1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 10 cả năm

23 525 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 300 KB

Nội dung

TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 10 cả năm tham khảo

Trang 1

TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 10 – HỌC KỲ I

Chương 1 NGUYÊN TỬ

Câu 1 Các hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử là

A Hạt proton và notron B Hạt nơtron và electron

C Hạt electron và proton D Hạt electron, proton và nơtron

Câu 2 Chọn câu sai khi nói về cấu tạo nguyên tử

A Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương

B Nguyên tử trung hòa về điện

C Nguyên tử có cấu tạo đặc khít

D Lớp vỏ nguyên tử mang điện tích âm

Câu 3 Nguyên tử nhôm có 13 electron, 14 notron Khối lượng của nguyên tử là

Câu 4 Các đồng vị của một nguyên tố hóa học phân biệt bởi số

A notron B proton C hiệu nguyên tử D electron

Câu 5 Nguyên tố hóa học là những nguyên tử

A có cùng số điện tích hạt nhân B có cùng số hạt notron

C có cùng số khối D có cùng số electron lớp ngoài cùng

Câu 6 Số proton, số nơtron của 178X lần lượt là

Câu 7 Phát biểu nào sau đây không đúng?

A Các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao

B Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau

C Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng gần bằng nhau

D Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau

Câu 8 Ion A2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6 Tổng số electron trong nguyên tử A là

Câu 9 Trong nguyên tử, lớp thứ n có số electron tối đa là

Câu 10 Các nguyên tử và ion sau: F–, Na+, Ne có đặc điểm nào chung?

A cùng số electron B cùng số nơtron C cùng số khối D cùng số proton

Câu 11 Nguyên tử X có Z = 17 Số electron lớp ngoài cùng là

C hạt nơtron và electron D hạt electron và proton

Câu 18 Nguyên tử X có số electron là 20 Cấu hình electron của nguyên tử đó là

A 1s² 2s²2p6 3s²3p5 B 1s² 2s²2p6 3s²3p6

C 1s² 2s²2p6 3s²3p6 4s1 D 1s² 2s²2p6 3s²3p6 4s²

Câu 19 Nguyên tử của một số nguyên tố có cấu hình electron như sau: (X) 1s² 2s²2p6 3s²3p6 4s²; (Y) 1s² 2s²2p1; (Z) 1s² 2s²2p6 3s²3p²; (T) 1s² 2s²2p6 3s² Các nguyên tử nào thuộc nguyên tố s

Trang 2

A Y và Z B X và T C X và Y D Z và T

Câu 20 Số electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 8e Số đơn vị điện tích

hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là bao nhiêu?

Câu 21 Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron nguyên tử nào sau đây là không đúng?

A 1s² 2s²2p6 3s²3p6 B 1s² 2s²2p6 3s²3p5 4s²

C 1s² 2s²2p6 3s² D 1s² 2s²2p6 3s²3p6 4s1

Câu 22 Cho cấu hình electron của một số nguyên tố: 1s² 2s²2p6 3s²3p5; 1s² 2s²2p6 3s²3p6 4s²; 1s² 2s²2p6

3s²3p6; 1s² 2s²2p6 3s²3p1; 1s² 2s²2p6 3s²3p4 Số nguyên tố là kim loại, phi kim, khí hiếm tương ứng là

C 12 proton, 12 nơtron D 13 proton, 11 nơtron

Câu 25 Số electron tối đa trong phân lớp f và phân lớp p lần lượt là

Câu 28 Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 13 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang

điện là 3 Nguyên tử X có số proton là

Câu 29 Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử X là 34, trong hạt nhân số hạt mang điện ít hơn số hạt không

mang điện là 1 Số hạt p, n, e của X lần lượt là

A 11, 12 và 12 B 11, 12 và 11 C 12, 11 và 11 D 12, 11 và 12

Câu 30 Trong một nguyên tử X tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52 Trong đó số hạt mang điện

nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt Số khối của X là

Câu 31 Trong nguyên tử của nguyên tố A có tổng số các hạt là 58 Biết số hạt mang điện dương ít hơn số

hạt không mang điện là 1 Số hiệu nguyên tử và số khối của A lần lượt là

Câu 34 Nguyên tử có đường kính lớn gấp khoảng 10000 lần đường kính hạt nhân Nếu ta phóng đại hạt

nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6 cm thì đường kính nguyên tử sẽ là

Trang 3

Câu 39 Các nguyên tố hóa học trong cùng một nhóm A có tính chất hóa học giống nhau vì

A Có cùng số lớp electron B số electron lớp ngoài cùng như nhau

C số phân lớp ngoài cùng giống nhau D có bán kính như nhau

Câu 40 Ion X3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s²2p6 Vị trí, tính chất của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là

A Chu kì 3, nhóm VIA, phi kim B Chu kì 4, nhóm IVB, kim loại

C Chu kì 3, nhóm IIIA, kim loại D Chu kì 4, nhóm IIIB, kim loại

Câu 41 Nguyên tố Canxi (Z = 20) thuộc chu kì:

Câu 42 Trong cùng chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì

A Độ âm điện giảm dần B Tính kim loại tăng dần

C Bán kính nguyên tử tăng dần D Số lớp electron không thay đổi

Câu 43 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có số chu kì nhỏ và chu kì lớn lần lượt là

Câu 44 Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến dổi theo chiều nào sau đây

A tăng rồi giảm B giảm rồi tăng C Tăng D Giảm

Câu 45 Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn không cho biết

A Số thứ tự, chu kì, nhóm B Số electron trong nguyên tử

C Số proton của hạt nhân D Số nơtron

Câu 46 Bán kính nguyên tử Cl, F, Br, I được sắp xếp theo chiều giảm dần là

A Br > I > Cl > F B F > Cl > Br > I C Cl > F > Br > I D I > Br > Cl > F

Câu 47 Trong chu kì 2, nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là

Câu 48 Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn gồm các nhóm nguyên tố nào?

A Nguyên tố d B Nguyên tố s C Nguyên tố s và p D Các nguyên tố p

Câu 49 Nguyên tố có tính chất hóa học tương tự canxi là

Câu 50 Nguyên tố thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA Vậy X có cấu hình electron

A 1s²2s²2p63s²3p4 B 1s²2s²2p63s²3p5 C 1s²2s²2p63s²3p3 D 1s²2s²2p63s²3p6

Câu 51 Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc

A Tăng dần độ âm điện B Tăng dần bán kính nguyên tử

C Tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử D Tăng dần khối lượng

Câu 52 Nguyên tử có số thứ tự nào sau đây có khuynh hướng cho 1 electron trong các phản ứng hóa học?

Câu 53 Các nguyên tố xếp ở chu kì 5, thì nguyên tử có bao nhiêu lớp electron?

Câu 54 Nguyên tử của nguyên tố X, có điện tích hạt nhân là 15+ Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

A chu kì 3 và nhóm VIIA B chu kì 3 và nhóm VA

C chu kì 4 và nhóm IVA D chu kì 4 và nhóm IIIA

Câu 55 Sắp xếp các nguyên tố Na, Mg, Al, K theo thứ tự tính kim loại giảm dần là

A K, Na, Mg, Al B Na, K, Mg, Al C Na, Mg, Al, K D Al, Mg, Na, K

Câu 56 Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Fe là 1s²2s²2p63s²3p63d64s² Vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn là

A Ô thứ 26, chu kì 4, nhóm IIB B Ô thứ 26, chu kì 4, nhóm IA

C Ô thứ 26, chu kì 4, nhóm VIIIB D Ô thứ 26, chu kì 4, nhóm VIIIA

Câu 57 Nguyên tố có số thứ tự nào là kim loại mạnh nhất so với ba nguyên tố còn lại?

Câu 58 Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn?

A Hóa trị cao nhất với oxi B Tính kim loại và tính phi kim

C số electron ở lớp ngoài cùng D Số lớp electron

Câu 59 Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là

A các nguyên tố s B các nguyên tố d và các nguyên tố f

C các nguyên tố s và các nguyên tố p D các nguyên tố p

Câu 60 Nguyên tố Y thuộc chu kỳ 3, nhóm IVA Y là nguyên tố

Trang 4

A P B Al C Si D S

Câu 61 Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit, hidroxit ứng với các nguyên tố trong

nhóm IIA là

A tăng dần B không thay đổi C giảm rồi tăng D giảm dần

Câu 62 Các ion A+, X2+, Y2– đều có cấu hình electron bền vững của khí neon là 1s²2s²2p6 Vậy các nguyên tử

A, X, Y tương ứng là

A 11Na, 20Ca, 8O B 11Na, 12Mg, 8O C 9F, 8O, 12MgD 19K, 20Ca, 16S

Câu 63 Nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất trong nhóm N (Z = 7), O (Z = 8), S (Z = 16), P (Z = 15)?

Câu 66 Cho kim loại kiềm Na tác dụng hết với nước thu được 100 ml dung dịch A và 3,36 lít khí hiđro (ở

đktc) Nồng độ mol của NaOH có trong dung dịch A là

Câu 70 Hòa tan hoàn toàn 3,1 gam hỗn hợp hai kim thuộc nhóm IA và thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước

thu được 1,12 lít hiđro (đktc) Hai kim loại kiềm đó là

Câu 71 Hai kim loại X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân

nguyên tử là 25 (ZX < ZY) Số electron lớp ngoài cùng của X và Y lần lượt là

A có cùng chu kỳ B có cùng hóa trị cao nhất

B đều thuộc phân nhóm chính D có cùng số electron lớp ngoài cùng

Câu 75 Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố R nhóm VIIA là 28 Số khối của R là

Câu 76 Cấu hình electron nguyên tử của Ni là 1s² 2s²2p6 3s²3p63d8 4s² Nguyên tố Ni ở

A ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm XA B ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm VIIIB

C ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm IIA D ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm IIB

CHƯƠNG 3 LIÊN KẾT HÓA HỌC

Câu 77 Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có liên kết ion?

Câu 78 Liên kết trong phân tử NaI là liên kết

A cộng hóa trị không cực B cho nhận

Trang 5

C ion D cộng hóa trị phân cực

Câu 79 Dãy các chất trong phân tử đều có liên kết ion là

A CH4, NaCl và HNO3 B Al2O3, K2S và NaCl

C Na2SO4, H2S và SO2 D H2O, K2O và CaCO3

Câu 80 Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành do

A hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh

B mỗi nguyên tử góp chung một electron

C nguyên tử clo nhường electron, nguyên tử Na nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau

D nguyên tử Na nhường electron, nguyên tử clo nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau

Câu 81 Trong các phân tử H2S, PCl5, CaF2, Al2O3, HNO3, BaO, NaCl, KOH, KF Có bao nhiêu phân tử có liên kết ion?

Câu 82 Độ phân cực tăng dần của các chất từ trái qua phải là

A NaF, NaBr, NaI, NaCl B NaI, NaBr, NaF, NaCl

C NaI, NaBr, NaCl, NaF D NaBr, NaCl, NaI, NaF

Câu 83 Liên kết hóa học trong phân tử flo, clo, brom, iot, oxi đều là

A Liên kết ion B Liên kết cộng hóa trị phân cực

C Liên kết cộng hóa trị không phân cực D Liên kết đôi

Câu 84 Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị?

A Liên kết cộng hóa trị không phân cực B Liên kết cộng hóa trị phân cực

Câu 87 X, Y, Z là những nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 8, 19, 16 Nếu các các cặp X và Y, Y và Z, X và

Z tạo thành liên kết thì các cặp nào sau đây có thể là liên kết cộng hóa trị có cực?

A X và Y; Y và Z C X và Y B X và Z D Y và Z

Câu 88 Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có phân tử không phân cực?

A N2, CO2, Cl2, H2 B N2, Cl2, H2, HCl C N2, HI, Cl2, CH4 D Cl2, SO2, N2, F2

Câu 89 Cho 3 nguyên tố X (3s1), Y (3s² 3p1), Z (3s² 3p5); câu trả lời nào sau đây sai?

A Liên kết giữa Z và X là liên kết cộng hóa trị

B Liên kết giữa Z và X là liên kết ion

C Liên kết giữa Z và Y là liên kết cộng hóa trị có cực

D X, Y là kim loại; Z là phi kim

Câu 90 Phân tử nào trong các chất sau đây có liên kết liên kết cộng hóa trị phân cực ít nhất?

Câu 91 X là nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 19, Y là nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 16 Công

thức phân tử của hợp chất và liên kết tạo thành từ hai nguyên tố trên lần lượt là

A X2Y; liên kết ion B X2Y; liên kết cộng hóa trị

C XY; liên kết ion D XY; liên kết cộng hóa trị

Câu 92 Trong hợp chất Al2(SO4)3, điện hóa trị của Al là

Trang 6

Câu 97 Một phân tử XY3 có tổng các hạt proton, electron, notron bằng 196; trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của các nguyên tử X ít hơn số hạt mang điệncủa các nguyên tử Y trong phân tử là 76 Phân tử XY3 là

Câu 98 Cho X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A, ở hai chu kỳ liên tiếp Cho biết tổng số electron

trong anion XY32– là 42 Xác định hai nguyên tố X, Y

Câu 99 Một hợp chất ion được cấu tạo từ M+ và X2– Trong phân tử M2X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 140 hạt Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt Số khối của ion

M+ lớn hơn số khối của ion X2– là 23 Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion M+ nhiều hơn trong ion

X2– là 31 Nguyên tố M và X lần lượt là

Câu 100 Cho R là một nguyên tố phi kim Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 3 lần số oxi hóa âm

thấp nhất của R là 0 Chu kỳ của R nhỏ hơn 4 Nguyên tố R là

Câu 101 Tìm phát biểu sai về liên kết.

A Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa 2 ion mang điện trái dấu

B Liên kết cộng hóa trị hình thành do sự góp chung electron

C Liên kết cộng hóa trị luôn làm phân tử bị phân cực khi có hai nguyên tố khác độ âm điện

D Liên kết ion là liên kết giữa 2 nguyên tố có độ âm điện > 1,7

Câu 102 Trong phân tử nitơ có

A một liên kết σ và 2 liên kết π B ba liên kết π

C một liên kết π và 2 liên kết σ D liên kết cộng hóa trị phân cực

C vừa oxi hóa vừa khử D chất tạo môi trường

Câu 105 Cho phản ứng hóa học: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 Kết luận nào sau đây là đúng?

A Fe(OH)2 là chất khử và H2O là chất oxi hóa

B Fe(OH)2 là chất khử và O2 là chất oxi hóa

C O2 là chất khử, H2O là chất oxi hóa

D Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O đều là chất oxi hóa

Câu 106 Trong số các phản ứng sau, phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là

D 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4

Câu 107 Dẫn hai luồng khí Cl2 đi qua dung dịch (1) chứa KOH loãng và nguội và dung dịch (2) chứa KOH đặc và đun nóng Nếu lượng KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích clo đi qua hai dung dịch (1) và (2) là

Câu 108 Cho sơ đồ phản ứng hóa học Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Sau khi cân bằng, hệ số củacác chất lần lượt là

A 3, 14, 9, 1, 7 B 3, 28, 9, 1, 14 C 3, 26, 9, 2, 13 D 2, 28, 6, 1, 14

Câu 109 Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa – khử?

A 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 B FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑

C 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 D Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Câu 110 Trong môi trường H2SO4, dung dịch nào sau đây có khả năng làm mất màu KMnO4?

A FeCl3 B CuCl2 C ZnCl2 D FeSO4

Trang 7

Câu 111 Cho phản ứng: Br2 + H2S + H2O → H2SO4 + HBr Brom và hiđro sunfua lần lượt có vai trò

A chất oxi hóa; chất khử B chất khử; chất oxi hóa

Câu 112 Cho phản ứng: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Kết luận nào đúng

A Clo là chất oxi hóa vì có số oxi hóa tăng lên

B Clo là chất oxi hóa vì có số oxi hóa giảm đi

C KMnO4 là chất oxi hóa có số oxi hóa của Mn tăng lên

D KMnO4 là chất oxi hóa có số oxi hóa của Mn giảm đi

Câu 113 Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế oxi bằng cách nhiệt phân một số hợp chất theo

các phản ứng sau

(a) KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

(b) KClO3 → KCl + O2

(c) KNO3 → KNO2 + O2

Điểm chung của các phản ứng đã cho là

A Oxi trong phân tử hợp chất bị khử từ số oxi hóa –2 lên số oxi hóa 0

B Oxi trong phân tử hợp chất bị khử từ số oxi hóa 0 lên số oxi hóa –2

C Oxi trong phân tử hợp chất bị oxi hóa từ số oxi hóa –1 thành số oxi hóa 0

D Oxi trong phân tử hợp chất bị oxi hóa từ số oxi hóa 0 thành số oxi hóa –2

Câu 114 Cho các phản ứng sau

(1) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (2) Cl2 + H2O + 2SO2 → H2SO4 + 2HCl

(3) Cl2 + H2S → 2HCl + S (4) Cl2 + Mg → MgCl2

(5) HCl + NaOH → NaCl + H2O (6) 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

(7) 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 (8) 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2O

(2) Chất oxi hóa là chất nhường electron

(3) Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố

(4) Phản ứng hóa hợp không có sự thay đổi số oxi hóa

(5) Phản ứng thế luôn là phản ứng oxi hóa khử

(6) Trong phản ứng hóa học chất khử là chất có số oxi hóa tăng

(7) Trong phản ứng hóa học chất oxi hóa có số oxi hóa giảm

(8) Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa của một số nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi

Câu 118 Cho các phản ứng hóa học sau

(a) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (b) S + O2

Trang 8

(e) 2KClO3 →t 2KCl + 3O2 (f) 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2.

Câu 120 Cho muối FeCl2 vào dung dịch KMnO4 có axit xúc tác thì

A có phản ứng xảy ra và sắt tăng số oxi hóa từ +2 lên +3

B có phản ứng xảy ra và sắt không thay đổi số oxi hóa

C không có hiện tượng gì

D có phản ứng xảy ra và FeCl2 là chất oxi hóa

Câu 121 Cho sơ đồ phản ứng KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là

Câu 124 Cặp hóa chất có thể phản ứng oxi hóa khử với nhau là

A CaCO3 và H2SO4 B Fe2O3 và HI C Br2 và NaCl D FeS và HCl

Câu 125 Phản ứng nào dưới đây không xảy ra?

A KMnO4 + SO2 + H2O → B Cu + HCl + NaNO3 →

C Ag + HCl + Na2SO4 → D FeCl2 + Br2 →

Câu 126 Cho các cặp chất

a FeO + H2SO4 đặc nóng b FeS + H2SO4 đặc nóng c Al2O3 + HNO3

d Cu + Fe2(SO4)3 e Cu + HCl f NaOH + FeCl3

g FeI + AgNO3 h H2SO4 (loãng) + FeO i Al2O3 + NaOH

Các phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là

A a, b, c, d B b, d, e, i C a, b, d, e D a, b, d, g

Câu 127 Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3 Số chất mà nguyên tố Fe vừa

có tính oxi hóa và vừa có tính khử là

Câu 128 Trong phản ứng MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là

C chất tạo môi trường D chất khử và tạo môi trường

Câu 129 Cho phản ứng: 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl Trong đó, H2S có vai trò là

C chất tạo môi trường D vừa oxi hóa vừa khử

Câu 130 Cho các hợp chất: NH3, NO2, N2O, NO, N2 Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là

A N2 > NO > NO2 > N2O > NH3 B NO > N2O > NO2 > N2 > NH3

C NO > NO2 > N2O > N2 > NH3 D NO > NO2 > NH3 > N2 > N2O

Câu 131 Chất oxi hóa là chất

A cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng

B cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm

C lấy điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng

D lấy điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm

Câu 132 Trong phản ứng oxi hóa – khử

A chất bị oxi hóa nhận electron và chất bị khử cho electron

B quá trình oxi hóa và quá trình khử xảy ra đồng thời

C chất có nguyên tố với số oxi hóa cực đại luôn là chất oxi hóa

D quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóa

Trang 9

ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ II MÔN HÓA HỌC KHỐI 10 (2013 – 2014)

e H2 → HCl → FeCl2 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 → FeSO4 → FeCl2

f FeS → H2S → S → Na2S → ZnS → H2S → SO2 → BaSO3 → BaCl2

g SO3 → H2SO4 → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → FeCl2 → FeCl3 → I2

k KMnO4 → Cl2 → HCl → FeCl2 → FeCl3 → I2 → KI → O2 → SO2 → H2SO4 → FeSO4

Bài 2 Chỉ dùng một thuốc thử nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học

a HCl, H2SO4; Ba(OH)2; NaCl b H2SO4; Na2S; Na2SO3; NaCl

c HCl, FeCl3, Na2SO4 và NaCl d CuCl2; MgCl2; NaCl và FeCl2

e NaCl, NaNO3, NaBr, NaI f NH4Cl, NaNO3, CuBr2, FeCl3

a Tìm phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

b Nếu đun nóng hỗn hợp trên với khí clo Tìm thể tích clo (đktc) cần tác dụng hết với hỗn hợp trên

Bài 6 Cho 26,1 gam MnO2 tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl đậm đặc

a Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn Biết hiệu suất phản ứng là 80%

b Tính nồng độ mol HCl

c Lượng khí clo thu được có đủ để tác dụng hết với 8,96 gam sắt hay không?

Bài 7 Cho 500 ml dung dịch NaOH 1,8 M phản ứng với 500 ml dung dịch FeCl3 0,8 M thu được dung dịch

A và chất rắn B

a Xác định khối lượng chất rắn B

b Tính khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng

Bài 8 Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu thành 2 phần bằng nhau Phần 1: cho tác dụng với dung dịch

H2SO4 loãng sinh ra 2,24 lít H2 (đktc) Hòa tan hết phần 2 trong 100g dung dịch H2SO4 98% đun nóng thu được dung dịch Y và 6,72 lít SO2 (đkc)

a Tìm phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

b Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Y

Bài 9 Hấp thụ hoàn toàn 12,8 gam khí SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M

a Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra

b Tìm khối lượng mỗi muối tạo thành sau phản ứng

Bài 10 Sau khi hòa tan 8,45 gam oleum A vào nước được dung dịch B, để trung hòa dung dịch B cần 200

ml dung dịch NaOH 1M Xác định công thức của A

Bài 11 Hòa tan hết 21,1 gam hỗn hợp gồm Zn và ZnO cần vừa đủ 600 ml dung dịch H2SO4 0,5M

a Tìm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và phần trăm khối lượng của chúng

b Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan

Bài 12 Đốt cháy 11,8 gam hỗn hợp Cu và Al trong O2 vừa đủ (đktc) thu hỗn hợp 2 oxit Biết rằng trong hỗn hợp khối lượng của Cu nhiều hơn của Al là 1 gam

Trang 10

a Viết các phương trình phản ứng xảy ra Tính thể tích của O2 đã dùng

b Tính phần trăm khối lượng mỗi oxit

Bài 13 Cho 24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 8M đặc nóng thu được 11,2 lít khí sunfurơ (đktc) và dung dịch Y

a Tìm phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp

b Tìm thể tích của H2SO4 đã dùng

Bài 14 Có hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi so với hiđro là 20,8

a Tính phần trăm thể tích của O3 trong hỗn hợp A

b Dẫn hỗn hợp A đi qua dung dịch KI dư thu được 1,27 gam iot Tính thể tích của hỗn hợp A

Bài 15 Thêm 3,0 gam MnO2 vào 200g hỗn hợp muối KCl, KClO3 và trộn kĩ và đem đun nóng hỗn hợp đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 145,4 gam Hãy xác định thể tích khí oxi thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn

Bài 16 Lấy 5,3 gam hỗn hợp gồm Na và một kim loại kiềm cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 3,36 lít khí (đktc) Xác định kim loại kiềm và thành phần phần trăm theo khối lượng của nó có trong hỗn hợp

Bài 17 Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B

a Tìm phần trăm thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp A

b Biết cần phải dùng 125ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hòa HCl dư trong dung dịch Tìm CM của dung dịch HCl đã dùng

Bài 18 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau:

a Viết các PTHH xảy ra

b Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

Bài 20 Hòa tan hoàn toàn 60,0 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit clohiđric 0,5 M thu được dung dịch A và 33,6 lít khí thoát ra (đktc)

a Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X

b Tính khối lượng muối thu được

c Tính thể tích dung dịch axit clohiđric đã dùng, biết lượng axit dùng dư 25%

Bài 21 Nung nóng 4,37 gam hỗn hợp bột các kim loại Fe và Zn với bột S dư Chất rắn thu được đem hòa tan bằng dung dịch axit H2SO4 loãng, nhận thấy có 1,568 lít khí (đktc) thoát ra

a Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

b Tính phần trăm về khối lượng mỗi muối sunfat khan thu được

Bài 22 Cho 40 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H2SO4 98% nóng thu được 15,68 lít SO2 (đktc)

a Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại

b Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng dư 50% so với lượng cần thiết

Bài 23 Cho 12 gam hỗn hợp Fe và FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 5,6 lit khí (ở đktc) Tính phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu

Bài 24 Cho 10,38 gam hỗn hợp gồm Fe, Al và Ag chia làm 2 phần bằng nhau Phần 1: Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,352 lít khi (đktc) Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 2,912 lít khí SO2 (đktc) Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu

TỰ LUẬN BỔ SUNG

Bài 1 Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:

a Fe → FeS → SO2 → Na2SO3 → SO2 → S → H2S → Na2S → FeS → H2S → H2SO4 → SO2 → CaSO3

b FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → NaHSO4 → Na2SO4 → NaCl → HCl → AgCl

c H2S→ S→ SO2 → Na2SO3 → Na2SO4 → BaSO4

d S → H2S → H2SO4 → FeSO4 → Fe2(SO4)3

Trang 11

e FeS → H2S → S→ SO2 → NaHSO3 → SO2 → Na2SO3 → Na2SO4 → NaOH

f KClO3 → O2 → SO2 → H2SO3 → SO2 → S → NO2 → HNO3 → KNO3

ℓ MnO2 → Cl2 → FeCl3 → Fe(OH)3 → FeCl3 → AgCl

m KI → I2 → NaI → NaBr → Br2 → KBr → KCl → Cl2 → HCl → CaCl2

a H2S từ Fe, S và H2SO4 loãng

b nước Javen, clorua vôi, axít clohiđric từ Cl2

c H2SO4, Na2SO4, Fe(OH)3, Na2SO3 từ quặng Pirit Sắt, không khí, nước, muối ăn

Bài 3 Viết phương trình phản ứng thể hiện sự thay đổi số oxi hóa sau:

Bài 5 Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt dung dịch các chất sau được chứa riêng biệt

a HCl, NaCl, NaI, NaBr, Na2SO4

b NaOH, NaNO3, K2SO4, HCl

c Na2SO4, AgNO3, KCl, KNO3

d NaNO3, KMnO4, AgNO3, HCl

e CaF2, NaCl, KBr, NaI, H2SO4

f NaOH, KCl, KNO3, K2SO4, H2SO4

g HCl, Na2SO4, HNO3, KNO3

h BaCl2, K2SO4, NaCl, KNO3

i K2SO4, KCl, KBr, KI, KNO3, KOH

j NaOH, H2SO4, HCl, BaCl2, NaCl, Na2SO4

k KCl, KI, CuSO4, BaCl2, Fe2(SO4)3, K2SO4, Na2CO3, NaBr

l NaCl, NaNO3, Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4, KI, Na2S

Bài 6 Chỉ dùng thêm một hóa chất hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa riêng dung dịch các chất sau

a K2SO4, KCl, KBr, KI b Na2S, NaBr, NaI, NaF

c BaCl2, NaOH, H2SO4, NaCl d Na2S, KI, CuSO4, KNO3

e K2S, CuSO4, BaCl2, Na2CO3, HNO3 f KOH, K2CO3, Ba(OH)2, K2SO4, H2SO4

g NaCl, Na2S, Na2SO4, Pb(NO3)2, BaCl2 h Na2SO4, FeCl2, Ba(NO3)2, KCl, K2S

Bài 7 Phân biệt các lọ mất nhãn chứa riêng các chất bột sau

a Na2CO3, CaCO3, BaSO4, Na2SO4, CaO b Na2S Na2SO3, Na2SO4, BaSO4

Bài 8 Phân biệt các chất khí sau

a O2, SO2, Cl2, CO2

b O2, H2, CO2, HCl

Ngày đăng: 01/05/2017, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w