Ô nhiễm môi trường nước

23 151 1
Ô nhiễm môi trường nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Khái quát về tài nguyên nước. 1. Khái niệm. Nước là yếu tố chủ yếu của hệ sinh thái, là nhu cầu cơ bản của mọi sự sống trên trái đất và cần thiết cho mọi hoạt động kinh tế xã hội của con người . Nước là tài nguyên tái tạo được, là một trong các nhân tố quyết định chất lượng môi trường sống của con người. Tài nguyên nước là lượng nước trong các ao, hồ, đầm lầy, biển, đại dương, khí quyển,..Theo Luật Tài Nguyên Nước thì tại khoản 1 điều 2 Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biển thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. Phân loại và đặc điểm. 2.1. Tài nguyên nước mặt. Nước mặt là do sự bốc hơi nước trong đất, ao, hồ, sông, biển; sự thoát hơi nước ở thực vật và động vật..., hơi nước vào trong không khí sau đó bị ngưng tụ lại trở về thể lỏng rơi xuống mặt đất hình thành mưa, nước mưa chảy tràn trên mặt đất từ nơi cao đến nơi thấp tạo nên các dòng chảy hình thành nên thác, ghềnh, suối, sông và được tích tụ lại ở những nơi thấp trên lục địa hình thành hồ hoặc được đưa thẳng ra biển hình thành nên lớp nước trên bề mặt của vỏ trái đất.Có hai loại nước mặt là nước ngọt hiện diện trong sông, ao, hồ trên các lục địa và nước mặn hiện diện trong biển, các đại dương mênh mông, trong các hồ nước mặn trên các lục địa.

I Khái quát tài nguyên nước Khái niệm Nước yếu tố chủ yếu hệ sinh thái, nhu cầu sống trái đất cần thiết cho hoạt động kinh tế xã hội người Nước tài nguyên tái tạo được, nhân tố định chất lượng môi trường sống người Tài nguyên nước lượng nước ao, hồ, đầm lầy, biển, đại dương, khí quyển, Theo Luật Tài Nguyên Nước khoản điều Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1 Phân loại đặc điểm Tài nguyên nước mặt Nước mặt bốc nước đất, ao, hồ, sông, biển; thoát nước thực vật động vật , nước vào không khí sau bị ngưng tụ lại trở thể lỏng rơi xuống mặt đất hình thành mưa, nước mưa chảy tràn mặt đất từ nơi cao đến nơi thấp tạo nên dòng chảy hình thành nên thác, ghềnh, suối, sông tích tụ lại nơi thấp lục địa hình thành hồ đưa thẳng biển hình thành nên lớp nước bề mặt vỏ trái đất.Có hai loại nước mặt nước diện sông, ao, hồ lục địa nước mặn diện biển, đại dương mênh mông, hồ nước mặn lục địa 2.2 Tài nguyên nước ngầm Nước ngầm dạng nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời cặn, sạn, cát bột kết, khe nứt, hang caxtơ bề mặt trái đất, khai thác cho hoạt động sống người" Theo độ sâu phân bố, chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt nước ngầm tầng sâu Ðặc điểm chung nước ngầm khả di chuyển nhanh lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình Nước ngầm tầng mặt thường lớp ngăn cách với địa hình bề mặt Do vậy, thành phần mực nước biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái nước mặt Loại nước ngầm tầng mặt dễ bị ô nhiễm Nước ngầm tầng sâu thường nằm lớp đất đá xốp ngăn cách bên phía lớp không thấm nước Theo không gian phân bố, lớp nước ngầm tầng sâu thường có ba vùng chức năng: • Vùng thu nhận nước • Vùng chuyển tải nước • Vùng khai thác nước có áp Vai trò tài nguyên nước Nước nguồn tài nguyên vô quan trọng cho tất sinh vật đất Nếu nước chắn sống xuất đất, thiếu nước văn minh không tồn Từ xưa, người biết đến vai trò quan trọng nước; nhà khoa học cổ đại coi nước thành phần vật chất trình phát triển xã hội loài người văn minh lớn nhân loại xuất phát triển lưu vực sông lớn như: văn minh Lưỡng hà Tây Á nằm lưu vực hai sông lớn Tigre Euphrate (thuộc Irak nay); văn minh Ai Cập hạ lưu sông Nil; văn minh sông Hằng Ấn Ðộ; văn minh Hoàng hà Trung Quốc; văn minh sông Hồng Việt Nam II Hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên nước sản xuất vai trò ảnh hưởng đến môi trường 1 Hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên nước người sản xuất 1.1 Nước cho nông nghiệp: Nước có vai trò chủ đạo hoạt động sản xuất nông nghiệp chăn nuôi Nước tài nguyên thiếu chăn nuôi thuỷ hải sản trồng trọt nhờ đạt thành tựu đáng kể sản xuất lúa gạo Việt Nam, góp phần quan trọng đưa Việt Nam trở thành nước xuất gạo đứng đầu giới Hiện nay, nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nhiều hai vùng đồng đồng sông Cửu Long sông Hồng, chiếm tỷ lệ 70% lượng nước sử dụng Nước đóng vai trò định tăng trưởng sản phậm công nghiệp, như: chè, cà phê, hồ tiêu, mía đường, cao su 1.2 Nước Công nghiệp: Nước cho nhu cầu sản xuất công nghiệp lớn Nước dùng để làm nguội động cơ, làm quay tubin, dung môi làm tan hóa chất màu phản ứng hóa học Để sản xuất gang cần 300 nước, xút cần 800 nước Người ta ước tính 15% sử dụng nước toàn giới công nghiệp như: nhà máy điện, sử dụng nước để làm trình hóa học, nhà máy sản xuất, sử dụng nước mát nguồn lượng, quặng nhà máy lọc dầu, sử dụng nước dung môi Mỗi ngành công nghiêp, loại hình sản xuất công nghệ yêu cầu lượng nước, loại nước khác Nước góp phần làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Nếu nước chắn toàn hệ thống sản xuất công nghiệp, nông nghiệp…trên hành tinh ngừng hoạt động không tồn 1.3 Nước cho lượng: Nước góp phần quan trọng việc bảo đảm an ninh lượng Việt Nam điều kiện nhu cầu lượng không ngừng gia tăng Tiềm thuỷ điện Việt Nam lớn, tập trung chủ yếu lưu vực sông Hồng, sông Đồng Nai lưu vực sông miền Trung Tây nguyên Năm 2010, thuỷ điện đóng góp khoảng 40% tổng sản lượng điện toàn quốc Dự báo tổng công suất thuỷ điện đến năm 2025 33.310MW, 80% số từ nhà máy thuỷ điện xây dựng sông Việt Nam Ảnh hưởng hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên nước đến môi trường Ảnh hưởng việc khai thác sử dụng tài nguyên nước sản xuất môi trường: Nước tài nguyên thiên nhiên quý giá, điều kiện tất yếu để tồn sống trái đất Hiện nay, với phát triển đời sống kinh tế - xã hội gia tăng hoạt động sản xuất công, nông nghiệp, dịch vụ kéo theo nhu cầu sử dụng nước ngày gia tăng, với ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường cách không kiểm soát 2.1 Những tác động đến môi trường: Hoạt động người có ảnh hưởng lớn tới chất lượng, trữ lượng nước, việc sản xuất kinh doanh có đặc thù sử dụng nguồn nước tập trung với lưu lượng lớn, điều dễ gây tình trạng khai thác mức dẫn đến suy thoái, can kiệt nguồn nước khu vực định 2.1.1 Ô nhiễm môi trường từ nước tải bệnh viện Nước thải từ bệnh viện nguồn gây bệnh truyền nhiễm cho cộng đồng Trong nước thải bệnh viện chứa nhiều vi khuẩn, vi trùng gây bệnh thải xung quanh khu dân cư gây nên bệnh truyền nhiễm, trận dịch lớn,… ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống người dân Hiện nay, nước có khoảng 1.000 bệnh viện, ngày thải hàng trăm nghìn m3 nước thải chưa qua xử lý xử lý không đạt tiêu chuẩn môi trường 2.1.2 Hoạt động công nghiệp: Công nghiệp nghành làm ô nhiễm nước quan trọng, nghành có loại nước thải khác Khu công nghiệp Thái Nguyên thải nước biến sông Cầu thành màu đen, mặt nước sủi bọt chiều dài hàng chục km Khu công nghiệp Việt Trì xả ngày hàng ngàn m3 nước thải nhà máy hóa chất, thuốc trừ sâu, giấy, dệt xuống sông Hồng làm cho nước bị ô nhiễm đáng kể Nước thải Công nghiệp xâm nhập gây ô nhiễm tầng chứa nước đất nguy gây ô nhiễm kim loại nặng, nitơ asen nước ngầm Theo thống kê sơ khoảng 4,26% lượng nước thải công nghiệp xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường (năm 2005) Với lượng chất thải lớn từ nhà máy, xí nghiệp, nước thải công nghiệp chiếm lượng lớn tổng lượng nước thải ngày thành phố lớn, mức độ gây ô nhiễm nước thải công nghiệp cao nhiều so với nước thải sinh hoạt chứa nhiều hóa chất độc hại khó phân hủy Do kinh phí hạn hẹp, điều kiện chưa cho phép nên hầu thải thẳng hệ thống kênh rạch, sông ngòi mà chưa qua xử lý gây nên tình trạng ô nhiễm trầm trọng cho nguồn 2.1.3 Ô nhiễm từ nghành Nông nghiệp Trong Nông nghiệp tình trạng sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, loại chất kích thích phát triển thực vật, loại phân bón tổng hợp tiêu chuẩn cho phép gây tượng loại hóa chất theo nước ngấm sâu vào lòng đất, ao, hồ,… gây nên tình trạng ô nhiễm nguồn nước đồng thời gây nên tình trạng thoái hóa đất Lượng hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón sử dụng nghành nông nghiệp năm khoảng 0,5-3,5kg/ha/vụ gây phú dưỡng (nồng độ chất N, P cao; yếm khí, nước màu xanh đen có mùi khai thối) nhiễm độc nước Ô nhiễm nguồn nước từ làng nghề truyền thống Các làng nghề thủ công truyền thống sử dụng nước để sản xuất hàng hóa thải môi trường xung quanh lượng nước thải lớn chưa hệ thống sử lý nước thải Các làng nghề truyền thống không trọng đầu tư vào khâu xử lý nước thải hậu gây ô nhiễm cho thủy vực (ao, hồ,…) xung quanh Hiện nay, khoảng gần 1.500 làng nghề nước gây ô nhiễm trầm trọng cho nguồn nước nhiều điểm, đặc biệt làng nghề làm giấy, dệt nhuộm,… a Ô nhiễm nguồn nước từ chăn nuôi gia súc, gia cầm Việc chăn nuôi gia súc, gia cầm hộ gia đình vùng nông thôn chưa có ý thức tiết kiệm nguồn nước việc vệ sinh chuồng trại chưa có hệ thống xử lí chất thải thải vào ao hồ , bể tự hoại để thấm vào đất gây ô nhiễm môi trường đặc biệt nguồn nước ngầm Nước đất xung quanh khu vực chôn lấp gia cầm nhiễm bệnh bị ô nhiễm nguyên nhân chủ yếu nước thải sinh trình phân hủy gia cầm phát tán bên hố chôn lấp lót đáy không kỹ thuật không lót đáy Ngoài ra, không đầu tư mức nên hệ thống cống thoát nước chưa xây dựng hoàn chỉnh, hầu hết cống nắp nên ô nhiễm môi trường tránh khỏi Mỗi gia đình có trung bình từ – người; chuồng lợn có từ – con; chuồng trâu, bò có từ – con; chuồng gà với khoảng 10 – 15 con, 10 – 20 ngan vịt Có đến hai ao nhỏ để thả cá Nồng độ chất ô nhiễm nước thải cao, tương đương với nước rác rò rỉ thời gian phân hủy gà hố kéo dài tới vài năm Ngoài ra, không đầu tư mức nên hệ thống cống thoát nước chưa xây dựng hoàn chỉnh, hầu hết cống nắp nên ô nhiễm môi trường tránh khỏi b Việc nuôi bè cá, bè tôm trực tiếp dòng nước mặt sông rạch làm ô nhiễm nguồn nước số nguyên nhân: thức ăn cá dư thừa, c khuấy động nguồn nước, cản trở lưu thông dòng mặt Trồng trọt: Nhiều giếng khoan ruộng vườn để tưới tiêu không đảm bảo kỹ thuật gây nhiễm bẫn, nhiễm hóa chất thuốc trừ sâu …Với tình trạng sử dụng bừa bãi, tùy tiện loại hóa chất phân bón, loại thuốc kích hoạt phát triển cây… Nhiều hệ thống kênh mương tưới tiêu nội đồng bị ô nhiễm nguồn nước phát tán rộng Hệ thống tưới tiêu hình thức tưới tiêu không hợp lý nguyên nhân gây thất thoát lưu lượng nước lớn ngành trồng trọt 2.2 Biểu ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất: a) Nguồn nước ngầm (nước đất) Nước đất (NDĐ) coi nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng đơn giản nhất, có ý nghĩa vô quan trọng đời sống tự nhiên xã hội người Nước đất thực chất loại khoáng sản lỏng, cung cấp cho ngành công nghiệp, cho sinh hoạt dân dụng, phục vụ cho nông nghiệp Nước đất có ảnh hưởng lớn đến môi trường sống người Trong nhiều trường hợp NDĐ nước mặt NDĐ thường bảo vệ chống lại ô nhiễm từ bề mặt đất tầng đá Điều giải thích hầu sinh hoạt nhiều nơi giới NDĐ Hiện nay, tốc độ phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá nhanh chóng, dân số ngày tăng, điều kiện nhận thức cộng đồng hạn chế, tình trạng khai thác NDĐ để phục vụ cho nhiều nhu cầu ngày gia tăng, nhiều nơi diễn tình trạng khai thác trái phép, khai thác không tuân thủ quy trình quy phạm dẫn đến NDĐ đứng trước nguy bị ảnh hưởng nghiêm trọng, tác động ngược trở lại đến môi trường sống chúng ta.Những tác động môi trường chínhthường xảy dự án khai thác NDĐ gồm:  Hiện tượng sụt lún mặt đất: Khai thác nước đất tạo biến động môi trường tiềm ẩn làm biến dạng mặt đất khu vực khai thác Nguy thường xảy vùng khai thác tập trung kéo dài lượng bổ cập từ nguồn khác, từ mực nước hạ thấp tạo thành phễu hạ thấp mực nước lớn sâu, gây tượng sụt lún  Hiện tượng suy giảm lưu lượng mực nước lỗ khoan khai thác: Nguyên nhân việc suy giảm chất lượng, mực nước vấn đề phức tạp Tuy nhiên, tượng dễ nhận thấy số lượng lỗ khoan khai thác tăng lên nhiều không bố trí thích hợp không quản lý lưu lượng khai thác Hiện tượng làm hạ thấp mực nước lỗ khoan khai thác Sự suy giảm nguyên nhân khác ống lọc bị tắc, tương ôxít sắt tượng sét hoá vách lỗ khoan Hiện tượng suy giảm chất lượng nước đất từ công trình khai thác, hiểu biết đối tượng khai thác làm suy giảm chất lượng nước khai thác Việc khai thác nước đất tầng Pleistocen làm cho lượng nước tầng thấm xuyên qua tầng chứa nước làm thay đổi thành phần hoá học nước chứa tầng số nơi, việc khai thác nước thu hút nước từ tầng chứa nước có tổng lượng khoáng hoá lớn đến công trình khai thác nước, gây nhiễm mặn nước lỗ khoan Hạ thấp mực nước hút lượng nước từ lòng đất nên tạo phễu hạ thấp mực nước quanh vùng khai thác Lượng nước khai thác nhiều mực nước mặt hạ thấp lớn, thời gian khai thác lâu phạm vi hạ thấp mực nước lớn Dẫn đến nhiễm mặn tầng chứa nước: Trong trường hợp khai thác nước đất mức gần biển mặn nước đất bị mặn nước mặn xung quanh thâm nhập vào, gây ô nhiễm nước tầng chứa nước Nước tầng chứa nước bị ô nhiễm lôi nước bẩn từ nơi khác đến, từ tầng chứa nước bị ô nhiễm đến tầng khai thác qua lỗ khoan không xử lý, trám lấp quy trình kỹ thuật Do hệ thống cung cấp nước tập trung chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động sản xuất, sinh hoạt nên việc khoan giếng để khai thác nước ngầm diễn phổ biến quản lý chặt chẽ quan quản lý dẫn tới nguy suy thoái chất lượng, trữ lượng nước ngầm  Làm thấp mực nước đất: Việc khai thác nước ngầm tràn lan, quy hoạch làm cho mực nước ngầm khu vực cạn kiệt dần làm thấp mực nước ngầm, ảnh hưởng tới công trình khai thác nước ngầm: Khi công trình khai thác nước ngầm vào hoạt động ảnh hưởng lan rộng nhanh tới khu vực xung quanh, tác động tới công trình khai thác lân cận làm cho mực nước công trình bị hạ thấp, làm tăng chi phí giảm hiệu suất khai thác công trình Khoảng cách công trình khai thác gần mực nước hạ thấp nhiều gây sụt lún công trình xung quanh: Hiện tượng sụt lún khai thác nước ngầm.Việc hạ thấp mực nước dẫn tới tượng sụt lún lớp đất đá tầng chứa nước Tại tầng đất chứa nước, có lực đẩy Ascimet để nâng khối đất đá lên; khai thác nước làm mực nước hạ thấp tầng đất không lực đẩy Ascimet tạo lỗ hổng lớn, dẫn tới sụt lún công trình, gây thiệt hại kinh tế tính mạng người  Biến đổi chất lượng nước: Xâm nhập nước bẩn làm biến đổi chất lượng nước So với nước mặt, nước ngầm bị ô nhiễm Nhưng vùng mà lớp phủ tầng chứa nước mỏng có tính thấm lớn, nước mặt thấm xuống dễ gây nhiễm bẩn tầng chứa nước Ngoài ra, lỗ khoan có kết cấu cách ly kém, nước bẩn theo thành lỗ khoan thâm nhập vào tầng chứa nước làm ô nhiễm nước đất; trình khai thác nước làm cho mực nước hạ thấp làm tăng độ dốc thuỷ lực dòng thấm làm tăng trình ô nhiễm … Khi nước đất bị ô nhiễm việc khắc phục khó khăn phức tạp, tốn kinh phí xử lý mà đòi hỏi thời gian khắc phục lâu dài b) Nguồn nước mặt: Ngành nông nghiệp ngành sử dụng nhiều nước nhất, dùng để tưới tiêu hoa màu lúa chủ yếu vùng đồng Việc sử dụng nông dược phân bón hoá học ngày góp thêm phần ô nhiễm môi trường nước nông thôn Ngành công nghiệp ngành làm ô nhiễm nguồn nước mặt nhiều, ngành có loại nước thải khác Khu công nghiệp Việt Trì xả ngày hàng ngàn mét khối nước thải nhà máy hoá chất, giấy, dệt, bia, nhà máy nhuộm, nhà máy mì MIWON… xuống Sông Hồng làm nước bị nhiễm bẩn đáng kể Các Khu công nghiệp lớn thành phố lớn đông người tạo nguồn nước thải công nghiệp sinh hoạt lớn, làm nhiễm bẩn tất sông rạch vùng phụ cận Nước thải sở tiểu thủ công nghiệp khu dân cư đặc trưng ô nhiễm, đô thị nước ta Các loại nước thải trực tiếp thải môi trường, chưa qua xử lý Ô nhiễm nước sinh học nguồn thải đô thị hay công nghiệp bao gồm chất thải sinh hoạt, phân, nước rửa nhà máy đường, giấy, nhà máy chế biến thực phẩm…Nguồn ô nhiễm mặt sinh học chủ yếu chất thải, chất hữu lên men được, chất thải sinh hoạt công nghiệp có chứa chất cặn bã sinh hoạt, phân tiêu, nước rửa nhà máy đường, giấy, lò mổ nhà máy chế biến thực phẩm gây Sự ô nhiễm sinh học thể nhiễm bẩn vi khuẩn nặng Các bệnh cầu trùng, viêm gan siêu vi khuẩn tăng lên liên tục nhiều quốc gia chưa kể đến trận dịch tả Các nước thải từ lò sát sinh chứa lượng lớn mầm bệnh Các nhà máy giấy thải nước có chứa nhiều glucid dễ lên men Tất nhà máy chế biến thực phẩm, sản xuất đồ hộp, thuộc da, lò mổ, có nước thải chứa protein Khi thải dòng chảy, protein nhanh chóng bị phân hủy bốc mùi hôi thối Mùi hôi phân nước cống chủ yếu indol dẫn xuất chứa methyl skatol Ô nhiễm hoá học chất vô thải vào nước chất nitrat, phosphat dùng nông nghiệp chất thải luyện kim công nghệ khác Mn, Cu, Hg… chất độc cho thuỷ sinh vật Sự ô nhiễm chất khoáng thải vào nước chất nitrat, phosphat chất khác dùng nông nghiệp chất thải từ ngành công nghiệp Nhiễm độc Chì Chì sử dụng làm chất phụ gia xăng chất kim loại khác đồng, kẽm… độc sinh vật thủy sinh Thủy ngân dạng hợp chất độc sinh vật người cá động vật biển khác bị nhiễm Thủy ngân nhà máy thải Sự ô nhiễm nước phân hoá học đáng lo ngại Phân bón làm tăng suất trồng chất lượng sản phẩm Nhưng trồng sử dụng khoảng 30 - 40% lượng phân bón, lượng dư thừa vào dòng nước mặt nước ngầm, gây tượng phì nhiêu hoá sông hồ, gây yếm khí lớp nước 2.3 Thực trạng: Việt nam bị xếp vào nhóm quốc gia thiếu nước lượng nước mặt bình quân đầu người nước ta đạt khoảng 3.840m3/người/năm.Theo tiêu chí Hội Tài nguyên nước quốc tế (IWRA) Thì thời điểm Việt Nam thuộc số quốc gia thiếu nước tương lai gần Suy thoái tài nguyên nước lưu vực sông ảnh hưởng nghiêm trọng tới hàng chục triệu người dân hoạt động sản xuất Những hộ dân cư sống nước giếng khoan thành phố sử dụng nước ngầm Hà Nội, TP Hồ Chí Minh…sẽ phải đối mặt nguy thiếu nước sinh hoạt trầm trọng Điều không ảnh hưởng lớn tới mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Việt Nam Tài nuyên nước nước ta phân bố không biến đổi mạnh theo thời gian Theo khảo sát UNICEF Bộ Y Tế, có 70% cư dân đô thị sử dụng nước số nông thôn đáng báo động hơn, rõ ràng câu chuyện an ninh nguồn nước nỗi lo người Vì cộng đồng chung tay công tác bảo vệ môi trường để bảo vệ nguồn tài nguyên nước Thực trạng khai thác nước ngầm TPHCM khiến mực nước đất tiếp tục giảm nhanh chóng Hiện mực nước ngầm đo đạc độ sâu -34,5m quận 12, -26,85m huyện Bình Chánh -19,63m đến -21,5m huyện Hóc Môn… Theo ông Nguyễn Thanh Hùng, Viện Môi trường Tài nguyên, cho biết kết nghiên cứu từ năm 2009 đến cho thấy, toàn thành phố không khu vực có nguồn nước Nồng độ chất ô xy hóa, vi sinh, kim loại nặng, chất thải lơ lửng … vượt tiêu chuẩn loại B từ vài lần đến vài chục lần Đáng lo ngại , tình trạng khai thác nước ngầm thiếu quản lý, kiểm soát tạo hội cho nguồn nước ô nhiễm xâm nhập sâu vào hệ thống nước ngầm toàn thành phố Kết quan trắc chất lượng nước ngầm thành phố sở Tài nguyên Môi trường thực cho thấy, toàn nguồn nước ngầm tầng nông cách mặt đất khoảng 50m có dấu hiệu ô nhiễm Hiện TPHCM ngày có 600.000m3 nước ngầm bị khai thác mức Đây số dựa doanh nghiệp có đăng ký xin phép khai thác Còn số doanh nghiệp khai thác không xin phép hộ gia đình tự ý khoan giếng nước ngầm nhiều sở để thống kê Nước ngầm ngoại thành Hà Nội ô nhiễm nặng theo Trung tâm Nước sinh hoạt vệ sinh môi trường “ Sở NN & PTNT Hà Nội ” lấy 1.640 mẫu nước từ giếng khoan hộ gia đình, trường mầm non, trạm y tế 187 trạm cấp nước tập trung 420 xã, thị trấn khu vực ngoại thành Qua phân tích, kết hợp với tài liệu quan trắc cho thấy nguồn nước ngầm bị nhiễm bẩn lan rộng nhiều nơi Tại xã chàng sơn, huyện Thạch Thất, Trung tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh môi trường lấy 123 mẫu nước ngầm để phân tích, kết có 86 mẫu bị nhiễm bẩn, có mẫu có độ đục cao gấp lần quy định cho phép, 28 mẫu có hàm lượng amoni cao gấp 8,33 lần cho phép, 44 mẫu có số coliforms, cao gấp 2,68 lần, mẫu có số ecoli cao gấp 1,3 lần cho phép Toàn vùng Đồng sông Cửu Long có hàng trăm nghìn giếng khoan khai thác nước ngầm người dân tự đầu tư hàng trăm trạm cấp nước tập trung Ước tính, tổng lượng nước ngầm khai thác toàn vùng triệu m3/ngày Tình trạng khai thác nước ngầm tràn lan sản xuất nông nghiệp thời gian qua khu vực khiến nguồn nước bị suy giảm nghiêm trọng Trong đó, tình trạng xâm nhập mặn, hạn hán kéo dài làm suy kiệt nguồn nước hệ thống sông ngòi, kênh rạch, hồ chứa… Đồng sông Cửu Long, điều dẫn đến nguy thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng nước ngầm gia tăng mạnh mẽ tình trạng bùng nổ hoạt động nuôi trồng thủy sản không theo quy hoạch, nuôi tôm địa phương ven biển Đồng sông Cửu Long Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Tiền Giang, Kiên Giang Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cà Mau cho biết, tổng số giếng khoan tỉnh lên đến 138 nghìn, lưu lượng nước khai thác khoảng 400.000m3/ngày đêm Theo thống kê chưa đầy đủ, toàn tỉnh Sóc Trăng có 80.000 giếng khoan, riêng thị xã Vĩnh Châu có 22.000 giếng loại…, điều cho thấy số lượng giếng khoan địa phương Đồng sông Cửu Long ngày tăng nhanh chóng Qua khảo sát, người dân khu vực khai thác tầng chứa nước có độ sâu không lớn Mặt khác, chưa có quy hoạch tài nguyên nước nên việc khai thác phần lớn tự phát, nhiều khu vực phân bố mật độ giếng dày, lưu lượng vượt khả bổ cập tầng chứa nước nên xảy hàng loạt tác động tiêu cực khai thác cạn kiệt cục bộ, gia tăng trình ô nhiễm bề mặt, gia tăng trình nhiễm mặn, sụt lún đất Ông Nguyễn Thành Lâm, Phó trưởng phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre cho biết, hạn hán, xâm nhập mặn kéo dài từ đầu năm đến nay, Ba Tri huyện thiếu nước nghiêm trọng, người dân phải khoan giếng để lấy nước sinh hoạt, nhiên giếng khoan bị nhiễm mặn, sử dụng Ngay Nhà máy nước Tân Mỹ, cung cấp nước cho xã, thị trấn Ba Tri, nước bị nhiễm mặn, khiến cho việc sử dụng nước người dân gặp nhiều khó khăn 2.4 Thực trạng quê hương sinh viên- TP Huế Sự phát triển cá đô thị mới, Khu công nghiệp, khu tái định cư với quy mô hàng năm làm cho hệ thống sông, kênh hồ HUế vừa có chức làm đẹp cảnh quan vừa có chức tiêu thoát nước bị tiêu hẹp dần Tại khu vực nội thành số cửa vào thuộc kinh thành Huế , ngang qua khúc sông cảnh tượng bèo lục bình với đủ loại rác thải phủ kín mặt nước Lâu ngày nước trở nên đen đục, bốc mùi hôi rười muỗi phát sinh dày đặc Theo Trung Tâm BTDT Cố Đô Huế hồ Tịnh Tâm hồ Học Hải 33 hồ nằm khu vực kinh thành Huế xảy tình trạng ô nhiễm bị người dân lấn chiếm để xây dựng nhà cửa Nếu vòng dòng sông Huế, điều dễ dàng nhận thấy tình trạng ô nhiễm dòng sông nhiều nơi đến mức báo động Sông Hương nhìn xanh vào gần bờ, thấy nhiều rác bao nilon lềnh bềnh Tại đoạn sông Hương gần bờ phía chợ Đông Ba, nước trở nên đen ngòm nước cống đầy rác rưởi Tuy vậy, so với sông khác thành phố sông Hương vào hạng lượng rác độ bẩn nước sông Bạch Yến, sông Đông Ba, sông An Cựu khủng khiếp nhiều Đoạn sông An Cựu phía chân cầu An Cựu mức độ ô nhiễm "báo động đỏ" nơi trở thành chỗ đổ rác lý tưởng khu chợ hộ dân sống bên bờ 2.5 Giải pháp Để ngăn chặn, khắc phục xử lí có hiệu hành vi gây ô nhiễm môi trường, cần thực đồng số giải pháp chủ yếu sau đây: • • Nâng cao công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường xã hội Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường, chế tài xử phạt (cưỡng chế hành xử lí hình) phải thực đủ mạnh để đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng hệ thống quản lí môi trường nhà máy, khu công nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ • nhằm hướng tới môi trường tốt đẹp thân thiện với người Tăng cường công tác nắm tình hình, tra, kiểm tra, giám sát môi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn, lực lượng tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lí kịp thời, triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường tổ chức, cá nhân Đồng thời, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách công tác môi trường; trang bị phương tiện kỹ thuật đại • để phục vụ có hiệu hoạt động lực lượng Chú trọng công tác quy hoạch phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề, đô thị, đảm bảo tính khoa học cao, sở tính toán kỹ lưỡng, toàn diện xu phát triển, từ có sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo nhiều địa phương thời gian vừa qua, gây khó khăn cho công tác quản lí nói chung, quản lí môi trường nói riêng Đối với khu công nghiệp, cần có quy định bắt buộc công ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lí nước thải tập trung hoàn chỉnh phép hoạt động, đồng thời thường • xuyên có báo cáo định kỳ hoạt động xử lí nước thải, rác thải Cần trọng tổ chức thực nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư, sở đó, quan chuyên môn tham mưu xác cho cấp có thẩm quyền xem xét định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư Việc định dự án đầu tư cần cân nhắc kỹ lưỡng lợi ích đem lại trước mắt với ảnh hưởng đến môi trường lâu dài Thực công khai, minh bạch quy hoạch, dự án đầu tư tạo điều kiện để tổ chức công dân tham gia phản biện xã hội tác động môi trường quy hoạch dự án Hiện nay, giải pháp khai thác nước mặt thay nước ngầm triển khai Một nhà máy nước mặt có công suất lớn đầu tư xây dựng Hòa Bình Nước từ sông Đà, sau thành nước sạch, đưa cung cấp cho Hà Nội chuỗi đô thị Xuân Mai, Hà Đông, Sơn Tây Tuy nhiên, Hà Nội, có khu vực Tây Nam thành phố sử dụng nguồn nước Số hộ gia đình sử dụng tăng dần năm tới thay lúc thiếu hệ thống truyền dẫn, phân phối Do nước ngầm nguồn cung cấp chủ yếu Điều có nghĩa biện pháp quản lý, tình trạng lún bề mặt xảy III Pháp luật ô nhiễm môi trường nước: Quy định pháp luật: Các quan hệ xã hội phat sinh trình khai thác, sử dụng bảo vệ, phát triển tài nguyên nước điều chỉnh nhiều văn luật văn luật như: Hiến pháp 2013 Luật bảo vệ môi trường 2014 (điều 52- 58) Luật Tài nguyên nước 2012 Nghị định 201/2013/NĐ-CP hướng dẫn luật tài nguyên nước Thông Tư 94/2016/TT-BTC Bộ Tài Chính Sửa đổi, bổ sung Quyết định số 59/2006/QĐ-BTC ngày 25 tháng 10 năm 2006 việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định, lệ phí cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước hành nghề khoan nước đất; THông tư số 02/2014/TT-BTC ngày 02 tháng 01 năm 2014 hướng dẫn phí lệ phí thuộc thẩm quyền định Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thông tư liên tịch số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức của Sở Tài nguyên Môi trường thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Tài nguyên Môi trường thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Công tác quản lý tài nguyên nước không ngừng tăng cường có bước tiến quan trọng cấu tổ chức ngành nước từ trung ương đến địa phương với việc thành lập Bộ Tài nguyên Môi trường để thực chức quản lý nhà nước tài nguyên nước, tách chức quản lý khỏi chức cung cấp dịch vụ nước bước đột phá quan trọng, đặc biệt năm 2014 ban hành Thông tư liên tịch số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức của Sở Tài nguyên Môi trường thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Tài nguyên Môi trường thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Đồng thời, thể chế tài nguyên nước không ngừng hoàn thiện kiện toàn để đáp ứng yêu cầu quản lý tình hình mới: nhiều văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước ban hành, tạo hành lang pháp lý cho việc thực chức quản lý nhà nước tài nguyên nước phạm vi nước; phải nói đến luật bảo vệ môi trương 2014 quy định chung vấn đề Đặc biệt, gần quan điểm quản lý tổng hợp, toàn diện tài nguyên nước luật hóa quy định Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 - văn pháp lý cao lĩnh vực tài nguyên nước Theo đó, nguyên tắc quản lý tài nguyên nước quy định Luật là: ”Việc quản lý tài nguyên nước phải bảo đảm thống theo lưu vực sông, theo nguồn nước, kết hợp với quản lý theo địa bàn hành chính.” ” Tài nguyên nước phải quản lý tổng hợp, thống số lượng chất lượng nước; nước mặt nước đất; nước đất liền nước vùng cửa sông, nội thủy, lãnh hải; thượng lưu hạ lưu, kết hợp với quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên khác” Cùng với nguyên tắc này, Luật thể chế quy định, biện pháp cụ thể để thực phương thức quản lý tổng hợp tài nguyên nước hoạt động quy hoạch, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước phòng, chống tác hại nước gây ra, Trong nêu rõ nghĩa vụ nhà nước kiểm soát ô nhiễm nguồn nước: Đánh giá trạng tài nguyên nước: Xây dựng tổ chức thực hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tài nguyên nước Xây dựng tổ chức thực chiến lược, kế hoạch quy hoạch khai thác sử dụng bảo vệ, phát triển tài nguyên nước Xây dựng sử dụng nguôn tài cho hoạt động bảo phát triển tài nguyên nước Cấp thu hồi giấy phép tài nguyên nước Tổ chức thức hoạt động phòng chông, khắc phục cố môi trương vận động bất thường nước gây Thanh tra thực pháp luật bảo vệ tài nguyên nước, giải khiếu nại tố cáo, Xử lý vi phạm bảo tài nguyên nước Đối với cá nhân tổ chức: Bảo vệ chất lượng trữ lượng nguồn nước Bảo vệ công trình thuỷ lợi, khí tượng thuỷ vanwvaf công trình khacslieen quan tới việc bảo vệ, phát triển khai thác sử dụng tài nguyên nước Phòng chống khắc phục hậu nước gây Cùng với số văn luật điêu chỉnh vấn đề naỳ: - 94/2016/TT-BTC Bộ Tài Chính Sửa đổi, bổ sung Quyết định số 59/2006/QĐ-BTC ngày 25 tháng 10 năm 2006 việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định, lệ phí cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước hành nghề khoan nước đất; THông tư số 02/2014/TT-BTC ngày 02 tháng 01 năm 2014 hướng dẫn phí lệ phí thuộc thẩm quyền định Hội   đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nghị định 201/2013/NĐ-CP hướng dẫn luật tài nguyên nước Hạn chế pháp luật: Chế tài cho hành vi vi phạm chưa tuong xứng với hậu gây Luật Hình 1999 chưa có quy định tội phạm cho hành vi vi phạm tổ  chức Pháp luật tài nguyên nước hay luật Bảo vệ Môi trường văn khác đề cập vấn đề kiểm soát ô nhiêm nước chưa đủ để kiểm soát biến đổi mạnh mẽ ô nhiễm nguồn nước Luật kiểm soát ô  nhiễm nước cần thiết, ban hành ngăn chặn xu hướng ô nhiễm Nhận thức người dân vấn đề kém, giám sát quan lỏng lẻo chồng chéo Việt Nam chưa có nhiều chuyên gia, thiếu khoa học kỹ thuật để giải vấn đề môi trường khai thác sử dụng tai nguyên nước gây Kiến nghị hoàn thiện:  Cần có chế tài thích đáng để trừng trị, răn đe cho hành vi làm ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, cản trở dòng chảy, hư hại công trình sông, gây trở ngại cho giao thông thủy không gây nhiễm mặn nguồn nước  BLHS cần quy định tổ chức chủ thể hành vi vi phạm pháp luật hình  Cần ban hành Luật kiểm soát ô nhiễm nước để quản lý kiểm soát cách có hiệu đồng thời ngăn chặn xu hướng ô nhiễm Tuy nhiên, muốn ban hành Luật cần phải có nghiên cứu kỹ để giải ô nhiễm cách thực Cụ thể, cần phải nghiên cứu vai trò nhà khoa học,  sách, công nghệ, tiêu chuẩn xả thải Luật kiểm soát ô nhiễm nước ban hành cần vào nội dung cụ thể phải thống với pháp luật nói chung Luật Bảo vệ môi  trường Luật Tài nguyên nước nói riêng cần có hợp tác chặt chẽ ngành sử dụng nước nước quốc tế, để cho việc quy hoạch, quản lý tổng hợp tài nguyên nước  lồng ghép kế hoạch phát triển đô thị kinh tế-xã hội nâng cao trình độ nhận thức người dân qua việc ưu đãi hay khuyến khích  thực tốt vấn đề Bồi dưỡng chuyên gia môi trường để họ nghiên cuaus giải IV vấn đề tốt TỔNG KẾT: Nước nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, thiếu hoạt động nghành kinh tế quốc dân Tuy nguồn nước có nhiều trạng thái thiên nhiên không đủ thỏa mãn nhu cầu nước ngày lớn xã hội Những tài liệu nêu phần nhỏ số liệu thống kê thực trạng tài nguyên nước Việt Nam mà nêu hết Ô nhiễm nguồn nước, khan nước ngọt, nước sinh hoạt không đủ tiêu chuẩn,… diễn nhiều nơi nước Đó vấn đề đáng lo ngại đến sức khỏe cộng đồng, phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc gia đất nước Vì nước yếu tố quan trọng cần phải xem xét quy hoạch ngành Trong nông nghiệp, nước biện pháp hàng đầu, công nghiệp ta khó hình dung nhà máy, công trường mà lại không cần đến nước Khi kinh tế ngày phát triển, tượng thiếu nước vấn đề sử dụng nước cách có kế hoạch, hợp lý, tiết kiệm đưa nghiên cứu, giải Và để khai thác mặt lợi, ngăn chặn tác hại nước, người phải can thiệp vào tự nhiên, làm thay đổi quy luật tự nhiên nước Nhà nước cần có sách phù hợp, có biện pháp bảo vệ khai thác tài nguyên nước cách hợp lý có hiệu tương lai Nâng cấp, sửa đổi, bổ sung Luật bảo vệ tài nguyên nước, thi hành nhiều sách hợp lý riêng tài nguyên nước mà nhiều loại tài nguyên khác Bảo vệ tài nguyên bảo vệ cho phát triển Đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật môi trường ĐH luật Hà Nội -2014 Luật tài nguyên 2012 Luật bảo vệ môi trường 2014 (điều 52- 58) Nghị định 201/2013/NĐ-CP hướng dẫn luật tài nguyên nước Thông Tư 94/2016/TT-BTC Bộ Tài Chính Vấn đề môi trường lập kế hoạch đầu tư Gs.ts Đặng toàn – pgs.ts Nguyễn chinh Một số vấn đề kinh tế quản lý môi trường Nhà xuất xây dựng – hà nội 1997 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM I Lê Thị Bé Anh Đào Hoàng Bảo Phạm Chí Chiến Nguyễn Thị Diệp Lê Thị Hà Đông Phan Thị Mai Duyên Trương Thị Giang Một số báo Internet ... Việc sử dụng nông dược phân bón hoá học ngày góp thêm phần ô nhiễm môi trường nước nông thôn Ngành công nghiệp ngành làm ô nhiễm nguồn nước mặt nhiều, ngành có loại nước thải khác Khu công nghiệp... đến nhiễm mặn tầng chứa nước: Trong trường hợp khai thác nước đất mức gần biển mặn nước đất bị mặn nước mặn xung quanh thâm nhập vào, gây ô nhiễm nước tầng chứa nước Nước tầng chứa nước bị ô nhiễm. .. nên ô nhiễm môi trường tránh khỏi b Việc nuôi bè cá, bè tôm trực tiếp dòng nước mặt sông rạch làm ô nhiễm nguồn nước số nguyên nhân: thức ăn cá dư thừa, c khuấy động nguồn nước, cản trở lưu thông

Ngày đăng: 29/04/2017, 10:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Việt nam hiện bị xếp vào nhóm quốc gia thiếu nước do lượng nước mặt bình quân đầu người ở nước ta đạt khoảng 3.840m3/người/năm.Theo tiêu chí của Hội Tài nguyên nước quốc tế (IWRA). Thì ở thời điểm hiện nay Việt Nam đã thuộc số quốc gia thiếu nước trong tương lai gần. Suy thoái tài nguyên nước trên các lưu vực sông sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới hàng chục triệu người dân và hoạt động sản xuất.

  • Những hộ dân cư sống bằng nước giếng khoan và những thành phố sử dụng nước ngầm như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh…sẽ phải đối mặt nguy cơ thiếu nước sinh hoạt trầm trọng. Điều này không chỉ ảnh hưởng lớn tới mục tiêu phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam. Tài nuyên nước ở nước ta phân bố không đều và biến đổi mạnh theo thời gian. Theo khảo sát của UNICEF và Bộ Y Tế, chỉ có 70% cư dân đô thị được sử dụng nước sạch và con số này ở nông thôn còn đáng báo động hơn, rõ ràng câu chuyện an ninh nguồn nước vẫn luôn là nỗi lo của mọi người. Vì vậy cộng đồng chung tay trong công tác bảo vệ môi trường để bảo vệ nguồn tài nguyên nước.

  • Thực trạng khai thác nước ngầm tại TPHCM đã và đang khiến mực nước dưới đất tiếp tục giảm nhanh chóng. Hiện mực nước ngầm đo đạc được ở độ sâu -34,5m tại quận 12, -26,85m tại huyện Bình Chánh và -19,63m đến -21,5m tại huyện Hóc Môn… Theo ông Nguyễn Thanh Hùng, Viện Môi trường và Tài nguyên, cho biết kết quả nghiên cứu từ năm 2009 đến nay cho thấy, toàn thành phố không còn khu vực nào có nguồn nước ngọt sạch. Nồng độ các chất ô xy hóa, vi sinh, kim loại nặng, chất thải lơ lửng … luôn vượt tiêu chuẩn loại B từ vài lần đến vài chục lần.

  • Đáng lo ngại hơn , tình trạng khai thác nước ngầm nhưng thiếu sự quản lý, kiểm soát đã và đang tạo cơ hội cho nguồn nước ô nhiễm xâm nhập sâu vào trong hệ thống nước ngầm trên toàn thành phố. Kết quả quan trắc chất lượng nước ngầm của thành phố do sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện cho thấy, toàn bộ nguồn nước ngầm tầng nông cách mặt đất khoảng 50m đều có dấu hiệu ô nhiễm.

  • Hiện ở TPHCM mỗi ngày có hơn 600.000m3 nước ngầm bị mất đi do khai thác quá mức. Đây là con số dựa trên những doanh nghiệp có đăng ký xin phép khai thác. Còn số doanh nghiệp đang khai thác nhưng không xin phép và hộ gia đình tự ý khoan giếng nước ngầm rất nhiều không có cơ sở nào để thống kê.

  • Nước ngầm ngoại thành Hà Nội ô nhiễm nặng theo Trung tâm Nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường “ Sở NN & PTNT Hà Nội ” đã lấy 1.640 mẫu nước từ các giếng khoan hộ gia đình, trường mầm non, trạm y tế và 187 trạm cấp nước tập trung tại 420 xã, thị trấn khu vực ngoại thành. Qua phân tích, kết hợp với các tài liệu quan trắc cho thấy nguồn nước ngầm bị nhiễm bẩn và đang lan rộng ở nhiều nơi. Tại xã chàng sơn, huyện Thạch Thất, Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh môi trường lấy 123 mẫu nước ngầm để phân tích, kết quả có 86 mẫu bị nhiễm bẩn, trong đó có 4 mẫu có độ đục cao gấp 5 lần quy định cho phép, 28 mẫu có hàm lượng amoni cao gấp 8,33 lần cho phép, 44 mẫu có chỉ số coliforms, cao gấp 2,68 lần, 3 mẫu có chỉ số ecoli cao gấp 1,3 lần cho phép.

  • Toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện có hàng trăm nghìn giếng khoan khai thác nước ngầm do người dân tự đầu tư và hàng trăm trạm cấp nước tập trung. Ước tính, tổng lượng nước ngầm khai thác toàn vùng trên dưới 1 triệu m3/ngày.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan