Chuyên Đề Bài Toán Về Độ PH

13 749 0
Chuyên Đề Bài Toán Về Độ PH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN VỀ ĐỘ pH I NỘI DUNG CƠ BẢN - pH đại lượng đặc trưng nồng độ [H+] có dung dịch - Công thức: pH = -log [H+] Lưu ý: Khi giải toán pH - Sử dụng công thức [OH-] [H+] = 10-14 - Dùng phương trình điện li để tính [H+] [OH-] dung dịch - Sử dụng công thức ka, kb, độ điện li α để tính [H+] - Môi trường axit pH < 7, môi trường trung tính pH = 7, môi trường bazơ pH > II BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu (Trích Đề thi TSĐH, khối B - 2009): Trộn 100 ml hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M, thu dung dịch X Dung dịch X có độ pH là: A 13,0 B 1,2 C 1,0 D 12,8 Suy luận cách giải Phương trình phân li: H2SO4 → 2H+ + SO 24− NaOH → Na+ + OH0,005 0,01 0,02 0,02 + 2+ HCl → H + Cl Ba(OH)2 → Ba + 2OH0,01 0,01 0,01 0,02 ∑H+ = 0,02; ∑OH- = 0,04 Phương trình trung hòa: OH- + H+ = H2O 0,02 ⇒ n(OH)-dư = 0,04 – 0,02 = 0,02 ⇒ [OH-] = = 0,1 = 10-1 0,2 Mặt khác [H+].[OH-] = 10-14 ⇒ [H+] = 10-13 ⇒ pH = 13 Chọn đáp án A Câu (Trích Đề thi TSĐH, khối B - 2009): Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M CH3COONa 0,1M Biết 250C, ka CH3COOH 1,75.10-5 bỏ qua phân li nước Giá trị pH dung dịch X 250C là: A 1,00 B 4,24 C 2,88 D.4,76 Suy luận cách giải CH3 COONa → CH3COO + Na0,1 0,1 Phương trình phân li: CH3COOH H+ + CH3COOx x (x số mol H+ sinh ra) [ H ][CH COO ] = x( x + 0,1) = 1.75.105 0,1 [ CH 3COOH ] [H+] ⇒ 1,75.10-5 ⇒ pH = log[H+] = 4,76 Chọn đáp án D + Ka = − Câu (Trích Đề thi TSĐH, khối B - 2008): Trộn 100 ml dung dịch có pH = gồm HCl HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/lít), thu 200 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị a (biết dung dịch [H+][OH-] = 10-14) A 0,15 B 0,30 C 0,03 D 0,12 Suy luận cách giải + Ta có : HCl → H + Cl , pH = ⇒ [H+] = 10-1 = 0,1 mol/lít HNO3 → H+ + NO3- , số mol H+ = 0,1 0,1 = 0,01 mol NaOH → Na+ + OHPhản ứng trung hòa: H+ + OH- = H2O 0,01 0,01 Sau phản ứng pH = 12 suy [H+] = 10-12 ⇒ [OH-] = 10-2 = 0,01 mol/ lít Số mol OH- sau phản ứng dư = 0,01 0,02 = 0,002 (mol) Vậy nOH- = nNaOH ban đầu = 0,01 + 0,002 = 0,012 0,012 n Suy ra: C M ( NaOH ) = = = 0,12 M 0,1 v Chọn đáp án D Câu (Trích Đề thi TSĐH, khối A - 2011): Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (ka = 1,75 10-5) HCl 0,001M Giá trị pH dung dịch X là: A 1,77 B 2,33 C 2,43 D 2,55 Suy luận cách giải Phương trình phân li: CH3 COOH H+ + CH3COO-, x x + Cl HCl  → H+ 0,001 0,001 + [ H ][CH 3COO − ] x2 ⇒ ka = = = 1,75.10-5 ⇒ x = 4,2 10-2 mol/ lít [ CH 3COOH ] [H+] = 0,0042 + 0,001 = 0,0052 (M) ⇒ pH = - lg [0,0052] = 2,33 Chọn đáp án B Câu (Trích Đề thi TSĐH, khối A - 2007): Dung dịch HCl dung dịch CH3COOH có nồng độ mol/lít, pH dung dịch tương ứng x y Quan hệ x y là: (giả thiết 100 phân tử CH 3COOH có phân tử điện li) A y = 100x B y = 2x C y = x - D y = x + Suy luận cách giải HCl  → H+ + ClCH3COOH H+ + CH3COO+ pHHCl = x ⇒ [H ] = 10-x ; pH(CH3COOH) = y ⇒ [H+] = 10-y Độ điện li CH3COOH = = 0 ⇒ [CH3COOH] = 100 [H+] 100 ⇔ 10-x = 100 10-y = 102-y ⇔ – y = - x ⇒ y = x + Chọn đáp án D Câu (Trích Đề thi TSCĐ, khối B – 2007): Trong số dung dịch Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, dung dịch có pH > là: A Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa B NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 C KCl, C6H5ONa, CH3COONa D Na2CO3, NH4Cl, KCl Suy luận cách giải Những dung dịch có pH > dung dịch có môi trường bazơ Theo lý thuyết (SGK11) bazơ có khả nhận proton Tuy nhiên khái niệm trừu tượng với em Do vậy, để nhận biết tính bazơ hay axit ta dựa vào gốc chúng Cụ thể: 2− Na2CO3 có môi trường bazơ CO gốc axit yếu CH3COONa có môi trường bazơ CH3COO- gốc axit yếu C6H5ONa có môi trường bazơ C6H5O- gốc axit yếu Chọn đáp án A Câu (Trích Đề thi TSCĐ, khối A – 2010): Dung dịch sau có pH > A Dung dịch NaCl B Dung dịch Al2(SO4)3 C Dung dịch NH4Cl D Dung dịch CH3COONa Suy luận cách giải Dung dịch có pH > dung dịch có môi trường bazơ Dựa vào toán ta thấy CH3COONa có pH > Chọn đáp án D Câu (Trích Đề thi TSCĐ, khối B – 2011): Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu A 1,78 B 0,80 C 1,60 D 0,12 Suy luận cách giải Các phản ứng: KOH → K+ + OHHCl → H+ + ClpH = 12 ⇔ [H+] = 10 -12, [ OH ] = 10-2 mol/lít, nKOH = nOH- = 10-2a pH = ⇔ [H+] = 10-3 mol/lít ⇒ n(H+)= 10-3.8 Ta có phản ứng: H+ + OH- = H2O (3) Mặt khác pH = 11 > nên OH dư pH = 11 ⇔ [H+] = 10 -11 ⇔ [OH-] = 10-3 mol/lít ⇔ [OH-] dư = 103 (a + 8) Từ phản ứng (3) ⇒ 10-2a = 10-3 (a + 8) + 10-3.8 16 ⇔ 10 a = a + + ⇒ a = = 1,78 Chọn đáp án A Câu (Trích Đề thi TSĐH, khối A – 2013): Dung dịch sau làm phenolphtalein đổi màu? A axit axetic B alanin C glyxin D metylamin Suy luận cách giải Metylamin C2H5NH2 có tính bazo làm quỳ tím hóa xanh Chọn đáp án D Câu 10 (Trích Đề thi TSĐH, khối B – 2013): : Trong số dung dịch có nồng độ 0,1M đây, dung dịch chất có giá trị pH nhỏ nhất? A Ba(OH)2 B H SO C HCl D NaOH Suy luận cách giải + pH tỉ lệ với nồng độ H Nồng độ H+ lớn pH nhỏ Chọn đáp án B III BÀI TẬP TỰ GIẢI (Dùng chung cho hai chuyên đề: Axit, bazơ, muối pH) A Độ điện li - số điện li Câu 1: Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì: A Độ điện li tăng B Độ điện li giảm C Độ điện li không đổi D Độ điện li tăng lần Câu 2: Cân bằng sau tồn dung dịch: CH 3COOH ⇄ CH3COO- + H+ Trường hợp sau làm cho độ điện li CH3COOH tăng? A Cô cạn dung dịch B Nhỏ thêm vài giọt dung dịch HCl vào C Nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch NaOH D Nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch NH4Cl Câu 3: Trong 500ml dung dịch CH3COOH 0,02M có độ điện li 4% có chứa hạt vi mô? A 6,02 1021 B 1,204 1022 C 6,26 1021 D Đáp án khác Câu 4: Dung dịch axit fomic 0,05M có độ điện li 0,02% pH dung dịch là: A B C.5 D Câu 5: Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3,0 Vậy độ điện li axit fomic dung dịch bằng: A 12,48% B.14,82% C 18,42% D 14,28% Câu 6: Cho axit sau: (1) H3PO4 (ka = 7,6.10-3) (2) HClO (ka = 5.10-8) (3) CH3COOH (ka = 1,8.10-5) (4) H2SO4 (ka = 10-2) Dãy xếp độ mạnh axit theo thứ tự tăng dần? A (1) < (2) < (3) < (4) B (4) < (2) < (3) : C a : b = : D a : b < : Câu 17: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl với dung dịch chứa b mol NaOH Để thu kết tủa cần có tỉ lệ a : b nào? A a : b = 1: B a: b = : C a : b < : D a : b > : Câu 18: Cần thêm ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch chứa Al2(SO4)3 0,1M để thu lượng kết tủa lớn nhất: A 60 B 30 C 80 D 16 Câu 19: Cho 100ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 1M, AlCl3 1M ZnCl2 0,5M tác dụng với dung dịch NaOH dư Tách lấy kết tủa, nung không khí đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Tính m: A 16 g B g C 7,2 g D 12,5 g Câu 20: Thêm V ml dung dịch Ba(OH) vào 150ml dung dịch gồm MgSO 0,1M Al2(SO4)3 0,15M thu lượng kết tủa lớn Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Tính m A 22,1175g B 24,4125g C 2,895g D 5,19g Câu 21: Cho 160 ml dung dịch NaOH 0,2M vào 100 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,05M Vậy khối lượng kết tủa thu là: A 0,624 B 0,78 C 0,39 D 0,468 Câu 22: Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl 1M thu 7,8 gam kết tủa Nồng độ mol dung dịch KOH dùng là: A 1,5M 3,5M B.3M C 1,5M D 1,5M 3M Câu 23: Cho V lít dung dịch NaOH 0,1M vào cốc chứa 200 ml dung dịch ZnCl 0,1M thu 1,485 gam kết tủa Giá trị lớn V là? A 0,7 lít B lít C 0,5 lít D 0,3 lít Câu 24: Cho V lít dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2(SO4)3 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 7,8 gam kết tủa Giá trị lớn V để thu lượng kết tủa : A 0,25 B 0,35 C 0,45 D 0,05 Câu 25: Cho dung dịch A chứa 0,05 mol NaAlO 0,1 mol NaOH tác dụng với dung dịch HCl 2M Thể tích dung dịch HCl 2M lớn cần cho vào dung dịch A để xuất 1,56 gam kết tủa là: A 0,18 lít B 0,12 lít C 0,06 lít D 0,08 lít Câu 26: Thêm dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol NaOH 0,1 mol NaAlO2 thu 0,08 mol chất kết tủa Số mol HCl thêm vào là: A 0,08 0,16 mol B 0,16 mol C 0,18 0,26 mol D 0,26 mol Câu 27: Hoà tan 0,24 mol FeCl3 0,16 mol Al2(SO4)3 vào dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 dung dịch A Thêm 2,6 mol NaOH vào dung dịch A thấy xuất m gam kết tủa Tính m: A 15,6 g B 41,28 g C 0,64 g D 25,68 g Câu 28: Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2(SO4)3 , 0,1 mol CuSO4 0,15 mol Fe2SO4 phản ứng hoàn toàn, thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 15,6 B 47,7 C 23,85 D 63,8 Câu 29: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na 2O Al2O3 vào H2O thu 200 ml dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ 0,5M Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu a gam kết tủa Giá trị m a là: A 8,2 7,8 B 13,3 3,9 C 8,3 7,2 D 11,3 7,8 Câu 30: Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO 4)2.12H2O vào nước, thu dung dịch X Cho toàn X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH) 1M, sau phản ứng thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 54,4 B 62,2 C 7,8 D 46,6 Câu 31: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 0,04 mol H2SO4 thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 1,560 B 5,064 C 4,128 D 2,568 Câu 32: Dung dịch A chứa m gam KOH 29,4 gam KAlO Cho 500 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch A thu 15,6 gam kết tủa Giá trị m là: A Kết khác B g 22,4 g C 44,8 g D 22,4 g 44,8 g Câu 33: Hoà tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50 ml dung dịch NaOH 3M thu dung dịch A Cần lít HCl 2M để cho vào dung dịch A ta thu 1,56 gam kết tủa? A 0,36 lít B 0,03 lít C 0,24 lít D 0,06 lít Câu 34: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na 2O Al2O3 lắc với nước đến phản ứng hoàn toàn thu 300ml dung dịch A chứa chất tan có nồng độ 0,5M Thổi CO2 dư vào dung dịch A thu a gam kết tủa Giá trị m a là: A 12,3g; 23,4g B 6,15g; 23,4g C 6,15g; 11,7g D 12,3g; 11,7g Câu 35: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp K2O, Al2O3 vào nước dung dịch A chứa chất tan Cho từ từ 275ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch A thấy tạo 11,7 gam kết tủa Tính m? A 14,7 gam B 29,4 gam C 24,5 gam D 49 gam C Toán pH dung dịch Câu 36: Một dung dịch có nồng độ H+ bằng 0,001M pH [OH-] dung dịch là: A pH = 2; [OH-] =10-10 M B pH = 3; [OH-] =10-10 M C pH = 10-3; [OH-] =10-11 M D pH = 3; [OH-] =10-11 M Câu 37: Dẫn 4,48 lít khí HCl (đktc) vào lít nước thu lít dung dịch có pH là: A B 1,5 C D Câu 38: Dung dịch NaOH 0,001M có pH là: A 11 B 12 C 13 D 14 Câu 39: Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH) với 1,3 lít nước thu 1,5 lít dung dịch có pH =12 Nồng độ mol dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là: A 0,375 M B 0,075 M C 0,0375 M D 0,05 M Câu 40: Có 10 ml dung dịch HCl pH = Thêm vào x ml nước cất khuấy thu dung dịch có pH = Giá trị x là: A 10 ml B 90 ml C 100 ml D 40 ml Câu 41: Dung dịch NaOH có pH = 11 Để thu dung dịch NaOH có pH = cần pha loãng dung dịch NaOH ban đầu (bằng nước) A 1000 lần B 10 lần C 20 lần D 100 lần Câu 42: Trộn V1 lít dung dịch Ba(OH) có pH = 12 với V lít dung dịch HNO3 có pH = thu (V1+V2) lít dung dịch có pH = 10 Tỉ lệ V1 : V2 bằng: A 11 :9 B 101 :99 C 12 :7 D :3 Câu 43: Trộn V1 lít dung dịch bazơ có pH = 13 với V lít dung dịch axit có pH = thu (V1+V2) lít dung dịch có pH = Tỉ lệ V1 :V2 bằng: A : B : C 11 : 99 D : Câu 44: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M, thu dung dịch X Dung dịch X có pH là: A 13,0 B 1,0 C 12,8 D 1,2 2− + Câu 45: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na ; 0,02 mol SO4 x mol OH- Dung − − − − dịch Y có chứa ClO , NO3 y mol H+; tổng số mol ClO NO3 0,04 Trộn X Y 100 ml dung dịch Z Dung dịch Z có pH (bỏ qua điện li H2O) là: A B C 12 D 13 Câu 46: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M CH3COONa 0,1M Biết 250C, Ka CH3COOH 1,75.10-5 bỏ qua phân li nước Giá trị pH dung dịch X 250C là: A 4,24 B 2,88 C 4,76 D 1,00 Câu 47: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M axit H2SO4 0,5M, thu 5,32 lít H2 (ở đktc) dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi) Dung dịch Y có pH là: A B C D Câu 48: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M 2V ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH là: A B C D Câu 49:Cho dung dịch đánh số thứ tự sau: (1) KCl; (2) Na 2CO3; (3) CuSO4; (4) CH3COONa ; (5) Al2(SO4)3; (6) NH4Cl; (7) NaBr; (8) K2S Dung dịch có pH < là: A (1), (2), (3) B (2), (4), (6) C (6), (7), (8) D (3), (5), (6) Câu 50: Cho: NH4NO3 (1), CH3COONa (2), Na2SO4 (3), Na2CO3 (4) Hãy chọn đáp án đúng: A (4), (3) có pH = B (4), (2) có pH > C (1), (3) có pH = D (1), (3) có pH < D Phản ứng ion dung dịch - Tính chất Axit – Bazơ - Muối Câu 51: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- y mol SO42 − Tổng khối lượng muối tan có dung dịch 5,435 gam Giá trị x y là: A 0,01 0,03 B 0,03 0,02 C 0,05 0,01 D 0,02 0,05 + Câu 52: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na ; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006 HCO3− 0,001 mol NO3− Để loại bỏ hết Ca2+ X cần lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2 Giá trị a là: A 0,222 B 0,120 C 0,444 D 0,180 Câu 53: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch: CaCl 2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl Số trường hợp có tạo kết tủa là: A B C D Câu 54: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M KHCO3 1M Nhỏ từ từ giọt hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh V lít khí (ở đktc) Giá trị V là: A 4,48 B 3,36 C 2,24 D 1,12 Câu 55: Cho chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng nhiệt độ thường là: A B C D Câu 56: Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M Khối lượng muối thu là: A 60 gam B 80 gam C 85 gam D 90 gam Câu 57: Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị V là: A 80 B 20 C 40 D 60 Câu 58: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng 1: 2) vào lượng nước (dư), thu dung dịch X Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau phản ứng xảy hoàn toàn sinh m gam chất rắn Giá trị m là: A 10,8 B 28,7 C 57,4 D 68,2 2+ Câu 59: lít dung dịch X có chứa 0,2 mol Fe ; 0,3 mol Mg2+ anion Cl-, NO3- Cô cạn cẩn thận dung dịch thu 69,8g chất rắn Tính nồng độ mol anion trên: A 0,5M; 0,5M B 0,4M; 0,6M C 0,6M; 0,4M D 0,2M; 0,8M 2+ Câu 60: Dung dịch A chứa ion Cu ; Fe3+, Cl- Để kết tủa hết ion Cl- 10ml dung dịch A phải dùng hết 70 ml dung dịch AgNO 1M Cô cạn 100 ml dung dịch A thu 43,25g hỗn hợp muối khan.Tính nồng độ mol ion Cu 2+, Fe3+, Cl-: A 2M; 1M; 7M B 2M; 1M; 0,7M C 0,2M; 0,1M; 7M D 0,2M; 0,1M; 0,7M Câu 61: 100 ml dung dịch A chứa HCl 2M HNO 1,5M tác dụng vừa đủ với 0,1 lít dung dịch B chứa NaOH 0,5M KOH a M Tìm a? A B C D Câu 62: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M H 2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH) nồng độ x mol/l thu m gam kết tủa 500 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị m x tương ứng là: A 0,5825 gam; 0,06M B 3,495 gam; 0,06M C 0,5825 gam; 0,12M D 3,495 gam; 0,12M Câu 63: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm gam Vậy khối lượng Al hỗn hợp ban đầu là: A 2,7 gam B 4,05 gam C 5,4 gam D 8,1 gam Câu 64: Độ tan KCl C 27,6 Vậy, nồng độ phần trăm dung dịch bão hòa nhiệt độ là: A 21,6% B 20,5% C 15,8% D 23,5% Câu 65: Hòa tan 125 gam muối ngậm nước CuSO 4.5H2O vào lượng nước vừa đủ để 500 ml dung dịch X Vậy thể tích dung dịch KOH 1M cần dùng để kết tủa hết ion Cu 2+ 100 ml dung dịch X là: A 0,01 lít B 0,1 lít C 0,2 lít D 0,02 lít Câu 66: Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X có chứa AlCl ZnCl2 thu kết tủa Y Nung Y đến khối lượng không đổi thu chất rắn Z Cho khí hiđro dư qua chất rắn Z nung nóng thu chất rắn chứa: A Zn Al2O3 B ZnO Al2O3 C ZnO Al D Al2O3 Câu 67: Cho 3,87 gam Mg Al vào 200 ml dung dịch X gồm HCl 1M H 2SO4 0,5M thu dung dịch B 4,368 lít H2 đktc Phần trăm khối lượng Mg Al hỗn hợp là: A 72,09% 27,91% B 62,79% 37,21% C 27,91% 72,09% D 37,21% 62,79% Câu 68: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl NaI vào nước dung dịch A Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu 58,5g muối khan Khối lượng NaCl có hỗn hợp X là: A 29,25 gam B 58,5 gam C 17,55 gam D 23,4 gam Câu 69: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH) bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21% Kim loại M là: A Cu B Zn C Fe D Mg Câu70: Dung dịch X chứa ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu 0,672 lít khí (ở đktc) 1,07 gam kết tủa - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu 4,66 gam kết tủa Tổng khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch X biết trình cô cạn có nước bay A 3,73 gam B 7,04 gam C 7,46 gam D 3,52 gam Câu 71: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp gồm Fe Fe2O3 dung dịch HCl (vừa đủ) thu 1,12 lít khí H2 (ở đktc) dung dịch A Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch A, lọc lấy kết tủa nung không khí đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Vậy giá trị m là: A 12 gam B 16 gam C 11,2 gam D 12,2 gam E Muối tác dụng với kim loại Câu 72: Một kim loại bằng vàng bị bám kim loại Fe bề mặt, ta rửa kim loại Fe bề mặt bằng dung dịch sau đây: A Dung dịch CuSO4 dư B Dung dịch FeSO4 dư C Dung dịch FeCl3 dư D Dung dịch AgNO3 dư Câu 73: Nhúng Cu dư vào 200 ml dung dịch AgNO 1M, phản ứng xảy hoàn toàn, toàn Ag tạo thành bám vào kim loại Cu Vậy, khối lượng Cu sau phản ứng là: A Tăng 21,6 gam B Tăng 15,2 gam C Tăng 4,4 gam D Giảm 6,4 gam Câu 74: Cho sắt (dư) vào dung dịch CuSO Sau thời gian vớt sắt rửa làm khô thấy khối lượng sắt tăng 1,6g Khối lượng đồng sinh bám lên sắt là: A 12,8g B 6,4g C 3,2g D 9,6g Câu 75: Hoà tan 58 gam CuSO4.5H2O vào nước 500ml dung dịch CuSO Cho mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ dung dịch hết màu xanh lượng mạt sắt dùng là: A 0,65g B 1,2992g C 1,36g D 12,99g Câu 76: Ngâm kẽm dung dịch chứa 0,1 mol CuSO Phản ứng xong thấy khối lượng kẽm: A Tăng 0,1 gam B Tăng 0,01 gam C Giảm 0,1 gam D Không thay đổi Câu 77: Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư khối lượng chất rắn thu là: A 108 gam B 162 gam C 216 gam D 154 gam Câu 78: Ngâm kẽm 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M Khi phản ứng kết thúc, khối lượng kẽm tăng thêm A 0,65 gam B 1,51 gam C 0,755 gam D 1,3 gam Câu 79: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X m gam chất rắn Y Giá trị m là: A 4,08 B 0,64 C 2,16 D 2,80 Câu 80: Nhúng sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M AgNO3 0,2M Sau thời gian lấy kim loại ra, rửa làm khô, cân 101,72 gam (giả thiết kim loại tạo thành bám hết vào sắt) Khối lượng sắt phản ứng là: A 2,16 gam B 1,40 gam C 0,84 gam D 1,72 gam Câu 81: Cho 14 gam bột sắt vào 400 ml dung dịch (Z) gồm AgNO 0,5M Cu(NO3)2 aM Khuấy nhẹ phản ứng kết thúc thu dung dịch (Y) 30,4 gam chất rắn (X) Vậy trị số a có giá trị là: A 0,15M B 0,1M C 0,125M D 0,2M Câu 82: Nhúng nhôm vào dung dịch CuSO Sau thời gian lấy nhôm khỏi dung dịch thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gam Khối lượng nhôm tham gia phản ứng là: A 0,27 gam B 0,81 gam C 0,54 gam D 1,08 gam Câu 83 :Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 3,36 gam chất rắn Giá trị m là: A 2,16 B 5,04 C 4,32 D 2,88 Câu 84:Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X m gam chất rắn Y Giá trị m là: A 4,08 B 0,64 C 2,16 D 2,80 Câu 85 :Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M AgNO3 0,3M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m2 gam chất rắn X Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 0,336 lít khí (ở đktc) Giá trị m1 m2 là: A 8,10 5,43 B 1,08 5,43 C 0,54 5,16 D 1,08 5,16 ... D 49 gam C Toán pH dung dịch Câu 36: Một dung dịch có nồng độ H+ bằng 0,001M pH [OH-] dung dịch là: A pH = 2; [OH-] =10-10 M B pH = 3; [OH-] =10-10 M C pH = 10-3; [OH-] =10-11 M D pH = 3; [OH-]... với nồng độ H Nồng độ H+ lớn pH nhỏ Chọn đáp án B III BÀI TẬP TỰ GIẢI (Dùng chung cho hai chuyên đề: Axit, bazơ, muối pH) A Độ điện li - số điện li Câu 1: Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M... trường bazơ Dựa vào toán ta thấy CH3COONa có pH > Chọn đáp án D Câu (Trích Đề thi TSCĐ, khối B – 2011): Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu A 1,78

Ngày đăng: 29/04/2017, 10:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan