1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chua bai thi ki 2

13 392 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 160,5 KB

Nội dung

Mã : 121 Câu 1 : Thuyết tiến hoá Kimura đề cập nguyên lí cơ bản của sự tiến hoá ở cấp độ: A.quần thể B.nguyên tử C.phân tử D.cơ thể Câu 2 : Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là gì? A.Phát hiện ra vai trò sáng tạo của CLTN và CLNT B.Nêu bật vai trò của ngoại cảnh C.Nêu giả thuyết về sự hình thành loài người D.Giải thích thành công sự hình thành loài mới Câu 3 : t bi n n o sau ây l m t ng ho t tính c a enzim amilaza i m ch? A.Chuy n o n NST. B. o o n NST. C.L p o n NST D.M t o n NST . C A C Câu 4 : Hình thành loài bằng con đường sinh thái thường gặp ở: A.thực vật và động vật ít di chuyển B.động vật C.thực vật và động vật D.động vật sinh và thực vật A Câu 5 : ADN nhiễm s c thể v ADN plasmit có chung c điểm n o sau đây? A.Có c u trúc xoắn kép B.N m trong nhân t b o. C. Có kh n ng t nhân đôi D.Có s l ng nuclêôtit b ng nhau. C Câu 6 : ở gà AA : lông đen; Aa: lông đốm; aa: lông trắng. Một quần thể gà có 410 con lông đen: 580 con lông đốm: 10 con lông trắng. Tần số tương đối của các alen là: A.0,3A ; 0,7a B.0,7A ; 0,3a C.0,5A; 0,5a D.0,4A; 0,6a B Câu 7 : Đặc điểm nào sau đây không có ở kỉ thứ 3? A.Bò sát khổng lồ bị tiêu diệt nhanh B.Chim và thú phát triển mạnh C.Hạt kín phát triển mạnh D.Xuất hiện loài người Câu 8 : Thể t biến m trong tế b o sinh d ng tất c các c p NST t ng ng u t ng lên m t chi c g i l : A.Th a b i l B.Th tam nhi m C.Th d b i D.Th a b i ch n Câu 9 : M c ph n ng c a c thể do yếu tố n o sau đây quy nh ? A.Th i phát triển. B. i u ki n môi tr ng. C.Th i sinh tr ng . D.Kiểu gen c a c thể. D A D Câu 10 : Nhân tố chính chi phối quá trình phát sinh loài người từ giai đoạn người cổ trở đi là gì? A.Sự thay đổi địa chất khí hậu B.Lao động, tiếng nói, tư duy C.Việc dùng lửa nấu chín thức ăn D.Các nhân tố sinh học: biến dị, di truyền, chọn lọc Câu 11 : Quá trình giao phối tạo ra nguyên liệu cho chọn lọc bằng cách: A.tạo ra vô số biến dị tổ hợp B.trung hoà tính có hại của đột biến C.tạo ra thường biến D.tạo ra biến dị đột biến Câu 12 : Một quần thể thực vật ở trạng thái cân bằng có 36% số cây hoa đỏ, còn lại là hoa trắng (A: hoa đỏ; a: hoa trắng). Tần số tương đối của các alen trong quần thể là: A.0,6A; 0,4a B.0,2A; 0,8a C.0,4A; 0,6a D.0,8A; 0,2a B A B Câu 13 : Thuyết tiến hoá hiện đại đã hoàn chỉnh quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên ở chỗ: A.làm rõ vai trò của ngoại cảnh B.đề cao vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình hình thành loài mới C.làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị D.phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền Câu 14 : Theo Đacuyn nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hoá là gì? A.Biến dị cá thể không xác định B.Biến dị cá thể xác định C.Những biến đổi đồng loạt, tương ứng với ngoại cảnh D.Biến đổi đồng loạt, xác định Câu 15 : Cho 2 quần thể sau: P1: 0,32AA : 0,48Aa : 0,8aa P2: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa Kết luận nào sau đây là đúng? A.Cả 2 quần thể chưa cân bằng B.Cả 2 quần thể đã cân bằng C.Quần thể P2 đã cân bằng D.Quần thể P1 đã cân bằng Câu 16 : Quá trình hình thành loài mới diễn ra nhanh hơn khi: A.có cách li sinh sản B.con đường địa lí và sinh thái diễn ra song song C.diễn ra lai xa và đa bội hoá D.không có cách li sinh sản Câu 17 : Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là: A.chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển có tính kế thừa lịch sử B.giải thích được sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình C.nêu bật vai trò của con người trong lịch sử tiến hoá D.lần đầu tiên giải thích sự tiến hoá của sinh giới một cách hợp lí thông qua vai trò của chọn lọc tự nhiên, di truyền, biến dị Câu 18 : Dạng vượn người hoá thạch cổ nhất là :A.Parapitec B.Prôpliôpitec C.Autralôpitec D.Đriôpitec Câu 19 : Do phóng x , m t gen b t biến l m cho chuỗi Pôlypeptit do nó tổng h p b gi m 1 axitamin th 20. t bi n x y ra các c p nuclêôtit n o sau đây? A.C p nuclêôtit 58,59, 60 B.C p nuclêôtit 64, 65, 66 C.C p nuclêôtit 60, 65, 67 D.C p nuclêôtit 61, 62, 63 Câu 20 : Nhân tố chi phối quá trình hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là gì? A.Đột biến, chọn lọc tự nhiên, phân li tính trạng B.Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên C.Cách li, chọn lọc tự nhiên D.Đột biến, di truyền, giao phối Câu 21 : Vai trò của sự cách li là: A.cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá B.ngăn ngừa giao phối tự do C.định hướng tiến hoá D.cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá Câu 22 : Dáng đứng thẳng được củng cố dưới tác dụng của A.việc chế tạo và sử dụng công cụ lao động B.việc chuyển từ đời sống trên cây xuống mặt đất và được chọn lọc tự nhiên bảo tồn C.đời sống tập thể D.việc dùng lửa nấu chín thức ăn Câu 23 : Một gen dài 4080A0, trên mạch 1 của gen có 200A và 300T. Đột biến thêm 2 cặp G-X. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là: A.A=T=500, G=X=698 B.A=T=500, G=X=702 C.A=T=498, G=X=702 D.A=T=500, G=X=700 Câu 24 : Vai trò của chọn lọc tự nhiên đối với tiến hoá? A.Tăng cường phân li tính trạng B.Tạo nguyên liệu cho tiến hoá C.Ngăn cản giao phối tự do D.Định hướng tiến hoá Câu 25 : Dấu hiệu nào dưới đây ở người chứng tỏ quan hệ nguồn gốc giữa người và động vật có xương sống A.Quá trình phát triển phôi B.Cơ quan thoái hoá C.Hiện tượng lại tổ D.Cấu tạo cơ thể Câu 26 : C ch gây t bi n a b i c a Cônsixin l gì? A.C n tr s hình th nh thoi vô sắc. B.Ng n c n không cho NST tr t trên thoi vô sắc. C.Ng n c n không cho m ng tế b o phân chia. D.C n tr s phá v m ng nhân cu i đầu Câu 27 : Điều nào sau đây không phải là của tiến hoá nhỏ? A.Quy mô sinh giới B.Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể C.Hình thành loài mới D.Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm Câu 28 : Sự truyền đạt kinh nghiệm qua các thế hệ bằng tiếng nói và chữ viết được gọi là: A.di truyền qua nhân B.di truyền qua tế bào chất C.di truyền sinh học D.di truyền tín hiệu Câu 29 : Dạng người tối cổ đầu tiên là gì? A.Pitêcantrôp B.Xinantrôp C.Crômanhôn D.Nêanđectan Câu 30 : Tìm ý sai trong các ý sau. t bi n gen ph thu c v o: A.Đặc điểm cấu trúc của gen B.Cường độ liều lượng của tác nhân C.Loại tác nhân D.Điều kiện môi trường [...]... trong mô D.Tác nhân đột biến tác động lên tế bào sinh dưỡng Câu 32 : Bàn tay người trở thành cơ quan sử dụng, chế tạo công cụ lao động dưới tác dụng ban đầu của: A.nhu cầu trao đổi kinh nghiệm B.cột sống cong hình chữ S và bàn chân có dạng vòm C.dáng đi thẳng D.săn bắn, chăn nuôi Câu 33 : Trong quá trình phát triển của phôi người, lúc 2 tháng, có các đặc điểm đáng chú ý sau: A.ngón chân cái đối diện... thể thích nghi nhất trong nội bộ quần thể Câu 35 : Theo Đacuyn nguyên nhân tiến hoá là gì? A.Sự thay đổi điều ki n sống hay tập quán hoạt động của động vật B.Khả năng tiệm tiến vốn có ở sinh vật C.Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền D.Chọn lọc tự nhiên theo nhu cầu kinh tế và thị hiếu của con người Câu 36 : Đặc điểm nào sau đây không có ở Autralôpitec? A.Đã biết sử dụng... nghi nhất B.các nhóm phân loại trên loài C.các cá thể thích nghi hơn D.các loài mới Câu 38 : Người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể là: A.Kimura B.Mooc Gan C.Men Đen D.Đacuyn Câu 39 : Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể? A.Có ki u gen đặc trưng và ổn định B.Nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung C.Tập hợp ngẫu nhiên nhất thời D.Có khả năng sinh sản âu 40 : NST . : Cho 2 quần thể sau: P1: 0,32AA : 0,48Aa : 0,8aa P2: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa Kết luận nào sau đây là đúng? A.Cả 2 quần thể chưa cân bằng B.Cả 2 quần. Mã : 121 Câu 1 : Thuyết tiến hoá Kimura đề cập nguyên lí cơ bản của sự tiến hoá ở cấp độ: A.quần thể B.nguyên tử C.phân tử D.cơ thể Câu 2 : Đóng góp

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w