trắc nghiệm ôn tập lý 10 cả năm

76 450 0
trắc nghiệm ôn tập lý 10 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu word trắc nghiệm ôn tập lý 10 cả năm

CHƯƠNG I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Dạng 1: Vận tốc trung bình Bài 1: Một người xe máy từ A đến B hết 40 phút Trong 10 phút đầu, xe máy chuyển động với vận tốc 42km/h, 20 phút chuyển động với vận tốc 10m/s, 10 phút sau chuyển động với vận tốc 30km/h Tính chiều dài đoạn đường AB vận tốc trung bình đoạn đường AB Bài 2: Một người xe máy quãng đường AB Trên nửa đoạn đường đầu với vận tốc 40km/h, nửa đoạn đường sau với vận tốc 60km/h a Tính vận tốc trung bình xe máy đoạn AB b Tính độ dài đoạn đường AB biết tổng thời gian từ A đến B 2h Bài 3: Trong nửa thời gian chuyển động đầu xe đạp có vận tốc 4m/s, nửa thời gian chuyển động sau, xe có vận tốc 6m/s Tính vận tốc trung bình xe suốt thời gian chuyển động Bài 4: Một người xe đạp với vận tốc m/s 1/3 đoạn đường đầu xe máy với vận tốc 36 km/h phần đường lại a Tính vận tốc trung bình người đoạn đường b Tính thời gian để hết đoạn đường đó, biết đoạn đường dài 18km Bài 5: Một ô tô chuyển động đoạn đường s Trong nửa đoạn đường đầu với vận tốc 30 km/h Trong nửa đoạn đường lại ô tô nửa thời gian đầu với vận tốc 54 km/h nửa thời gian lại với vận tốc 36 km/h Tính vận tốc trung bình ô tô quãng đường Bài 6: Một người xe máy đoạn đường s (km) Trong nửa thời gian đầu, người đoạn đường s1 với vận tốc v1 = 40km/h Trên phần đường lại, người nửa đoạn đường đầu với vận tốc v2 = 30 km/h nửa đoạn đường lại với vận tốc v3 Biết vận tốc trung bình suốt đoạn đường vtb = 30 km/h Tính v3 Dạng 2: Phương trình chuyển động thẳng Bài 7: Một ô tô khởi hành lúc 6h bến A cách trung tâm thành phố 4km chuyển động thẳng xa trung tâm phía thành phố B với vận tốc 40 km/h a Lập phương trình chuyển động ô tô với gốc tọa độ bến A, chiều dương chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6h b Lúc 8h30 phút ô tô cách trung tâm thành phố km? Bài 8: Một ô tô xuất phát từ A vào lúc 7h B cách 100 km với vận tốc không đổi 40 km/h Lúc 8h, xe khác xuất phát từ B chuyển động A với vận tốc không đổi 25 km/h a Viết phương trình chuyển động hai xe b Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian hai xe Dựa vào đồ thị tìm vị trí thời gian hai xe gặp Bài 9: Lúc người thẳng từ tỉnh A phía tỉnh B với vận tốc 25 km/h Viết phương trình chuyển động cho biết lúc 10 người đâu? Bài 10: Lúc giờ, người xe đạp đuổi theo người đi 10km Vận tốc xe đạp 15km/h người 5km/h Tìm vị trí thời điểm xe đạp đuổi kịp người Bài 11: Lúc 8h hai ô tô khởi hành từ hai địa điểm A B cách 96km ngược chiều Vận tốc xe từ A 36km/h, xe từ B 28km/h a Lập phương trình chuyển động hai xe b Tìm vị trí hai xe khoảng cách hai xe lúc 9h c Xác định vị trí thời điểm lúc hai xe gặp d Vẽ đồ thị chuyển động hai xe hình vẽ Bài 12: Hai ô tô khởi hành lúc hai địa điểm A B cách 54km theo chiều Xe từ A có vận tốc 54km/h, vận tốc xe từ B 72km/h a Viết phương trình chuyển động xe Chọn gốc tọa độ A b Xác định thời gian vị trí hai xe gặp c Vẽ đồ thị chuyển động hai xe hình vẽ Bài 13: Lúc 7h, người A chuyển động thẳng với vận tốc 36km/h đuổi theo người B chuyển động với vận tốc 5m/s Biết AB = 18km a Viết phương trình chuyển động hai người b Người thứ đuổi kịp người thứ hai lúc giờ? đâu? Bài 14: Vào lúc 7h sáng, người xe đạp xuất phát từ thành phố A với vận tốc 15 km/h hướng thành phố B cách A 240km Lúc 8h sáng, người khác xe moto xuất phát từ thành phố B hướng A với vận tốc 60 km/h x (m) a Lúc 9h00, hai người cách bao xa? b Hai người cách 50km lúc giờ? Bài 15: Một chất điểm chuyển động đường thẳng có đồ thị hình vẽ Mô tả chuyển động chất điểm, tính vận tốc, viết phương trình chuyển động t (s) giai đoạn vận tốc trung bình 5s –3 Dạng 3: Chuyển động thẳng biến đổi Bài 16: Tính gia tốc chuyển động sau: a Tàu hỏa xuất phát sau phút đạt vận tốc 36 km/h b Xe chuyển động với vận tốc 54 km/h hãm phanh dừng lại sau 10s c Ô tô chạy với vận tốc 30km/h tăng tốc đến 60km/h sau 10s Bài 17: Một viên bi thả lăn mặt phẳng nghiêng không vận tốc ban đầu với gia tốc 0,1m/s² a Viết phương trình chuyển động phương trình vận tốc viên bi b Hỏi sau kể từ lúc thả, viên bi có vận tốc 2m/s c Biết dốc dài 2m, vận tốc viên bi lúc đến chân dốc bao nhiêu? Bài 18: Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 10s vận tốc tăng từ 4m/s đến 6m/s Trong thời gian đó, xe bao xa? Bài 19: Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh dốc đến chân dốc nhanh dần hết 5s chân dốc vật có vận tốc 10m/s Nó tiếp tục chạy chậm dần 10s dừng lại Tính gia tốc vật đoạn đường Bài 20: Một vật ném lên từ chân dốc với vận tốc ban đầu 10m/s Vật chuyển động chậm dần với gia tốc –4 m/s² Tìm quãng đường lên dốc thời gian hết quãng đường Bài 21: Một đầu tàu chạy với vận tốc 36km/h hãm phanh chuyền động chậm dần với gia tốc 0,5 m/s² Tính quãng đường tàu 10s từ lúc hãm phanh Bài 22: Một tàu hỏa bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,1 m/s² Cần để tàu đạt vận tốc 36 km/h thời gian tàu quãng đường bao nhiêu? Bài 23: Một ô tô chuyển động với vận tốc 36km/h hãm phanh chuyền động chậm dần với gia tốc m/s² Xác định đường xe sau 2s đầu dừng hẳn Bài 24: Một viên bi chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,2 m/s² vận tốc ban đầu không Tính quãng đường bi thời gian 3s giây thứ Bài 25: Cho đồ thị vận tốc vật hình vẽ a Xác định tính chất chuyển động gia tốc giai đoạn b Tính quãng đường vật 56s c Viết phương trình vận tốc phương trình tọa độ vật giai đoạn Biết thời điểm ban đầu, vật cách gốc tọa độ 20m phía dương trục tọa độ v (m/s) A 20 B C 10 O 20 50 D 56 t(s) Bài 26: Cho đồ thị vận tốc – thời gian vật chuyển động thẳng hình vẽ a Xác định tính chất chuyển động giai đoạn b Tính gia tốc chuyển động giai đoạn lập phương trình vận tốc c Viết phương trình chuyển động vật, biết ban đầu vật có tọa độ 15m d Tính quãng đường mà vật suốt trình chuyển động vận tốc trung bình trình v (m/s) 20 t (s) Bài 27: Một ô tô chuyển động với vận tốc 36km/h xuống dốc chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,1 m/s², đến cuối dốc đạt vận tốc 54km/h a Tìm chiều dài dốc thời gian hết dốc b Tại chân dốc xe bắt đầu hãm phanh, chuyển động chậm dần sau 10s dừng lại Tìm quãng đường ô tô gia tốc giai đoạn chuyển động chậm dần Bài 28: Một ô tô chuyển động với vận tốc 72km/h tắt máy chuyển động chậm dần thêm 200m dừng lại a Tính gia tốc xe khoảng thời gian từ lúc tắt máy đến dừng lại b Kể từ lúc tắt máy, ô tô thời gian để 100 m Bài 29: Thang máy bắt đầu lên theo giai đoạn: nhanh dần không vận tốc ban đầu với gia tốc m/s² 1s; 5s tiếp theo; chuyển động chậm dần dừng lại hết 2s Xác định a Vận tốc chuyển động b Quãng đường tổng cộng mà thang máy c Vận tốc trung bình thang máy suốt thời gian chuyển động Bài 30: Một vật chuyển động nhanh dần với vận tốc ban đầu v o = 18 km/h Trong giây thứ vật quãng đường 5,45m Hãy tính gia tốc vật quãng đường vật sau 6s Bài 31: Một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 4s ô tô đạt vận tốc 4m/s a Tính gia tốc ô tô b Sau 20s ô tô quãng đường bao nhiêu? c Sau quãng đường 288m ô tô có vận tốc bao nhiêu? d Viết phương trình chuyển động, phương trình vận tốc ô tô e Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian ô tô 2s Bài 32: Một ô tô chạy đường thẳng với vận tốc 36m/s vượt qua viên cảnh sát giao thông đứng bên đường Chỉ 1s sau ô tô vượt qua, viên cảnh sát phóng xe đuổi theo với gia tốc không đổi m/s² a Viết phương trình chuyển động ô tô viên cảnh sát giao thông với hệ quy chiếu b Sau viên cảnh sát đuổi kịp ô tô? c Quãng đường mà viên cảnh sát vận tốc lúc đuổi kịp Bài 33: Lúc ô tô qua điểm A đường thẳng với vận tốc 10m/s, chuyển động chậm dần với gia tốc 0,2 m/s² Cùng lúc điểm B cách A 560m, xe thứ hai bắt đầu khởi hành ngược chiều với xe thứ nhất, chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,4 m/s² a Viết phương trình chuyển động hai xe với gốc tọa độ, gốc thời gian b Xác định thời gian hai xe để gặp nhau, thời điểm gặp vị trí lúc gặp Bài 34: Một xe đạp với vận tốc 7,2 km/h xuống dốc chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,2 m/s² Cùng lúc ô tô lên dốc với vận tốc ban đầu 72 km/h chuyển động chậm dần với gia tốc 0,4 m/s² Chiều dài dốc 570m a Viết phương trình chuyển động xe với gốc tọa độ, gốc thời gian b Xác định quãng đường xe lúc gặp Bài 35: Hai xe máy xuất phát từ hai địa điểm A B cách 400m chạy theo hướng AB đường thẳng Xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,025 m/s² Xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,02 m/s² Chọn A làm gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc hai xe xuất phát a Viết phương trình chuyển động xe b Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp c Tính vận tốc xe vị trí đuổi kịp Bài 36: Cùng lúc ô tô xe đạp khởi hành từ hai điểm A, B cách 120m chuyển động chiều, ô tô đuổi theo xe đạp Ô tô bắt đầu rời bến chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,4 m/s², xe đạp chuyển động Sau 40s ô tô đuổi kịp xe đạp Xác định vận tốc xe đạp (xem chuyển động đều) khoảng cách hai xe sau thời gian 60s Bài 37: Một vật chuyển động có phương trình tọa độ x = 16t – 0,5t² a Xác định vị trí ban đầu, vận tốc đầu gia tốc chuyển động b Viết phương trình vận tốc vẽ đồ thị vận tốc vật Bài 38: Phương trình chuyển động chất điểm x = 50t² + 20t – 10 (cm, s) a Tính gia tốc chuyển động b Tính vận tốc vật lúc t = 2s c Xác định vị trí vật lúc có vận tốc 120 cm/s Bài 39: Một xe chuyển động thẳng nhanh dần với vận tốc ban đầu 18km/h Trong giây thứ kể từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần, xe 12m Hãy tính gia tốc xe quãng đường xe sau sau 10s Dạng 4: Sự rơi tự Bài 40: Một vật rơi tự từ độ cao 19,6m xuống đất Tính thời gian rơi vận tốc vật chạm đất Cho g = 9,8 m/s² Bài 41: Một đá rơi từ miệng giếng cạn đến đáy 3s Tính độ sâu giếng Cho g = 9,8 m/s² Bài 42: Một đá thả rơi từ miệng hố Sau 4s kể từ lúc thả đá nghe tiếng đá chạm vào đáy hố vọng lại Biết tốc độ truyền âm không khí 330 m/s, cho g = 9,8 m/s² Tính chiều sâu hố Bài 43: Một vật rơi tự giây cuối rơi 35m Cho g = 10 m/s² Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến chạm đất Tính quãng đường vật rơi tự giây thứ Bài 44: Tính thời gian rơi đá, biết 2s cuối vật rơi quãng đường dài 60m Cho g = 10 m/s² Bài 45: Từ độ cao 20m vật thả rơi tự Cho g = 10 m/s² Tính vận tốc vật lúc chạm đất vận tốc vật trước chạm đất 1s Bài 46: Thời gian rơi vật thả rơi tự 4s Cho g = 10 m/s² Tính độ cao vật so với mặt đất quãng đường vật giây cuối Bài 47: Một vật đượcthả rơi tự do, trước chạm đất 1s, vật có vận tốc 30m/s Cho g = 10 m/s² Tính thời gian rơi độ cao vật Bài 48: Một người ném bóng từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc m/s a Viết phương trình vận tốc, phương trình chuyển động bóng b Độ cao cực đại mà bóng đạt c Thời gian từ lúc ném bóng đến lúc bóng chạm đất d Khoảng thời gian hai thời điểm mà vận tốc bóng 2,5 m/s Tính độ cao bóng lúc Bài 49: Từ điểm A cách mặt đất 4,8m vật ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu 5m/s Cho g = 10 m/s² Chọn gốc tọa độ mặt đất, chiều dương hướng lên a Viết phương trình chuyển động xác định độ cao cực đại mà vật đạt so với mặt đất b Xác định thời gian vận tốc vật chạm đất c Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian vật 2s tính từ lúc bắt đầu ném Dạng 5: Chuyển động tròn Bài 50: Một bánh xe bán kính 60cm quay 100 vòng thời gian 2s Tìm chu kỳ, tần số, tốc độ góc, tốc độ dài gia tốc hướng tâm điểm vành bánh xe Bài 51: Bánh xe xe đạp có đường kính 60cm Tính vận tốc xe đạp người xe đạp cho bánh xe quay với tốc độ 180 vòng/phút Bài 52: Chiều dài kim phút đồng hồ dài gấp 1,5 lần kim Hỏi vận tốc dài đầu kim phút gấp lần vận tốc dài đầu kim giờ? Bài 53: Một ô tô có bán kính vành bánh xe 25cm Xe chạy với vận tốc 36 km/h Tính tốc độ góc gia tốc hướng tâm điểm vành bánh xe Bài 54: Một ô tô chuyển động đoạn đường có dạng cung tròn với vận tốc 54 km/h có gia tốc hướng tâm m/s² Xác định bán kính cong đoạn đường nói Bài 55: Cho Trái Đất có bán kính 6400 km Khoảng cách Trái Đất với Mặt Trăng 384000 km Thời gian Trái Đất quay vòng quanh 24h Thời gian Mặt Trăng quay vòng quanh Trái Đất 2,36.106 s Hãy tính a Gia tốc hướng tâm điểm xích đạo b Gia tốc hướng tâm Mặt Trăng chuyển động quay quanh Trái Đất c Gia tốc hướng tâm điểm mặt đất nơi có vĩ độ 60° Bài 56: Coi chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời chuyển động tròn Xác định vận tốc dài gia tốc hướng tâm Trái Đất chuyển động Biết Trái Đất cách Mặt Trời 150 triệu km thời gian chuyển động hết vòng 365 ngày Dạng 6: Tính tương đối chuyển động – Công thức cộng vận tốc Bài 57: Một thuyền từ A đến B cách km từ B quay trở A 1,5 Biết vận tốc thuyền nước yên lặng vận tốc dòng nước không đổi, xác định vận tốc Bài 58: Một thuyền chuyển động thẳng xuôi dòng nước từ bến A bến B cách km dọc theo dòng sông quay B tất 2h30m Biết vận tốc thuyển nước yên lặng km/h Tính vận tốc dòng nước thời gian thuyền xuôi dòng Bài 59: Một ca nô ngược dòng gặp bè trôi xuôi Sau gặp bè 30 động ca nô bị hỏng Sau 15 phút sửa xong, ca nô quay lại đuổi theo bè với vận tốc ca nô nước không đổi gặp lại bè điểm gặp cách điểm gặp trước đoạn 2,5 km Tìm vận tốc dòng nước Bài 60: Một ca nô ngược dòng nước từ A đến B cách 30km 1h30min Biết vận tốc dòng nước so với bờ sông 5km/h a Tính vận tốc ca nô nước yên lặng b Nếu ca nô xuôi dòng từ B A bao lâu? c Tính vận tốc trung bình A B Bài 61: Một người lái xuồng máy dự định mở máy cho xuồng chạy ngang sông rộng 240m, mũi xuồng luôn vuông góc với bờ sông Nhưng nước chảy nên xuồng sang đến bờ bên điểm cách bến dự định 180m phía hạ lưu xuồng thêm 1min để đến bến Xác định vận tốc xuồng so với bờ sông CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một vật xem chất điểm kích thước A nhỏ so với người B nhỏ so với chiều dài quỹ đạo C nhỏ so với vật mốc D lớn so với quãng đường ngắn Câu 2: Trường hợp xem vật chất điểm? A chuyển động tự quay Trái Đất B Hai bi lúc va chạm với C Xe chở khách chạy bến D Viên đạn bay không khí Câu 3: Trong trường hợp coi máy bay chất điểm? A Máy bay trình cất cánh B Máy bay trình hạ cánh C Máy bay bay từ Cần Thơ Hà Nội D Máy bay vòng đường băng Câu 4: Chọn câu phát biểu sai A Hệ quy chiếu dược dùng để xác định vị trí chất điểm B Hệ quy chiếu gồm hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc đồng hồ đếm thời gian C Chuyển động có tính tương đối đứng yên tính chất D Ngay quỹ đạo có tính tương đối Câu 5: Lúc 13h15m ngày hôm qua, xe chạy quốc lộ 1A, cách Vĩnh Long 20km Việc xác định vị trí xe thiếu yếu tố gì? A Chiều dương đường B Mốc thời gian C Vật làm mốc D Thước đo đồng hồ Câu 6: Chọn phát biểu sai Trong chuyển động thẳng A Tốc độ trung bình chất điểm nhận giá trị dương B Vận tốc trung bình chất điểm giá trị đại số C Nếu chất điểm không đổi chiều chuyển động tốc độ trung bình vận tốc trung bình đoạn đường D Nếu độ dời chất điểm khoảng thời gian không vận tốc trung bình không khoảng thời gian Câu 7: Vận tốc chất điểm chuyển động thẳng có A độ lớn không đổi có dấu thay đổi B độ lớn thay đổi có dấu không đổi C giá trị tính theo hàm bậc thời gian D Không thay đổi dấu độ lớn Câu 8: Chuyển động thẳng tính chất nào? A Vận tốc không thay đổi từ xuất phát đến lúc dừng lại B Vật quãng đường khoảng thời gian C Quỹ đạo đường thẳng D Tốc độ trung bình quãng đường Câu 9: Một ô tô từ A đến B giờ, đầu ô tô với tốc độ 50km/h, sau ô tô với tốc độ 30km/h Vận tốc trung bình ô tô đoạn đường AB A 40 km/h B 38 km/h C 46 km/h D 35 km/h Câu 10: Phương trình vận tốc chuyển động thẳng đều: A v = at B v = vo + at C v = vo D v = vo – at Câu 11: Phương trình chuyển động chất điểm dọc theo theo trục Ox có dạng x = + 60t (x đo km, t đo h) Chất điểm xuất phát từ điểm với vận tốc bao nhiêu? A Từ điểm cách O 5km, với vận tốc 60 km/h B Từ điểm cách O 5km, với vận tốc 12 km/h C Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h D Từ điểm O, với vận tốc 12 km/h Câu 12: Lúc 8h sáng, ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng với vận tốc 54 km/h Nếu chọn chiều dương ngược chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 8h, gốc tọa độ A, phương trình chuyển động ô tô A x = 54t (km) B x = –54(t – 8) (km) C x = 54(t – 8) (km) D x = –54t (km) Câu 13: Phương trình chuyển động chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = –50 + 20t (x đo km, t đo h) Quãng đường chuyển động sau 2h A 10km B 40km C 20km D –10km Câu 14: Đồ thị tọa độ – thời gian chất điểm chuyển động thẳng đường thẳng A song song với trục tọa độ B vuông góc với trục tọa độ C qua gốc tọa độ D không cần qua gốc tọa độ Câu 15: Đồ thị tọa độ theo thời gian chất điểm chuyển x (m) động thẳng đểu có dạng hình vẽ Phương trình chuyển động chất điểm A x = + t B x = 2t C x = + t D x = t t (s) Câu 16: Hai ô tô xuất phát lúc hai điểm A B cách 15 km đường thẳng qua A B, chuyển động chiều từ A đến B Tốc độ ô tô xuất phát A 20 km/h, ô tô xuất phát B 12 km/h Chọn gốc tọa độ A, gốc thời gian lúc xuất phát, phương trình chuyển động hai xe A xA = 20t; xB = 12t B xA = 15 + 20t; xB = 12t C xA = 20t; xB = 15 + 12t D xA = 15 + 20t; xB = 15 + 12t Câu 17: Lúc 6h sáng, xe thứ khởi hành từ A B với vận tốc không đổi 36 km/h Cùng lúc đó, xe thứ hai từ B A với vận tốc không đổi 12 km/h, biết AB = 36 km Hai xe gặp lúc A 6h30m B 6h45m C 7h00m D 7h15m Câu 18: Chọn câu sai Chuyển động thẳng biến đổi A có gia tốc không đổi B có vận tốc thay đổi đặn C gồm chuyển động thẳng nhanh dần chuyển động thẳng chậm dần D có tọa độ thay đổi đặn Câu 19: Đối với chuyển động thẳng biến đổi đều, A gia tốc có giá trị dương chuyển động nhanh dần B vận tốc có giá trị dương chuyển động chậm dần C vận tốc gia tốc dấu chuyển động nhanh dần D tọa độ tăng vật chuyển động nhanh dần Câu 20: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, thời điểm t vật có vận tốc v gia tốc a Chọn biểu thức A a > 0, v < B a < 0, v > C av < D a < 0, v < Câu 21: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, dấu gia tốc phụ thuộc vào A dấu vận tốc B thời gian C dấu tọa độ D chiều dương Câu 22: Khẳng định sau không cho cho chuyển động thẳng chậm dần đều? A Vận tốc vật tăng vật tốc âm B Vận tốc vật giảm âm C Chuyển động có vector gia tốc không đổi D Vận tốc chuyển động hàm bậc thời gian Câu 23: Phương án sai nói chuyển động thẳng chậm dần đều? A Vector gia tốc ngược chiều vector vận tốc B Tích số vận tốc gai tốc lúc chuyển động âm C Gia tốc phải có giá trị âm D Gia tốc có giá trị không đổi Câu 24: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng, giây 1m, giây thứ hai 2m, giây thứ ba 3m Chuyển động thuộc loại chuyển động A chậm dần B nhanh dần C nhanh dần D Câu 25: Trong công thức tính vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần v = v o + at có: A a < B av > C av < D vo > Câu 26: Chọn phát biểu A Chuyển động nhanh dần có vận tốc đầu khác không B Gia tốc chuyển động nhanh dần âm, chậm dần dương C Chuyển động chậm dần có vận tốc đầu D Gia tốc chuyển động nhanh dần dương, chậm dần âm Câu 27: Phương trình chuyển động vật chuyển động thẳng biến đổi có dạng: x = 40 – 10t – 0,25t² (m, s) Lúc t = A Vật cách gốc tọa độ 40 m, chuyển động theo chiều âm với gia tốc 0,25 m/s² B Vật có tốc độ 10 m/s, chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,5 m/s² C Vật cách gốc tọa độ 40 m, chuyển động chậm dần với gia tốc 0,5 m/s² D Vật chuyển động chậm dần với vận tốc đầu 10m/s Câu 28: Trong phương trình sau, phương trình mô tả chuyển động thẳng chậm dần A x = –3t² + (m) B x = t² + 3t (m) C x = 5t + (m) D x = – 4t (m) Câu 29: Trong phương trình sau, phương trình mô tả chuyển động thẳng nhanh dần A x = –5t + (m) B x = t² – 3t (m) C x = –4t (m) D x = –3t² – t (m) Câu 30: Phương trình chuyển động vật chuyển động thẳng biến đổi có dạng x = 10 – 10t + 0,2t² (m, s) Phương trình vận tốc chuyển động A v = –10 + 0,2t B v = –10 + 0,4t C v = 10 + 0,4t D v = –10 – 0,4t Câu 31: Một xe chạy với vận tốc 36 km/h tăng tốc sau 2s xe đạt vận tốc 54 km/h Gia tốc xe A m/s² B 2,5 m/s² C 1,5 m/s² D m/s² Câu 32: Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc 15m/s hãm phanh chuyển động chậm dần để vào ga Sau tàu dừng lại Quãng đường mà tàu thời gian A 225 m B 900 m C 500 m D 600 m Câu 33: Một vật chuyển động thẳng chậm dần với vận tốc đầu 10m/s Sau 5s vật dừng lại Sau 2s đầu vật có vận tốc A m/s B m/s C m/s D m/s Câu 34: Một xe chuyển động với vận tốc 36km/h hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần Đi 50m xe dừng hẳn Nếu chọn chiều dương chiều chuyển động xe gia tốc xe A –2 m/s² B m/s² C –1 m/s² D m/s² Câu 35: Một vật chuyển động thẳng biến đổi theo trục Ox Lúc t = 0, vật qua A (xA = –5m) theo chiều dương với vận tốc 6m/s Khi đến gốc tọa độ vật có vận tốc 8m/s Gia tốc chuyển động A 1,4 m/s² B m/s² C 2,8 m/s² D 1,2 m/s² Câu 36: Một vật chuyển động thẳng biến đổi không vận tốc ban đầu quãng đường s thời gian 3s Thời gian vật 8/9 đoạn đường cuối A 1,0 s B 1,33 s C 2,0 s D 2,67 s Câu 37: Đồ thị biểu thị chuyển động thẳng biến đổi đều? x v v v t O t O t O I II III A I, II, III B II, III C I Câu 38: Trong đồ thị vận tốc chuyển động thẳng vật hình bên, đoạn ứng với chuyển động v thẳng nhanh dần đều? A AB, EF B AB, CD C CD, EF D CD, FG Câu 39: Sự rơi tự O A chuyển động lực tác dụng A B chuyển động bỏ qua lực cản C dạng chuyển động thẳng D chuyển động vật tác dụng trọng lực t O IV D II, IV D E t B C F G Câu 40: Tại nơi gần mặt đất, bỏ qua lực cản A Vật nặng rơi nhanh vật nhẹ B Vật nhẹ rơi nhanh vật nặng C Vật nặng vật nhẹ rơi D Các vật rơi với vận tốc không đổi Câu 41: Chuyển động vật coi rơi tự thả rơi A Một mẫu phấn B Một C Một D Một sợi Câu 42: Chọn phát biểu sai chuyển động rơi tự A Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ xuống B Là chuyển động thẳng, nhanh dần C Tại nơi gần mặt đất, gia tốc rơi vật D Ở thời điểm ban đầu, vận tốc vật khác không Câu 43: Chọn phát biểu sai A Sự rơi tự rơi vật tác dụng trọng lực B Đại lượng đặc trưng cho biến thiên vận tốc rơi tự gia tốc trọng trường C Công thức vận tốc chuyển động rơi tự v = vo + gt với vo ≠ D Trong rơi tự do, vận tốc vật có độ lớn cực đại vật chạm đất Câu 44: Đặc điểm sau không cho chuyển động rơi tự do? A Chuyển động B Gia tốc không đổi C Chiều từ xuống D Phương thẳng đứng Câu 45: Hai vật thả rơi tự từ hai độ cao h1 h2 Biết khoảng thời gian rơi vật thứ dài gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai Tỷ số độ cao h1/h2 bao nhiêu? A B C 0,5 D 1,414 Câu 46: Một giọt nước rơi tự từ độ cao 45m xuống đất Cho g = 10 m/s² Thời gian giọt nước rơi tới mặt đất bao nhiêu? A 4,5 s B 2,0 s C 9,0 s D 3,0 s Câu 47: Một giọt nước rơi tự từ độ cao h = 20m xuống đất Cho g = 10 m/s² Thời gian giọt nước rơi tới mặt đất A 2,0 s B 1,0 s C 4,0 s D 3,0 s Câu 48: Thả viên bi từ đỉnh tháp xuống đất Trong giây cuối viên bi rơi 45m Lấy g = 10 m/s² Chiều cao tháp A 450m B 350m C 245m D 125m Câu 49: Một vật thả rơi từ độ cao 4,9m so với mặt đất Cho g = 10 m/s² Vận tốc vật chạm đất A 9,8m/s B 9,9m/s C 1,0m/s D 9,6m/s Câu 50: Một vật thả rơi tự từ độ cao 11,25m so với mặt đất Lấy g = 10 m/s² Vận tốc vật chạm đất A 20m/s B 15m/s C 30m/s D 25m/s Câu 51: Một sỏi nhỏ ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc đầu 9,8m/s từ độ cao 39,2m Lấy g = 9,8 m/s², bỏ qua lực cản không khí Vận tốc sỏi chạm đất A 9,8m/s B 19,6m/s C 29,4m/s D 38,2m/s Câu 52: Một đá thả rơi tự thời gian t chạm đất Biết giây cuối rơi quãng đường 34,3m Lấy g = 9,8 m/s² Thời gian t A 1,0 s B 2,0 s C 3,0 s D 4,0 s Câu 53: Một vật thả rơi tự nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s² Quãng đường mà vật giây thứ tư A 34,3 m B 44,1 m C 78,4 m D 122,5 m Câu 54: Hai viên bi A B thả rơi nơi độ cao Viên bi A thả trước viên bi B 0,5s Lấy g = 9,8 m/s² Khoảng cách hai viên bi bi B rơi 1s A 6,125m B 11,025m C 3,675m D 4,900m Câu 55: Chuyển động vật chuyển động tròn đều? A Chuyển động điểm đầu cánh quạt trần quay ổn định B Chuyển động mắc xích xe đạp xe chạy đường C Chuyển động điểm đầu cánh quạt trần vừa bật điện D Chuyển động lắc đồng hồ Câu 56: Chọn phương án sai A Chuyển động tròn chuyển động có quỹ đạo đường tròn vật cung tròn có độ dài khoảng thời gian B Chuyển động tròn chuyển động có quỹ đạo tròn với vector vận tốc không đổi C Vận tốc dài tức thời chuyển động tròn có phương trùng với tiếp tuyến quỹ đạo điểm D Trong chuyển động tròn, tốc độ dài tích số tốc độ góc với bán kính quỹ đạo Câu 57: Chọn phát biểu sai A Đại lượng đo góc quét bán kính quỹ đạo tròn đơn vị thời gian tốc độ góc chuyển động B Số vòng mà chất điểm giây gọi tần số chuyển động C Khoảng thời gian để chất điểm chuyển động tròn hết vòng quỹ đạo gọi chu kỳ chuyển động D Đại lượng đặc trưng cho thay đổi độ lớn vận tốc gọi gia tốc hướng tâm Câu 58: Chọn câu SAI Chuyển động tròn có A quỹ đạo đường tròn B tốc độ góc không đổi C Tốc độ dài không đổi D vector gia tốc không đổi Câu 59: Vector gia tốc hướng tâm chuyển động tròn đặc điểm nào? A hướng vào tâm quỹ đạo B có độ lớn không đổi C có hướng không đổi D lực hướng tâm gây Câu 60: Trong chuyển động tròn chất điểm, gia tốc tức thời A hướng vào tâm quỹ đạo B đặc trưng cho thay đổi độ lớn vận tốc C có giá trị lớn bán kính quỹ đạo lớn tốc độ dài không đổi D có giá trị nhỏ bán kính quỹ đạo lớn tốc độ góc không đổi Câu 61: Chọn phương án sai A Chất điểm chuyển động tròn quay vòng thời gian chu kỳ B Số vòng quay chu kỳ gọi tần số quay C Tần số quay tỉ lệ nghịch với chu kỳ quay D Chu kỳ quay nhỏ tốc độ góc lớn Câu 62: Chọn phương án sai nói đĩa tròn quay quanh tâm A Tất điểm đĩa chuyển động tròn quanh tâm B Tất điểm đĩa chuyển động tròn với chu kỳ C Tất điểm đĩa chuyển động tròn với tốc độ góc D Tất điểm đĩa chuyển động tròn với tốc độ dài Câu 63: Chọn phát biểu sai Hai chất điểm chuyển động tròn với chu kỳ A Chất điểm có bán kính quỹ đạo lớn có tốc độ dài lớn B Chất điểm có gia tốc hướng tâm lớn có bán kính quỹ đạo lớn C Chất điểm có bán kính quỹ đạo lớn có tốc độ góc lớn D Chất điểm có bán kính quỹ đạo bé vận tốc đổi hướng chậm Câu 64: Chọn phát biểu A Gia tốc chuyển động tròn đại lượng vô hướng có giá trị không đổi B Vector vận tốc tức thời chuyển động tròn vector đơn vị có độ lớn không đổi C Trong chuyển động tròn phương vector vận tốc trùng với bán kính quỹ đạo điểm D Trong chuyển động tròn phương vector vận tốc tức thời vuông góc với bán kính quỹ đạo điểm Câu 65: Công thức liên hệ tốc độ dài tốc độ góc chuyển động tròn A v = ωr B v = ω²r C ω = v²/r D ω = vr nhiệt Biết nhiệt dung riêng chì, hợp kim nước 126J/kgK, 418J/kgK 4190J/kgK Bài 3: Hòa lẫn lít nước nóng 80°C với 2,5 lít nước lạnh nhiệt độ 20°C Tính nhiệt độ nước sau hòa trộn Bỏ thay đổi khối lượng nước theo nhiệt độ Bài 4: Để có 100kg nước 75°C cần phải đổ nước lạnh 15°C nước sôi 100°C? Bài 5: Một bình nhôm khối lượng 0,5kg chứa 0,118kg nước nhiệt độ 20°C Thả vào bình miếng sắt có khối lượng 0,2kg nung nóng đến nhiệt độ 75°C Xác định nhiệt độ nước có cân nhiệt Bỏ qua mát nhiệt Biết nhiệt dung riêng nhôm, sắt nước 920J/kgK, 460J/kgK 4190J/kgK Bài 6: Một nhiệt lượng kế đồng thau có khối lượng 128g chứa 210g nước nhiệt độ 8,4°C Thả miếng kim loại có khối lượng 192g nung nóng đến 100°C vào nhiệt lượng kế Nhiệt độ lúc xảy cân nhiệt 21,5°C Xác định nhiệt dung riêng kim loại Biết nhiệt dung riêng đồng thau nước 128J/kgK 4190J/kgK Bài 7: Một nhiệt lượng kế nhôm có chứa nước, khối lượng tổng cộng 1kg nhiệt độ 25°C Cho vào nhiệt lượng kế cân đồng có khối lượng 0,5kg 100°C Nhiệt độ lúc cân nhiệt 30°C Tìm khối lượng nước khối lượng nhiệt lượng kế Cho biết nhiệt dung riêng nhôm, đồng, nước 880J/kgK, 380J/kgK 4200J/kgK Bài 8: Để xác định nhiệt độ lò nung, người ta bỏ vào lò miếng sắt có khối lượng 22,3g Khi nhiệt độ miếng sắt nhiệt độ lò, người ta lấy miếng sắt bỏ vào bình nhiệt lượng kế chứa 450g nước nhiệt độ 15°C Nhiệt độ nước tăng lên tới 22,5° a Xác định nhiệt độ lò Biết nhiệt dung riêng nước sắt 4180J/kgK 478J/kgK Bỏ qua hấp thụ nhiệt nhiệt lượng kế b Trên thực tế, nhiệt lượng kế có khối lượng 200g nhiệt dung riêng 418J/kgK Tìm nhiệt độ lò Bài 9: Người ta thực công 100J để nén khối khí xi lanh Tìm độ biến thiên nội khối khí biết khí truyền môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J Bài 10: Truyền cho khí xi lanh nhiệt lượng 100J khí dãn nở, đẩy pittong lên thực công 70J Hỏi nội khí thay đổi bao nhiêu? Bài 11: Cung cấp nhiệt lượng 2.107J cho khối khí lý tưởng thấy khối khí tăng thể tích thêm lít áp suất không đổi 5.106Pa Tìm độ biến thiên nội khối khí Bài 12: Truyền cho khối khí nhiệt lượng 6.10 6J thể tích tăng thêm 0,5m³ Tính độ biến thiên nội khối khí biết dãn nở đẳng áp áp suất 8.10 6Pa Bài 13: Một mol khí lý tưởng nhiệt độ 300K nung nóng đẳng áp thể tích tăng lên 1,5 lần Nhiệt lượng cung cấp cho khối khí 7,5kJ Tính công mà chất khí thực trình độ biến thiên nội khối khí Bài 14: Một khối lượng khí lý tưởng áp suất 3.10 5Pa tích lít Sau nung nóng, khí dãn tích 10 lít Coi áp suất khối khí không đổi trình dãn nở a Tính công mà khối khí thực b Tính độ biến thiên nội khối khí Biết nhiệt lượng mà khí nhận 1000J Bài 15: Một bình chứa 2,5 mol khí lý tưởng nhiệt độ 300K Nung nóng khí bình điều kiện đẳng áp thể tích 1,5 lần thể tích ban đầu Nhiệt lượng cung cấp cho khí 11,04J Tính công mà khối khí thực độ biến thiên nội khối khí Bài 16: Một khối khí lý tưởng có áp suất 1atm, thể tích 12 lít, nhiệt độ 27°C nung nóng đẳng áp nhiệt độ 77°C a Tính công mà khối khí thực trình b Biết nhiệt lượng cung cấp cho khối khí 300J Tìm độ biến thiên nội khối khí Bài 17: Một lượng khí hidro có khối lượng 3g thực ba trình liên tiếp gồm trình dãn đẳng áp từ trạng thái (1) sang trạng thái (2), sau làm lạnh đẳng tích tới nhiệt độ ban đầu, nén đẳng nhiệt trở trạng thái (1) biết T = 300K, T2 = 350K trình từ (1) sang (2), khối khí nhận nhiệt lượng Q12 = kJ Xác định a Công mà khối khí thực trình (1) sang (2) b Độ biến thiên nội khối khí trình c Nhiệt lượng trao đổi trình (2) sang (3) Bài 18: Một khối khí lý tưởng chứa 1,2 mol khí thực ba trình p (3) liên tiếp đồ thị Biết (2) (3) nằm đường thẳng p qua gốc tọa độ, nhiệt lượng mà khối khí truyền môi trường trình (1) sang (2) 0,9 kJ Xác định (2) p1 a Từng loại trình đồ thị (1) T (K) b Công mà khối khí trao đổi trình O 300 340 c Độ biến thiên nội khối khí qua trình d Nhiệt lượng khí trao đổi trình (2) – (3) Bài 19: Một khối khí lý tưởng thực chu trình hình vẽ Các V (l) (1) (2) thông số cho đồ thị Trong trình (2) – (3), khối khí V1 truyền nhiệt lượng 500 J môi trường bên Biết áp suất khối khí trạng thái (1) 1,5 atm (3) a Xác định thông số lại khối khí trạng thái T (K) b Tính công trao đổi trình O 200 600 c Tính độ biến thiên nội khí giai đoạn biến đổi d Tìm nhiệt lượng trao đổi trình (1) – (2) Bài 20: Một khối khí lý tưởng tích lít, áp suất 2.10 5Pa, nhiệt độ 27°C bị nén đẳng áp nhận công 50J Tính nhiệt độ của khối khí sau nén Bài 21: Tính hiệu suất động nhiệt lý tưởng biết thực công 5kJ truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng 15kJ Bài 22: Một động nhiệt lý tưởng làm việc hai nguồn nhiệt có nhiệt độ 100°C 25°C, thực công 2kJ a Tính hiệu suất động b Tính nhiệt lượng mà tác nhân nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng truyền cho nguồn lạnh chu trình c Phải tăng nhiệt độ nguồn nóng lên để hiệu suất động 40%? Bài 23: Động nhiệt lý tưởng làm việc hai nguồn nhiệt có nhiệt độ 27°C 127°C Nhiệt lượng mà tác nhân nhận từ nguồn nóng chu trình 2400J Tính a Hiệu suất động b Công mà động thực chu trình c Nhiệt lượng tác nhân truyền cho nguồn lạnh chu trình Bài 24: Nhiệt độ nguồn nóng động nhiệt lý tưởng 527°C, nguồn lạnh 27°C Hỏi công mà động thực nhận nhiệt lượng 10 7J từ nguồn nóng Coi động lý tưởng Bài 25: Động nhiệt lý tưởng, chu trình truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng 80% nhiệt lượng nhận từ nguồn nóng Biết nhiệt độ nguồn lạnh 30°C Tính nhiệt độ nguồn nóng Bài 26: Một máy làm lạnh lý tưởng hoạt động hai nguồn nhiệt có nhiệt độ 17°C 47°C Tính hiệu máy nhiệt Bài 27: Một máy làm lạnh lý tưởng chu trình, tác nhân nhận công 5.10 6J Hiệu máy lạnh a Tính nhiệt lượng mà máy nhận từ nguồn lạnh chu trình b Nhiệt độ nguồn lạnh 17°C Tính nhiệt độ nguồn nóng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nội khí lý tưởng A động động nhiệt phân tử khí B tổng tương tác động chuyển động nhiệt phân tử khí C tổng tương tác phân tử khí D tổng nhiệt lượng mà khối khí nhận Câu 2: Cách làm sau không làm thay đổi nội khối khí A truyền nhiệt B Nén khối khí C Cho khối khí dãn đẳng nhiệt D Cho khối khí nhả nhiệt bên Câu 3: Nguyên lý I nhiệt động lực học diễn tả công thức: ΔU = Q + A, với quy ước A Q > 0: hệ truyền nhiệt B A < 0: hệ nhận công C Q < 0: hệ nhận nhiệt D A > 0: hệ nhận công Câu 4: Chọn phát biểu A Trong trình đẳng tích, nhiệt lượng mà chất khí nhận dùng làm tăng nội thực công B Độ biến thiên nội vật tổng đại số công nhiệt lượng mà vật nhận C Động nhiệt chuyển hóa tất tất nhiệt lượng nhận thành công học D Nhiệt tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng Câu 5: Trong trình biến đổi trạng thái, khối khí không thực công Quá trình trình A đẳng áp B đẳng tích C đẳng nhiệt D Câu 6: Trong trình biến đổi, nội khối khí không thay đổi Quá trình trình A đẳng áp B đẳng tích C đẳng nhiệt D Câu 7: Nội hệ hệ tỏa nhiệt sinh công? A không đổi B tăng giảm C giảm D tăng Câu 8: Nội hệ hệ nhận nhiệt thực công? A tăng B chưa thể kết luận.C không đổi D giảm Câu 9: Nội hệ hệ nhận nhiệt nhận công? A Không đổi B Giảm tăng C Giảm D Tăng Câu 10: Định luật, nguyên lý vật lý cho phép ta giải thích tượng chất khí nóng lên bị nén nhanh chẳng hạn không khí bị nén bơm xe đạp? A Định luật bảo toàn B Nguyên lý I nhiệt động lực học C Nguyên lý II nhiệt động lực học D Định luật bảo toàn động lượng Câu 11: Theo nguyên lý I nhiệt động lực học, độ biến thiên nội khối khí A công mà khối khí nhận B nhiệt lượng mà khối khí nhận C tổng đại số công nhiệt mà khối khí nhận D tổng công nhiệt mà khối khí nhận Câu 12: Trong trình chất khí nhả nhiệt nhận công A Q biểu thức: ΔU = A + Q, dấu A Q A Q < 0, A > B Q < 0, A < C Q > 0, A > D Q > 0, A < Câu 13: Trong trình chất khí nhận nhiệt sinh công A Q biểu thức: ΔU = A + Q, dấu A Q A Q < 0, A > B Q > 0, A < C Q > 0, A > D Q < 0, A < Câu 14: Trong hệ thức sau, hệ thức biểu diễn cho trình nung nóng đẳng tích lượng khí? A ΔU = B ΔU = Q C ΔU = A + Q D ΔU = A Câu 15: Trong chu trình động nhiệt lý tưởng, chất khí thực công 2.10³J truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng 6.10³J Hiệu suất động A 33% B 80% C 65% D 25% Câu 16: Chọn phát biểu A Độ biến thiên nội độ biến thiên nhiệt độ vật B Nội gọi nhiệt lượng C Nội phần lượng vật nhận hay trình truyền nhiệt D Có thể làm thay đổi nội vật cách thực công Câu 17: Trong hệ thức sau, hệ thức biểu diễn cho trình nung nóng khí bình kín bỏ qua nở nhiệt bình? A ΔU = B ΔU = A + Q C ΔU = Q D ΔU = A Câu 18: Trong trình chất khí nhận nhiệt nhận công A Q biểu thức ΔU = A + Q phải có giá trị thỏa mãn A Q > 0, A < B Q > 0, A > C Q < 0, A < D Q < 0, A > Câu 19: Hệ thức ΔU = A + Q với A > 0, Q < diễn tả cho trình chất khí? A Nhận công tỏa nhiệt B Nhận nhiệt sinh công C Tỏa nhiệt nội giảm D Nhận công nội giảm Câu 20: Trường hợp ứng với trình đẳng tích nhiệt độ tăng? A ΔU = Q > B ΔU = A + Q; A > 0; Q > C ΔU = A > D ΔU = A + Q; A < 0; Q < Câu 21: Hệ thức sau phù hợp với trình làm lạnh đẳng tích A ΔU = A > B ΔU = Q > C ΔU = A < D ΔU = Q < Câu 22: Nội vật A tổng lượng mà vật nhận trình truyền nhiệt thực công B tổng nhiệt lượng mà vật nhận trình truyền nhiệt C tổng động phân tử cấu tạo nên vật D tổng động vật Câu 23: Phát biểu sau phù hợp với nguyên lý II nhiệt động lực học? A Độ tăng nội vật tổng công nhiệt lượng mà vật nhận B Động nhiệt chuyển hóa tất nhiệt lượng nhận thành công học C Nhiệt tự truyền từ vật sang vật nóng D Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội vật sinh công Câu 24: Chọn phát biểu sai A Đơn vị nhiệt lượng đơn vị lượng B Một vật lúc có nội năng, lúc có nhiệt lượng C Nhiệt lượng số đo biến đổi nội vật trình nhiệt D Nhiệt lượng nội Câu 25: Trong trình biến đổi đẳng tích hệ A nhận công nội tăng B nhận nhiệt nội tăng C nhận nhiệt thực công D nhận công truyền nhiệt Câu 26: Thực công 100J để nén khí xy lanh khí truyền môi trường nhiệt lượng 20J Kết luận A Nội khí tăng 80J B Nội khí tăng 120J C Nội khí giảm 80J D Nội khí giảm 120J Câu 27: Hiệu suất động nhiệt 40%, nguồn nóng cung cấp nhiệt lượng 800J, động nhiệt thực công A kJ B 320 J C 800 J D 480 J Câu 28: Một động nhiệt lý tưởng hoạt động với nguồn nóng có nhiệt độ 540K hiệu suất 35% Hỏi tăng nhiệt độ nguồn nóng lên 580K mà giữ nguyên nhiệt độ nguồn lạnh hiệu suất động bao nhiêu? A 98,1% B 41,9% C 39,5% D 60,5% Câu 29: Người ta thực công 100J lên khối khí truyền cho khối khí nhiệt lượng 40J Độ biến thiên nội khí A 60J nội giảm B 140J nội tăng C 60J nội tăng D 140J nội giảm Câu 30: Chất khí xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt lượng thực công 40J lên khối khí nội khối khí tăng thêm 20J? A Khối khí tỏa nhiệt 20J B Khối khí thu nhiệt 20J C Khối khí tỏa nhiệt 40J D Khối khí thu nhiệt 40J Câu 31: Một động nhiệt thực công 400J nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 1kJ Hiệu suất động nhiệt A 35% B 25% C 45% D 40% Câu 32: Một động nhiệt có hiệu suất 30% Trong chu trình làm việc, tác nhân truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng 240J Công mà động thực chu trình A 72 J B 103 J C 560 J D 800 J Câu 33: Người ta thực công 100J để nén khí xy lanh Biết nội khí tăng thêm 10J Chọn kết luận A Khí truyền nhiệt 110J B Khí nhận nhiệt 90J C Khí truyền môi trường xung quanh nhiệt lượng 110J D Khí truyền môi trường xung quanh nhiệt lượng 90J Câu 34: Chất khí xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt lượng thực công 170J lên khối khí nội khối khí tăng thêm 170J? A Khối khí nhận nhiệt 340J B Khối khí nhận nhiệt 170J C Khối khí truyền nhiệt 340J D Không có trao đổi nhiệt Câu 35: Trong trình đẳng tích, nội khí giảm 10J A Khí thu nhiệt 20J sinh công 10J B Khí nhả nhiệt 20J nhận công 10J C Khí nhả nhiệt 10J D Khí thu nhiệt 10J Câu 36: Cách làm sau nâng cao hiệu suất động nhiệt A Tăng nhiệt độ nguồn nóng B Giảm nhiệt độ nguồn lạnh C Tăng hiệu nhiệt độ hai nguồn D Cấp thêm nhiên liệu cho động Câu 37: Một động nhiệt lý tưởng hoạt động hai nguồn nhiệt có nhiệt độ 40°C 360°C Hiệu suất lớn động A 50,1% B 88,9% C 11,1% D 49,9% Câu 38: Một động nhiệt nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 1200 J truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng 900 J Hiệu suất động A 75% B 50% C 25% D 15% Câu 39: Một động nhiệt lý tưởng làm việc hai nguồn nhiệt có nhiệt độ chênh lệch 250°C Biết nhiệt độ nguồn nóng gấp lần nhiệt độ nguồn lạnh, hiệu suất động A 52,4% B 43,6% C 83,3% D 16,7% Câu 40: Một động nhiệt lý tưởng làm việc với hai nguồn nhiệt có T = 1,6T2 Hiệu suất động A 62,5% B 60,0% C 37,5% D 23,1% Câu 41: Một máy làm lạnh có hiệu 4, giờ, máy tiêu thụ công 5.10 J Nhiệt lượng máy lấy từ nguồn lạnh A 1,25.106 J B 2.107 J C 6,25.106 J D 1,5.107 J Câu 42: Nhiệt lượng vật đồng chất thu vào 6900 J làm nhiệt độ vật tăng thêm 50°C Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường, biết khối lượng vật 300g Nhiệt dung riêng chất làm vật A 460 J/kgK B 1150 J/kgK C 8100 J/kgK D 41,4 J/kgK Câu 43: Một khối khí lý tưởng thực trình đẳng áp thể tích tăng từ lít lên lít Áp suất khí 300 kPa Công mà khối khí trao đổi với môi trường A 0,6 kJ B 0,9 kJ C 1,5 kJ D 1,2 kJ Câu 44: Một mol khí lý tưởng thực trình đẳng áp tăng nhiệt độ từ 300 K lên 325K Công mà khối khí trao đổi với môi trường A 208 kJ B 2493 J C 2700 J D 250 J p (kPa) Câu 45: Một mol khí lý tưởng thực trình biến đổi trạng thái (2) 120 đồ thị Công mà khối khí trao đổi với môi trường có giá trị tuyệt đối A 80 kJ B 200 kJ 80 (1) O V (ℓ) C 400 kJ D 160 kJ Câu 46: Trong xy lanh kín có giam 16g khí oxi Cung cấp cho khối khí xy lanh nhiệt lượng 291J dãn nở đẳng áp, nhiệt độ tăng từ 300K đến 320K Độ biến thiên nội khối khí A 125J B 291J C 83J D 208J Câu 47: Một khối khí lý tưởng chứa 1,4 mol khí thực trình V (2) tử trạng thái (1) đến trạng thái (2) hình vẽ Biết nhiệt lượng mà V2 (1) khối khí nhận trình 1154 J Độ biến thiên nội V1 khối khí A 689 kJ B 465 kJ C 1154 kJ D Thiếu kiện 300 340 T (K) O Câu 48: Người ta truyền cho khí xy lanh nhiệt lượng 100J Khí nở thực công 70J đẩy pittong lên Độ biến thiên nội khí A –30J B 170J C 30J D –170J Câu 49: Nội khối khí tăng 10J truyền cho khối khí nhiệt lượng 30J Khi khối khí A sinh công 40 J B nhận công 20J C sinh công 20 J D nhận công 40J Câu 50: Trong xy lanh kín có giam lượng khí lý tưởng áp suất 1atm, thể tích lít Cung cấp cho khối khí xy lanh nhiệt lượng 240J dãn nở đẳng áp, thể tích tăng đến lít Độ biến thiên nội khối khí A 202,6J B 442,6J C 37,4J D 238J Câu 51: Nén đẳng áp khối khí áp suất 500kPa làm cho thể tích thay đổi lít Khối khí truyền bên nhiệt lượng 1200J Độ biến thiên nội khối khí A 1200J B 2000J C 800J D 3200J Câu 52: Một động nhiệt lý tưởng có hiệu suất 25% Nếu giảm nhiệt độ tuyệt đối nguồn lạnh 1,5 lần giữ nguyên nhiệt độ nguồn nóng hiệu suất động A 25% B 50% C 37,5% D 12,5% Câu 53: Một động nhiệt lý tưởng hoạt động hai nguồn nhiệt có nhiệt độ 300K 480K Muốn hiệu suất động 40% mà giữ nguyên nhiệt độ nguồn lạnh cần A tăng nhiệt độ nguồn nóng thêm 20K B giảm nhiệt độ nguồn nóng 20K C tăng nhiệt độ nguồn nóng đến 750K D tăng nhiệt độ nguồn nóng đến 492K Câu 54: Một động nhiệt lý tưởng có hiệu suất 25% Nhiệt độ nguồn lạnh 320K Nếu tăng nhiệt độ nguồn nóng lên hai lần giữ nguyên nhiệt độ nguồn lạnh hiệu suất động A 50% B 62,5% C 44,9% D 30% Câu 55: Đối với động nhiệt lý tưởng, đồng thời tăng nhiệt độ tuyệt đối nguồn nóng nguồn lạnh lên hai lần hiệu suất động A tăng hai lần B giảm hai lần C không xác định D không thay đổi CHƯƠNG VIII: CHẤT RẮN – CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂ A TÓM TẮT LÝ THUYẾT Chất rắn Chất rắn kết tinh: có cấu trúc tinh thể, tinh thể có dạng hình học xác định Mỗi chất có nhiều dạng cấu trúc tinh thể khác Chất đơn tinh thể cấu tạo từ loại tinh thể Chất rắn đa tinh thể cấu tạo gồm nhiều loại tinh thể xếp hỗn độn Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, chất rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng Trong chất rắn kết tinh, hạt dao động quanh vị trí cân xác định tinh thể + Chất rắn vô định hình: Không có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng Biến dạng vật rắn + Biến dạng đàn hồi: vật lấy lại hình dạng kích thước ban đầu ngoại lực ngừng tác dụng + Biến dạng dẻo: vật giữ nguyên hình dạng kích thước ngoại lực ngừng tác dụng + Ứng suất: tính lực đơn vị diện tích cắt ngang Công thức σ = F S + Định luật Hooke: giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỷ đối vật tỷ lệ với ứng suất gây biến dạng (ε = |Δℓ|/ℓo ~ F/S) + Độ cứng vật: k = ES/ℓo với E ứng suất hay suất Young chất + Giới hạn bền vật rắn ứng suất lớn đặt vào vật để vật không bị đứt + Giới hạn đàn hồi vật ứng suất lớn đặt vào vật mà vật tính đàn hồi – Sự nở nhiệt vật rắn tăng kích thước vật rắn nhiệt độ tăng đun nóng + Sự nở dài: l = lo(1 + αΔt) Trong α hệ số nở dài phụ thuộc chất liệu vật rắn + Sự nở khối: V = Vo(1 + βΔt) Trong β hệ số nở khối vật rắn; β ≈ 3α Chất lỏng Cấu trúc chất lỏng: mật độ phân tử lớn chất khí, nhỏ chất rắn Cấu trúc trật tự gần tương tự chất rắn vô định hình Mỗi phân tử dao động quanh vị trí cân tạm thời chuyển sang vị trí cân Lực căng bề mặt chất lỏng có + Phương: tiếp tuyến với bề mặt vuông góc với đường giới hạn + Chiều: theo chiều thu hẹp diện tích bề mặt gây lực căng + Độ lớn: tỷ lệ với chiều dài đường giới hạn: F = σℓ Hiện tượng dính ướt không dính ướt + Khi chất lỏng làm dính ướt chất rắn, mặt chất lỏng chỗ tiếp xúc mặt lõm + Khi chất lỏng không làm dính ướt chất rắn, mặt chất lỏng chỗ tiếp xúc mặt lồi Hiện tượng mao dẫn: mực chất lỏng dâng lên hay hạ xuống ống có bán kính nhỏ so với mực chất lỏng bên Chiều cao cột chất lỏng dâng lên hay hạ xuống theo công thức: h= 4σ ρgd Sự chuyển thể Sự nóng chảy đông đặc: Sự chuyển trạng thái từ thể rắn sang thể lỏng nhiệt độ nóng chảy gọi nóng chảy Ngược lại đông đặc + Trong suốt trình nóng chảy, nhiệt độ chất rắn kết tinh không đổi gọi nhiệt độ nóng chảy chất + Nhiệt lượng cần thiết để kg chất rắn kết tinh nóng chảy hoàn toàn nhiệt độ nóng chảy gọi nhiệt nóng chảy riêng chất + Nhiệt lượng khối lượng chất nóng chảy thu vào Q = λm Sự hóa ngưng tụ: Sự chuyển trạng thái từ lỏng sang gọi hóa Ngược lại ngưng tụ + Hơi bão hòa nằm cân động bề mặt chất lỏng Áp suất bão hòa không phụ thuộc vào thể tích Áp suất bão hòa phụ thuộc chất chất lỏng nhiệt độ + Sự hóa xảy lỏng chất lỏng nhiệt độ sôi gọi sôi Trong suốt trình sôi, nhiệt độ chất lỏng không đổi + Nhiệt lượng cần cung cấp để kg chất lỏng hóa hoàn toàn nhiệt độ sôi gọi nhiệt hóa riêng chất lỏng + Nhiệt lượng cần cung cấp cho lượng chất hóa hoàn toàn nhiệt độ sôi Q = Lm Độ ẩm không khí + Độ ẩm tuyệt đối không khí khối lượng nước tính gam chứa mét khối không khí nhiệt độ xác định + Độ ẩm cực đại không khí nhiệt độ khối lượng nước bão hòa tính gam chứa mét khối không khí nhiệt độ + Độ ẩm tỷ đối tỷ số: f = a A + Khi nhiệt độ không khí hạ xuống đến nhiệt độ đó, nước không khí đạt đến trạng thái bão hòa, nhiệt độ hạ xuống nhiệt độ nước đọng lại thành sương Nhiệt độ mà nước không khí trở thành bão hòa gọi điểm sương B BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1: Biến dạng đàn hồi vật rắn Bài 1: Một sợi dây đàn hồi có đường kính 1,2mm; có chiều dài ban đầu 3,6m Tính hệ số đàn hồi dây biết suất đàn hồi vật liệu làm 2.1011Pa Bài 2: Một rắn đồng chất có tiết diện đều, hệ số đàn hồi 100N/m Đầu cố định, đầu treo vật có khối lượng m Khi đó, dài thêm 1,6cm Tìm khối lượng m Bài 3: Một rắn hình trụ có đường kính 20mm, suất đàn hồi 2.10 11Pa Giữ đầu cố định, nén đầu lại với lực 3,14.105N Tìm độ biến dạng tỷ đối của Bài 4: Một dây thép có chiều dài ban đầu 100cm Giữ đầu dây cố định, treo vào đầu vật có khối lượng 100kg thấy dây dài 101cm Suất đàn hồi thép 2.10 11Pa Tính đường kính tiết diện dây Bài 5: Một sợi dây kim loại có chiều dài ban đầu 2m dùng để treo vật nặng có khối lượng 6kg Khi dây dài thêm 1,2mm Tính suất đàn hồi kim loại làm dây Bài 6: Một sợi dây kim loại có đường kính 1mm kéo làm dài thêm 1% chiều dài ban đầu Tính độ lớn lực kéo làm dây dãn Biết suất đàn hồi dây 9.10 10Pa Dạng 2: Sự nở nhiệt chất rắn Bài 7: Một kim loại có chiều dài 20°C 1,25m Khi nhiệt độ tăng đến 35°C chiều dài bao nhiêu? Cho hệ số nở dài 1,2.10–6K–1 Bài 8: Một kim loại có chiều dài 60°C 2,46m Hỏi nhiệt độ giảm 20°C chiều dài bao nhiêu? Cho hệ số nở dài 1,14.10 –6K–1 Bài 9: Một kim loại có chiều dài đo 27°C 4,23m Hỏi nhiệt độ tăng đến 45°C chiều dài tăng thêm phần trăm? Cho hệ số nở dài 1,14.10 –7K–1 Bài 10: Một kim loại có chiều dài đo nhiệt độ 25°C 35°C 104mm 105mm Hệ số nở dài bao nhiêu? Bài 11: Khoảng cách nhỏ hai ray xe lửa phải ỏ nhiệt độ 17°C để nhiệt độ tăng lên đến 47°C đủ chỗ cho chúng dài Biết hệ số nở dài thép 1,14.10–7K–1 ray xe lửa dài 10m Bài 12: Một sắt có diện tích tiết diện ngang 10cm² Hỏi cần phải đặt vào đầu mút lực để không dài thêm nhiệt độ tăng từ 0°C đến 20°C Cho hệ số nở dài sắt 1,14.10–7K–1 suất đàn hồi sắt 2.1011Pa Bài 13: Hai kim loại khác có chiều dài 0°C Khi nhiệt độ tăng lên đến 100°C chiều dài hai chênh lệch 0,5mm Tìm chiều dài hai 0°C Cho hệ số nở dài hai 2,4.10–7K–1 1,2.10–7K–1 Bài 14: Hai kim loại khác có chiều dài ban đầu 20°C Chênh 0,25mm Hỏi nhiệt độ chiều dài hai Cho hệ số nở dài hai 2,4.10 –7 K–1 1,2.10–7 K–1 Bài 15: Khối lượng riêng thủy ngân 0°C 13600kg/m³ Tính khối lượng riêng thủy ngân 50°C Cho hệ số nở khối thủy ngân 1,82.10–4K–1 Bài 16: Ở 30°C, cầu thép có đường kính 6cm không lọt qua lỗ tròn khoét đồng thau đường kính lớn đường kính lỗ 0,01mm Hỏi phải đưa cầu đồng thau đến nhiệt độ để cầu lọt qua lỗ Cho hệ số nở dài thép đồng thau 1,2.10–7K–1 1,9.10–7K–1 Bài 17: Một cầu sắt có bán kính 5cm nhiệt độ 27°C Khi thả cầu vào nồi nước sôi thể tích bao nhiêu? Cho hệ số nở dài sắt 1,14.10–7K–1 Bài 18: Một khung cửa sổ nhôm có kích thước 1,2mX1,5m nhiệt độ 25°C Diện tích khung tăng thêm nhiệt độ 40°C Cho hệ số nở dài nhôm 2,45.10 –7K–1 Dạng 3: Hiện tượng căng mặt Bài 19: Một que diêm dài 4cm thả mặt nước Nhỏ vào bên que diêm vài giọt nước xa phòng Que diêm dịch chuyển phía nào? Tính độ lớn hợp lực căng tác dụng lên que diêm Cho suất căng mặt nước nước xà phòng 0,073N/m 0,04N/m Bài 20: Tính hệ số căng mặt nước biết dùng ống nhỏ giọt có đường kính 2mm khối lượng 20 giọt nước nhỏ xuống 0,95g Coi bắt đầu rơi, khối lượng giọt nước lực căng bề mặt tác dụng lên Bài 21: Một vòng khuyên kim loại có đường kính 4cm nhúng chạm vào mặt nước Tính độ lớn lực căng mặt tác dụng vào vành khuyên Cho hệ số căng mặt nước 0,073N/m Bài 22: Một mảng xà phòng tạo nhờ khung hình chữ nhật có cạnh di chuyển dài 5cm Tính độ lớn công cần thiết để dịch chuyển cạnh di động đoạn 4cm theo chiều làm tăng diện tích màng Suất căng mặt nước xà phòng 0,04N/m Bài 23: Một vành khuyên có bán kính 2,5cm, khối lượng 2,5g nhúng chạm vào mặt nước Tìm độ lớn lực nhỏ để kéo khung khỏi nước Cho suất căng mặt nước 0,0728N/m Bài 24: Nhúng khung hình vuông cạnh 4cm, khối lượng 2g vào chậu rượu kéo Tính độ lớn lực kéo cần thiết Cho suất căng mặt rượu 0,0241N/m Dạng 4: Hiện tượng mao dẫn Bài 25: Một ống mao dẫn có đường kính 2mm nhúng vào chậu nước Tìm độ cao cột nước dâng lên ống Cho khối lượng riêng suất căng mặt nước 1000kg/m³ 0,073N/m Bài 26: Một ống mao dẫn nhúng vào nước cột nước ống dâng lên 32mm Nếu nhúng ống vào rượu cột rượu dâng lên Cho suất căng mặt nước 0,072N/m Bài 27: Một ống mao dẫn nhúng vào nước cột nước dâng lên 145mm Khi nhúng vào rượu rượu dâng lên 54mm Tính hệ số căng mặt rượu Cho khối lượng riêng nước 1000kg/m³, rượu 800kg/m³, suất căng mặt nước 0,072N/m Bài 28: Một ống mao dẫn có đường kính 0,5mm nhúng vào chất lỏng mực chất lỏng dâng lên 10mm Xác định khối lượng riêng chất lỏng biết suất căng mặt 0,024N/m Bài 29: Hai ống mao dẫn có đường kính khác nhúng vào chậu nước Biết đường kính ống thứ 1,5 lần đường kính ống thứ hai Mực chất lỏng hai ống chênh lệch 6mm Xác định đường kính hai ống Biết suất căng mặt khối lượng riêng nước 0,072N/m 1000kg/m³ Bài 30: Hai ống mao dẫn có đường kính khác nhúng vào nước mực nước hai ống chênh 2,4cm Nếu nhúng chúng vào rượu mực rượu trong hai ống chênh 1cm Xác định suất căng mặt rượu biết suất căng mặt nước 0,072N/m Bài 31: Nhúng phần hai kính hình vuông, cạnh 10cm thẳng đứng, song song vào chậu nước, cách 2mm Tìm chiều cao cột nước dâng lên hai kính biết suất căng mặt nước 0,073N/m Bài 32: Trong phong vũ biểu có đường kính 2mm, thủy ngân ống dâng lên 760mmHg Tìm áp suất thực khí biết thủy ngân hoàn toàn không dính ướt ống Khối lượng riêng suất căng mặt thủy ngân 13600kg/m³ 0,047N/m Bài 33: Một phong vũ biểu dùng nước có đường kính 2mm Tìm số phong vũ biểu áp suất khí 1atm Coi nước dính ướt hoàn toàn ống, khối lượng riêng suất căng mặt nước 1000kg/m³ 0,073N/m Dạng 5: Sự chuyển thể chất Bài 34: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 250g nước đá –5°C tăng lên đến 10°C Biết nhiệt dung riêng nước đá nước 4190 J/kgK, nhiệt nóng chảy riêng nước đá 334000 J/kg Bài 35: Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm hóa hoàn toàn 200g nước 20°C Cho nhiệt dung riêng nước 4190J/kgK, nhiệt hóa nước 2,26.106J/kg Bài 36: Tính nhiệt lượng cần cung cấp 1,5 lít nước 20°C sôi có 1/3 lượng nước hóa thành sôi Cho nhiệt dung riêng nước 4190J/kgK, nhiệt hóa nước 2,26.106J/kg Bài 37: Thả cục nước đá có khối lượng 50g, nhiệt độ 0°C vào bình nhiệt lượng kế nhôm có khối lượng 150g, chứa 300g nước 20°C Xác định nhiệt độ hệ xảy cân nhiệt Cho nhiệt nóng chảy riêng nước đá 334000J/kg; nhiệt dung riêng nước đá nước 4190J/kgK; nhiệt dung riêng nhôm 880J/kgK Bài 38: Cho luồng nước có khối lượng 10g 100°C ngưng tụ vào bình nhiệt lượng kế nhôm có khối lượng 100g chứa 250g nước 20°C Tính nhiệt độ cuối hệ Cho nhiệt hóa nước 2,26.10 6J/kg; nhiệt dung riêng nước 4190J/kgK; nhiệt dung riêng nhôm 880J/kgK Bài 39: Thả cục nước đá nhiệt độ 0°C vào bình nhiệt lượng kế nhôm có khối lượng 150g chứa 200g nước 20°C thấy nước đá tan phần Tìm khối lượng phần nước đá bị tan vào nước Biết nhiệt nóng chảy riêng nước đá 334000J/kg; nhiệt dung riêng nước 4190J/kgK; nhiệt dung riêng nhôm 880J/kgK Bài 40: Thả cục nước đá nhiệt độ –5°C vào bình nhiệt lượng kế nhôm có khối lượng 150g chứa 200g nước 20°C thấy nước đá tan phần, phần nước đá lại có khối lượng 50g Tìm khối lượng phần nước đá bị tan vào nước khối lượng ban đầu nước đá Biết nhiệt nóng chảy riêng nước đá 334000J/kg; nhiệt dung riêng nước nước đá 4190J/kgK; nhiệt dung riêng nhôm 880J/kgK Bài 41: Một cốc nước nhôm có khối lượng 50g chứa 100g nước 20°C Thả vào cốc cầu sắt có khối lượng 50g nung nóng Khi cân nhiệt, nhiệt độ hệ 80°C trình tiếp xúc có 5g nước bị hóa Tìm nhiệt độ ban đầu cầu Biết nhiệt dung riêng nước 4190J/kg; nhiệt dung riêng nhôm 880 J/kgK; nhiệt dung riêng sắt 460 J/kgK; nhiệt hóa nước 2,26.106 J/kg Dạng 6: Độ ẩm không khí Bài 42: Không khí nhiệt độ 30°C, độ ẩm tỷ đối 80% a Tính độ ẩm tuyệt đối không khí b Xác định điểm sương Bài 43: Không khí vào ban ngày có nhiệt độ 35°C, độ ẩm tỷ đối 75% Vào ban đêm, nhiệt độ không khí giảm xuống 20°C hỏi từ 1m³ không khí có nước bị đọng lại thành sương? Cho độ ẩm cực đại 20°C 35°C 17,3 g/m³ 30,3 g/m³ Bài 44: Không khí vào ban ngày có nhiệt độ 38°C, độ ẩm tỷ đối 72% Vào ban đêm, nhiệt độ không khí giảm xuống 20°C hỏi từ 1m³ không khí có nước bị đọng lại thành sương? Cho độ ẩm cực đại 20°C, 35°C 50°C 17,3 g/m³; 30,3 g/m³ 83 g/m³ Bài 45: Trong phòng kín có kích thước x x m ban ngày có nhiệt độ 40 °C, độ ẩm tỷ đối 70% Cho độ ẩm cực đại 15 °C; 20 °C; 35 °C 50 °C 12,8 g/m³; 17,3 g/m³; 30,3 g/m³ 83 g/m³ a Tính độ ẩm cực đại 40 °C độ ẩm tuyệt đối không khí phòng b Xác định điểm sương c Vào ban đêm, nhiệt độ phòng giảm 17°C Tính khối lượng nước bị đọng lại thành sương phòng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tính chất sau KHÔNG phải chất rắn kết tinh A nguyên tử xếp theo trật tự có dạng hình học định B có nhiệt độ nóng chảy xác định không đổi suốt trình nóng chảy C có tính dị hướng đẳng hướng D cấu tạo từ loại tinh thể Câu 2: Đặc tính chất rắn đơn tinh thể A có tính đẳng hướng có nhiệt độ nóng chảy xác định B có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định C có tính đẳng hướng có nhiệt độ nóng chảy không xác định D có tính dị hướng, nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 3: Chất rắn vô định hình có A cấu trúc tinh thể B dạng hình học xác định C nhiệt độ nóng chảy xác định D tính đẳng hướng Câu 4: Chất rắn bao gồm A chất rắn đơn tinh thể chất rắn đa tinh thể B chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình C chất rắn kết tinh chất rắn đẳng hướng D chất rắn vô định hình chất rắn đẳng hướng Câu 5: Chất rắn đa tinh thể A chất rắn tồn nhiều dạng tinh thể khác B chất rắn có tinh thể gồm nhiều loại hạt khác tạo thành C chất rắn dạng kết tinh dạng vô định hình D chất rắn cấu tạo từ nhiều loại tinh thể khác Câu 6: Đặc điểm sau biến dạng đàn hồi A biến dạng vật tác dụng ngoại lực B vật lấy lại hình dạng kích thước ban đầu ngoại lực ngừng tác dụng C vật biến dạng tác dụng ngoại lực D không phụ thuộc vào độ lớn ngoại lực tác dụng lên vật Câu 7: Chọn phát biểu sai Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi rắn A tỷ lệ với độ biến dạng B tỷ lệ với độ dài ban đầu C phụ thuộc vào chất D phụ thuộc tiết diện ngang Câu 8: Chọn phát biểu sai Hệ số đàn hồi rắn hình trụ A tỷ lệ với ứng suất đàn hồi B tỷ lệ với đường kính tiết diện C tỷ lệ nghịch với độ dài ban đầu D có đơn vị N/m Câu 9: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỷ đối rắn phụ thuộc vào A Tiết diện ngang B Ứng suất tác dụng vào C Độ dài ban đầu D Cả ứng suất chiều dài ban đầu Câu 10: Hai kim loại chất, có tiết diện ngang S = 2S2, chiều dài ban đầu l01 = 2l02 Đặt vào hai lực có độ lớn Gọi độ biến dạng Δl Δl2 Chọn biểu thức A Δl1 = Δl2 B Δl1 = Δl2 C Δl1 = Δl2 D Δl1 = Δl2 Câu 11: Hai kim loại có chất khác nhau, thứ có chiều dài tự nhiên gấp đôi, suất Young nửa, đường kính gấp ba lần thứ hai Gọi k k2 độ cứng chúng Biểu thức liên hệ k1 K2 A k1 = 0,75k2 B k1 = 3k2 C k1 = 9k2 D k1 = 2,25k2 10 Câu 12: Một kim loại có suất đàn hồi 7.10 Pa, có đầu cố định Muốn dài thêm 1% cần đặt vào ứng suất bao nhiêu? A 7.1010 Pa B 7.108 Pa C 1,4.1010 Pa D 3,5.109 Pa Câu 13: Một kim loại có suất đàn hồi 6,4.10 10 Pa, diện tích tiết diện 0,4 mm², có đầu cố định Muốn dài thêm 2% cần tác dụng vào đầu lực có độ lớn A 2,56.104 N B 1280 N C 12,8.108 N D 512 N Câu 14: Một sợi dây kim loại dài 1,6m; đường kính 0,8mm Khi lực căng dây 25N dây dài thêm 1mm Suất Young dây A 7,96.1010 Pa B 2,5.104 Pa C 1,24.1010 Pa D 1,59.107 Pa Câu 15: Một hình trụ có đường kính cm, suất Young 6.10 10 Pa, đầu cố định Đặt vào đầu lực nén 3400N Hỏi bị biến dạng phần trăm? A 2,88% B 1,72.10–4 % C 2,88.10–3 % D Đáp án khác Câu 16: Một đồng có đường kính 5mm, suất đàn hồi 9.10 10 Pa Độ lớn lực kéo làm dài thêm 1% A 1,77.106 N B 1,77.104 N C 7,08.106 N D 7,08.104 N Câu 17: Tại nước mưa lại không lọt qua lỗ nhỏ vải bạt? A nước không làm dính ướt vải bạt B lỗ nhỏ, nước không lọt qua C lực căng bề mặt nước không cho nước lọt qua D nước làm dính ướt vải bạt Câu 18: Độ nở dài vật rắn không phụ thuộc vào A độ tăng nhiệt độ B chất vật C chiều dài ban đầu D nhiệt độ vật Câu 19: Có 250g nước nhiệt độ 1°C, 4°C, 20°C Thể tích khối nước nhiệt độ A nhỏ 1°C, lớn 20°C B lớn 20°C, nhỏ 4°C C lớn 1°C, nhỏ 20°C B ba nhiệt độ Câu 20: Nguyên tắc hoạt động tượng sau không liên quan đến nở nhiệt A role nhiệt B nhiệt kế thủy ngân C băng kép D đồng hồ điện tử Câu 21: Ở 0°C, kích thước vật x x m Hệ số nở dài vật 9,5.10 –6 K–1 Thể tích tăng thêm vật 50°C A 14,4 lít B 3,8 lít C 2,0 lít D 98,6 lít Câu 22: Một vật kim loại có hệ số nở dài α Gọi V V o thể tích vật nhiệt độ to to + Δt Tỷ số ΔV/Vo có giá trị A αΔt B 3αΔt C 3VoαΔt D 2αΔt Câu 23: Đặc điểm sau cấu trúc chất lỏng A mật độ phân tử lớn mật độ phân tử chất khí nhỏ mật độ phân tử rắn B phân tử xếp theo trật tự gần C vị trí cân phân tử chất lỏng thay đổi D phân tử chất lỏng không tham gia chuyển động nhiệt Câu 24: Đặc điểm sau KHÔNG phải lực căng mặt chất lỏng A vuông góc với đường giới hạn B có xu hướng thu nhỏ diện tích mặt C hướng xa mặt gây lực căng D tiếp tuyến với bề mặt khối chất lỏng Câu 25: Độ lớn lực căng tác dụng lên đoạn đường giới hạn KHÔNG phụ thuộc vào A chất chất lỏng B độ dài đoạn giới hạn C nhiệt độ chất lỏng D khối lượng riêng chất lỏng Câu 26: Hệ số căng mặt chất lỏng không phụ thuộc vào A chất chất lỏng B nhiệt độ chất lỏng C độ lớn lực căng bề mặt D lực căng bề mặt độ dài đường giới hạn Câu 27: Ở trạng thái tự do, khối chất lỏng có dạng hình A hộp chữ nhật B lập phương C elipxoit D cầu Câu 28: Chọn phát biểu sai Dạng mặt chất lỏng chỗ tiếp giáp với thành bình A mặt phẳng B mặt lồi C mặt lõm D mặt cong Câu 29: Nhỏ giọt thủy ngân giọt nước lên bề mặt thủy tinh A giọt thủy ngân có dạng hình cầu B giọt nước có dạng gần cầu C hai giọt có dạng gần cầu D hai bị lan Câu 30: Nhúng ống thủy tinh có đường kính nhỏ vào chậu nước mực nước ống A với mực nước chậu nguyên tắc bình thông B thấp mực nước chậu ống có đường kính nhỏ C cao mực nước chậu nước làm dính ướt thủy tinh D cao thấp chậu phụ thuộc vào đường kính ống Câu 31: Nhúng ống thủy tinh vào chậu thủy ngân A mực thủy ngân ống cao chậu B mực thủy ngân ống thấp chậu C mực thủy ngân ống chậu D mực thủy ngân ống cao thấp chậu Câu 32: Hai ống mao dẫn có đường kính d d2 khác nhúng vào chất lỏng Mực chất lỏng ống thứ dâng lên đoạn h 1, ống thứ hai dâng lên đoạn h2 Biết h1 = 1,25h2 Tỷ số d1/d2 nhận giá trị A 1,25 B 0,80 C 0.64 D 1,56 Câu 33: Hai ống mao dẫn giống hệt nhúng vào hai chậu chất lỏng khác Mực chất lỏng ống thứ dâng lên đoạn h1, ống thứ hai dâng lên đoạn h2 = 2h1/3 Biết khối lượng riêng chất lỏng hai chậu thỏa mãn ρ = 1,2ρ2 Tỷ số suất căng mặt hai chất lỏng chậu σ1/σ2 có giá trị A 1,25 B 0,80 C 1,80 D 0,64 Câu 34: Một ống mao dẫn có đường kính 2mm nhúng vào chậu nước Suất căng bề mặt nước 0,0728N/m Mực nước ống cao mực nước chậu đoạn A 14,56cm B 14,56cm C 15,46cm D 15,46mm Câu 35: Một ống mao dẫn nhúng vào chậu nước mực nước ống dâng lên 18,25mm Suất căng bề mặt nước 0,073N/m Bán kính ống mao dẫn A 0,8mm B 1,2mm C 1,6mm D 1,8mm Câu 36: Cho biết khối lượng riêng nước 1000kg/m³, thủy ngân 13600kg/m³; suất căng bề mặt nước 0,0728N/m, thủy ngân 0,47N/m Một ống mao dẫn nhúng vào nước mực nước ống dâng lên 13,6mm Hỏi nhúng ống vào thủy ngân mực thủy ngân hạ xuống bao nhiêu? A 6,46mm B 6,39mm C 2,11mm D không tính Câu 37: Một ống mao dẫn nhúng nước mực nước dâng lên 14,8mm; nhúng rượu mực rượu dâng lên 6,3mm Cho khối lượng riêng rượu gấp 0,79 lần khối lượng riêng nước Hệ số căng mặt nước 0,0728N/m Hệ số căng mặt rượu A 0,0241N/m B 0,0392N/m C 0,0922N/m D 0,0310N/m Câu 38: Một ống nhỏ giọt có đường kính đầu mút 2,4 mm nhỏ giọt với khối lượng xác đến mg/giọt Hệ số căng mặt chất lỏng A 7,96.10–3N/m B 3,98.10–3N/m C 1,25.10–2N/m D 2,50.10–2N/m Câu 39: Hiện tượng sau không liên quan đến tượng mao dẫn A Giấy thấm hút nước B Mực ngấm theo rãnh ngòi bút C Nước đọng thành cốc nước đá D Bấc đèn hút dầu Câu 40: Sự biến đổi chất từ thể rắn sang thể khí gọi A bay B hóa C sôi D thăng hoa Câu 41: Sự chuyển chất từ thể khí sang thể rắn gọi A đông đặc B ngưng tụ C ngưng kết D kết tinh Câu 42: Nhiệt lượng sau nhiệt chuyển thể A nhiệt lượng nước đá nhận vào để tăng nhiệt độ từ âm đến 0°C B nhiệt lượng nước thu vào hóa nhiệt độ sôi C nhiệt lượng nước tỏa ngưng tụ D nhiệt lượng nước đá nhận vào tan thành nước 0°C Câu 43: Sự sôi bay khác chỗ A áp suất định, sôi xảy nhiệt độ bay xảy nhiệt độ sôi B sôi xảy lòng chất lỏng bay xảy bề mặt chất lỏng C trình sôi có hấp thụ nhiệt trình bay không hấp thụ nhiệt D sôi gọi hóa bay hóa Câu 44: Tốc độ bay chất lỏng không phụ thuộc vào A áp suất mặt thoáng B diện tích mặt thoáng C gió D độ sâu chất lỏng Câu 45: Áp suất nước không khí 25°C 19 mmHg Cho áp suất bão hòa nhiệt độ 23,8 mmHg Độ ẩm tương đối không khí A 20% B 68% C 80% D 90% Câu 46: Cho độ ẩm cực đại 30°C 20°C 30,3 g/m³ 17,3 g/m³ Không khí 30°C có điểm sương 20°C Độ ẩm tương đối không khí có giá trị A 66,7% B 57,1% C 42,9% D 33,3% Câu 47: Ở nhiệt độ, so với áp suất bão hòa áp suất khô A lớn B nhỏ C D khác Câu 48: Nhiệt độ sôi chất lỏng không phụ thuộc vào A chất chất lỏng B áp suất bề mặt chất lỏng C thể tích khối chất lỏng D ba yếu tố Câu 49: Khi lên đỉnh núi cao, luộc trứng không chín A đỉnh núi lạnh mặt đất B nhiệt lượng cung cấp cho nước không đủ làm chín trứng C đỉnh núi, đun nước không sôi D áp suất khí giảm làm nhiệt độ sôi nước giảm Câu 50: Cho độ ẩm cực đại 30°C 20°C 30,3 g/m³ 17,3 g/m³ Buồi chiều, không khí có nhiệt độ 30°C, độ ẩm tương đối 65% Ban đêm, nhiệt độ hạ xuống 20°C lượng nước ngưng tụ từ 1m³ không khí A 1,8g B 2,2g C 2,0g D 2,4g Câu 51: Chọn phát biểu sai A độ ẩm tuyệt đối lớn độ ẩm tương đối lớn B độ ẩm tuyệt đối lớn khối lượng nước m³ không khí nhiều C độ ẩm cực đại độ ẩm tuyệt đối có đơn vị đo D tính độ ẩm tỷ đối dựa vào áp suất nước không khí áp suất nước bão hòa nhiệt độ Câu 52: Điểm sương A thời điểm đêm mà nước đọng lại thành sương B vị trí không khí mà nước đọng lại thành sương C nhiệt độ mà nước không khí bắt đầu đọng lại thành sương D địa điểm mặt đất mà có sương vào ban đêm Câu 53: Vào ban ngày, nhiệt độ không khí 30°C, độ ẩm tỷ đối 57% Xác định điểm sương, biết độ ẩm cực đại 30°C 20°C 30,3g/m³ 17,3g/m³ A 30°C B 20°C C 17°C D 21°C Câu 54: Vào ban ngày, nhiệt độ không khí 30°C, độ ẩm tỷ đối 68% Xác định điểm sương, biết độ ẩm cực đại 30°C, 20°C, 25°C 30,3g/m³, 17,3g/m³ 23g/m³ A 25°C B 22,9°C C 20,4°C D 20°C ... Cho g = 10 m/s² Bỏ qua lực cản không khí Bài 100 : Từ đỉnh tháp ném vật theo phương ngang với vận tốc đầu 25 m/s Biết điểm chạm đất cách chân tháp 80m Cho g = 10 m/s², bỏ qua lực cản không khí... chuyển động thẳng biến đổi có dạng x = 10 – 10t + 0,2t² (m, s) Phương trình vận tốc chuyển động A v = 10 + 0,2t B v = 10 + 0,4t C v = 10 + 0,4t D v = 10 – 0,4t Câu 31: Một xe chạy với vận tốc... qua viên cảnh sát giao thông đứng bên đường Chỉ 1s sau ô tô vượt qua, viên cảnh sát phóng xe đuổi theo với gia tốc không đổi m/s² a Viết phương trình chuyển động ô tô viên cảnh sát giao thông với

Ngày đăng: 01/05/2017, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan