
C AgNO/ dd NH; NaOH D Không tách được
Bài 22 Hiđrocacbon Y có công thức C5H8, cấu tạo mạch phân nhánh và có phản ứng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 Công thức cấu tạo của Y là :
A CH≡C-CH2-CH2-CH3 B CH2=C(CH3)-CH=CH2 C CH3-C(CH3)=C=CH2 D CH≡ C-CH(CH3)-CH3
Bài 23 Bốn hiđrocacbon T1, T2, T3, T4 mạch hở thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau, có công thức phân tử lần lượt là C3H8, C2H4, C3H4 và C4H6, trong đó T4 có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 Công thức cấu tạo tương ứng của các chất T1, T2, T3, T4 là
A CH3-CH2-CH3; CH2=CH2; CH2=C=CH2; CH≡C-CH2-CH3
B CH3-CH2-CH3; CH2=CH2; CH≡C-CH3; CH≡C-CH2-CH3
C CH3-CH2-CH3; CH2=CH2; CH≡C-CH3; CH2=CH-CH=CH2
D CH3-CH2-CH3; CH2=CH2; CH≡C-CH3; CH2=C=CH-CH3
Bài 24 P và Q là 2 hiđrocacbon có cùng công thức phân tử C5H8 và có mạch C phân nhánh P có khả năng trùng hợp tạo polime có tính đàn hồi cao, Q có khả năng tạo kết tủa khi cho qua dung dịch AgNO3/ NH3 P và Q là
A penta-1,3-đien và 3-metylbut-1- in B 2- metylbutađien và 3-metylbut- 1- in
C penta-1,3- đien và pent-1- in D 2- metylbutađien và pent- 1- in
Bài 25 Hiđrocacbon X hợp nước (xúc tác H+) được A Ancol no Y mất 1 phân tử H2O cũng được
A X có phản ứng với AgNO3/NH3 được kết tủa X, Y là
A C2H4 và C2H5OH B C2H2 và C2H4(OH)2 C C2H2 và C2H5OH D C3H4 và
C3H5(OH)3
Trang 3Bài 26 Nhận xét nào sau đây đúng
A Khi cộng HX vào ankin luôn cho hh sản phẩm
B Khi cộng phân tử HX dư vào ankin đối xứng luôn cho hh chứa tối đa 3 sản phẩm
C Khi cộng HX vào ankin đối xứng cho sản phẩm chính tuân theo quy tắc Maccopnhixcop
D Phản ứng cộng HX là phản ứng oxy hoá khử
Bài 27 Cho axetilen tác dụng với dd HCl dư cho sản phẩm chính là :
A vinyl clorua B cloeten C 1,2-đicloetan D 1,1-đicloetan
Baì 28 Chất X có công thức phân tử C6H6, có cấu tạo mạch thẳng Khi cho 0,15 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 (lấy dư) thu được 43,8 gam kết tủa Công thức của X là
A CH2=C=CH–CH2C≡CH B CH2=CH–CH=CH–C≡CH
C CH≡C–CH2–CH2–C≡CH D CH3–C≡C–CH2–C≡CH
Bài 29 Dẫn 6,0 lít hỗn hợp khí A gồm hiđro, etan và etin qua bột Ni/t0 đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,0 lít một khí duy nhất (các thể tích đo ở cùng điều kiện) Tỉ khối hơi của A so với H2 là
Bài 30 Đốt cháy một loại polime chỉ thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ mol 1 : 1 Polime thuộc loại
A polianken B poli(vinyl clorua) C poliankađien D poliankin
Bài 31 Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) 2 hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng mol phân tử hơn kém
nhau 28 gam thu được 11,20 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O CTPT và % thể tích của 2 hidrocacbon là:
Bài 32. Có thể phân biệt nhanh 2 đồng phân mạch hở, chứa một liên kết ba của C4H6 bằng thuốc thử là
A dung dịch HCl B dung dịch AgNO3/NH3 C dung dịch Br2 D dung dịch KMnO4
Bài 33 Cỗng HCl du vào propin thusản phẩm chính là ?
Bài 34 X → Y + →H2O CH3-CHO Vậy X là ?
A CH=CH B CH≡CH C CH2=CH-OH D CH3-CH3